Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Trong thực tiễn giao tiếp, diễn ngôn (cả diễn ngôn nghệ thuật – có diễn ngơn văn học) mang dấu ấn người tạo ngôn (speaker) Diễn ngôn văn học – có truyện ngắn – loại diễn ngôn mang đậm dấu ấn nhà văn (người sáng tác; người tạo lập diễn ngơn) Có nhiều yếu tố quan trọng góp phần để nhà văn sáng tạo đứa tinh thần họ mà điểm nhìn yếu tố khơng thể không kể đến Hiện thực sống chất liệu để nhà văn vai trị người tạo ngơn xây dựng lên thực khác – thực tác phẩm Có lẽ khơng q nói rằng, bên cạnh nhân tố khác điểm nhìn nhân tố cần thiết để nhà văn xây dựng lên thực tác phẩm – thực mang tính phản ánh thực tiễn (thơng qua điểm nhìn (lăng kính) nhà văn “Điểm nhìn vị trí, xuất phát điểm mà từ thực quan sát kể lại” (dẫn theo Nguyễn Thị Thu Thủy, Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, tr 10) Một cách hiểu rộng rái điểm nhìn cho thấy điểm nhìn người xây dựng tác phẩm văn học góc độ mà từ nhà văn quan sát sống thực từ vị trí quan sát đặc thù phản ánh vào tác phẩm theo cách nhìn riêng họ Điểm nhìn ảnh hưởng đến điều tái lại kĩ thuật (cách) tái (kể chuyện) nhà văn Nó chi phối việc nhà văn sử dụng từ ngữ, hình ảnh, kết cấu lời nói, kết cấu văn bản, giọng điệu… để tái hiện thực họ muốn Không dừng lại đây, điểm nhìn nhà văn lựa chọn cịn chi phối hay kêu gọi đồng cảm người tiếp nhận tức người nghe, người đọc Với lý thuyết điểm nhìn, việc tiếp cận văn bản/diễn ngơn văn học giúp không lý giải mối quan hệ biện chứng thực tác phẩm thực cuốc sống lấy làm chất liệu Không thấy tầng sâu ý nghĩa tạo nên giá trị tác phẩm mà cịn có sở để lí giải số tượng văn học, đánh giá phong cách tầm tư tưởng nhà văn, trào lưu hay giai đoạn văn học “Văn học thực chất đời Văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” Nhận định Tố Hữu cho thấy mối quan hệ bền chặt tách rời văn học đời sống Có lẽ mà giai đoạn đất nước có chiến tranh, nhà văn ln đặt vị trí trung tâm đời sống đại diện cho lợi ích cộng đồng Người kể chuyện truyện ngắn 1945 - 1975 thường đồng nhìn với chân lí Đó nhìn “toàn tri”, bảo đảm kinh nghiệm cộng đồng Nhưng, sau 1975, đất nước hịa bình, nhu cầu đổi toàn diện đời sống xã hội ý thức văn học viết theo lối cũ Các nhà văn Việt Nam buộc phải thoát khỏi ánh hào quang hình mẫu kỳ diệu lý tưởng để trở nhịp điệu sống đời thường với tất biểu đa dạng, phức tạp Quan niệm thực người đổi mới, từ “mở rộng biên độ” văn học Văn học tiếp cận đời sống cách biện chứng Tác giả, nhân vật người đọc đặt mối quan hệ đa chiều để tranh biện tìm chân lí Chính điều tạo nên vận động mẻ điểm nhìn tác phẩm văn chương Các điểm nhìn trần thuật cá thể hóa, gia tăng, lồng ghép làm nên phong phú giọng điệu trần thuật Điều thể rõ truyện ngắn Truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có khả nắm bắt vấn đề cách nhanh nhạy, kịp thời mà chuyển tải vấn đề quan trọng đời sống đương thời Chương trình giáo dục phổ thơng coi việc hình thành lực phẩm chất cho học sinh làm mục đích then chốt Đối với mơn Ngữ Văn, lực văn học lực ngôn ngữ lực chuyên biệt cần đạt Do vậy, dạy học Ngữ Văn cần bám sát vào đặc trưng thể loại, để từ việc đọc - hiểu tác phẩm văn học, học sinh có lực để đọc hiểu tác phẩm khác thể loại, tránh tượng học làm theo “văn mẫu” Từ đó, mơn cịn góp phần hình thành lực tự chủ tự học, tư sáng tạo cho học sinh Dạy học số truyện ngắn sau 1975 trường trung học phổ thông soi sáng lý thuyết điểm nhìn ngơn ngữ góp phần hình thành lực phẩm chất cần thiết cho học sinh Vì lí đó, tơi đề xuất sáng kiến: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn “Muối rừng” (Nguyễn Huy Thiệp) chương trình Ngữ Văn 2018 theo hướng vận dụng lí thuyết Điểm nhìn ngơn ngữ học PHẦN 2: MƠ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 1.Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng dạy học truyện ngắn sau năm 1975 Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 (bộ sách bản), có tác phẩm sau 1975 giảng dạy phần học thức đọc thêm; số đó, có tác phẩm truyện ngắn đưa trọn vẹn vào giảng dạy truyện Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu (học thức) Một người Hà Nội Nguyễn Khải (đọc thêm) Qua phiếu khảo sát dành cho HS (xin xem Phụ lục 1), nhận thấy tương tác GV HS học chưa hoàn toàn tốt Về nhận định GV khiến HS tự tin vào khả để đọc hiểu tác phẩm, có 23,5% HS đồng ý Về nhận định GV lắng nghe quan điểm HS vấn đề nêu tác phẩm, có 36,2% HS đồng ý Về nhận định Em cảm thấy GV hiểu em em phát biểu, có 30,1% HS đồng ý Dường hoạt động giảng dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 mang tính chất truyền thống chiều: GV giảng bài, HS lắng nghe; chưa có tham gia tích cực HS Đối với việc học truyện ngắn Việt Nam sau 1975, tỉ lệ HS gặp khó khăn tự thực hoạt động chuẩn bị trước lên lớp cách trả lời câu hỏi SGK 57,2%, hoạt động làm yêu cầu GV sau kết thúc học 51,1%, hoạt động tìm hiểu tài liệu liên quan đến truyện ngắn Việt Nam sau 1975 92,5% Đây số đáng buồn, lỗ hổng kiến thức HS mà cịn cho thấy em khơng có kĩ tiếp cận với tác phẩm có đổi Về hứng thú với truyện ngắn Việt Nam sau 1975 SGK, 23,5% HS hồn tồn khơng thích, 65,6% HS khơng thích khơng ghét, 8,3% HS thích, 2,6% HS thích Đa phần em khơng thích khơng ghét truyện ngắn Việt Nam sau 1975 có lẽ phần em chưa có cách tiếp cận đắn, chưa hiểu thi pháp chúng Đánh giá cách tổ chức học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 GV, 2,3% HS cho phong phú, đa dạng, sáng tạo; 44,2% HS cho tương đối phong phú; 45,3% HS cho thiếu sáng tạo, đơn điệu; 8,2% HS cho nhàm chán Có thể thấy cảm nhận em, dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo lối mòn, chưa hấp dẫn Đánh giá hệ thống câu hỏi kiểm tra GV truyện ngắn Việt Nam sau 1975, 28,5% HS cho đảm bảo tính vừa sức, 11,2 % HS cho dễ, 34,7% HS cho khó, 25,6% HS cho khơng hiểu thầy hỏi Vẫn cịn nhiều HS thấy đề kiểm tra khó, chí khơng hiểu u cầu đề Kết kiểm tra không cao điều tất yếu Đối với việc đọc truyện ngắn Việt Nam sau 1975, đưa nhận định: là, em đọc phải đọc; hai là, đọc sở thích em; ba là, em thích nói chuyện tác phẩm với người khác; bốn là, với em, đọc lãng phí thời gian; năm là, em đọc để lấy ngữ liệu so sánh văn học 80,7% HS hoàn toàn đồng ý với nhận định đầu tiên; 1,6% HS đồng ý với nhận định thứ hai; 0% HS đồng ý với nhận định thứ ba; 76,9% HS đồng ý với nhận định thứ tư; 24,6% HS đồng ý với nhận định cuối Như vậy, hầu hết HS khơng có nhu cầu hứng thú đọc truyện ngắn Việt Nam sau 1975, em đọc nhiệm vụ học tập Ngồi tác phẩm SGK, em không đọc tác phẩm văn học khác thuộc giai đoạn sau 1975 Qua phiếu khảo sát dành cho GV (xin xem Phụ lục 4) , nhận thấy 100% GV tiếp cận SGK, sách GV, sách thiết kế giảng; 86,7% GV tiếp cận tác phẩm văn học sau 1975; 87,6% GV tiếp cận với phê bình, nghiên cứu chuyên sâu văn học sau 1975; 10,2% GV tiếp cận phim chuyển thể từ tác phẩm văn học sau 1975 Vẫn cịn số GV chưa có ý thức mở rộng vốn kiến thức truyện ngắn Việt Nam sau 1975 để làm phong phú cho tiết dạy Trong dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975, 100% GV đặt câu hỏi khuyến khích HS tham gia vào học tất hầu hết tất tiết học Tuy nhiên, GV lại chưa trọng đến hoạt động khác khuyến khích HS đưa ý kiến văn bản, giúp HS liên hệ văn với sống mình, cho HS thấy thông tin văn xây dựng điều HS biết Dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 so với dạy tác phẩm khác SGK, 46,5% GV cảm thấy khó dạy hơn, 0% GV cảm thấy dễ dạy hơn, 25,3% GV cảm thấy khó/ dễ dạy nhau, 28,2% GV cảm thấy khó/ dễ dạy tuỳ theo tác phẩm Về linh hoạt GV tiết dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975, có 45,3% GV thích ứng học cho phù hợp với kiến thức nhu cầu HS hầu hết tiết học, có 23,2% GV giúp đỡ riêng HS gặp khó khăn việc hiểu vài tiết học; 0% GV thay đổi cấu trúc học chủ đề hầu hết HS cảm thấy khó hiểu Những số cho thấy GV nhiệt tình truyền thụ kiến thức với HS chưa thực linh hoạt việc xử lí tình HS gặp phải học Nguyên nhân phần thời gian học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975 lớp ít, GV ôm đồm nhiều hoạt động, không ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức cho phần đông HS lớp Về xu hướng kiểm tra, đánh giá kiến thức HS truyện ngắn Việt Nam sau 1975, 100% GV lựa chọn tái kiến thức tất hầu hết tất kiểm tra Khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác 12,3% GV lựa chọn vài kiểm tra Từ hoạt động dạy học đến kiểm tra, đánh giá kiến thức truyện ngắn Việt Nam sau 1975, GV chưa có nhiều đổi Có thể thấy thực tế đáng buồn trường THPT hầu hết HS khơng có hiểu biết khái qt, giai đoạn văn học, tiến trình văn học, đặc điểm thể loại tác phẩm văn học Vì thế, em, văn học trước hay sau 1975 Về phía GV, áp lực thời gian, giới hạn chương trình, cách kiểm tra đánh giá… khiến GV tập trung khai thác chiều sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm mà chưa làm bật chuyển đổi tư nghệ thuật - bước tiến tiến trình phát triển truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 Việc dạy học tác phẩm văn chương nói chung trường THPT nói riêng chưa trọng đến việc vận dụng nghiên cứu ngơn ngữ học; đó, tác phẩm văn chương hay lời nói nghệ thuật sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, tạo từ điểm nhìn Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi muốn đề xuất cách tiếp cận dạy học tác phẩm văn chương nhằm đem lại hiệu cao việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: cung cấp cho GV, HS cách tiếp cận văn chương có sở khoa học; từ đó, giúp HS có khả tự tìm hiểu, tự đọc hiểu, tự đánh giá tác phẩm cách khoa học Đây cách tạo hứng thú cho HS, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học tập quan trọng hình thành HS phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu người thời đại Chương trình Ngữ văn 2018 đưa danh mục văn (ngữ liệu) gợi ý lựa chọn truyện lớp 10, 11 12, hai truyện ngắn liệt kê trên, cịn có truyện Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp Việc lựa chọn văn (ngữ liệu) hợp lí góp phần khắc phục điểm tiêu cực thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.2 Mục tiêu tạo sáng kiến Đề xuất hướng vận dụng lí thuyết điểm nhìn vào việc hướng dẫn học sinh truyện ngắn Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 2018 Từ đó, góp phần phát triển lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh trung học phổ thông Giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: mối quan hệ điểm nhìn yếu tố truyện ngắn Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu người trước, chúng tơi sử dụng lý thuyết điểm nhìn PGS.TS Nguyễn Thu Thủy trình bày luận án Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Từ đó, quan niệm ĐN vị trí, xuất phát điểm mà từ thực quan sát kể lại Theo nghĩa rộng, vị trí, xuất phát điểm hiểu vị trí, xuất phát điểm không gian, thời gian, khoảng cách quyền uy thân hữu, xuất phát điểm tâm lý cảm xúc, xuất phát điểm nhận thức, xuất phát điểm văn hóa, đạo đức, ý thức hệ Trong giao tiếp tác phẩm văn học, muốn bộc lộ ĐN, chủ thể ĐN phải sử dụng yếu tố ngôn ngữ Các yếu tố ngôn ngữ thể ĐN rõ yếu tố khơng gian, thời gian, từ xưng hộ, hính thức đánh giá, bình luận, cách dùng lệch chuẩn, hành vi ngơn ngữ… Từ đó, hình thành nên mối quan hệ ĐN với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phương thức kể cấu trúc lời nói nghệ thuật tác phẩm a Điểm nhìn đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phương thức kể chuyện Phương thức kể chuyện cách thức mà NKC sử dụng để thực hành vi kể chuyện Chính vậy, ĐN sở phân loại phương thức kể chi phối đặc điểm sử dụng phương thức b ĐN ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn kể theo ĐN bên ĐN bên ảnh hưởng lớn đến đặc điểm sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Tính chất chủ quan, trực tiếp, nội tâm chi phối đến yếu tố: - Lời văn miêu tả: Ở truyện kể theo ĐN bên trong, lời văn dù tả cảnh hay tả diện mạo nhân vật ln gắn với tâm trạng góp phần bộc lộ tâm trạng Trong lời văn miêu tả thể giới trọng tâm, điều thể rõ nét Thế giới nội tâm nhân vật thường mô tả cách trực tiếp, cụ thể với cung bậc phong phú, đa dạng, với trạng thái sâu sắc bên Các hành vi bên nhân vật như: Cảm nhận, cảm thấy, thấy, hiểu, biết, nhận ra… trạng thái nội tâm như: mừng, vui, phấn khởi, lo sợ, yêu, ghét… xuất với tần số cao - Phương thức kể chuyện với tác phẩm kể theo ĐN bên trong, kiện hoạt động kể dài, tỉ mỉ, chi tiết; bình luận đánh giá lại mơ tả - Những lời bình luận truyện ngắn kể theo ĐN bên thường thể đánh giá tả, kể, làm cho đối tượng trở nên cụ thể, chi tiết khơng nhằm mục đích bộc lộ quan niệm người sống c ĐN ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn kể theo ĐN bên ĐN bên ngồi mang tính chất khách quan, đó: - Lời văn miêu tả chiếm tỉ lệ không đáng kể (nếu có tả diện mạo, hành động nhân vật) - Lời văn kể chuyện chiếm số lượng lớn, tập trung kể kiện - Hầu lời bình luận, khơng có yếu tố tình thái, yếu tố đánh giá - Tính khách quan lời kể thể rõ nét qua lời thoại nhân vật d ĐN ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn kể theo ĐN toàn tri - Phương thức kể ĐN toàn tri giúp NKC biết nhiều nói nhiều nhân vật Thậm chí NKC thơng tỏ ngõ ngách tâm hồn nhân vật Vì truyện thường có lời bình luận đánh giá mang tính chất triết học, đạo đức, xã hội - Chiếm số lượng lớn ngơn ngữ kể chuyện theo ĐN tồn tri lời văn miêu tả (tả ngoại hình, tả hành động, tả nội tâm…) - Lời văn kể chuyện chứa nhiều yếu tố bình luận Lời bình luận thường mang tính khái quát thiên yếu tố triết lý, chiêm nghiệm - Lời dẫn truyện ln chứa thơng tin có tính bình luận đánh giá người nói lời nói Như vậy, thấy dù truyện ngắn kể theo phương thức ngơn ngữ phản ánh đặc điểm ĐN loại truyện kể “Ngơn ngữ kể chuyện theo ĐN bên giàu sắc thái biểu cảm - cảm xúc chủ yếu bộc lộ giới nội tâm của nhân vật cách trực tiếp, mang giọng chủ quan nhân vật Ngôn ngữ truyện kể theo ĐN bên ngồi mang màu sắc trung hịa, khách quan, khơng có hình thái bình luận đánh giá trực tiếp Ngơn ngữ truyện kể theo ĐN tồn tri thiên màu sắc đánh giá cảm xúc - lí tính với hình thức bình luận, đánh giá công khai mang giọng uyên bác NKC - tác giả” [23; 34] e ĐN kết cấu nghệ thuật Trong tác phẩm văn học, thành phần lời nói nghệ thuật sở để nhận diện ĐN, giọng điệu Cũng cách lựa chọn ĐN, giọng điệu chi phối đến kết cấu lời nói nghệ thuật Mỗi sáng tạo nghệ thuật xuất phát từ ĐN từ giọng định Trong phê bình văn học phong cách học giọng để “mơ tả người phát ngơn” truyện tác giả hàm ẩn, nhân vật hai Từ lời nói nghệ thuật tổ chức, cấu tạo theo cách thức định nhằm thực mục đích riêng nhà văn Giọng điệu tác phẩm văn học giọng nhà văn âm vang nhiều giọng điệu (do ĐN có tính chất di động, khúc xạ) Sự thay đổi giọng điệu hay ĐN khiến thành phần nghệ thuật thay đổi Đối với tác phẩm tự nói chung, truyện ngắn nói riêng lời dẫn chuyện nhân tố liên kết kiểu lời nói, cấu trúc lời nói Dù chuyện kể theo vai nào, chủ quan hay khách quan hóa lời dẫn đại diện cho cách nhìn, tư tưởng định Vai kể chuyện có mối quan hệ mật thiết với hình tượng tác giả khơng đồng hoàn toàn với tác giả Nêu phá vỡ mối quan hệ ấy, đồng lời kể phát ngôn chủ thể phá vỡ thức lời nói mang tính tự chuyển sang phạm vị trữ tình (Khi lời kể đóng vai trị bộc lộ trực tiếp cẩm xúc tác giả, gọi lời trữ tình ngoại đề) Trong kết cấu lời nói nghệ thuật truyện ngắn, lời đối thoại nhân vật thành phần quan trọng Ở số tác phẩm tính đa biểu lộ qua ĐN cách xây dựng đối thoại mang tính phức tạp hóa ngữ nghĩa Như ĐN có mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phương thức kể chuyện kết cấu lời văn nghệ thuật truyện ngắn 2.2 Một số giải pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn “Muối rừng” Nguyễn Huy Thiệp theo hướng vận dụng lí thuyết Điểm nhìn ngơn ngữ học Theo lí thuyết ĐN, Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn kể từ ĐN tồn tri Đó nhìn từ phía sau, NKC biết nhiều nhân vật, nói nhiều xảo trá, lọc lừa, ông Diểu bị niềm tin vào giá trị, dần trở nên vô cảm Bất hành vi khoác áo đạo đức khiến ơng hồi nghi Bởi thế, ơng thấy hành động “liều thí mạng” khỉ bất chấp nguy hiểm để tiến lại gần cứu khỉ bố hành động đạo đức giả, điều khiến ơng căm ghét nguyền rủa Nhìn thấy nịng súng chĩa phía mình, khỉ sợ hãi kinh hoàng, vứt phịch khỉ đực xuống đất bỏ chạy Phản ứng khỉ khiến ông Diểu bật cười củng cố ơng niềm tin đạo đức khơng có thật đời Ơng tự tin nhô người khỏi chỗ nấp, tiến thu lượm “chiến lợi phẩm” sau ơng phải hối hận hành động chủ quan vội vàng thấy khỉ cái, sau phút hoảng sợ, liều mạng quay trở lại Nó kịp định thần nhận kẻ thù nguy hiểm trước mắt người Trong mắt tự nhiên, người lộ mặt “tên ám sát”, kẻ thù số một! Khỉ ghì khỉ đực vào lịng lăn trịn đất, nhanh “Ông lộ mặt tên ám sát! Bất luận ông đau đớn, thao thức, chí ơng chết sớm hai năm.“ Như là, có thứ quy luật ngồi quy luật Sát hại khỉ, ông Diểu bị điểm âm - Ơng Diểu kiên trì mục tiêu chiếm đoạt mồi phát khỉ đực Ơm khỉ, ơng giật rút tay lại chạm vào vết thương thể nó, ông gây Con khỉ “đưa đôi mắt đờ dại nhìn ơng cầu khẩn” Ơng thấy thương hại, lấy nắm cỏ dịt vào vết thương để cầm máu cho Nhưng cách hành xử lồi vật, hết lần đến lần khác khiến ông bất ngờ Mọi ý nghĩ, quan niệm giới loài vật ông dần bị đảo lộn Trước hành động (ngỡ nhân đạo) ông, khỉ đực “co rúm người lại nghiêng đơi mắt ươn ướt nhìn ơng”, lát, rúc hẳn vào hai lịng tay ơng, miệng lắp bắp tiếng trẻ Lần đầu tiên, ông hiểu van xin ơng giúp rập Ơng Diểu tránh nhìn vào đơi mắt nó, “Ơng khó chịu”! Bởi bao dung khỉ, niềm tin cậy loài vật vào người ép ông vào phải làm người tốt, phải đóng vai thiện ông kẻ ác khơng có ý định từ bỏ mục tiêu tóm lấy mồi Hành động tránh nhìn vào đơi mắt van lơn tội nghiệp khỉ báo hiệu chuyển biến nội tâm nhân vật ơng Diểu Ơng sợ mủi lịng, mục đích chuyến săn thất bại Cuộc đấu tranh xung đột thiện - ác, tình thương tham vọng, sinh vật thấp hèn phẩm chất người cao quý ông bắt đầu nảy sinh - Sự thay đổi ông Diểu nhìn nhận, đánh giá khỉ đực, khỉ cuối tác phẩm: Lòng bao dung khỉ đực, lòng tận tụy, thủy chung tình yêu khỉ khiến ơng Diểu nhận giới lồi vật có sinh mệnh thật với số phận, tính cách, tâm hồn đời sống tình cảm người Hơn nữa, tính tự nhiên Thảo luận: Em có suy nghĩ lồi vật tính thiện, vơ tư, hồn nhiên, hình ảnh ông Diểu trần truồng sáng Thế giới tình cảm giới tự mưa xuân? nhiên đối trọng, phản biện lại HS trả lời; GV nhận xét, chốt giới người vốn đầy xảo trá, lọc lừa kiến thức Đối sánh với tự nhiên, người thấy thật xấu xa, hèn hạ tồi tệ, đầy khiếm khuyết Tự nhiên cho người thức nhận giá trị tình yêu thương Sự xuất đẹp, thiện cứu rỗi nâng đỡ tâm hồn người giới mà ác bủa vây c Hình ảnh ơng Diểu trần truồng mưa xuân Con người với đầy đủ vũ khí, trang bị với ý định hủy diệt thiên nhiên cuối lại trần truồng, độc trọi trở Ông trở với hai bàn tay trắng, hình hài nguyên thủy người tự nhiên sinh ra, trở với tính thiện mn lồi Hành trình săn ơng Diểu hành trình người từ giới văn minh vốn đầy bất ổn, từ “thế giới người” đầy xảo trá, lọc lừa với tự nhiên, với nguồn cội, với khiết, thiện Hành động tha bổng khỉ chuộc lỗi với tự nhiên Trong đấu tranh âm thầm diễn ông, cuối phần người, thiện tình thương thắng Thiên nhiên ln mở lịng bao dung hành xử cao thượng với người Những hạt mưa xuân dịu dàng khiết bao bọc che chở thân thể ông Thế giới tự nhiên bí hiểm khơn lường có thuộc tính đáng quý công người ứng xử với tinh thần bè bạn Trên đường về, ông Diểu chọn đường vắng người, ông sững sờ gặp hoa tử huyền nhiều khơng kể xiết Lồi hoa ba chục năm nở lần, màu trắng, vị mặn, bé đầu tăm, người ta gọi muối rừng “Khi rừng kết muối, điềm báo đất nước bình, mùa màng phong túc.” Đó ân thưởng thiên nhiên người biết phục thiện nhận thức học đắn cách hành xử với thiên nhiên Từ nhiều kỷ qua, người ảo tưởng vào trí tuệ sức mạnh văn minh cơng nghiệp, đem luật chơi kẻ mạnh áp đặt vào đời sống cộng sinh, tàn sát thiên nhiên làm thiên nhiên giận Con người cần hiểu rằng: Đối xử với thiên nhiên bạo lực hành động tự sát! III Tổng kết GV: Em khái quát điểm Nội dung nội dung nghệ thuật - Tác phẩm miêu tả khung cảnh thiên nhiên truyện với vẻ đẹp mê đắm lòng người huyền HS trả lời; GV nhận xét, chốt bí, bị người tàn phá kiến thức - Con người có ý muốn tận diệt tự nhiên (thể qua săn khỉ ông Diểu) khiến thiên nhiên giận Tuy nhiên, người nhận sai lầm buông bỏ thứ, thiên nhiên lại bao dung, dành cho người thứ tốt đẹp Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật với diễn biến tâm lí phức tạp - Nghệ thuật trần thuật độc đáo - Ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh viết đoạn Hs biết cách tạo lập đoạn văn theo chủ đề văn với chủ đề: “Sống Có suy nghĩ, lí giải riêng cá nhân chung sống” cách ứng xử người- người, người- thiên nhiên Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gv yêu cầu học sinh sân khấu Hs tái đoạn trích kịch sân hóa lại đoạn văn tự chọn khấu, hóa trang, đối thoại- độc thoại, ngôn truyện ngữ thể… Hoạt động 5: Mở rộng Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gv đưa nguồn tài liệu, hướng HS đọc truyện ngắn tuyển tập dẫn HS đọc “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC TRANH TRÌNH CHIẾU CHO HOẠT ĐỘNG TẠO TÂM THẾ ĐỌC (KHỞI ĐỘNG) I Một số sản phẩm nghệ thuật triển lãm Muối rừng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam CUC Galery phối hợp tổ chức vào tháng năm 2018 Tác phẩm Con sông hẹp - chất liệu băng, màu sắc mực in vải lanh Tác phẩm Người hang động - mực nước Hanji, vải gai, vải xô Tác phẩm Cảm xúc đảo - Nguyễn Đức Đạt Tác phẩm Con đường đến hạnh phúc - Nguyễn Văn Phúc Nguồn dẫn: Xem “Muối rừng” để ngộ đổi thay xã hội (https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/xem-muoi-cua-rung-de-ngo-ve-su-doi-thay-cuaxa-hoi-n20180706141007921.htm) II NGUYỄN HUY THIỆP truyện ngắn MUỐI CỦA RỪNG - chủ đề số chương trình Cuốn sách truyền cảm hứng Thư viện Cà Phê Thứ Bảy Trẻ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 90 phút) I Đọc hiểu văn (3,0 điểm) “Lần ấy, phường săn theo ông Nhân dễ có ba chục người Chó sói lồi thú khôn ngoan không kiêu hãnh rừng Nó ác độc mưu mẹo Khi bị phường săn cơng, tản chịu hy sinh số mồi để cứu chủ yếu đàn Ơng Nhân người có kinh nghiệm, ơng để số thợ săn đuổi theo sói mồi, cịn ơng người khác khơng chịu bng tha chủ yếu Ơng khơng mắc mưu sói đầu đàn Đó sói già, lơng hung đỏ Khi chạy, nằm rạp xuống mặt đất phóng theo đường chữ chi ngoằn ngo Ơng Nhân chí bám riết, dồn đến tận hang San theo sát bố Nó quen với tiếng rú rít lũ sói Ơng Nhân dạy biết cách phân biệt tín hiệu lồi sói, đâu tiếng lệnh, tiếng gọi, tiếng kêu sợ hãi, chí đến cách vẫy có dấu hiệu riêng Cho đến cuối ngày, đàn sói bị phường săn tiêu diệt gần hết Phường săn dồn sói đầu đàn vào hang nó, hang sâu, có cột nhũ đá rêu bám xanh rì Con chó sói già, túm lông lưng chuyển sang lốm đốm bạc Bị dồn vào hang, chống cự ác liệt, mắt đỏ ngầu Khơng hiểu lúc nghĩ Một thống, nhìn chăm ơng Nhân để nhận dạng lao vào góc sâu nơi có đàn chụm vào Nó cố ngoạm sói phát súng nổ Ơng Nhân lia vào lưng sói chùm đạn ghém Con sói đầu đàn đè lên sói bé xíu mà cắn vào đỉnh đầu Phường săn vào, lơi xác sói đầu đàn bắt sói Thằng San gỡ sói miệng sói mẹ mang Đây sói đẹp đàn sói nhỏ.” (Trích truyện Sói trả thù - Nguyễn Huy Thiệp) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b Đoạn truyện kể theo ngơi thứ mấy? Tác giả dùng từ ngữ để gọi nhân vật chính? Cách gọi thể giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp? Nhân vật gợi cho em liên tưởng tới nhân vật tác phẩm Muối rừng? Vì sao? c Hãy ghi lại chi tiết miêu tả nhân vật tìm lời văn miêu tả xen lẫn bình luận nhân vật đoạn văn d Chi tiết “Một thống, nhìn chăm ơng Nhân để nhận dạng lao vào góc sâu nơi có đàn chụm vào nhau.” có ý nghĩa nào? Chi tiết gợi cho em liên tưởng tới chi tiết tác phẩm Muối rừng? Vì sao? II Làm văn (7,0 điểm) Học sinh chọn hai câu sau để làm bài: Tưởng tượng em người làng chứng kiến chuyến săn sói câu chuyện trên, viết thư gửi cho bạn bày tỏ quan điểm em hoạt động săn thú rừng Lấy cảm hứng từ nội dung câu chuyện gợi đoạn trích, em lựa chọn hình thức phù hợp với lực thân (viết, vẽ, sáng tác, sân khấu hóa ) để tạo sản phẩm học tập thân ... then chốt Đối với mơn Ngữ Văn, lực văn học lực ngôn ngữ lực chuyên biệt cần đạt Do vậy, dạy học Ngữ Văn cần bám sát vào đặc trưng thể loại, để từ việc đọc - hiểu tác phẩm văn học, học sinh có... nhà văn, trào lưu hay giai đoạn văn học ? ?Văn học thực chất đời Văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” Nhận định Tố Hữu cho thấy mối quan hệ bền chặt tách rời văn. .. Chương trình Ngữ văn 2018 đưa danh mục văn (ngữ liệu) gợi ý lựa chọn truyện lớp 10, 11 12, hai truyện ngắn liệt kê trên, cịn có truyện Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp Việc lựa chọn văn (ngữ liệu) hợp