1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ngữ văn thpt (3)

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

4 MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi dạy học trường phổ thông 1.2 Xuất phát từ thực tế tuyển sinh trường đại học năm gần 1.3 Nhu cầu học sinh lớp 12 năm học 2021-2022 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định 5 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Phân tích đề minh hoạ thi định tính đề thi đánh giá lực trường Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2 Xây dựng hệ thống tập ôn tập theo cấu trúc câu hỏi đề minh hoạ trường Đại học Quốc gia Hà Nội 7 8 12 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 58 CÁC PHỤ LỤC 65 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi dạy học trường phổ thông: Trong bối cảnh xã hội đại, kinh tế tri thức phát triển, để đáp ứng yêu cầu xu hướng toàn cầu hóa, đổi địi hỏi thiết, giáo dục ưu tiên hàng đầu Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học (viết tắt: PPDH) phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đề thi định tính kỳ thi đánh giá lực (viết tắt: ĐGNL) Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm kiểm tra 03 nhóm lực chính: Sáng tạo Giải vấn đề; Năng lực Toán, Tiếng việt, tư ngơn ngữ, lập luận, logic, tính toán xử lý số liệu; Tự khám phá ứng dụng công nghệ /khoa học (tự nhiên - xã hội) 1.2 Xuất phát từ thực tế tuyển sinh trường đại học năm gần đây: Như biết, năm 2015 năm 2016, trường Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức kì thi đánh giá lực để tuyển sinh đại học Theo Quy chế tuyển sinh đại học hệ quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/01/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường Đại học không sử dụng kết Kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển có quyền lựa chọn, định phương thức tuyển sinh quy định điểm a khoản Điều 34 Luật Giáo dục đại học Từ năm học 2017 - 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo công văn 4612/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Chính thế, năm 2021, trường Đại học Quốc gia Hà Nội khởi động lại kỳ thi chuẩn hoá (HSA - High school Student Assessment) - Đánh giá lực (ĐGNL) học sinh phổ thông hướng tới đa mục đích: đánh giá lực học sinh THPT theo chuẩn đầu chương trình giáo dục phổ thông mới; định hướng nghề nghiệp cho người học tảng kiến thức lực cá nhân; kiểm tra kiến thức tự nhiên, xã hội tư duy, kỹ năng, thái độ người học; tư vấn cho hoạt động dạy học đảm bảo chất lượng, đặc biệt bổ sung thêm phương án tuyển sinh đại học, song song với sử dụng kết kỳ thi THPT phương thức tuyển sinh khác triển khai năm vừa qua Năm 2022, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục tổ chức Kỳ thi đánh giá lực với 12 đợt thi từ tháng đến tháng Theo công bố Trung tâm khảo thí quốc gia, năm 2022 có trường đại học lớn: Đại học Thái Nguyên (các trường, khoa Đại học Thái Nguyên) Đại học Quốc gia Hà Hội (các trường đại học thành viên, khoa trực thuộc,…) 43 trường đại học nước sử dụng kết thi ĐGNL để xét tuyển đại học Điều đòi hỏi chương trình dạy học ơn tập trường THPT cần có điều chỉnh, bổ sung phù hợp nhằm giúp học sinh đáp ứng yêu cầu tuyển sinh đầu vào trường đại học 1.3 Nhu cầu học sinh lớp 12 năm học 2021-2022 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định Về số lượng học sinh khối 12 nhà trường năm học tham gia kỳ thi ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội: có 200/457 học sinh khối 12 (đã trừ học sinh có giải HSGQG), chiếm tỉ lệ 43,76% Số lượng học sinh dự thi tập trung nhiều lớp khối tự nhiên: lớp chuyên Lí (100%), lớp A1 (82%), chuyên Sinh (58%), chuyên Hoá (50%) Để nắm bắt nhu cầu học tập tham gia dự thi Kỳ thi ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội, nhóm thực đề tài tiến hành thực khảo sát trực tuyến kết hợp tham dò ý kiến học sinh khối 12 nhà trường Các câu hỏi khảo sát tập trung vào nội dung sau: xác định số lượng học sinh đăng kí tham gia kì thi; phương pháp học tập chuẩn bị cho kì thi; mong muốn học sinh nhà trường việc chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi Đối tượng khảo sát đại diện học sinh lớp khối 12 năm học 2021-2022, học sinh không tham gia kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2020-2021 năm học 2021-2022 (vì học sinh đủ điều kiện xét tuyển thẳng vào số trường đại học) Nhóm đề tài lựa chọn 137 học sinh thuộc tất lớp khối 12: Kết khảo sát cụ thể sau: Về việc ôn tập thi tư định tính đề thi ĐGNL Đại học Quốc gia Hà Nội: Số lượng học sinh tham gia ôn tập dạng chưa nhiều: 54 học sinh (chiếm tỉ lệ 39%); số học sinh chưa tham gia ôn tập dạng bài, kiểu đề thi 65 học sinh (chiếm tỉ lệ 48%) Về cách thức ôn tập dạng tư định tính đề thi Kết khảo sát cho thấy, học sinh chủ yếu tự học tự nghiên cứu luyện tập: 98 học sinh (chiếm tỉ lệ 72%), số lượng học sinh đọc ôn luyện qua đề lực giáo viên lớp hạn chế, 12 học sinh (chiếm tỉ lệ 9%) Về độ khó dạng tư định tính đề thi: Hầu hết học sinh thuộc lớp khối xã hội (như lớp Anh 1, Anh 2, A2, Văn 2) khẳng định: đề thi vừa sức Đối với học sinh khối tự nhiên (như lớp Tốn, Tin, Lí, Hố, Sinh) khẳng định: đề thi khó, câu hỏi lạ, nhiều câu hỏi phức tạp Đặc biệt, khó khăn với em câu hỏi tiếng Việt, câu hỏi đọc hiểu văn mức độ vận dụng vận dụng cao Để khắc phục khó khăn học sinh q trình làm thi, chúng tơi nhận thấy: cần bổ sung kiến thức, tránh bỡ ngỡ trình làm thi đánh giá lực học sinh Giáo viên cần tổ chức ôn tập kiến thức bản, xây dựng đề luyện tập, hướng dẫn học sinh tự luyện để đạt kết cao II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Hiện nay, theo định hướng chương trình mới, mục tiêu học tập mơn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông là: Đọc hiểu nội dung tường minh hàm ẩn loại văn mức độ khó Đọc hiểu với yêu cầu phát triển tư phản biện Đồng thời người học phải vận dụng kiến thức đặc điểm ngôn từ văn học, xu hướng, trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, yếu tố bên bên ngồi văn Từ người học hình thành lực đọc độc lập Viết thành thạo kiểu văn nghị luận, văn thuyết minh tổng hợp quy trình, có chủ kiến, đảm bảo tính logic thuyết phục Nói nghe linh hoạt, có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình, biết tham gia có chủ kiến, thái độ phù hợp tranh luận Ngoài bốn lực trên, phát triển lực văn học gắn với yêu cầu phân biệt thể loại thơ, truyện, kí, kịch văn học số tiểu loại cụ thể khác, nhận biết đặc điểm ngôn ngữ văn học, nhận biết phân tích tác dụng yếu tố hình thức biện pháp nghệ thuật gắn với thể loại văn học, nhận biết giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ, phân tích hình tượng, nội dung hình thức tác phẩm văn học, tạo số sản phẩm có tính văn học Như kiểm tra đánh giá, người học cần thể lực tổng hợp kiến thức, khả tư phản biện, biết cảm thụ phân tích lớp lang ý nghĩa hình tượng, có trình độ xử lí ngơn ngữ tiếng Việt qua kiểu loại văn khác Hiện nay, kiểm tra đánh giá lực tỏ ưu việc phân loại học sinh theo mức lực mà chương trình định hướng Tuy nhiên kết đánh giá lực học sinh chưa cao Học sinh khó đạt điểm tối đa cho thi chủ yếu cách tư kĩ Những giải pháp cũ như: học thuộc, ghi chép không giúp ích nhiều cho thí sinh 1.2 Đề xuất giải pháp Việc thực thi lực đòi hỏi huy động kiến thức phong phú, phát huy mảng quan trọng tồn chương trình THPT Thí sinh khơng thể làm học thuộc, ghi chép mà phải biết tư duy, vận dụng kiến thức Lối học máy móc cần loại bỏ Thí sinh đánh giá tồn diện hơn, có hội lớn thi đòi hỏi kĩ khác nhau, tồn diện thực tế Vì báo cáo sáng kiến này, đề xuất số giải pháp mong giúp thầy/cô xây dựng kiểm tra đánh giá lực, giúp em học sinh ôn luyện tốt kiến thức sách giáo khoa có khả lí loại văn khác Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Phân tích đề minh hoạ thi định tính đề thi đánh giá lực trường Đại học Quốc gia Hà Nội Về khái niệm: “Tư định tính phần thi nằm kỳ thi đánh giá lực Khác với phần thi định lượng chủ yếu phần tính tốn, tư logic, phần thi tư định tính lại chủ yếu tập trung vào việc thu thập liệu chữ phương pháp tiếp cận với mục đích tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm nhóm người từ quan điểm nhà nhân học” (https://luyenthidgnl.com.vn/phuong-phap-on-thitu-duy-dinh-tinh-thi-danh-gia-nang-luc) Ví dụ dạng câu hỏi thuộc phần tư định tính đề minh hoạ : Qua nghiên cứu, phân tích ma trận đề minh hoạ trường Đại học Quốc gia Hà Nội (Phụ lục kèm theo), nhóm đề tài nhận thấy vấn đề sau: - Về tỉ lệ thi lực tư định tính đề thi đánh giá lực trường Đại học Quốc gia Hà Nội: TT Nội dung Số câu Thời gian (phút) Thời gian làm trung bình Tư định lượng 50 75 1,5 (phút/ câu) Tư định tính 50 60 1,2 (phút/ câu) Khoa học 50 60 1,2 (phút/ câu) 150 195 TỔNG Với số lượng câu hỏi tương đương phần, thời gian trung bình để trả lời câu tư định tính 1,2 phút/câu Ngữ liệu liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống văn học, ngôn ngữ (từ vựng – ngữ pháp), văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý, nghệ thuật… Đánh giá lực tư định tính với cấp độ hiểu,vận dụng, phân tích, suy luận, đánh giá, giải vấn đề Điều địi hỏi người làm phải đọc nhanh, tư nhanh xác để có câu trả lời khoảng thời gian ngắn - Về tỉ lệ phân môn văn, mảng kiến thức phần môn Văn Trong đề thi đánh giá lực, ta hồn tồn dễ dàng nhận thấy việc kiểm tra kiến thức Văn học Tiếng Việt cho thí sinh thơng qua dạng đọc hiểu văn lựa chọn đáp án + Đọc hiểu văn bản: Đề thi cung cấp nhiều ngữ liệu đọc hiểu, bao gồm văn nằm chương trình học THPT Độ dài đoạn văn đề thi không dài phù hợp với thời gian làm thí sinh: Đối với nhóm văn thuộc chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT: Các văn thuộc chương trình SGK chiếm tỉ trọng tương đối lớn Các văn chủ yếu thuộc chương trình Ngữ văn 11, 12(như: Chí Phèo - Nam Cao, Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Sóng - Xuân Quỳnh, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm,…) Ngồi ra, cịn đề cập tới tác phẩm nằm ngồi chương trình nằm phần kiến thức giảm tải Đối với nhóm văn nằm ngồi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT: Văn lựa chọn đưa vào đề thi thuộc nhiều lĩnh vực sống Hệ thống câu hỏi đáp án dành cho bạn thí sinh thường dạng: ngữ liệu đọc hiểu câu (đối với câu hỏi từ 86 đến 100) ngữ liệu đọc hiểu câu (đối với câu hỏi từ 51 đến 70) Nội dung câu hỏi: đề cập đến khía cạnh nghệ thuật nội dung văn như: nội dung chính, chủ đề, nhân vật, hình ảnh, giọng điệu, bút pháp, hay chi tiết, thông tin văn Ngồi ra, kiến thức tiếng Việt, Tập làm văn biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ, phép liên kết, nghĩa từ, thao tác lập luận,… lồng ghép để kiểm tra kiến thức học sinh - Tiếng Việt: Các câu hỏi phần thi chủ yếu hướng tới việc kiểm tra kiến thức dùng từ thí sinh Từ hiểu biết ngữ nghĩa từ đến cách dùng từ, học sinh phải chọn từ/ cụm từ dùng sai, từ cụm từ không nhóm với từ cịn lại lựa chọn từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh mà đề - Văn học: Kiến thức trào lưu, khuynh hướng văn học, thể loại văn học Các kiến thức văn học chủ yếu rơi vào phần kiến thức Ngữ Văn 11 10 Các bạn tham khảo ma trận đề thi mẫu Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2022 công bố: STT câu hỏi Phạm vi ngữ liệu Vùng kiến thức/ Đơn vị NB kiến thức TH Từ câu 51 đến 70: Kiểm tra kĩ đọc hiểu: ngữ liệu đọc hiểu Đọc hiểu – câu hỏi 51-55: Sóng 56-60: Nhìn vốn văn hóa dân tộc 51 Biện pháp tu từ 52 Nội dung Nội dung 53 54 Chủ đề 55 Biện pháp tu từ 56 Nội dung 57 Phong cách ngôn ngữ Nội dung 59 Luận điểm 60 Thao tác lập luận 61 Nội dung 62 Nội dung 63 Hình thức đoạn văn 64 Nghĩa từ 65 Nghĩa từ 66 Luận điểm Nội dung Nội dung 69 Nội dung 70 Nghĩa từ 58 61-65: Bí mật sinh tồn sinh vật 66-70: Cấu trúc giải cấu trúc sắc văn hóa Hà Nội 12 12 Ngoài 67 68 Từ câu 71 đến câu 78: Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt Ngoài Tiếng Việt VD 11 71-75:Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp/ ngữ nghĩa/logic/phong cách 76-78: Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại 71 Dùng từ 72 Dùng từ 73 Dùng từ 74 Dùng từ 75 Dùng từ 76 Nghĩa từ 77 Nghĩa từ 78 Nghĩa từ Từ câu 79 đến câu 80: Kiểm tra kiến thức Văn học 79 Thể loại văn học 80 Qúa trình văn học Từ câu 81 đến câu 85: Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt 81-85: Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu Văn học Tiếng Việt 81 Dùng từ 82 Dùng từ 83 Dùng từ 84 Dùng từ 85 Dùng từ 1 Từ câu 86 đến 100: Kiểm tra kĩ đọc hiểu: ngữ liệu đọc hiểu – câu hỏi Đọc hiểu Chữ người tử tù 11 Nghệ thuật bật Phong cách ngôn ngữ 86 Nghệ thuật điện ảnh 87 Ngoài Đất nước – NKĐ 88 12 Nghệ thuật Chiều xuân 89 11 Biện pháp tu từ Những đứa gia đình 90 12 Nhân vật Vợ nhặt 91 12 Nhân vật Rừng xà nu 92 12 Hình tượng Người lái đị sơng Đà 93 12 Bút pháp 12 nghệ thuật Tương tư 94 11 Hình ảnh Chiếc thuyền ngồi xa 95 12 Người kể chuyện Việt Bắc 96 12 Nội dung Hồn Trương Ba, da hàng thịt 97 12 Giọng điệu Chí Phèo 98 11 Nghệ thuật trần thuật Tuyên ngôn độc lập 99 12 Biện pháp tu từ Đất nước – NKĐ 100 12 Chủ đề – Số lượng văn đọc hiểu SGK lớp 12: 12/19 = 63% – Số lượng văn đọc hiểu SGK lớp 11: 4/19 = 21% – Số lượng văn đọc hiểu SGK: 3/19 = 16% Tổng Tỉ lệ 1 27 17 54 % 34 % 12 % (Nguồn: https://luyenthidgnl.com.vn/phuong-phap-on-thi-tu-duy-dinh-tinh-thi-danh-gia-nang-luc) Về phạm vi kiến thức môn Ngữ văn đáp ứng đề thi ĐGNL rộng: chương trình THPT bao gồm tác phẩm giảm tải, chương trình bao gồm khối lớp: 10, 11, 12 Thời gian làm ngắn (trung bình 1,2 phút/câu), đòi hỏi học sinh kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật mẹo làm thi Từ phân tích trên, chúng tơi nhận thấy, để giúp học sinh tham gia đạt kết tốt kì thi Đánh giá lực trường Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo viên môn Ngữ văn nhà trường cần quan tâm nhiều đến việc học tập học sinh, cụ thể: Tổ chuyên môn giáo viên cần có kế hoạch ơn tập cho học sinh tham gia dự thi đánh giá lực trường Đại học Quốc gia Hà Nội Thứ nhất, giáo viên phải cung cấp hệ thống kiến thức chương trình Ngữ văn lớp 10, 11, 12 Phần tiếng Việt đọc hiểu văn học cần cung cấp kiến thức bản: tên tác phẩm, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác, biện pháp nghệ thuật đặc trưng tác phẩm Thứ hai cần xây dựng câu hỏi theo ma trận đề Đại học Quốc gia Hà Nội để giúp học sinh ôn luyện thường xuyên nhằm đạt kết cao kì thi thức 2.2 Xây dựng hệ thống tập ôn tập theo cấu trúc câu hỏi đề minh hoạ trường Đại học Quốc gia Hà Nội 13 2.2.1 Giúp HS hệ thống mảng kiến thức lớn phân môn: 2.2.1.1 Hệ thống kiến thức văn đọc hiểu chương trình lớp 10, 11, 12 Trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm văn học bao gồm thơ, truyện, kịch, kí, văn nghị loại, chia theo giai đoạn: văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại Kết hợp với việc ôn thi TN THPT, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức theo mẫu bao gồm: Đối với văn học dân gian: hệ thống theo thể loại học chương trình Ngữ văn lớp 10 Đối với văn học viết: hệ thống dựa yếu tố sau: tên tác phẩm, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Đối với phần văn học: hệ thống theo vấn đề Lí luận văn học: phương diện nội dung phương diện hình thức tác phẩm, đặc trưng thể loại, trào lưu văn học, … Cụ thể: PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN TT Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Sử thi (anh hùng) Ghi lại sống ước mơ phát triển cộng đồng người dân Tây Nguyên xưa Hát- kể Truyền thuyết Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Kể - diễn xướng (lễ hội) Truyện cổ tích Truyện cười Ca dao Thể nguyện vọng, ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp: nghĩa thắng gian tà Mua vui, giải trí; châm biếm, phê phán xã hội (giáo dục nội nhân dân lên án tố cáo giai cấp thống trị) Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ lứa đơi, gia đình, bè bạn, q hương,… Kể Nội dung phản ánh Xã hội Tây Nguyên cổ đại thời công xã thị tộc Kể kiện lịch sử nhân vật lịch sử có thật khúc xạ qua cốt truyện hư cấu Xung đột xã hội, đấu tranh Thiện ác, nghĩa gian tà Kể Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười xã hội Hát Lời ca ngắn gọn, thể thơ: lục bát lục bát biến thể, ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, đặc biệt lối diễn đạt công thức mang đậm sắc thái dân gian 75 A Ai ốn, xót thương, thương con, trách mình, tủi thân tủi phận, lo lắng cho hạnh phúc B Ai oán, hạnh phúc, thương con, trách mình, tủi thân tủi phận, lo lắng cho hạnh phúc C Tủi thân tủi phận, lo lắng cho hạnh phúc con, vui mừng có vợ D Tủi thân tủi phận, ngậm ngùi, oán, lo lắng cho hạnh phúc con, vui mừng có vợ Câu 94 Chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống … , thằng nhỏ ấy, kẽ đưa ngón tay sờ khn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nếp rỗ chằng chịt” (Trích Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) A Giọt nước mắt B Hạt châu long lanh C Dòng nước mắt D Hạt Câu 95 Vì chị em Liên tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cố thức đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện ngày? A Vì thích ngắm đồn tàu rực sáng, vui vẻ huyên náo B Vì để báo hàng lời mẹ dặn C Vì hoạt động cuối đêm khuya D Vì sở thích thức khuya hai chị em người dân phố huyện Câu 96 Câu văn “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ” (Trích Hai đứa trẻ, Thạch Lam, SGK Ngữ văn lớp 11 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) lời ai? A Lời nhân vật Liên B Lời chị Tí C Lời bình luận tác giả D Lời khách tàu tối Câu 97 Phẩm chất đáng quý viên quản ngục tác phẩm Chữ người tử tù để Nguyễn Tuân coi “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”? A Biệt đãi Huấn Cao rượu thịt ngày Huấn Cao bị giam nhà lao trước pháp trường B Mong muốn xin chữ Huấn Cao để treo nhà C Yêu đẹp, mến tài, có sở thích cao q, thiên lương sáng D Biết nhìn người, tiếc người tài, trọng dụng tài Câu 98 Vì nói “Cuộc gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử văn học Việt Nam từ mươi kỷ” (Hoài Thanh)? 76 A Mở bối cảnh giao lưu văn hoá rộng lớn với nhiều văn hoá lớn giới để văn học Việt Nam đổi theo hướng đại hoá B Thực dân Pháp xâm lược đặt ách đô hộ đất nước Việt Nam C Văn học chia thành hai phận: văn học công khai văn học không cơng khai D Văn học hình thành phát triển kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Câu 99 Dòng nêu khái niệm xung đột kịch? A Là tổ chức cốt truyện với tình tiết, kiện, biến cố theo diễn biến lôgic, chặt chẽ, quán B Là hành động thực nhân vật sân khấu kịch C Là mâu thuẫn vận động, phát triển ngày gay gắt, căng thẳng tình địi hỏi phải giải kết cục D Là lời nói, hành động cử nhân vật tác phẩm kịch Câu 100 Dịng khơng nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng năm 1945? A Tài hoa cách cảm nhận khám phá vật tượng người: nhìn vật phương diện văn hoá thẩm mỹ; người phương diện tài hoa nghệ sĩ; B Uyên bác hiểu biết phong phú nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hiểu biết sâu rộng đối tượng miêu tả C Ngôn ngữ điêu luyện, chọn lọc sắc sảo; câu văn linh hoạt, thường không theo khuôn mẫu, chuẩn mực định D Thường viết người nhỏ bé xã hội lòng cảm thông, trân trọng ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 A B A B C A C D D A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 C C D D C C C A B D 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 C A A A D B A A D C 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 D A C C D C A A A C 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 A A A C C C C A C D 77 PHỤ LỤC BÀI TƯ DUY ĐỊNH TÍNH ƠN LUYỆN THEO CẤU TRÚC BÀI THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY ĐỊNH TÍNH Trong q trình giảng dạy thực đề tài, nhóm đề tài tiếp tục xây dựng ôn luyện theo cấu trúc thi đánh giá tư định tính đề đánh giá lực Đại học quốc gia Hà Nội Dưới số đề ơn luyện mà nhóm chúng tơi thực BÀI TƯ DUY ĐỊNH TÍNH ƠN LUYỆN SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu 51 đến Câu 55: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới, từ câu đến câu 4: Ngôi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, cành nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu Có người biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả “Lục Vân Tiên”, hiểu “Lục Vân Tiên” thiên lệch nội dung văn, cịn biết thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách trăm năm! (Trích Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc, Phạm Văn Đồng, Ngữ văn 12, trang 48, NXB Giáo dục, 2008) Câu 51 Phép tu từ cú pháp sử dụng đoạn văn trên? A Phép lặp cú pháp B Phép liệt kê C Phép chêm xen D Phép đảo ngữ Câu 52 Trong văn trên, thao tác lập luận khơng sử dụng: A Phân tích B Chứng minh C Bình luận D So sánh Câu 53 So sánh thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có ánh sáng khác thường nhằm mục đích gì? A.Vẻ đẹp thơ văn đồ Chiểu B Ngợi ca vẻ đẹp độc đáo C Ngợi ca vẻ đẹp độc đáo thơ văn đồ Chiểu D Câu văn mạch lạc, rõ ý Câu 54 Theo anh/chị, đặt đoạn văn vị trí mở đầu cho viết, tác giả khơng hướng tới mục đích gì? A So sánh thơ văn đồ Chiểu với thơ văn đương thời; B Tăng sức hấp dẫn cho phần mở đầu viết; C Giới thiệu thơ văn Đồ Chiều; 78 D Nhằm định hướng cách nhìn nhận đắn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Câu 55 Cụm từ “trong lúc này” câu “Ngôi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc này” để thời điểm nào: A Những năm 40 kỉ XX B Những năm 60 kỉ XX (những năm chỗng Mỹ ác liệt) C Những năm cuối kỉ XIX Pháp D Ngày hôm (thế kỉ XX) xâm lược Việt Nam Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu 56 đến Câu 60: Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày (Ca dao) Câu 56 Bài ca dao viết theo thể thơ nào? A Song thất lục bát B Lục bát C Tự D Thất ngôn Câu 57 Biện pháp tu từ không sử dụng ca dao trên: A Nhân hoá B Điệp từ, điệp cấu trúc C So sánh D Đối ý Câu 58 Nội dung ca dao: A Tiếng than thân phận bị phụ thuộc người phụ nữ xã hội phong kiến B Vẻ đẹp hạt mưa rào, hạt mưa sa nơi, hoàn cảnh C Ngợi ca vẻ đẹp tân hồn trẻo, giàu khát vọng người phụ nữ xã hội phong kiến D Tiếng nói địi quyền sống cho người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Câu 59 Tác dụng phép đối ý câu thơ “hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa”; “hạt vào đài các, hạt ruộng cày” gì? A Các không gian khác mặt mưa rơi xuống mặt đất B Không gian sống khác người phụ nữ xã hội phong kiến xưa C Hoàn cảnh khác người phụ nữ xã hội xưa D Từ không gian khác mặt đất mà liên tưởng tới hoàn cảnh sống khác người phụ nữ xã hội xưa Câu 60 Motip “Thân em” câu ca dao có ý nghĩa gì? A Gợi lên thân phận xót xa, cay đắng người phụ nữ xã hội xưa B Lời tự giới thiệu nhẹ nhàng, duyên dáng người phụ nữ xã hội xưa C Tiếng gọi thiết tha thân phận người gái xã hội xưa D Tiếng lòng đầy tự hào vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất người phụ nữ 79 Đọc đoạn trích sau thực câu hỏi từ câu 61 đến câu 65: Thái độ yếu tố định tất Mỗi người có quyền nắm giữ kiểm soát thái độ sống cho riêng thân Nó yếu tố cịn quan trọng học thức, ngoại hình tiền bạc Chính thái độ định bạn người yêu quý hay ghen ghét, xem thường Nó yếu tố kéo người lại gần bạn hay đẩy họ xa bạn Bên cạnh đó, thái độ cịn quan trọng kĩ cần thiết để đạt thành cơng John D Rockefeller nói: “Tơi đánh giá cao người vừa có lực vừa có thái độ hợp tác tốt với người khả vượt trội khác mà họ sở hữu” Giữ cho thái độ đắn có nghĩa bạn phát huy cách cao tài sản q báu Điều quan trọng khơng phải gia đình bạn lâm vào tình trạng khó khăn nào, ông chủ bạn đối xử với bạn hay bạn kiếm tiền Cái quan trọng nhiều thái độ bạn với gia đình, với vấn đề thân, với quyền lực tiền bạc Thái độ tạo nên khác biệt giới này.” (Wayne Cordeiro, Thái độ định thành công, NXB Tổng hợp TP HCM, 2016) Câu 61: Phương thức biểu đạt văn là: A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Thuyết minh Câu 62: Theo tác giả, điều quan trọng học thức, tiền bạc ? A Sự tin yêu người B Sự khác biệt C Danh vọng D Thái độ sống Câu 63: Tác dụng việc trích dẫn ý kiến John D Rockerfeller ? A Chứng minh thái độ định thành công người B Đánh giá cao người có thái độ hợp tác C Tạo tính thuyết phục cho nhận định thái độ quan trọng kĩ cần thiết để đạt thành công D Nhấn mạnh thái độ tạo nên khác biệt giới Câu 64: Theo tác giả, thái độ không đưa đến cho điều gì? A Chính thái độ giúp bạn định bạn người yêu quý hay ghen ghét B Là yếu tố để kéo người lại gần bạn hay đẩy bạn xa họ C Thái độ tạo nên khác biệt giới D Thái độ tạo nên giá trị thân Câu 65 Thông điệp tác giả gửi gắm qua văn ? A Thái độ yếu tố định tất 80 B Thái độ tạo nên khác biệt giới C Thái độ quan trọng trình độ D Thái độ yếu tố định sống ta phải giữ thái độ đắn Đọc đoạn trích sau thực câu hỏi từ câu 66 đến câu 70: Tuyết tinh thể nước tinh tế khơng có hai bơng tuyết giống hệt Tuyết tạo nên quang cảnh vô tráng lệ, biến phần tư bề mặt trái đất thành sân chơi khổng lồ, sân chơi vừa đẹp lại vừa nguy hiểm 15000 năm trước nửa giới bị bao phủ tuyết băng đá Đây kỷ Băng hà cuối cùng, dãy băng hà hàng trăm dặm hủy diệt sống bên dưới(…) Từ xa xưa, người tập sống chung với băng tuyết Trong vùng cực lạnh giá, người Anh-điêng biết dùng băng tuyết dựng lều nghỉ tạm lúc săn bắn cách hàng nghìn năm …Tuyết vừa kẻ sáng tạo, vừa kẻ phá hủy Khi có gió mạnh, trận bão tuyết hình thành tàn phá cách đáng sợ Gió quất lên mang theo bơng tuyết, che phủ tầm nhìn,…Nhiều người bị lạnh cóng tích đám tuyết dày bên cạnh nhà họ Nếu tuyết mịn dạng bột, gây chết khủng khiếp chẹn phổi gây nghẹt thở… Băng tuyết đóng vai trị quan trọng làm cho Trái Đất khơng bị Mặt Trời hâm nóng lên mức Những tinh thể băng độc đáo, mảnh mai, khó nhìn thấy tạo nên đường nét cảu vỏ trái đất hay tác phẩm nghệ thuật mùa đơng Có thể ngày bơng tuyết mảnh mai lấp đầy bề mặt Trái Đất đưa hành tinh vào kỉ Băng hà (Theo Nguyễn Đình Nhon, Tuyết, Thế giới – chân dung thiên niên kỉ thứ hai, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2003) Câu 66 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn gì? A Thuyết minh B Miêu tả C Nghị luận D Tự Câu 67 Dòng nêu nội dung giới thiệu văn A Về đặc điểm tuyết B Về đặc trưng bật băng tuyết C Về vẻ đẹp tác hại tuyết sống người D Về nguy hại tuyết Câu 68 Người viết sử dụng phương pháp để giới thiệu đối tượng đề cập văn A Nêu số liệu, liệt kê, giảng giải nguyên nhân-kết quả, phân tích, B Nêu số liệu, giảng giải nguyên nhân-kết quả, phân tích C Nêu số liệu, liệt kê, giảng giải nguyên nhân- hệ quả, phân tích, nêu định nghĩa D Nêu số liệu, liệt kê, giảng giải nguyên nhân- hệ quả, so sánh Câu 69 Vai trò băng tuyết với Trái Đất đề cập đoạn trích gì? 81 A Giúp Trái Đất khơng bị nóng lên, tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, độc đáo cho Trái Đất B Giúp Trái Đất khơng bị nóng lên, tạo cân sinh thái C Giúp Trái Đất khơng bị nóng lên, tạo vẻ đẹp hoang sơ, độc đáo cho Trái Đất, môi trường sống số loài động vật hoang dã D Giúp Trái Đất khơng bị nóng lên, tạo mơi trường sống cho số loại động vật hoang dã Câu 70 Theo anh/chị, đâu thông điệp đầy đủ nhất, đoạn trích muốn gửi tới người đọc? A Nhận thứ rõ vẻ đẹp nguy hại băng tuyết với đời sống người, từ giúp người đọc biết trân trọng băng tuyết B Nhận thức rõ vẻ đẹp nguy hại băng tuyết với đời sống người, từ giúp người đọc biết thấu hiểu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên C Nhận thức rõ vẻ đẹp nguy hại băng tuyết với đời sống người, từ giúp người đọc biết cách ứng xử hài hòa với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống D Hiểu rõ vẻ đẹp nguy hại băng tuyết với đời sống người, từ giúp người đọc có hành động thiết thực mơi trường Câu 71 Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp ngữ nghĩa/logic/phong cách Chúng ta tích cực triển khai đề án phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch tễ, số người mắc chết bệnh truyền nhiễm giảm dần A đề án B giám sát C mắc chết D truyền nhiễm Câu 72 Xác định từ/cụm từ SAI ngữ pháp ngữ nghĩa/logic/phong cách Anh vốn tính hiền lành, trận táo tợn vơ A tính B hiền lành C trận D táo tợn Câu 73 Xác định lỗi sai câu sau: Chiếc xe đạp Thuý bon bon chạy đường hát vang hát A Sai từ vựng B Mơ hồ nghĩa C Thiếu chủ ngữ D Thiếu vị ngữ Câu 74 Xác định lỗi sai câu sau: 82 Như người bạn thân thiết với em Đó sách truyện mà em thường mang theo A Sai từ vựng B Mơ hồ nghĩa C Thiếu chủ ngữ D Thiếu vị ngữ Câu 75 Xác định lỗi sai câu: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt vung thẳng vào quân thù A Sai từ vựng B Mơ hồ nghĩa C Thiếu chủ ngữ D Thiếu vị ngữ Câu 76 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A.độc đốn B.độc đơn C độc đáo D đơn độc Câu 77 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A.bàng quang B.vơ tâm C.bàng quan D.thờ Câu 78 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A.chắn đường B.chặn đường C.chặng đường D.cản đường Câu 79 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A.háo hức B.hạnh phúc C.náo nức D.nơ nức Câu 80 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A.kiến thiết B.xây dựng C.tu sửa 83 D.sửa chữa Câu 81 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ lại A Vui vẻ B.hạnh phúc C.vui chơi D.vui tươi Câu 82 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A.giáo viên B.giảng viên C.nghiên cứu D.nghiên cứu sinh Câu 83 Chọn từ mà nghĩa KHƠNG nhóm với từ cịn lại A Cảm động B Xúc động C Cảm xúc D Rung động Câu 84 Dòng nêu tên thể loại văn học dân gian Việt Nam: A Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, thơ lục bát, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, thơ Nôm Đường luật, chèo B Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, tiểu thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, thơ lục bát, truyện thơ, chèo C Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo D Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngắn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ Nôm, chèo Câu 85 Cụm từ “bướm lả ong lơi” câu thơ “Biết bao bướm lả ong lơi” (Trích Nỗi thương mình, Truyện Kiều, Nguyễn Du) sử dụng nghệ thuật nào? A Thành ngữ B Tục ngữ C Điển tích D Tách từ Câu 86 Các từ láy khổ thơ sau khơng có ý nghĩa đây: Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Đị biếng lười nằm mặc nước sơng trơi; Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời (Trích Chiều xn, Anh Thơ, SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) A Miêu tả trạng thái, đặc điểm hình ảnh thơ 84 B Tạo giọng điệu nhẹ nhàng cho thơ C Tái vẻ đẹp tranh mùa xuân nơi xứ Bắc với khơng khí nhịp điệu sống êm ả, bình D Tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập, đầy hối thúc Câu 87 Nhận xét vần thơ nhịp thơ đoạn thơ sau: Đưa người, ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong? (Trích Tống biệt hành, Thâm Tâm, SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) A Đoạn thơ vừa gieo vần chân, vừa gieo vần lưng; nhịp thơ 2/2/3 4/3 đặn; B Đoạn thơ gieo vần lưng; nhịp thơ 2/2/3 đặn; C Đoạn thơ vừa gieo vần chân; nhịp thơ 4/3 đặn; D Đoạn thơ vừa gieo vần chân; nhịp thơ 2/2/3; Câu 88 Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Lão đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính nguỵ ngày xưa, điều muốn nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng dây thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở …… đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ơng nhờ!” (Trích Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) A Hách dịch C Rên rỉ B Căm giận D Nghẹn ngào Câu 89 "Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách.” (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) Nhịp văn nhanh đoạn văn có tác dụng gi? A Nhịp điệu hối thúc hành động liên tiếp Mị, thể khao khát muốn tự chim tháo cũi xổ lồng B Nhịp điệu hành động thường ngày Mị C Nhịp điệu chán nản cõi lòng Mị phải sống kiếp “một rùa ni xó cửa” D Nhịp điệu âu lo, dự Mị trước khỏi nhà thống lí Pá Tra 85 Câu 90 Điệp từ “tiếng ghi ta” đoạn thơ sau khơng có ý nghĩa sau đây: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy (Trích Đàn ghi ta Lorca, Thanh Thảo, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) A Làm nên tiết tấu dồn dập, đắm say, bi thiết; tạo cảm giác âm ghi ta đau đớn vỡ thành màu sắc, hình khối, đường nét B Là hố thân Lorca thành màu sắc, hình khối, dịng máu chảy; C Tái âm tiếng đàn Lorca vừa tràn đầy màu sắc, vừa nồng ấm sức sống, vừa quyến rũ mê hoặc, vừa bi thảm đau đớn.; D Nhịp điệu chậm rãi, trầm lắng theo tiếng linh hồn Lorca Câu 91 Hình ảnh “miếng trầu” câu thơ “Đất nước miếng trầu bà ăn” (Trích Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) có ý nghĩa gì? A Chịu thương, chịu khó B Kiên cường, bất khuất C Cần cù, chăm D Thuỷ chung, tình nghĩa Câu 92 Nhà văn không thuộc trào lưu văn học thực giai đoạn 1930-1945? A Nam Cao B Nguyễn Công Hoan C Thạch Lam D Ngô Tất Tố Câu 93 Điền cụm từ/ từ xác câu sau: Quang Dũng hồn thơ (….) A Đậm chất triết luận B Giàu cảm xúc suy tư C Lãng mạn tài hoa, phóng khống, hồn hậu D Trữ tình – trị, đậm tính dân tộc Câu 94 Đâu nhận định thơ Tây Tiến Quang Dũng? A Bài thơ thể khát vọng với sâu nặng nghĩa tình kháng chiến chống Pháp, với nguồn cảm hứng sáng tác B Bài thơ tâm thư, lời thề hành động chiến sĩ trẻ, đồng thời thể khát khao rạo rực, mong với sống tự C Bài thơ cảm xúc suy tư đất nước đau thương anh dũng kiên cường đứng lên chiến đấu chiến thắng kháng chiến chống thực dân Pháp D Bài thơ tranh hoang vu, kỳ vĩ, hấp dẫn thiên nhiên Tây Bắc, nỗi nhớ khơn ngi, khúc hồi niệm, dư âm không dứt đời chiến binh 86 Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu 95 đến câu 98: “Vầng trán em mang trời quê hương Mắt em nước giếng thơn làng Tơi nhớ xứ Đồi mây trắng Em bao ngày em nhớ thương? Mẹ tơi em có gặp đâu không? Những xác già nua ngập cánh đồng, Tôi nhớ thằng em bé nhỏ Bao nhiêu xác trẻ trơi sơng Từ độ thu hoang bóng giặc Điêu tàn ôi lại nối điêu tàn Đất đá ong khô nhiều suối lệ Em bao ngày lệ chứa chan? Đôi mắt người Sơn Tây U ẩn chiều lưu lạc Thương vườn rộng khôn khuây ” (“Đôi mắt người Sơn Tây” 1949, Quang Dũng, https://www.thivien.net/) Câu 95 Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? A Nhân vật “em” B Nhân vật “tôi” C Nhân vật người “mẹ” D Nhân vật “em bé nhỏ” Câu 96 Dịng nêu ý nghĩa hình ảnh “đôi mắt” đoạn thơ? A Đôi mắt người em gái Sơn Tây u uẩn nỗi buồn chiến tranh B Đôi mắt đẹp người em gái Sơn Tây u uẩn nỗi buồn chiến tranh, đánh thức lòng yêu quê hương đất nước C Đôi mắt đẹp người em gái Sơn Tây biểu tượng cho vẻ đẹp quê hương năm tháng chiến tranh D Đôi mắt người em gái Sơn Tây, chứng nhân lịch sử, biểu tượng cho vẻ đẹp giản dị, sáng quê hương, đánh thức lịng người đọc tình u q hương đất nước Câu 97 Dòng nêu hiệu việc sử dụng câu hỏi tu từ: Em bao ngày em nhớ thương?”, “Mẹ em có gặp đâu khơng?” “Em bao ngày lệ chứa chan? A Nỗi nhớ nhung nhân vật trữ tình hướng “em”, “mẹ” quê hương đau thương chiến tranh 87 B Những hoài nghi nhân vật trữ tình tình cảm em dành cho “tôi” cho “mẹ”, cho quê hương C Nỗi nhớ nhung, âu lo nhân vật trữ tình hướng “em”, “mẹ”, quê hương chìm đau thương chiến tranh D Nỗi lo lắng, bất an nhân vật trữ tình người yêu, mẹ, quê hương Câu 98 Ý nghĩa biện pháp tu từ so sánh câu thơ “Mắt em nước giếng thôn làng”? A Nhấn mạnh vẻ đẹp đôi mắt trẻo, sâu thẳm, nhiều suy tư em B Nhấn mạnh vẻ đẹp đôi mắt to, sáng C Gợi vẻ đẹp đôi mắt sắc sảo, long lanh D Gợi vẻ đẹp đôi mắt u sầu, nhiều đa đoan Câu 99 Ngơn từ nghệ thuật khơng có đặc điểm sau đây: A Tính hình tượng B Tính biểu cảm C Tính cá thể hố D Tính ngắn gọn Câu 100 Câu thơ Ngoài thềm rơi đa / Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng sử dụng biện pháp tu từ sau đây? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Nói ĐÁP ÁN Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Đáp án C A C A B B A A D A Câu 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Đáp án C D C D D A C B A C Câu 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Đáp án C D C C D D A C B D Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Đáp án C C C C D D A C A D Câu 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Đáp án D C C D B D C A D B 88 PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN CÓ PHẠM VI VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2021-2022 89 PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG HIỆU QUẢ TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH - Trường THPT Nguyễn Khuyến, Nam Định - Trường THPT Nguyễn Bính, Vụ Bản - Trường THPT Trần Văn Lan, Mỹ Lộc ... kiến thức văn đọc hiểu chương trình lớp 10, 11, 12 Trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm văn học bao gồm thơ, truyện, kịch, kí, văn nghị loại, chia theo giai đoạn: văn học dân gian, văn học... nhóm văn thuộc chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT: Các văn thuộc chương trình SGK chiếm tỉ trọng tương đối lớn Các văn chủ yếu thuộc chương trình Ngữ văn 11, 12(như: Chí Phèo - Nam Cao, Chữ... dung hình thức văn văn học * Các phương diện nội dung văn văn học + Đề tài: lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức , lựa chọn, khái quát bình giá thể văn + Chủ đề: Là vấn đề nêu văn , thể quan

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:35

w