quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành mỹ thuật tại trường đại học mỹ thuật việt nam (klv02939)

0 0 0
quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành mỹ thuật tại trường đại học mỹ thuật việt nam (klv02939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học nước ta phát triển rõ rệt quy mơ, đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo huy động nhiều nguồn lực xã hội Chất lượng giáo dục đại học số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ giảng viên có trình độ đại học đại học mà tuyệt đại đa số đào tạo sở giáo dục nước góp phần quan trọng vào công đổi xây dựng đất nước Phát triển đội ngũ giảng viên trình gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng giảng viên (GV), hoàn thiện cấu nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống giáo dục đại học (ĐH) Phát triển đội ngũ giảng viên qua thực tổng thể biện pháp, phương pháp nhằm làm thay đổi, chuyển biến tích cực quy mơ, hồn thiện cấu, gia tăng trình độ, lực chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định “Tạo đột phá đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư vào lĩnh vực đời sống xã hội, trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 20212025 “phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biển mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với chế tuyển dụng sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam, tinh thần đoàn kết tự hào dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc " Tiếp tục thực theo tinh thần Nghị số 33NQ TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước là: Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Đẩy nhanh việc cụ thể hóa chủ trương, quan điểm Đảng thành chương trình, đề án cụ thể, sát thực tiễn Rà sốt, hồn thiện văn pháp luật, quản lý hành có liên quan; sửa đổi, bổ sung nội dung khơng cịn phù hợp Tích cực đổi phương thức lãnh đạo quản lý nghiệp phát triển văn hóa, xác định rõ chiến lược giải pháp lãnh đạo, quản lý phù hợp với đối tượng, lĩnh vực địa bàn cụ thể Tăng cường nguồn lực cho phát triển văn hóa, tương xứng với tăng trưởng kinh tế Ưu tiên đầu tư số sở đào tạo trọng điểm, chất lượng cao số ngành công nghiệp văn hóa chủ đạo, có khả dẫn dắt hoạt động văn hóa Coi trọng cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, người làm công tác văn hóa, nghệ thuật Nằm hệ thống trường Đại học công lập, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trường lâu đời nên có chiến lược sách lược nhằm đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất, tài đức phục vụ đất nước Bên cạnh nhà trường đặc biệt trọng đến việc phát triển đội ngũ giảng viên số lượng, chất lượng, cấu Việc phát triển đội ngũ giảng viên trường từ thành lập tới đạt kết định Tuy nhiên, trường thuộc khối Mỹ thuật, đào tạo đặc thù nên đội ngũ giảng viên hữu trường thiếu, thường xuyên phải tìm kiếm giảng viên thỉnh giảng bên Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch phát triển nhân nói chung kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nói riêng, đặc biệt đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Mấy năm trở lại vấn đề tuyển sinh cần trọng, ngành không tuyển đủ số lượng sinh viên mà tiêu đề ra; lí nhà trường cần xem xét lại chương trình đào tạo chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng đầy đủ tiêu chí mà nhà trường đề hay chưa Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng, từ đề xuất số định hướng biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, lực cạnh tranh chất lượng giáo dục trường với hệ thống trường Mỹ thuật hệ giáo dục quốc dân Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Do trường chuyên Mỹ thuật nên q trình phát triển đội ngũ giảng viên có đặc thù riêng Việc hệ thống hóa, hồn thiện lý luận phát triển đội ngũ giảng viên khối trường Đại học Mỹ thuật làm sáng tỏ vấn đề thực trạng đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, từ đề xuất biện pháp quản lý để phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục góp phần xây dựng đất nước phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, bổ sung vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường đại học - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung, giảng viên ngành Mỹ thuật trường đại học Mỹ thuật nói riêng, nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường + Về thời gian: Nghiên cứu thông tin, số liệu liên quan đến chủ đề luận văn khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học 7.1.3 Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Tổng kết đưa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Ngoài ra, bổ sung hoàn thiện nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường đại học khối Mỹ thuật 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Vận dụng sở lý luận để phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, hoàn thiện làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật; từ phát hạn chế xác định phương hướng, biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh riêng trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Chương Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Chương Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên đại học 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên đại học khối Mỹ thuật 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Phát triển Phát triển trình biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng từ đơn giản đến phức tạp, thay đổi theo chiều hướng tích cực 1.2.2 Ngành Mỹ thuật Mỹ thuật ngành thiên nghệ thuật liên quan tới thị giác chủ yếu Chuyên ngành khối mỹ thuật “chất” đảm bảo học chuyên sâu 1.2.3 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khối ngành Mỹ thuật người vừa tham gia vào trình giảng dạy - giảng viên, vừa tham gia vào lĩnh vực nghệ thuật - Mỹ thuật Hai hoạt động diễn song song với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn 1.2.4 Phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Mỹ thuật Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ Thuật thông qua tác động chủ thể quản lý nhằm nâng cao, cải thiện chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đại học 1.3 Vị trí, vai trị trường đại học Mỹ thuật hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1 Vị trí trường đại học Mỹ thuật hệ thống giáo dục quốc dân Cơ sở giáo dục đại học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực chức đào tạo trình độ giáo dục đại học, hoạt động khoa học công nghệ, phục vụ cộng đồng 1.3.2 Vai trò trường đại học Mỹ thuật hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.3 Nhiệm vụ trường ĐH Mỹ Thuật 1.4 Yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên Mỹ thuật 1.5 Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật 1.5.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Căn vào quy định, hướng dẫn cấp để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên ngành Mỹ thuật; Căn vào văn bản, định của Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo việc quy hoạch đội ngũ giảng viên, vào kế hoạch tình hình đội ngũ, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch quy hoạch phù hợp, sách hưu trí, ln chuyển cơng tác…nhằm nâng cao chất lượng, tạo nên đồng cân đối cấu đội ngũ giảng viên; 1.5.2 Tuyển chọn đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Tuyển chọn giảng viên trình xem xét, lựa chọn ứng viên có đủ khả đảm nhận cơng việc Các tiêu chuẩn dựa theo Luật Giáo dục, Điều lệ trường đại học Căn vào yêu cầu công việc, kế hoạch phát triển nhân lực Nhà trường để xác định việc tuyển chọn cho phù hợp Tuyển chọn đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật theo nguyên tắc Nhà trường lựa chọn hình thức tuyển dụng đa dạng, phù hợp với bối cảnh như: Xét tuyển thi tuyển 1.5.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Phân công chức danh tuyển dụng, phân công người hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thử việc Sử dụng giảng viên Mỹ thuật việc xếp, bố trí, đề bạt giảng viên vào nhiệm vụ, chức danh cụ thể nhằm phát huy tối đa khả giảng viên để đạt mục tiêu nhà trường 1.5.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Phân tích, đánh giá tình hình thực trạng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật để tiến hành đào tạo, bồi dưỡng Lựa chọn hình thức phù hợp giảng viên 1.5.5 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Xác định tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Lựa chọn hình thức, nội dung tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau công tác tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Công tác tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật nhằm thúc đẩy việc thực tốt nhiệm vụ 1.5.6 Tạo điều kiện, môi trường để phát triển giảng viên Mỹ thuật Để phát triển đội ngũ giảng viên Mỹ thuật, nhà trường cần phải tạo điều kiện môi trường thuận lợi, tạo bầu khơng khí thích hợp cho phát triển đội ngũ, khơng có mơi trường đáng tin cậy, sáng tạo, tích cực để phát triển đội ngũ, đào tạo, bồi dưỡng hiệu hoạt động Nhà trường có nhiều hạn chế 1.6 Những yếu tố tác động tới phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật 1.6.1 Những yếu tố khách quan Yếu tố mơi trường - xã hội: Các sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 1.6.2 Những yếu tố chủ quan Sự quan tâm Đảng Nhà nước Năng lực Cán quản lý Năng lực đội ngũ giảng viên Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Khái quát trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, tiền thân Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương thành lập năm 1925 Từ thành lập đến nhà trường trải qua thời kỳ thay đổi tên Trường sau: Trường Mỹ thuật Đông Dương, Trường Mỹ thuật Việt Nam, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam theo định số 149/QĐ-TTg Thủ tướng phủ năm 2008 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.1.5 Khái quát công tác đào tạo Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.1.6 Khái quát kết thực chương trình đào tạo hoạt động đào tạo trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.1.7 Khái quát công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.3.1 Số lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.3.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.3.2.1 Về sức khỏe 2.3.2.2 Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.3.2.3 Về trình độ tin học, ngoại ngữ 2.3.2.4 Về nghiệp vụ sư phạm 2.3.2.5 Về nghiên cứu khoa học 2.3.2.6 Về phẩm chất đạo đức, thái độ ĐNGV 2.3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.3.3.1 Cơ cấu giới tính 2.3.3.2 Cơ cấu độ tuổ 2.3.3.3 Cơ cấu trình độ đào tạo 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.4.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.10 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam TT SL Điểm TB SL % SL % % SL % 0 5.0 55 54.5 41 40.6 3.356 0 13 12.9 56 55.4 32 31.7 3.188 1.0 20 19.8 59 58.4 21 20.8 2.990 1.0 2.0 94 93.1 3.000 0 4.0 76 75.2 21 20.8 (Mean) C2.1 Căn vào quy định, hướng dẫn cấp để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên ngành Mỹ thuật 2 Nội dung C2.2 Căn vào dự báo nhu cầu phát triển Ngành Mỹ thuật để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên ngành Mỹ thuật C2.3 Quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật đảm bảo dựa tiêu chuẩn trình độ phẩm chất lực C2.4 Quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật đảm bảo mục tiêu số lượng chất lượng C2.5 Quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật đảm 4.0 3.168 TT Nội dung Điểm TB SL % SL % SL % SL % 0 7.9 81 80.2 12 11.9 (Mean) bảo đồng cân đối giảng viên nhà trường độ tuổi, trình độ, giới tính C2.6 Quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật phải vào nhiệm vụ trị trường đại học Mỹ thuật, thực trạng đội ngũ giảng viên, tỉ lệ sinh viên ngành cụ thể để tiến hành quy hoạch đội ngũ giảng viên ngành mũi nhọn Nhà trường Trung bình chung 3.040 3.124 Kết cho ta thấy, thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật thực với 3.124 điểm Nội dung “Căn vào quy định, hướng dẫn cấp để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên ngành Mỹ thuật” thực tốt với 3.356 điểm, có 54,5% GV đánh giá mức độ khá, 40.6% đánh giá mức độ tốt Nhà trường xây dựng quy hoạch theo quy trình, quy định Nhà nước, phù hợp với vị trí cơng việc đảm bảo u cầu trình độ, chun mơn nghiệp vụ 2.4.2 Tuyển chọn đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.11 Thực trạng tuyển chọn đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam TT Nội dung SL % SL % SL % C3.1 Lập kế hoạch tuyển dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật 0 0 20 19.8 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam sở ý kiến đề xuất ban lãnh đạo C3.2 Xây dựng thông báo công khai tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển 0 2.0 6.9 dụng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật C3.3 Xây dựng quy trình tuyển chọn đội ngũ giảng viên chuyên 0 2.0 5.9 ngành Mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam C3.4 Thu hút nguồn tuyển chọn giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật 1.0 0 7.9 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam C3.5 Lựa chọn giảng viên có lực chuyên 1.0 0 8.9 môn chuyên ngành Mỹ thuật C3.6 Thực sách công khai 1.0 0 5.9 kết tuyển chọn giảng viên CNMT Trung bình chung SL % Điểm TB (Mean) 81 80.2 3.802 92 91.1 3.891 93 92.1 3.901 92 91.1 3.891 91 90.1 3.881 94 93.1 3.911 3.879 Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy, thực trạng tuyển chọn đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật thực tốt với 3.879 điểm Nhìn chung, việc tuyển dụng giảng 10 viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam có quy trình tuyển dụng rõ ràng, nguồn tuyển dụng hợp lý, đảm bảo công bằng, dân chủ tuyển dụng giảng viên 2.4.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.12 Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam TT Nội dung SL % SL % SL % SL % Điểm TB (Mean) C4.1 Bố trí, phân cơng cơng tác đảm bảo tính phù hợp nhiệm vụ giao với ngạch giảng viên bổ nhiệm theo Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức C4.2 Phân bổ sử dụng giảng viên đảm bảo lực yêu cầu vị 0 0 0 0 0 48 47.7 53 52.5 3.525 67 66.3 34 33.7 3.337 94 93.1 6.9 3.069 2.0 64 63.4 35 34.7 3.327 trí việc làm C4.3 Điều động, luân chuyển, biệt phái giảng viên xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thực tế phù hợp với chuyên môn lực C4.4 Điều chỉnh, xếp, luân chuyển cán kết hợp với bổ sung đội ngũ giảng viên từ nguồn khác Trung bình chung 11 3.314 Qua bảng số liệu ta thấy, thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật thực tốt với 3.314 điểm 2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.13 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam STT Nội dung C5.1 Phân tích, đánh giá thực trạng lực đội ngũ GV chuyên ngành Mỹ thuật; khảo sát nhu cầu để xây dựng kế hoạch ĐT, BĐ SL % SL 0 % SL % SL % 11 10.9 26 25.7 64 63.4 C5.2 Lựa chọn hình thức phù hợp giảng viên như: đào tạo, đào tạo lại, bồi 0 5.9 dưỡng, tự bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên CNMT C5.3 Thời gian đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tính chất chun mơn cơng việc đảm nhận: 0 0 Đào tạo ngắn hạn, dài hạn, nâng cao trình độ chun mơn để đạt học hàm, học vị cao C5.4 Tạo điều kiện thời gian, môi trường chế, sách để giảng viên tự học tập, tự bồi 0 2.0 dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngành Mỹ thuật Trung bình chung 12 Điểm TB (Mean) 3.525 27 26.7 68 67.3 3.614 96 95.0 5.0 3.050 52 51.5 47 46.5 3.446 3.408 Qua bảng 2.12 thấy, nhà trường quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam với điểm trung bình mức tốt với 3.408 điểm 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam TT Nội dung SL % SL % SL % SL % (Mean) C6.1 Xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Điểm TB C6.2 Có kế hoạch tiến hành hoạt động tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 0 5.0 92 91.1 4.0 2.990 0 3.0 94 93.1 4.0 3.010 0 4.0 93 92.1 4.0 3.000 0 3.0 90 89.1 3.861 0 5.9 26 25.7 69 68.3 3.624 chuyên ngành Mỹ thuật Câu 6.3.Lựa chọn hình thức, nội dung tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật C6.4 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau công tác tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật C6.5 Công tác tra, kiểm tra hoạt động giảng 13 7.9 TT Điểm Nội dung TB SL % SL % SL % SL % (Mean) dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật nhằm đánh giá xếp loại thi đua, bình xét đánh giá hàng năm 3.297 Trung bình chung Qua bảng số liệu thấy, nội dung “Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau công tác tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật” có điểm trung bình cao với 3.816 điểm (89,1% đánh giá tốt; 7,9% đánh giá 3.0% đánh giá trung bình) 2.4.6 Tạo điều kiện, mơi trường để phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.15 Thực trạng việc tạo điều kiện, môi trường để phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam TT Nội dung SL 2 C7.1 Xây dựng chế, sách để đội ngũ giảng viên Mỹ thuật yên tâm thực nhiệm vụ giao C7.2 Xây dựng văn hóa tổ chức lành mạnh, tạo tin tưởng hỗ trợ lẫn trình thực mục tiêu nhà trường % 0 Điểm TB (Mean) SL % SL % SL % 3.0 7.9 90 89.1 3.861 86 85.1 12 11.9 3.0 2.178 14 TT SL % SL % SL % SL % Điểm TB (Mean) 1.0 5.0 84 83.2 11 10.9 3.040 0 4.0 93 92.1 4.0 3.000 1.0 54 53.5 35 34.7 11 10.9 2.554 1.0 3.0 65 64.4 32 31.7 3.267 Nội dung C7.3 Tạo điều kiện sở vật chất, điều kiện làm việc, trang thiết bị để giảng viên phát triển chuyên môn C7.4 Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đội ngũ giảng viên C7.5 Có sách đãi ngộ, khen thưởng kịp thời giảng viên có thành tích tốt việc thực cơng việc C7.6 Nhắc nhở, kỉ luật giảng viên chưa hồn thành cơng việc giao, chưa tích cực tham gia hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường Trung bình chung 2.983 Qua số liệu bảng 2.14 ta thấy nội dung “Xây dựng chế, sách để đội ngũ giảng viên Mỹ thuật yên tâm thực nhiệm vụ giao.” đánh giá tốt với điểm trung bình 3.861 điểm (89,1% đánh giá tốt; 7,9% đánh giá 15 3.0% đánh giá trung bình) Nhà trường có quy định, thể chế vị trí, giảng viên bám vào quy định để thực công việc mà trưởng khoa, cán quản lý giao 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật Kết khảo sát Bảng 2.15 cho thấy: thực trạng ảnh hưởng yếu tố TT Điểm TB Nội dung SL % SL % 3.0 SL % SL % (Mean) C8.1 Yếu tố môi trường xã hội: Quốc tế hội nhập, bối cảnh đổi giáo dục Đại học dự báo ngành Mỹ thuật C8.2 Các sách, đãi ngộ đội ngũ giảng viên Mỹ thuật 2.0 68 67.3 12 11.9 19 Câu 8.3 Sự quan tâm Đảng Nhà nước 0 6.9 59 58.4 35 34.7 3.277 C8.4 Năng lực Cán quản lý 1.0 4.0 43 42.6 53 3.465 C8.5 Năng lực đội ngũ giảng viên Mỹ thuật 0 3.0 48 47.5 50 49.5 Trung bình chung 35 34.7 63 62.4 18.8 52.5 3.594 2.475 3.465 3.255 tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam có điểm trung bình 3.255 điểm - đạt mức Khá 2.6 Đánh giá chung phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 16 Kết luận chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH MỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đặc thù ngành Mỹ thuật 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật theo quy trình khoa học, phù hợp thực tiễn 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý đủ số lượng, chất lượng đồng cấu, có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, chun nghiệp, đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, sáng tác, chuyển giao khoa học cơng nghệ Trên sở đó, nhằm tạo tảng thực sứ mạng, mục tiêu, kế hoạch phát triển nhà trường đến năm 2030 3.2.1.2 Nội dung biện pháp - Xác định rõ chức năng, mục tiêu nhiệm vụ đào tạo Nhà trường - Để thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật - Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đặc biệt tập trung đào tạo trình độ tiến sĩ 3.2.1.3 Cách thức tiến hành Hàng năm việc bồi dưỡng giảng viên phải theo lộ trình, kế hoạch, tránh tình trạng đưa ạt, tập trung nhiều thời điểm gây khó khăn bố trí giảng dạy 3.2.1.4 Điều kiện thực Để làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ, Hiệu trưởng cần phải nhận thức rõ đạo xây dựng chiến lược, kế hoạch theo quy trình khoa học 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng hồn thiện sách, tiêu chí thu hút giảng viên giỏi 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 17 Quản lý đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật hoạt động có vai trị quan trọng trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Trong bối cảnh tự chủ đại học với cải cách sách tiền lương khiến hoạt động trở nên đặc biệt quan trọng có vai trị định thành cơng sở giáo dục đại học Vì cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể để: Tuyển chọn bổ sung đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhiệm vụ chiến lược phát triển nhà trường Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời phấn đấu đến năm 2025 có thêm Tiến sĩ chuyên ngành Lựa chọn giảng viên phù hợp vị trí cần tuyển dụng, đảm bảo yêu câu “đúng người việc” 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Một là, chọn giảng viên đạt tiêu chuẩn từ nơi khác có nhu cầu trường dạy Hai là, tuyển sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc, giỏi đào tạo nước mà nhà trường cử sang nước học Ba là, tuyển giảng viên có kinh nghiệm thực tế, trình độ Họ người hướng dẫn, định hướng cho sinh viên sau tốt nghiệp trường có việc làm 3.2.2.3 Cách thức tiến hành Ban giám hiệu Trưởng, Phó khoa, Trưởng, phó phịng ban lên kế hoạch, xây dựng tiêu chí để thu hút giảng viên để phù hợp với ngành 3.2.2.4 Điều kiện thực Căn vào định hướng phát triển, quy mô đào tạo trường, dựa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ để xác định nhu cầu tuyển dụng chuyên ngành 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá giảng viên 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm mục tiêu động viên khuyến khích giảng viên giỏi, có ý thức phấn đấu thơng qua hình thức khen thưởng đồng thời điểm yếu cần khắc phục Đánh giá giảng viên nhằm phát triển nhân sự, khai thác tối đa khả tiềm giảng viên thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Thứ chất lượng đánh giá: thông qua mục tiêu đánh giá phương pháp đánh giá Đánh giá phải phản ánh thực trạng để từ đưa giải pháp khắc phục 18 Thứ hai số lượng lần đánh giá: Vừa đánh giá tổng thể, định kỳ hàng năm; vừa đánh giá chi tiết thông qua tiết học, môn học, báo cáo Thứ ba mặt thời gian: Vừa đánh giá thành khứ vừa đánh giá tiềm tương lai 3.2.3.3 Cách thức tiến hành Dựa vào Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc giảng viên sở giáo dục đại học, nhà trường quy định chức trách giảng viên theo chức nhiệm vụ Quy định nhiệm vụ cụ thể chức trách giảng viên: 3.2.3.4 Điều kiện thực Việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên cần phải khách qua, công khai, dân chủ, công nhằm tạo văn hóa đánh giá giảng viên cách lành mạnh Việc kiểm tra, đánh phát huy sáng tạo, nhiệt tình say mê cơng tác giảng dạy nâng cao trình độ 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chun mơn ngồi nước 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, nâng cao chất lượng công tác giảng dạy để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cho đội ngũ giảng viên nhà trường 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Nhà trường có sách cụ thể phát triển lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý, GV Trường tạo điều kiện thời gian hỗ trợ kinh phí để đội ngũ cán quản lý GV tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy, NCKH nước 3.2.4.3 Cách thức tiến hành - Về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Về trình độ tin học, ngoại ngữ - Việc tự bồi dưỡng cá nhân điều kiện để giảng viên tự nâng cao trình độ chuyên mơn mình, đường công tác đào tạo, nội lực cần phát huy mạnh mẽ nhà trường 3.2.4.4 Điều kiện thực - Hiệu trưởng nhà trường đạo vào công văn BGD&ĐT việc cử người đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo Đề án năm đến năm 2030 phù hợp với chiến lược phát triển nhân lực trường 19 3.2.5 Biện pháp : Tổ chức hoạt động đào tạo gắn liền với nghiên cứu khoa học 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm tạo điều kiện tốt cho công tác giảng dạy NCKH, kết hợp giảng dạy nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên tham gia NCKH để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Hàng năm, hoạt động NCKH thông báo hoạt động khoa học tọa đàm, hội thảo, nộp đề xuất, xây dựng thuyết minh đề tài NCKH, 3.2.5.3 Cách thức tiến hành Trường tổ chức hoạt động để thực quản lý đề tài theo phân công: phận QLKH&HTQT quản lý nội dung, việc phê duyệt đề tài phải đảm bảo gắn với hoạt động đào tạo; phận Tài vụ quản lý thủ tục tài hướng dẫn chủ nhiệm triển khai thực đề tài 3.2.5.4 Điều kiện thực BGH Nhà trường cần có văn quy định định mức thời gian, chuẩn NCKH, mức chi cho dự án phục vụ công tác NCKH đào tạo như: đề tài NCKH giáo trình cấp Trường, hỗ trợ biên soạn tập giảng nhuận bút in giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, giảng Cán bộ, GV có thành tích xuất sắc giảng dạy NCKH, hưởng chế độ nâng lương trước thời hạn công nhận với danh hiệu thi đua năm 3.3 Mối liên hệ biện pháp Các biện pháp mà tác giả đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhà quản lý cần phải phối hợp biện pháp để giải cách linh hoạt, hiệu Để đảm bảo biện pháp đạt hiệu tối đa, nhà quản lý cần tiến hành biện pháp cách đồng bộ, có hệ thống Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy hồn thiện để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 20 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp CT RCT TT ICT KCT Nội dung SL % SL % Điểm Thứ TB (Mean) bậc SL % SL % 101 100 0.0 0.0 0.0 4.00 101 100 0.0 0.0 0.0 4.00 60 59.4 37 36.6 0.0 4.0 3.51 89 88.1 12 11.9 0.0 0.0 3.88 75 74.3 25 24.8 1.0 0.0 3,73 Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật theo quy trình khoa học, phù hợp thực tiễn Xây dựng hồn thiện tiêu chí thu hút giảng viên giỏi Xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá giảng viên Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nước Tổ chức hoạt động đào tạo gắn liền với nghiên cứu khoa học Trung bình chung 3.83 (Chú thích: RCT: Rất cần thiết, CT: Cần thiết, ICT: Ít cần thiết; KCT: Không cần thiết) Kết khảo sát từ bảng 3.1 cho thấy: Điểm trung bình biện pháp 3.83 điểm (đạt gần điểm) cho thấy mức đồng thuận cao biện pháp 21 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp RKT TT Nội dung SL % KT SL % Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành 101 100 0.0 Mỹ thuật theo quy trình khoa học, phù hợp thực tiễn Xây dựng hoàn thiện tiêu 101 100 0.0 chí thu hút giảng viên giỏi Xây dựng tiêu chí quy 64 63.4 35 34.7 trình đánh giá giảng viên Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chun 70 69,3 31 30,7 mơn ngồi nước Tổ chức hoạt động đào tạo gắn 80 79,2 21 20,8 liền với nghiên cứu khoa học Trung bình chung IKT KKT SL % SL % Điểm TB (Mean) Thứ bậc 0.0 0.0 4.00 0.0 0.0 4.00 0.0 2.0 3.59 0.0 0.0 3.88 0.0 0.0 3,79 3.81 (Chú thích: RKT: Rất khả thi, KT: Khả thi; IKT: Ít khả thi; KKT: Khơng khả thi) Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy mức đồng thuận tính khả thi biện pháp cao, với điểm trung bình 3.81 điểm - mức tốt Kết luận chương 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam”, luận văn hoàn thành đạt kết sau: Đã hệ thống hóa sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học; sở nghiên cứu lý luận làm rõ số vấn đề quản lý, phát triển, nguồn nhân lực phát triển đội ngũ giảng viên; nghiên cứu lý luận phát triển biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật, từ làm sở khoa học cho việc giải vấn đề, đề biện pháp cụ thể Đã khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam việc Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Tác giả nghiên cứu phương pháp khảo sát, vấn, quan sát, thống kê để phân tích thực trạng, làm rõ số vấn đề liên quan đến phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật nhà trường Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam trường Mỹ thuật Việt Nam, trường đầu ngành đào tạo Mỹ thuật Trường có đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ tốt CBQL kiêm giảng viên hiểu rõ thông tư để triển khai, áp dụng hiệu vào điều kiện thực tế nhà trường Tuy nhiên số vấn đề tồn đọng như: giảng viên tâm vào sáng tác cá nhân mà không tham gia nghiên cứu khoa học, chưa có tiêu chí để đánh giá đội ngũ giảng viên, sách đãi ngộ cịn hạn chế,….Từ mặt hạn chế, tác giả đề biện pháp để phát triển đội ngũ giảng viên Dựa sở lý luận thực tế đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật công tác phát triển đội ngũ giảng viên, tác giả đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu phát triển nhà trường Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu luận văn, tác giả có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Sớm kiện toàn máy nhân Nhà trường Cho phép Nhà trường bổ sung nhân vị trí việc làm cịn thiếu khoa, phịng tồn Trường 2.2 Đối với Bộ Tài Tăng ngân sách hàng năm cho đào tạo NCKH 23 2.3 Đối với Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thời gian tài cho cán bộ, giảng viên tham gia học tập, nâng cao trình độ, chun mơn, ngoại ngữ ngồi nước - Hồn thiện sách góp phần động viên, khuyến khích giảng viên tích cực tham gia NCKH - Tiếp tục điều chỉnh bổ sung việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận; đặc biệt giảng viên trẻ giúp họ nâng cao kiến thức chuyên môn lực sư phạm cho phù hợp với xu phát triển Nhà trường đất nước 2.4 Đối với đội ngũ giảng viên chuyên ngành Mỹ thuật trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Cần nhận thức vị trí, vai trị, nhiệm vụ theo thông tư quy chế Nhà trường - Đối với cán bộ, giảng viên cần có ý thức phấn đấu học tập nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ; thường xun học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu cải tiến, điều chỉnh để chủ động, sáng tạo cơng việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học 24

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan