BÁO CÁO SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH THPTTRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘITác giả: …Trình độ chuyên môn: THẠC SỸ NGỮ VĂNChức vụ: ….Nơi công tác: TRƯỜNG THPT ….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … BÁO CÁO SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Tác giả: … Trình độ chun mơn: THẠC SỸ NGỮ VĂN Chức vụ: … Nơi công tác: TRƯỜNG THPT … Nam Định, ngày 25 tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I: ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1 Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo1 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn làm văn nói riêng có kĩ làm văn nghị luận xã hội PHẦN II: MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Về nội dung làm văn biên soạn SGK THPT hành: Nội dung dạy học làm văn NLXH chương trình Ngữ văn THPT.6 Điều tra, khảo sát việc dạy học nghị luận xã hội trường THPT B MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN 18 Giải pháp 1: Một số vấn đề lí luận 18 Giải pháp 2: Một số biện pháp phát triển lực tư đối thoại cho học sinh 35 Giải pháp 3: Tổ chức thực nghiệm, kiểm tra đánh giá 70 PHẦN III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 92 A HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ 92 B HIỆU QUẢ VỀ XÃ HỘI 92 PHẦN IV: CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH 97 PHẦN I: ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu đặt tất ngành học, cấp học hệ thống giáo dục thập kỉ đầu kỉ XXI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ định hướng đổi giáo dục “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình giáo dục xã hội”, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Để thực tư tưởng đó, cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”, “nội dung hình thức kiểm tra thi đánh giá kết giáo dục phải trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề học tập thực tiễn…” Những định hướng đặt cho nhà quản lí, đạo giáo dục đội ngũ GV yêu cầu nhiệm vụ quan trọng cần có chuyển biến nhận thức hành động q trình quản lí dạy học từ để chuẩn bị điều kiện tốt cho công đổi giáo dục, đặc biệt hướng tới việc triển khai Đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau 2015 Một yêu cầu đổi dạy học cần trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, để HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ tiếp nhận học tập vào thực tiễn đời sống Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Ngữ văn năm 2018 rõ: Là mơn học vừa có tính cơng cụ, vừa có tính thẩm mĩ - nhân văn, mơn Ngữ văn giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung lực môn học lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ để học tập tốt môn học khác, để sống, làm việc hiệu quả, để học suốt đời Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Trong sống, người cá thể mối quan hệ với cộng đồng xã hội với nhiều vật, tượng xung quanh Để khám phá thích ứng với mơi trường, hồn cảnh, người ln có nhu cầu giao tiếp đối thoại: đối thoại với giới tự nhiên, đối thoại với người khác đối thoại với Mục tiêu giáo dục tích cực rèn luyện kĩ sống, phát triển lực cho học sinh Rời ghế nhà trường để bước vào đời, em khơng phải người có trình độ, có kiến thức mà cịn cần người có kĩ sống, có lực giải vấn đề Đó “khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày” (WHO) Có lực, kĩ sống giúp giải nhu cầu thách thức phải đối mặt cách có hiệu Sống xã hội đại, người có lực, có kĩ sống cho phép họ tự do, rộng rãi việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân chọn nghề nghiệp phù hợp lực, kĩ họ ngày hoàn thiện hoạt động họ ln ln có kết Đối thoại hoạt động Phát triển lực tư đối thoại yêu cầu, mục tiêu cần hướng tới chương trình giáo dục phát triển lực Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn làm văn nói riêng có kĩ làm văn nghị luận xã hội Thực đổi Chương trình SGK, có hoạt động dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, kĩ cho HS, phần Làm văn Chương trình Ngữ văn góp phần hình thành phát triển lực, kĩ nào? Bản chất hoạt động làm văn nghị luận xã hội hoạt động đối thoại, hoạt động giao tiếp Bởi thế, quan trọng lực làm văn nói chung làm văn nghị luận nói riêng học sinh lực sử dụng ngôn từ để tổ chức nói, viết mà phải lực giao tiếp, lực đối thoại So với tất viết khác chương trình phổ thông, làm văn nghị luận nơi HS thể tơi, riêng nhiều Các em tự đối thoại, công tranh luận Các em trở thành người chủ kiến, quan niệm.Các em phép đồng tình với ý kiến bác bỏ ý kiến người khác, chí đưa cách nhìn nhận riêng, quan điểm riêng mình, chí đối lập với quan điểm có Phần làm văn, cụ thể việc làm văn nghị luận có nhiều lợi thế, khơng muốn nói lợi nhất, việc phát triển lực đối thoại cho HS Đã nhiều năm nhà trường phổ thông đánh lợi Nay cần phải điều chỉnh lại Từ vài năm gần đề thi đại học có câu hỏi liên quan đến việc làm văn nghị luận xã hội Nhưng điểm dành cho nội dung làm chưa nhiều (thường 3/10 điểm việc chuẩn bị để đạt số điểm chưa nhiều lại tốn khơng cơng sức thời gian Những làm văn nghị luận phổ thông đặc biệt em bày tỏ quan điểm vấn đề em lại tỏ non kém, vụng chất lượng viết chưa sâu.Vì lạo có tình trạng vậy? Theo chúng tơi vì: thứ nhất, cách tư rèn luyện chủ yếu nhà trường phổ thơng cách tư theo kiểu giải thích, chứng minh mà chưa phải cách tư theo kiểu đối thoại, phản biện; thứ hai, vấn đề đặt để nghị luận chưa phát huy mạnh tư phản biện; thứ ba, HS chưa chuẩn bị đầy đủ vốn sống, vốn kiến thức lí lẽ đủ để nhìn nhận, để đối thoại; thứ tư, HS chưa có kĩ đối thoại; thứ năm, GV lúng túng việc rèn luyện kĩ đối thoại cho HS … Có thể cịn nhiều lí khác khiến cho việc viết văn nghị luận từ góc độ tư đối thoại THPT chưa đạt điều mong muốn Xuất phát từ lí do: dạy học đại dạy học hướng đến việc phát triển lực, kĩ cho người học; làm văn nghị luận có nhiều lợi việc rèn luyện kĩ năng, phát triển tư đối thoại cho học sinh; lực tư đối thoại loại lực cần có xã hội đại em phải đối mặt với vấn đề, tượng cần đưa xem xét để có quan điểm, kiến riêng; phát triển lực tư đối thoại cho học sinh giúp em hình thành kĩ sống, loại lực quan trọng ; từ kinh nghiệm thân sau nhiều năm tham gia giảng dạy mơn Ngữ văn chương trình THPT, tơi xin trình bày điều đúc rút từ thực tiễn qua đề tài: “Phát triển lực tư đối thoại cho học sinh THPT dạy học làm văn nghị luận xã hội” Tôi nhận thấy điều thiết thực bổ ích góp phần vào việc nâng cao hiệu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư đối thoại cho học sinh THPT PHẦN II: MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Về nội dung làm văn biên soạn SGK THPT hành: Hiện chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn có hai sách (bộ theo chương trình chuẩn theo chương trình nâng cao) Các nội dung làm văn biên soạn hai sách sau: 1.1 Phần làm văn lớp 10 - Những vấn đề chung văn tạo lập văn bản: Hệ thống hoá kiến thức chung văn học Trung học sở - Các kiểu văn phương thức biểu đạt: Hệ thống hoá kiểu văn học Trung học sở : + Văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm ; cách tóm tắt văn tự theo nhân vật + Văn thuyết minh ; cách tóm tắt văn thuyết minh + Văn nghị luận : luận điểm, luận cứ, lập luận ; cách làm văn nghị luận Luyện nói, luyện viết đoạn văn, văn tự sự, thuyết minh, nghị luận - Một số kiểu văn khác : kế hoạch cá nhân ; quảng cáo - Các làm văn nghị luận cụ thể: Lập dàn ý văn nghị luận; Lập luận văn nghị luận; Các thao tác nghị luận; Luyện tập viết đoạn văn nghị luận; Làm văn nghị luận 1.2 Phần làm văn lớp 11 - Những vấn đề chung văn tạo lập văn bản: Hệ thống hoá kiến thức liên kết văn bản, đoạn văn học Trung học sở - Các kiểu văn phương thức biểu đạt Văn nghị luận : tóm tắt văn nghị luận ; thao tác lập luận : so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận ; kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận ; viết đoạn văn, văn nghị luận kết hợp thao tác Một số kiểu văn khác : vấn, tin, tóm tắt tiểu sử - Các làm văn nghị luận cụ thể: Nghị luận xã hội; Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận; Thao tác lập luận phân tích; Thao tác lập luận so sánh; Thao tác lập luận bác bỏ; Thao tác lập luận bình luận; Luyện tập vận dụng thao tác lập luận 1.3 Phần làm văn lớp 12 - Các kiểu văn phương thức biểu đạt - Văn nghị luận: vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận, nghị luận xã hội, nghị luận văn học - Một số kiểu văn khác: phát biểu theo chủ đề, phát biểu tự ; đề cương diễn thuyết, văn tổng kết - Các làm văn cụ thể: Nghị luận tư tưởng, đạo lí; Nghị luận tượng đời sống; Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận; Diễn đạt văn nghị luận Nội dung dạy học làm văn NLXH chương trình Ngữ văn THPT Trong chương trình Ngữ văn THCS, HS làm quen với kiểu NLXH từ chương trình lớp Mặc dù em tiếp xúc với hai kiểu bài: nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống bậc học này, em làm quen với khái niệm phương hướng viết văn NLXH cách khái quát Bước vào chương trình Ngữ văn bậc THPT, HS làm quen với kiểu NLXH mức độ sâu hơn: Trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 chương trình chuẩn nâng cao, HS học văn nghị luận số vấn đề sau: lập dàn ý cho văn NLXH, lập luận văn nghị luận, luyện tập viết đoạn văn nghị luận Qua đó, GV định hướng cho HS bước đầu hình thành thao tác kĩ viết nghị luận nói chung NLXH nói riêng Trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 chương trình chuẩn nâng cao, mảng văn NLXH có phân bố thời lượng dung lượng kiến thức nhiều so với lớp 10 Chương trình nhằm giúp HS biết cách phân tích đề, lập dàn ý số thao tác lập luận văn nghị luận Sang chương trình SGK Ngữ văn lớp 12, phần Làm văn phân bố số tiết nhiều nội dung dạy học thành ba phần nội dung kiến thức rõ ràng, tách bạch: phần làm văn NLVH, phần làm văn NLXH phần rèn luyện thao tác kĩ chung cho kiểu làm văn nghị luận Những nội dung góp phần giúp HS vững vàng việc lựa chọn tri thức hoàn thiện kĩ viết văn NLXH Qua phần khảo sát trên, ta thấy số lượng tiết dành cho phần Làm văn chương trình Ngữ văn THPT phân bổ cho kiểu hợp lí, làm văn NLXH đặc biệt ý Đây điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp để rèn luyện phát triển lực tư đối thoại cho HS trình dạy học làm văn NLXH trường THPT Điều tra, khảo sát việc dạy học nghị luận xã hội trường THPT Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực khơng cịn chuyện hồn tồn mẻ nhà trường phổ thơng, tập trung phát triển lực tư đối thoại dạy học làm văn NLXH điều vô cần thiết chưa GV HS quan tâm, trọng Để có thêm sở thực tiễn, tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng dạy học làm văn NLXH cho HS trường THPT Tơi tiến hành tìm hiểu thực tế việc dạy học làm văn NLXH cho HS thơng qua hình thức như: vấn, trao đổi với GV, trò chuyện với HS, sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GV HS trường THPT Nguyễn Khuyến- TP Nam Định 3.1 Khảo sát tình hình dạy làm văn NLXH GV nhà trường phổ thông Như đề cập, nhiều năm trở lại đây, dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS mục tiêu trọng tâm hàng đầu ngành giáo dục Việt Nam Riêng mơn Ngữ văn, ngồi lực đọc – hiểu văn lực tạo lập văn nhà sư phạm trọng Tôi tiến hành khảo sát 171 GV Ngữ văn số trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định 3.1.1 Phiếu khảo sát giáo viên Hãy cho biết ý kiến thầy (cô) cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng theo quy ước câu hỏi đánh dấu X vào ô tương ứng: Câu hỏi 1: Theo Thầy (Cô), phân mơn Làm văn nhà trường phổ thơng có vai trò việc phát triển lực tạo lập văn cho học sinh? Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Câu hỏi 2: Thầy (cơ) có trọng phương pháp tư theo kiểu đối thoại, phản biện dạy học làm văn nghị luận cho học sinh không? Khơng trọng Ít trọng Chú trọng Rất trọng Câu hỏi 3: Thầy (cô) đánh việc tích lũy vốn sống, vốn hiểu biết xã hội học sinh nay? Khơng tốt Bình thường Tốt Rất tốt Câu hỏi 4: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết phát triển lực tư đối thoại cho học sinh THPT dạy học làm văn nghị luận xã hội? Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu hỏi 5: Thầy (cô) thường thiết kế đề bài, tập tiết học làm văn nghị luận xã hội để khuyến khích học sinh đối thoại, bày tỏ quan điểm? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Câu hỏi 6: Trong thực tiễn dạy học làm văn NLXH mình, thầy (cơ) sử dụng giải pháp để nâng cao hiệu học Làm văn? Mức độ sử dụng (%) Không Thường Thỉnh Những giải pháp xuyên Dạy kĩ lí thuyết làm văn nghị luận cho HS Khuyến khích HS mạnh dạn thể riêng Tăng cường vốn sống cho HS lớp 12 cách giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo có uy tín khoa học pháp lí thoảng sử dụng 12 Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, “Tư phản biện” - Viện Khoa học Giáo dục (báo mạng) 13 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội 14 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 30 (2), tr 56 – 64 15 Trần Diên Hiển ( 2000), Các toán suy luận lôgic (120 trang) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn (216 trang) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai (96 trang) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng (2001), Ngữ dụng học Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 19 Đỗ Trung Kiên (2012) , “Về vai trò tư phản biện yêu cầu cho việc giảng dạy Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập (5), tr 80-83 20 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2001), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Chí Trung (2016), “Văn nghị luận với việc đối thoại học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường sư phạm Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho HSTHPT Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Quang Ninh (1992), "Một số vấn đề lí luận việc dạy tiếng", Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, tr 52 - 56 24 Nguyễn Quang Ninh (1995), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Ninh (2014), “Đánh giá kết học tập làm văn học sinh phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, Kỉ yếu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh 94 giá chất lượng học tập môn Ngữ văn Trường phổ thông (46-54) - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 4/2014 (*) 26 Nhiều tác giả (1987), Một số vấn đề tâm lí ngơn ngữ học (sưu tầm, tổng thuật) Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hồng Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học Nhà xuất Khoa học Xã hội 28 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Viện Ngôn ngữ học Nhà xuất Đà Nẵng 29 Richard Paul - Linda Elder (2015), Cẩm nang tư phản biện Các khái niệm Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống (1992), Một số vấn đề lí luận phương pháp sách Làm văn 12 CCGD Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 32 Tony Buzan (2015), Cải thiện lực trí não, Bùi Thị Ngọc Hương dịch Nhà xuất Tổng hợp TPHCM 33 Trần Ngọc Thêm (1980), “Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ”, Ngôn ngữ (3), tr 40 - 49 34 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thành Thi (2013), “Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí KH Văn hoá Du lịch (13), tr 67 36 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Khánh Trung , “Lợi ích, vai trò phản biện xã hội mục tiêu giáo dục” (báo mạng) 38 Hoàng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực: xu nhu cầu”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số (19), ĐHSP TPHCM 39 Sách giáo khoa 10 nâng cao (tập 1, 2) (2014) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 95 40 Sách giáo khoa 11 nâng cao (tập 1, 2) (2014) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 Sách giáo khoa 12 nâng cao (tập 1, 2) (2014) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015), “Phương pháp đánh giá dựa vào lực người học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang 96 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH 1.Lớp đối chứng 97 Lớp thực nghiệm 98 Một số văn đặc sắc 99 100 101 102 103 104 105 106 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường THPT NguyễnKhuyến Nam Định, ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO (Xácnhận, đánhgiá, xếploại) Nam Định, ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 107 HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: MAI THỊ LỪNG Chức vụ, nơi cơng tác: Phó hiệu trưởng- Trường THPT Nguyễn Khuyến TP Nam Định Tên sáng kiến: “Phát triển lực tư dối thoại cho học sinh THPT dạy học làm văn nghị luận xã hội ” Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn PHẦN CHO ĐIỂM I II III IV V Trình bày Tính Phạm vi áp Hiệu Tổng điểm sáng kiến sáng kiến dụng sáng kiến /5 điểm /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày tháng năm 2018 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 108 ... Phần làm văn lớp 11 - Những vấn đề chung văn tạo lập văn bản: Hệ thống hoá kiến thức liên kết văn bản, đoạn văn học Trung học sở - Các kiểu văn phương thức biểu đạt Văn nghị luận : tóm tắt văn nghị... tóm tắt văn tự theo nhân vật + Văn thuyết minh ; cách tóm tắt văn thuyết minh + Văn nghị luận : luận điểm, luận cứ, lập luận ; cách làm văn nghị luận Luyện nói, luyện viết đoạn văn, văn tự sự,... làm văn lớp 10 - Những vấn đề chung văn tạo lập văn bản: Hệ thống hoá kiến thức chung văn học Trung học sở - Các kiểu văn phương thức biểu đạt: Hệ thống hoá kiểu văn học Trung học sở : + Văn