1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật tại các trường đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục (la00016)

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 372,77 KB

Nội dung

jhvxczxhkCZv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ��� NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngà[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHÂU Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN TIẾN HÙNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp Học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi 30 ngày tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện (đức, trí, thể, mỹ, ) giáo dục phổ thông (GDPT) dẫn đến đổi Chương trình GDPT yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật (GVSPNT) trường đại học (ĐH) Chất lượng đội ngũ GVSPNT phụ thuộc vào số lượng, cấu, phẩm chất lực nghề nghiệp họ Đội ngũ GVSPNT trường ĐH có hạn chế số lượng, cấu, phẩm chất đặc biệt lực nghề nghiệp; chưa đáp ứng yêu cầu tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật cho GDPT Từ đó, phát triển đội ngũ GVSPNT tất yếu bối cảnh đổi giáo dục Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục” nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho GDPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVSPNT, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho giáo dục phổ thơng KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GVSPNT trường ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại bối cảnh đổi giáo dục GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vấn đề phát triển đội ngũ GVSPNT trường ĐH quan tâm giải quyết, nhiên nhiều bất cập cơng tác quản lý Nếu trường ĐH có giải pháp phát triển đội ngũ GVSPNT dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực tập trung vào phát triển lực nghề nghiệp GVSPNT; đội ngũ phát triển đáp ứng u cầu đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật bối cảnh đổi giáo dục NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 5.2 Khảo sát phân tích sở thực tiễn phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học bối cảnh đổi giáo dục; đồng thời minh chứng mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý (bằng tổ chức khảo nghiệm tổ chức thực nghiệm) GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - GVSPNT giảng viên giảng dạy môn nghệ thuật (Âm nhạc Mỹ thuật) trường ĐH cơng lập có chức đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật - Các trường đại học luận án trường đại học có chức đào tạo giáo viên nghệ thuật cho giáo dục phổ thông - Các số liệu khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu thu thập năm học từ 2014 - 2015 đến 2018 - 2019 - Đối tượng để xin ý kiến khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu gồm đội ngũ CBQL cấp, số GVSPNT trường ĐH số đối tượng khác - Chủ thể triển khai giải pháp phát triển đội ngũ GVSPNT đội ngũ CBQL cấp trường ĐH, vai trị định người hiệu trưởng LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Đội ngũ GVSPNT trường ĐH phải phát triển để đáp ứng yêu cầu quy mô chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật cho triển khai Chương trình GDPT - Phát triển đội ngũ GVSPNT phải dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực nhằm vào phát triển lực nghề nghiệp thiết lập từ đặc điểm lao động đội ngũ này: nhà sư phạm, nhà khoa học, nhà hoạt động nghệ thuật, nhà xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật, nhà hoạt động xã hội - Phát triển đội ngũ GVSPNT bối cảnh đổi giáo dục, phải tập trung vào giải pháp quản lý để tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập có thực trạng phát triển đội ngũ GVSPNT CÁC TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Các tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, lý luận quản lý đội ngũ tổ chức; tiếp cận lực; tiếp cận hệ thống; tiếp cận chức quản lý 8.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận (tổng hợp, phân tích, so sánh, khái qt hố, cụ thể hóa; phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, khảo sát, điều tra, xin ý kiến chuyên gia, khảo nghiệm thử nghiệm); phương pháp thống kê toán học CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tại bối cảnh đổi giáo dục cần phải phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học? - Cơ sở khoa học cần tiếp cận để hoạt động phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học? - Hiện cịn có khó khăn bất cập thực trạng phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học giải pháp cần triển khai để tháo gỡ khó khăn khắc phục bất cập nhằm phát triển đội ngũ GVSPNT? 10 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 10.1 Những đóng góp lý luận Góp phần làm rõ thêm vấn đề sở lý luận phát triển đội ngũ GVSPNT trường ĐH bối cảnh đổi giáo dục 10.2 Những đóng góp thực tiễn Góp phần làm rõ tồn “bức tranh” thực trạng đội ngũ GVSPNT thực trạng phát triển đội ngũ trường ĐH có chức đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật; đóng góp giải pháp quản lý mang tính cấp thiết khả thi nhằm phát triển đội ngũ GVSPNT trường ĐH bối cảnh đổi giáo dục 11 CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, cơng trình khoa học tác giả, phụ lục; luận án có cấu trúc với chương sau: - Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục - Chương Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục - Chương Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nhìn chung, cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ GVSPNT thể sách chuyên khảo, giáo trình, đề tài nghiên cứu KH&CN, luận án tiến sĩ báo khoa học Các thành nghiên cứu định hướng cho việc kế thừa để thiết lập khung lý thuyết gợi ý phương pháp nghiên cứu đề tài luận án 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Giảng viên sư phạm nghệ thuật, đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật - Giảng viên sư phạm nghệ thuật (GVSPNT) giảng viên đào tạo chuyên ngành Âm nhạc Mỹ thuật giảng dạy trường đại học có chức đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật cho giáo dục phổ thông - Đội ngũ tập hợp số đông người chức nghề nghiệp, hợp thành lực lượng có tổ chức - Đội ngũ GVSPNT tập hợp giảng viên giảng dạy môn nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) trường đại học có chức đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật 1.2.2 Nguồn nhân lực, phát triển, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật - Nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức xã hội; nguồn lực người người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất đạo đức tốt, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với KH&CN đại - Phát triển biến đổi lên (hiểu theo nghĩa danh từ) hoạt động làm cho biến đổi lên (hiểu theo nghĩa động từ) vật, tượng từ hồn thiện đến hồn thiện theo hướng thay đổi lượng để hoàn thiện chất - Phát triển nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhằm làm cho nguồn nhân lực biến đổi theo hướng tiến số lượng, cấu, đặc biệt phẩm chất lực nghề nghiệp để đáp ứng chức nhiệm vụ tổ chức - Phát triển đội ngũ GVSPNT trường ĐH hoạt động quản lý nhằm làm cho đội ngũ biến đổi theo hướng tiến số lượng, phù hợp cấu đặc biệt phẩm chất lực nghề nghiệp để đội ngũ đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên nghệ thuật bối cảnh đổi giáo dục 1.2.3 Quản lý - Quản lý tổ chức tác động có ý thức, có chủ đích, có kế hoạch chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (những người bị quản lý) nhằm huy động điều phối nguồn lực để tổ chức hoạt động đạt tới mục tiêu định môi trường luôn thay đổi - Quản lý có chức là: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA GVSPNT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.3.1 Đặc điểm nguồn đào tạo tuyển dụng Đội ngũ GVSPNT tuyển dụng từ nguồn đào tạo khác như: trường sư phạm; trường văn hoá nghệ thuật Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; số trường văn hoá nghệ thuật thuộc Quân đội 1.3.2 Đặc điểm tính cách lối sống Người GVSPNT thường nhạy cảm cảm thụ tác phẩm nghệ thuật hoạt động nghệ thuật Yêu thích khám phá theo đuổi mới, không muốn bị gị ép khn khổ có kiểm sốt, ln đề cao sáng tạo sản phẩm nghệ thuật 1.3.3 Đặc điểm lao động nghề nghiệp Lao động nghề nghiệp GVSPNT có đặc điểm lao động của: nhà sư phạm, nhà khoa học, nhà hoạt động nghệ thuật, nhà xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật, nhà hoạt động xã hội 1.4 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ CÁC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVSPNT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.4.1 Những vấn đề trọng tâm bối cảnh đổi giáo dục - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục phổ thông - Xây dựng đội ngũ giảng viên đại học bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đại học - Phát triển đội ngũ nhà giáo khâu then chốt phát triển GVSPNT trường đại học tất yếu khách quan 1.4.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục 1.4.2.1 Yêu cầu số lượng Số lượng GVSPNT trường ĐH phải đủ để đáp ứng nhu cầu tăng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nghệ thuật cho triển khai Chương trình GDPT 1.4.2.2 Yêu cầu cấu đội ngũ Phải có độ tuổi hợp lý để hỗ trợ kinh nghiệm cho nhau; có cấu giới theo Luật Bình đẳng giới, theo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới, theo kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành giáo dục; bảo đảm cân đối tỉ lệ giảng viên chuyên ngành Sư phạm Mỹ thuật Sư phạm Âm nhạc; phải Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục ĐH (các trường ĐH lĩnh vực đào tạo văn hoá nghệ thuật phải đảm bảo tỉ lệ: giảng viên /10 sinh viên) 1.4.2.3 Yêu cầu phẩm chất nghề nghiệp Theo quy định chung phẩm chất trị, đạo đức lối sống theo Quy định đạo đức nhà giáo, quy định Luật giáo dục, Luật giáo dục ĐH Điều lệ trường ĐH 1.4.2.4 Yêu cầu lực nghề nghiệp Từ đặc điểm lao động nghề nghiệp GVSPNT đưa khung lực GVSPNT với tiêu chuẩn về: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Năng lực nghiên cứu khoa học; Năng lực hoạt động nghệ thuật; Năng lực xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật; Năng lực phát triển quan hệ xã hội 1.5 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.5.1 Một số mơ hình phát triển nguồn nhân lực 1.5.1.1 Mơ hình phát triển nguồn nhân lực Leonard Nadler Theo Leonard Nadler (người Mỹ) viết “Developing Human Resource” mơ hình phát triển nguồn nhân lực thể Hình 1.1 đây: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC - Giáo dục - Bồi dưỡng - Tự bồi dưỡng SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC - Mở rộng việc làm - Tạo môi trường pháp lý - Tạo mơi trường văn hố - Tạo sách đãi ngộ - Tuyển chọn - Bố trí sử dụng - Đánh giá - Đề bạt, thuyên chuyển , … Hình 1.1 Phát triển nguồn nhân lực theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Leonard Nadler 1.5.1.2 Mơ hình phát triển nguồn nhân lực theo lý luận quản lý đội ngũ tổ chức Theo lý luận quản lý đội ngũ (quản trị nhân lực) tổ chức, mơ hình phát triển nguồn nhân lực tổ chức thể Hình 1.2 Quy hoạch phát triển đội ngũ người lao động Phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ người lao động) tổ chức Tuyển mộ lựa chọn người lao động Sử dụng tạo quyền lợi cho người lao động Định hướng (xã hội hoá) cho người lao động Đào tạo bồi dưỡng người lao động Đánh giá thẩm định người lao động Đề bạt, thuyên chuyển, sa thải lao động Hình 1.2 Phát triển nguồn nhân lực theo lý luận quản lý đội ngũ tổ chức 1.5.2 Các hoạt động phát triển đội ngũ tổ chức Phối hợp mơ hình nêu trên, phát triển đội ngũ gồm có hoạt động chủ yếu: - Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ - Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ người lao động - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ người lao động tổ chức - Đánh giá đội ngũ người lao động - Tạo môi trường phát triển đội ngũ người lao động 1.5.3 Mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật - Số lượng GVSPNT phải đáp ứng quy mô đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật cho giáo dục phổ thông theo yêu cầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thông - Cơ cấu đội ngũ GVSPNT ngày hợp lý (đảm bảo đồng cấu tuổi, giới, chuyên ngành đào tạo, trình độ đào tạo, học hàm, học vị, ) - Phẩm chất lực nghề nghiệp GVSPNT phải đạt yêu cầu theo khung lực nghề nghiệp - Có thêm GVSPNT đủ văn đào tạo, chứng bồi dưỡng điều kiện khác để xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp họ đủ thâm niên giảng dạy 1.5.4 Nội dung phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học Dựa quy định phân cấp quản lý, Hiệu trưởng thực chức (kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra) để tác động vào đội ngũ CBQL cấp trường nhằm triển khai nội dung phát triển đội ngũ GVSPNT - Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ GVSPNT - Tuyển chọn sử dụng GVSPNT - Đào tạo, bồi dưỡng GVSPNT - Đánh giá đội ngũ GVSPNT - Tạo môi trường phát triển đội ngũ GVSPNT 1.6 NHỮNG YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVSPNT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH Các yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học gồm: Bối cảnh phát triển KT-XH thời đại; Đường lối lãnh đạo Đảng sách Nhà nước đổi bản, toàn diện GD&ĐT; Năng lực quản lý nguồn nhân lực đội ngũ CBQL cấp trường đại học; Sự vận động tự thân GVSPNT; Mức độ đầu tư tài CSVC cho phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.1.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn nhân lực giáo dục Một số quốc gia giới mà điển hình Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc số quốc gia phát triển thuộc Châu Âu triển khai hoạt động phát triển nguồn nhân lực giáo dục nói chung phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH nói riêng Các hoạt động tập trung vào lĩnh vực: dự báo quy mô yêu cầu sử dụng; đưa mục tiêu số lượng, cấu, đặc biệt khung lực giảng viên để đưa vào quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; tập trung vào tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng; đánh giá đặc biệt tạo động lực để đội ngũ giảng viên phát triển 2.1.2 Bài học cho Việt Nam phát triển đội ngũ GVSPNT trường ĐH - Một là, phải xây dựng khung lực GVSPNT phù hợp với chức nhiệm vụ, với chuyên ngành sở xem xét đặc điểm nghề nghiệp GVSPNT 2.4.3 Thực trạng học vị học hàm đội ngũ GVSPNT Tỉ lệ số lượng giáo sư, phó giáo sư tiến sĩ bất hợp lý so với tổng số GVSPNT Vẫn cịn số GVSPNT chưa đạt trình độ thạc sĩ (16 người), điều chưa phù hợp với quy định Luật Giáo dục 2019 (theo số liệu Bảng 2.4 chính) 2.4.4 Thực trạng tỉ lệ số lượng GVSPNT với số lượng sinh viên Số lượng GVSPNT với số lượng sinh viên GVSPNT / 18,4 sinh viên Tỉ lệ cao so với quy định (1 giảng viên/ 10 sinh viên với đào tạo chuyên ngành nghệ thuật ( theo số liệu Bảng 2.5 chính) 2.4.5 Thực trạng cấu hạng GVSPNT Số lượng GVSPNT hạng I GVSPNT hạng II cân đối so với số lượng GVSPNT hạng III (theo số liệu Bảng 2.6 chính) 2.4.6 Thực trạng số lượng GVSPNT hạng III cịn thiếu điều kiện để xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp Đa số GVSPNT hạng III đủ thâm niên giảng dạy thiếu điều kiện để xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp (theo số liệu Bảng 2.7 chính) 2.4.7 Thực trạng số lượng GVSPNT hạng II thiếu điều kiện để xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp Đa số GVSPNT hạng II đủ thâm niên giảng dạy thiếu điều kiện để xét nâng hạng chức danh nghề nghiệp (theo số liệu Bảng 2.8 chính) 2.4.8 Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ GVSPNT Các yêu cầu phẩm chất nghề nghiệp GVSPNT đánh giá loại tốt, với giá trị trung bình 3,58 (theo số liệu Bảng 2.9 chính) X 3.69 3.57 3.49 3 P hẩ m  c h ấ t   c hí nh  t rị P hẩ m  c hất  đạo  đứ c Lố i   s ố ng Biểu đồ 2.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ GVSPNT 11 Các phẩm chất nghề nghiệp 2.4.9 Thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ GVSPNT 2.4.9.1 Thực trạng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ GVSPNT đánh giá mức độ cao loại trung bình, giá trị trung bình cộng 2,49 (theo số liệu Bảng 2.10 chính) 2.4.9.2 Thực trạng lực nghiên cứu khoa học Năng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ GVSPNT bị đánh giá loại Trung bình giá trị trung bình cộng 2,12 (theo số liệu Bảng 2.11 chính) 2.4.9.3 Thực trạng lực hoạt động nghệ thuật Năng lực hoạt động nghệ thuật đội ngũ GVSPNT đánh giá mức thấp loại Khá giá trị trung bình cộng 2,79 (theo số liệu Bảng 2.12 chính) 2.4.9.4 Thực trạng lực xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật Năng lực xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật đội ngũ đánh giá mức độ thấp loại giá trị trung bình cộng bảng 2,77 (theo số liệu Bảng 2.13 chính) 2.4.9.5 Thực trạng lực phát triển quan hệ xã hội Năng lực phát triển quan hệ xã hội đội ngũ GVSPNT đánh giá mức độ thấp loại giá trị trung bình cộng 2,65 (theo số liệu Bảng 2.14 chính) Có thể trực quan mức độ đáp ứng yêu cầu lực nghề nghiệp đội ngũ GVSPNT trường ĐH Biểu đồ 2.2 X 3.5 2.5 2.79 2.79 2.77 2.73 2.12 1.5 0.5 Chuyên m ôn, Nghiên cứu nghiệp vụ khoa học Hoạt động nghệ thuật Xây dựng m ôi trường Quan hệ xã hội Các lực Biểu đồ 2.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu khung lực 12 nghề nghiệp đội ngũ GVSPNT 2.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVSPNT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.5.1 Thực trạng thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Các hoạt động quản lý đánh giá mức độ thấp loại Khá; giá trị trung bình cộng 2,61 (theo số liệu Bảng 2.15 chính) 2.5.2 Thực trạng tuyển chọn sử dụng GVSPNT Các hoạt động quản lý đánh giá mức độ thấp loại khá; giá trị trung bình cộng 2,53 (theo số liệu Bảng 2.16 chính) 2.5.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng GVSPNT Các hoạt động quản lý bị đánh giá vào loại trung bình, mức cao loại này; giá trị trung bình cộng 2,49 (theo số liệu Bảng 2.17 chính) 2.5.4 Thực trạng đánh giá đội ngũ GVSPNT Các hoạt động đánh giá mức độ thấp loại khá; giá trị trung bình cộng 2,58 (theo số liệu Bảng 2.18 chính) 2.5.5 Thực trạng tạo mơi trường phát triển đội ngũ GVSPNT Các hoạt động quản lý đánh giá mức thấp loại Khá; giá trị trung bình cộng 2,62 (theo số liệu Bảng 2.19 chính) Có thể trực quan mức độ đạt triển khai nội dung phát triển đội ngũ GVSPNT trường ĐH Biểu đồ 2.3 X 3.5 2.61 2.53 2.56 2.49 2.62 2.5 1.5 0.5 Quy hoạch Tuyển dụng ĐT&BD Đánh giá Tạo môi trường Các nôi dung phát triển đội ngũ GVSPNT Biểu đồ 2.3 Mức độ đạt nội dung phát triển 13 đội ngũ GVSPNT trường ĐH 2.5.6 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố có tác động đến phát triển đội ngũ GVSPNT Mọi yếu tố ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ GVSPNT có mức độ tác động mạnh (vì trung bình cộng đạt tới 3,69); yếu tố có tác động mạnh (xếp thứ yếu tố) yếu tố “Năng lực quản lý nguồn nhân lực đội ngũ CBQL cấp trường đại học” có giá trị đạt tới 3,92 (theo số liệu Bảng 2.20 chính) 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVSPNT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - Khơng có hoạt động quản lý đánh giá đạt loại Tốt, khơng có hoạt động quản lý bị đánh giá loại Yếu - Các hoạt động quản lý nhằm phát triển đội ngũ GVSPNT đánh giá đạt mức độ cao loại Trung bình mức độ thấp loại Khá 2.6.1 Những thuận lợi, mặt mạnh nguyên nhân 2.6.1.1 Những thuận lợi, mặt mạnh - Nhu cầu sử dụng giáo viên nghệ thuật để triển khai Chương trình GDPT tất yếu phải phát triển đội ngũ GVSPNT - Xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế tạo hội cho các trường ĐH tổ chức thực hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học học hỏi kinh nghiệm quốc tế - Các trường ĐH thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm định tiêu biên chế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nguồn tài sở đào tạo - Đa số GVSPNT các trường ĐH có ý thức trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt - Các trường ĐH Chính phủ, Bộ, UBND tỉnh, thành phố quan tâm, khuyến khích phát triển 2.6.1.2 Nguyên nhân - Đường lối lãnh đạo Đảng, sách Nhà nước đổi giáo dục - Đội ngũ CBQL GVSPNT trường ĐH bước đầu nhận thức tất yếu phải phát triển đội ngũ GVSPNT - Mỗi GVSPNT trường ĐH bước đầu có ý thức học hỏi để đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực nghề nghiệp 14 2.6.2 Những khó khăn, hạn chế nguyên nhân 2.6.2.1 Những khó khăn hạn chế - Mọi trường ĐH chưa thiết lập khung lực nghề nghiệp GVSPNT Bộ GD&ĐT chưa ban hành Chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm - Quy hoạch đội ngũ giảng viên chưa thể rõ mục tiêu nhu cầu số lượng, cấu yêu cầu chất lượng để đón đầu việc triển khai Chương trình GDPT - Việc tuyển dụng GVSPNT nặng thủ tục hành chính, chưa có đổi theo hướng cạnh tranh ứng viên phẩm chất lực nghề nghiệp - Đào tạo, bồi dưỡng GVSPNT hạn chế, chưa có kế hoạch dài hạn để phát triển đội ngũ GVSPNT tạo điều kiện cho họ thăng hạng chức danh nghề nghiệp - Việc đánh giá GVSPNT thực chưa có hiệu quả, cịn mang nặng hình thức, chưa đánh giá theo chuẩn phẩm chất lực nghề nghiệp - Việc tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ GVSPNT trường ĐH phát triển chưa trọng hết mức 2.6.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn hạn chế phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học công tác quản lý trường đại học về: - Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ GVSPNT - Tuyển chọn sử dụng GVSPNT - Đào tạo bồi dưỡng GVSPNT - Đánh giá cá nhân đánh giá đội ngũ GVSPNT - Tạo môi trường cho đội ngũ GVSPNT phát triển - Năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL cấp trường ĐH Như vậy, trường ĐH cần có giải pháp quản lý để giải vấn đề cần phải tháo gỡ khó khăn khắc phục hạn chế (nêu trên) để đội ngũ GVSPNT phát triển 15 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học bối cảnh đổi giáo dục đề xuất sở nguyên tắc: Tuân thủ đường lối lãnh đạo, pháp luật sách phát triển giáo dục; Đảm bảo tính khoa học (lý luận thực tiễn); Đảm bảo tính hệ thống tính logic; Phù hợp với đặc điểm người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật; Đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVSPNT CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.2.1 Tổ chức điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Giúp cho trường ĐH chủ động số lượng, cấu, phẩm chất lực nghề nghiệp đội ngũ GVSPNT để đáp ứng với yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật, góp phần triển khai có hiệu Chương trình GDPT mới; đồng thời có để tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ GVSPNT thời điểm tương lai 3.2.1.2 Nội dung cách thức triển khai giải pháp Để triển khai giải pháp này, Hiệu trưởng thực quyền phân cấp quản lý để đạo Phòng/ Ban chức năng, Khoa phối hợp với số tổ chức đoàn thể triển khai chức quản lý nội dung: - Thành lập Ban Điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường đạo Ban dự thảo Văn điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường; có đội ngũ GVSPNT - Ký ban hành Quyết định điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường hướng dẫn triển khai quy hoạch 3.2.1.3 Các điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp Mỗi trường ĐH phải tìm nhân lực, kinh phí để chi cho hoạt động cụ thể điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên nói chung GVSPNT nói riêng 16 3.2.2 Chỉ đạo đổi tuyển dụng giảng viên sư phạm nghệ thuật theo nguyên tắc cạnh tranh lực nghề nghiệp thu hút nhân tài 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Nhằm tuyển GVSPNT có đủ phẩm chất lực nghề nghiệp; đổi phương thức tuyển dụng có tính truyền thống sang phương thức mang tính cạnh tranh lực nghề nghiệp ứng viên tập trung vào thu hút nhân tài Mặt khác, đổi phương thức bố trí vị trí việc làm cho GVSPNT phù hợp với phẩm chất lực nghề nghiệp, GVSPNT tuyển dụng 3.2.2.2 Nội dung cách thức triển khai giải pháp Để triển khai giải pháp này, Hiệu trưởng thực quyền phân cấp quản lý để đạo Phòng/ Ban chức năng, Khoa phối hợp với số tổ chức đoàn thể triển khai chức quản lý nội dung: - Đổi hoạt động chọn tuyển GVSPNT theo hướng cạnh tranh lực nghề nghiệp ứng viên có nguyện vọng tuyển vào giảng dạy trường - Đổi hoạt động chọn tuyển GVSPNT theo phương thức trực tiếp tuyển chọn sinh viên sở giáo dục đại học có đào tạo nguồn nhân lực văn hoá, nghệ thuật - Đổi hoạt động sử dụng GVSPNT theo hướng cạnh tranh lành mạnh vị trí việc làm trường đại học 3.2.2.3 Các điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp Các trường ĐH cần đề cao tính tự chủ nguồn nhân lực, có sách xác định định mức biên chế, khung lực nghề nghiệp, tiêu chuẩn tuyển chọn, bố trí GVSPNT vào vị trí việc làm luân chuyển hợp lý họ theo nguyên tắc cạnh tranh khơng tuyển chọn mà cịn bố trí vị trí việc làm triển khai sách thu hút người tài 3.2.3 Tổ chức hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm nghệ thuật 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên GVSPNT theo khung lực nghề nghiệp xác định Từ GVSPNT vừa phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật cho GDPT, vừa phát triển theo hướng thăng hạng chức danh nghề nghiệp 17 3.2.3.2 Nội dung cách thức triển khai giải pháp Để triển khai giải pháp này, Hiệu trưởng thực quyền phân cấp quản lý để đạo Phòng/ Ban chức năng, Khoa phối hợp với số tổ chức đoàn thể triển khai chức quản lý nội dung: - Tổ chức có hiệu hình thức đào tạo nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVSPNT - Tổ chức có hiệu hình thức bồi dưỡng tập trung nhằm nhằm tạo điều kiện cho GVSPNT có đủ điều kiện thăng hạng chức danh giảng viên - Tổ chức có hiệu hoạt động tự bồi dưỡng GVSPNT nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho họ - Chỉ đạo đơn vị trường sử dụng có chất lượng kết đào tạo, bồi dưỡng GVSPNT vào thực sách tạo động lực phát triển đội ngũ GVSPNT 3.2.3.3 Các điều kiện chủ yếu để thực thi giải pháp Các trường ĐH phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sở bám sát tiêu đào tạo, bồi dưỡng sở giáo dục ĐH có chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục nguồn nhân lực văn hoá, nghệ thuật Phải có nguồn kinh phí phù hợp để chi cho hoạt động: cử GVSPNT đào tạo, bồi dưỡng ngồi trường; tổ chức khố đào tạo, bồi dưỡng GVSPNT trường; nghiên cứu khoa học; hỗ trợ cho GVSPNT thực tự bồi dưỡng 3.2.4 Chỉ đạo đánh giá đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật theo lực nghề nghiệp mục tiêu quy hoạch phát triển đội ngũ 3.2.4.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp Nhằm vừa nhận biết mức độ đạt tiêu chuẩn phẩm chất lực nghề nghiệp giảng viên, vừa nhận biết mức độ đạt yêu cầu số lượng, cấu, phẩm chất lực đội ngũ GVSPNT so với khung lực nghề nghiệp so với mục tiêu phát triển đội ngũ GVSPNT 3.2.4.2 Nội dung cách thức triển khai giải pháp Để triển khai giải pháp này, Hiệu trưởng thực quyền phân cấp quản lý để đạo Phòng/ Ban chức năng, Khoa phối hợp với số tổ chức đoàn thể triển khai chức quản lý nội dung: - Tổ chức đạo hoạt động đánh giá cá nhân GVSPNT theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp 18 ... viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1... đại học bối cảnh đổi giáo dục - Chương Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật trường đại học bối cảnh đổi giáo dục - Chương Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên sư. .. tài CSVC cho phát triển đội ngũ GVSPNT trường đại học Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 KINH

Ngày đăng: 14/02/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN