Skkn ngữ văn thpt (2)

79 0 0
Skkn ngữ văn thpt (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn 1.1.3 Truyện ngắn đại VN giai đoạn 1930 - 1945 1.2 Cơ sở lý luận câu hỏi nêu vấn đề 1.2.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề 1.2.2 Đặc điểm câu hỏi nêu vấn đề 1.2.3 Phân loại câu hỏi nêu vấn đề 1.3 Cơ sở lý luận tư phản biện 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Rèn luyện tư phản biện Cơ sở thực tiễn 2.1 Cấu trúc chương trình truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 19301945 trường PT 2.2 Thực trạng dạy học câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học truyện ngắn đại 2.2.1 Thuận lợi 2.2.1 Khó khăn 10 2.3 Khảo sát việc học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường PT 10 2.3.1 Mục đích khảo sát 10 2.3.2 Tư liệu khảo sát 10 2.3.3 Phương pháp khảo sát 11 2.3.4 Quá trình khảo sát kết khảo sát 11 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ KHI DẠY TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 14 2.1 Xác định rõ nguyên tắc dạy học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: 14 2.1.1 Dạy học theo nguyên tắc tích hợp: 14 2.1.2 Dạy học theo hướng tích cực: 14 2.1.3 Sử dụng phương tiện dạy học dạy truyện ngắn: 14 2.2 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy truyện ngắn đại việt nam giai đoạn 1930 – 1945 nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh 14 2.2.1.Chuẩn bị 14 2.2.2 Thực 16 2.2.2.1 Câu hỏi phát kiện nhân vật 16 2.2.2.2 Câu hỏi yêu cầu tái kiện, nhân vật 18 2.2.2.3 Câu hỏi phân tích kiện nhân vật 19 2.2.2.4 Câu hỏi khám phá hình tượng người trần thuật 20 2.2.2.5 Câu hỏi khám phá không gian, thời gian trần thuật 21 2.2.2.6 Câu hỏi yêu cầu bám sát văn 22 2.2.2.7 Câu hỏi tưởng tượng sáng tạo 22 2.2.2.8 Câu hỏi yêu cầu cảm nhận 23 2.2.2.9 Câu hỏi yêu cầu bình luận đánh giá 24 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 25 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 25 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 25 Nội dung thực nghiệm 25 Phương pháp 25 Giáo án thực nghiệm (Phụ lục 1) 25 Đánh giá kết nghiên cứu lợi ích thu áp dụng sáng kiến 26 6.1 Kết 26 6.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 34 6.3 Nhận xét giáo viên 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị: không 38 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GDPT Giáo dục phổ thông KTĐG Kiểm tra đánh giá NVĐ Nêu vấn đề VHVN Văn học Việt Nam I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Văn học loại hình sáng tác tái vấn đề đời sống xã hội người Văn học có chức bản: nhận thức, giáo dục thẩm mỹ Nói cách khác, hành trình đến với Văn học hành trình hướng người đến chân-thiện-mỹ Bởi Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thơng Trong thời đại 4.0, giáo dục có bước chuyển mạnh mẽ có nhiều phương pháp dạy học Ngữ văn áp dụng: dạy học hợp tác; dạy học khám phá; dạy học giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp đóng vai; phương pháp dạy học theo mẫu…Tất phương pháp dần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; giúp em hứng thú với việc học Ngữ văn; từ rèn luyện, trau dồi tri thức, hoàn thiện nhân cách Sử dụng câu hỏi NVĐ vào dạy học nói chung dạy Ngữ văn nói riêng bước tiến giáo dục Đây kiểu dạy học mà GV HS nhân tố trung tâm tạo nên tính chất hai mặt q trình dạy học GV với vai trò chủ đạo hoạt động dạy, biết đưa câu hỏi có tính chất khơi gợi để học sinh tư duy, định hình nắm bắt HS với vai trò vừa đối tượng, vừa chủ thể nhận thức tích cực hoạt động học biết suy nghĩ, phân tích vấn đề tìm câu trả lời có tính quan điểm rõ ràng, chí bộc lộ tư phản biện thân Sử dụng câu hỏi NVĐ hướng đắn, thể chuyển đổi chiến lược dạy học nhà trường, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời đại khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão Ở phạm vi sáng kiến này, xin tập trung vào vấn đề:Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học truyện ngắn đại việt nam giai đoạn 1930-1945 nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn - Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, có sức chứa sức mở lớn, sáng tạo khơn (Vương Trí Nhàn) - Truyện ngắn đại kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng, mang tính chất thể loại Cho nên truyện ngắn đích thực xuất tương đối muộn lịch sử văn học 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn - Nội dung thể loại truyện ngắn phong phú, bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sự, độc đáo lại ngắn Truyện ngắn thường nhân vật, kiện phức tạp, chồng chéo Nó kể đời hay đoạn đời, kiện hay “chốc lát” sống nhân vật, truyện ngắn hệ thống kiện, độ lớn số trang, mà nhìn tự đời Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người - Cốt truyện truyện ngắn bật, hấp dẫn, thường tự giới hạn thời gian, không gian; chức nói chung để nhận điều sâu sắc người đời - Kết cấu truyện ngắn thường tương phản, liên tưởng - Bút pháp trần thuật tiêu biểu truyện ngắn chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc thể loại chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết 1.1.3 Truyện ngắn đại VN giai đoạn 1930 - 1945 Truyện ngắn đại Việt Nam thực khởi sắc mùa giai đoạn 1930-1945 gắn với tên tuổi đóng góp to lớn Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân Ở thời điểm này, truyện ngắn bộc lộ vai trị xung kích rõ nét bám sát vấn đề đời sống xã hội, khơng bỏ qua mảnh đời từ nghèo khổ, đáng thương đến cao… 1.2 Cơ sở lý luận câu hỏi nêu vấn đề 1.2.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi NVĐ câu hỏi GV sử dụng nhằm xác định rõ vấn đề sở để HS khám phá, tìm đáp án ẩn giấu tình có vấn đề Như vậy, câu hỏi NVĐ chìa khóa giúp cho GV - HS làm rõ tri thức khoa học tiềm ẩn, tạo trí tị mị, hứng thú cho HS, khuyến khích em giải vấn đề đặt 1.2.2 Đặc điểm câu hỏi nêu vấn đề Một là, mang tính sáng tạo, mang tính ý thức chủ thể tiếp nhận Hai là, có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ với mới, lý thuyết với thực tiễn, mâu thuẫn địi hỏi HS giải tư sáng tạo Ba là, phản ánh tâm trạng ngạc nhiên HS nhận mâu thuẫn nhận thức, đụng chạm tới vấn đề Bốn là, mang tính hệ thống liên tục bước dẫn dắt em khám phá chân lý hay nhận thức khoa học Năm là, phải sát với nội dung dạy phù hợp với tâm lý tuổi em gợi lên hứng thú học tập cho HS Nghĩa vừa phản ánh trọng tâm tri thức cần thiết trình học tập HS 1.2.3 Phân loại câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi nhận biết: kiểm tra trí nhớ HS liệu, định nghĩa, tên tuổi, địa điểm Thông qua việc trả lời CH giúp HS ơn lại học, đọc trải qua Các từ để hỏi thường là: Cái gì…; bao nhiêu…; định nghĩa… - Câu hỏi thông hiểu: sử dụng loại CH kiểm tra cách HS liên hệ , kết nối liệu… Việc trả lời câu hỏi cho thấy HS có khả diễn tả lời nói, nêu yếu tố so sánh yếu tố nội dung học Các cụm từ để hỏi thường là: sao…; phân tích…; so sánh…; liên hệ… - Câu hỏi vận dụng: kiểm tra khả áp dụng liệu, khái niệm, quy luật, phương pháp vào hoàn cảnh điều kiện Khi đặt CH cần tạo tình khác với điều kiện học học Các cụm từ để hỏi thường là: làm nào…; em … nào… - Câu hỏi phân tích: kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đến kết luận tìm mối quan hệ chứng minh luận điểm Việc trả lời loại câu hỏi cho thấy HS có khả tìm mối quan hệ tự diễn giải đưa kết luận Các câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải (thể sáng tạo) Các cụm từ để hỏi thường là: đến kết luận…; em có nhận xét về…; chứng minh… - Câu hỏi tổng hợp: kiểm tra xem HS đưa dự đốn, giải vấn đề, đưa câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo CH tổng hợp thúc đẩy sáng tạo HS em phải tìm yếu tố ý tưởng để bổ sung cho nội dung GV cần lưu ý CH loại đòi hỏi thời gian chuẩn bị dài HS có đủ thời gian tìm câu trả lời - Câu hỏi đánh giá: kiểm tra xem HS đóng góp ý kiến đánh giá ý tưởng, giải pháp… dựa vào tiêu chuẩn đề Có thể nói, q trình dạy học, hiệu việc sử dụng câu hỏi NVĐ thể qua kích thích tư HS Tuy nhiên, hiệu lại phụ thuộc nhiều vào khả nhận thức em Sẽ hồn tồn khơng có tác dụng GV đặt CH dễ khả HS GV cần có nhận xét, động viên với câu trả lời câu trả lời chưa em 1.3 Cơ sở lý luận tư phản biện 1.3.1 Khái niệm Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lơ-gíc, đủ chứng, tỉ mỉ công tâm 1.3.2 Rèn luyện tư phản biện - Tích cực trau dồi kiến thức cho thân - Hãy có tầm nhìn khách quan - Hãy tự tạo thắc mắc để hoàn hảo - Sử dụng sơ đồ hóa ý kiến Cơ sở thực tiễn 2.1 Cấu trúc chương trình truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 trường PT Ở bậc THCS, truyện ngắn đại giai đoạn 1930 – 1945 dạy học lớp với bài: Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố); Lão Hạc (Nam Cao); Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Ở bậc THPT, truyện ngắn đại giai đoạn học chương trình Ngữ văn 11, gồm bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân); Chí Phèo ( Nam Cao) Như vậy, truyện ngắn đại giai đoạn 1930 – 1945 chiếm số lượng khối lượng kiến thức định có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn phổ thơng, trở thành mối quan tâm lớn người dạy người học 2.2 Thực trạng dạy học câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học truyện ngắn đại 2.2.1 Thuận lợi Trong chương trình Ngữ văn PT tỉ lệ văn truyện ngắn đại chiếm số lượng tương đối tổng số tiết đọc hiểu văn bản, đa số đoc hiểu truyện ngắn đại khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Hơn tài liệu truyện ngắn đại dễ tìm giáo viên học sinh Công nghệ thông tin phát triển, em trở nên động, tư phản biện nhanh nhạy 10 2.2.1 Khó khăn Thực tế ý thức tự học hầu hết học sinh hạn chế.Học sinh chưa xác định cần thiết môn học Các em thói quen đọc sách nghiên cứu, khơng quan tâm đến việc tìm đọc tác phẩm văn học, đọc đoạn trích SGK.Vì vậy, việc giảng dạy giáo viên áp dụng phương pháp gặp nhiều khó khăn để đem lại hiệu mong muốn Do vấn đề đặt câu hỏi dạy học nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng nhiều lúc dừng lại dạng câu hỏi đơn giản Giáo viên đa số thường ưu tiên sử dụng câu hỏi có tính chất tái kiến thức như: dựa vào sách giáo khoa tóm tắt nét tác phẩm?; tìm dẫn chứng làm rõ luận điểm giáo viên nêu sẵn nội dung, nghệ thuật văn văn học, Các dạng câu hỏi có tính chất tìm tịi, khám phá chưa giáo viên sử dụng nhiều trình dạy học Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tịi phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ văn vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại khiêm tốn Chính điều làm cho đa số học sinh tiếp nhận tác phẩm mang tính thụ động, chưa sáng tạo, chưa dám bày tỏ suy nghĩ đưa cách hiểu khác với bạn, khác với định hướng giáo viên giảng dạy Đây lý mà tư phản biện em trở nên hạn chế 2.3 Khảo sát việc học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường PT 2.3.1 Mục đích khảo sát Thông qua việc khảo sát để hiểu rõ thực tế cảm thụ tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945; tình hình sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học, nhu cầu giáo viên học sinh việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy truyện ngắn đại Việt Nam nói riêng 2.3.2 Tư liệu khảo sát - Khảo sát trình dạy học GV trình học tập HS 11 Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu cảnh cho chữ 67 68 69 Phụ lục Phiếu học tập tìm hiểu Huấn Cao 70 71 72 Phụ lục Rubic chấm thảo luận nhóm TIÊU CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC CHÍ (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối Hình trình bày cẩu thả đủ, chu đẩy đủ, chu thức Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi (2 tả điểm) Có sáng tạo - điểm – điểm điểm Chưa trả lời câu Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối Nội dung (6 điểm) hỏi trọng tâm câu hỏi gợi dẫn Không trả lời đủ hết Trả lời trọng tâm câu hỏi gợi dẫn đầy đủ câu hỏi gợi dẫn Có – ý mở Trả lời trọng Nội dung sơ sài rộng nâng cao tâm dừng lại mức độ Có nhiều ý mở biết nhận diện rộng nâng cao Có sáng tạo điểm Hiệu nhóm (2 điểm) điểm điểm Các thành viên chưa Hoạt động tương đối Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ gắn kết, có tranh luận Có đồng thuận Vẫn thành đến thống nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo viên không tham gia hoạt động Vẫn cịn thành viên Tồn thành viên không tham gia hoạt tham gia hoạt động 73 động Điểm TỔNG Phụ lục Rubic chấm viết kết nối đọc TIÊU CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC CHÍ (0 – điểm) (5 – điểm) (8 – 10 điểm) điểm điểm điểm Bài làm sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối Hình thức (3 trình bày cẩu thả đủ, chu đẩy đủ, chu Sai lỗi tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Sai kết cấu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Khơng có lỗi tả Khơng có lỗi điểm) tả Có sáng tạo – điểm – điểm điểm Nội Nội dung sơ sài Nội dung đúng, đủ Nội dung đúng, đủ dung dừng lại mức độ biết trọng tâm (7 nhận diện điểm) trọng tâm Có – ý mở Có – ý mở rộng nâng cao rộng nâng cao Có sáng tạo Điểm TỔNG 74 Tiết 2: PHÂN NHÓM, LẬP KẾ HOẠCH, HƯỚNG DẪN NHIỆM VỤ TỪNG NHÓM I MỤC TIÊU Kiến thức - Các nhóm hiểu cơng việc mình, cách triển khai tìm hiểu tác phẩm Kỹ - Kỹ vận dụng, tổng hợp kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm - Kỹ xây dựng kế hoạch làm việc Thái độ - Thái độ nghiêm túc lĩnh hội, tiếp thu làm việc - Mỗi cá nhân có ý thức nâng cao trách nhiệm tập thể II PHƯƠNG PHÁP - Phân nhóm - Nêu vấn đề III PHƯƠNG TIỆN Thầy: Giáo án, tư liệu dạy học Trò: Vở soạn, ghi, giấy A4, bút IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Ổn định lớp Bài học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV phân nhóm I PHÂN NHĨM GV chia lớp thành nhóm phù hợp Nhóm để thực dạy Tên trưởng nhóm: …… Thư kí: ……… Thành viên: ……… ………… Nhóm 75 Tên trưởng nhóm: …… Thư kí: ……… Thành viên: ……… ………… Nhóm Tên trưởng nhóm: …… Thư kí: ……… Thành viên: ……… ………… Nhóm Tên trưởng nhóm: …… Thư kí: ……… Thành viên: ……… ………… II LẬP KẾ HOẠCH BẢNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA NHĨM… Cơng việc Thu thập Thứ Thứ 2,3,4 5,6,7 X thông tin Tổng hợp Hoạt động 2: Các nhóm xây dựng xử lý kế hoạch làm việc phù hợp thông tin Các nhóm dự hướng dẫn hỗ Viết X báo X trợ GV thảo luận cáo vấn đề cần giải tiểu Trình bày X chủ đề, từ phác thảo đề cương sản phẩm nghiên cứu 76 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM… Hoạt động 3: GV hướng dẫn Nhóm trưởng:… nhóm lập kế hoạch chung Thư kí:… nhóm cơng việc Thành viên: thành viên nhóm Phụ trách Cơng việc Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS Thu thập thông làm kế hoạch thực tiến độ tin công việc Tổng hợp xử Thành Ghi viên lý thông tin Viết báo cáo Trình Các nhóm dựa vào kế hoạch để thực bày sản KẾ HOẠCH phẩm cho tiến độ cơng việc BẢNG THỰC nhóm có sản phẩm hồn chỉnh trình HIỆN TIẾN ĐỘ CƠNG VIỆC bày trước lớp Thời Tuần gian Thứ Thứ Hoạt động 5: GV hướng dẫn nhiệm Công việc 2,3,4 5,6,7 vụ cho nhóm thực Tìm kiếm, thu thập X Bước 1: Hướng dẫn cơng việc nhóm thơng tin Dựa vào kiến thức học THCS nêu Tổng hợp kết X khái niệm đặc điểm truyện ngắn thu thập Bước 2: Hướng dẫn công việc Phân tích, xử lý X nhóm thơng tin Dựa vào kiến thức SGK Ngữ văn Viết báo cáo 11 tập 1, Bài học “Chữ người tử tù”… Thảo HS tìm hiểu trình bày tác giả thiện, chỉnh sửa luận X hồn Trình bày sản phẩm 77 X X Nguyễn Tuân, HS tìm hiểu khái quát tác phẩm ấy? III NHIỆM VỤ TỪNG NHĨM Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm truyện ngắn - Khái niệm? - Đặc điểm? Bước 3: GV hướng dẫn cơng việc nhóm Dựa vào kiến thức SGK Ngữ văn Nhóm 2: Tìm hiểu tác giả Nguyễn 11 tập “Chữ người tử tù”, Hs tìm Tuân, tìm hiểu khái quát tác phẩm hiểu tình truyện, nhân vật Huấn Tác giả Cao? Bước 4: Hướng dẫn công việc ● Tiểu sử? ● Sự nghiêp? ● Phong cách nghệ thuật? nhóm Tác phẩm Dựa vào kiến thức SGK Ngữ văn - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác? 11 tập “Chữ người tử tù”, Hs tìm - Bố cục? hiểu nhân vật Quản ngục, thầy thơ lại? - Nhan đề? - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật? 3.Nhóm 3: ● Tình truyện? ● Nhân vật Huấn Cao? 78 Nhóm 4: - Nhân vật Quản ngục? - Nhân vật thầy thơ lại? Củng cố: GV củng cố lại nội dung, nhiệm vụ cơng việc nhóm GV nhắc lại cơng việc, nhiệm vụ nhóm cho học sinh hiểu rõ Dặn dị: - Các nhóm nhà làm việc, thực theo kế hoạch lập nhiệm vụ giao - Cùng thảo luận, phân công công việc cụ thể, nghiêm túc THỰC HIỆN Thời gian: tuần Hoạt động GV Hoạt động HS - Theo dõi HS thực hiện, hướng dẫn - Các nhóm xây dựng kế hoạch, phân HS, kịp thời tháo gỡ vướng công công việc chia làm việc mắc tuần - Tuần cuối tổng hợp kiến thức, xử lý - GV cung cấp cho HS tài liệu, địa thông tin thu thập viết báo cáo Web học sinh yêu cầu hỗ trợ - Trao đổi với GV khó khăn - Kiểm tra tiến độ cơng việc thực trình thực qua điện nhóm thơng qua bảng kế hoạch thoại, email trực tiếp gặp gỡ trao thực công việc nhóm lập đổi gửi lại - Cùng sửa chữa, hoàn chỉnh sản phẩm Tiết 3+4: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM TRƯỚC LỚP I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu kiến thức truyện ngắn, tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù” + Khái niệm truyện ngắn 79 + Đặc điểm truyện ngắn + Tác giả nguyễn Tuân + Tác phẩm “Chữ người tử tù” Kỹ - Học sinh trình bày sản phẩm nhóm thực nhà trước lớp dạng PowerPoint, Sơ đồ tư duy… - Rèn kỹ tích cực, tự tin học sinh trình bày - Đánh giá q trình làm việc nhóm học sinh thời gian nhà Thái độ - Học sinh tự tin, chủ động trình bày sản phẩm - Phát triển phẩm chất: chăm trách nhiệm, trung thực - Nâng cao trách nhiệm công dân cá nhân với việc giữ gìn văn hóa dân tộc II PHƯƠNG PHÁP - GV nêu vấn đề - HS thuyết trình, trả lời III PHƯƠNG TIẾN GV: Máy tính, máy chiếu, bảng nhận xét HS: Bài thuyết trình Word để nộp thuyết trình PowerPoint để nói trước lớp Tranh ảnh, tài liệu liên quan IV TIẾN TRÌNH Ổn đinh lớp Bài học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức cho nhóm - Mỗi nhóm có tất khoảng - 10 báo cáo, thời gian nhóm khoảng phút trình bày sản phẩm nhóm thực tuần nhà - 10 phút Hoạt động 2: GV hướng dẫn nhóm đưa câu hỏi phát vấn GV đặt 80 câu hỏi phát vấn cho nhóm vừa - Trả lời câu hỏi, phát vấn nhóm khác GV dành cho nhóm trình bày Gv đưa số câu hỏi phát vấn như: Nhóm 1: Thế truyện ngắn? Đặc điểm? - Lắng nghe nhóm khác trình bày Nhóm 2: Nêu hiểu biết em báo cáo đưa câu hỏi, đánh Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ giá cho nhóm bạn người tử tù”? Nhóm 3: Trình bày hiểu biết em nhân vật Huấn Cao? - Học sinh lắng nghe, rút kinh Nhóm 4: Trình bày hiểu biết em nghiệm quản ngục thầy thơ lại? - Học sinh đánh giá trình thực Hoạt động 3: GV nhận xét tinh thần dự án thành viên hắng hái nhóm Đánh giá nhóm theo phiếu cho nhóm vào phiếu - HS ghi chép nội dung học sau GV chuẩn xác lại kiến thức Hoạt động 4: GV củng cố, nhận xét, rút học kinh nghiệm Gv tóm tắt nội dung học, nêu kết luận, chuẩn kiến thức nhóm 81 ... tạo (2007) Ngữ văn 10, 11, 12 (cơ nâng cao) Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Huy Dũng (viết chung, 2009), Giảng văn Văn học Việt nam THPT, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học... Ngữ văn lớp 10 THPT, đồng thời hướng tới phát triển lực học sinh cách toàn diện Kiến nghị: không 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn. .. so với bạn gv dạy Ngữ văn không? 13 55 33,8 100 61,3 Qua việc khảo sát thực trạng dạy học trường THPT cho thấy GV học HS nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc dạy đổi PPDH môn Ngữ văn, đặc biệt dạy

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan