1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng giáo dục trải nghiệm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 319,02 KB

Nội dung

Như vậy: Giáo dục trải nghiệm là mô hình học tập mà ở đó người dạy tập trung vào quá trình tạo ra các trải nghiệm và dẫn d t người học chủ động học tập bằng trải nghiệm thông qua nhữn[r]

(1)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

31

VẬN DỤNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT

NCS Lã Thị Tuyên1

Tóm tắt Trong xu hướng đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực, giáo dục trải nghiệm trở thành yêu cầu b t buộc Những giá trị mà giáo dục trải nghiệm đem lại cho người học mở định hướng quan trọng giáo dục đại học ở Việt Nam Bài viết phân tích “con đường trải nghiệm” để phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm nghệ thuật, từ đưa giải pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng ngu n lực giáo viên nghệ thuật.

Từ khóa: giáo dục trải nghiệm, lực dạy học, sư phạm nghệ thuật Đặt vấn đề

Giáo dục trải nghiệm phương thức giáo dục giúp người học có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực, phát huy tiềm sáng tạo thân

Đào tạo đội ngũ giáo viên nghệ thuật đáp ứng hương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trường đại học có đào tạo chuyên ngành sư phạm âm nhạc, sư phạm mỹ thuật - lĩnh vực với địi hỏi mang tính đặc thù cao

Dạy học âm nhạc/mỹ thuật trường phổ thông khác hẳn với giảng dạy trường chuyên nghiệp - nơi đào tạo số người có khiếu chọn lọc, tuyển lựa để sau làm nghề âm nhạc/mỹ thuật

Việc đưa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào chương trình đào tạo giáo viên nghệ thuật góp phần khắc phục tồn tại, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho công tác giảng dạy nghệ thuật trường phổ thơng

1 Giáo dục trải nghiệm

Có nhiều tác giả đưa quan niệm “trải nghiệm” (Experiential), như:

Từ điển tiếng Việt: “trải” có nghĩa là: qua, biết, chịu đựng; “nghiệm” có nghĩa là: kinh qua thực tế nhận thấy điều hay khơng [5]

Từ điển Bách Khoa Việt Nam: “Trải nghiệm” trải qua, kinh qua hồn cảnh, mơi trường, điều kiện để suy ngẫm, suy xét hay chứng thực điều [4]

(2)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

32

Từ điển Tâm lý học: “Trải nghiệm hoạt động nhằm thu nhận vốn hiểu biết từ sống ngày qua lao động, hành nghề, giao tiếp,… suy nghĩ học từ lý luận” [3] Trải nghiệm cá nhân gồm: trải nghiệm nghề, trải nghiệm giao tiếp, trải nghiệm học tập,… Trong đó, trải nghiệm học tập quan trọng với người học, mang tính cá nhân tính hiệu quả, tác động tới tình cảm, cảm xúc, nâng cao kiến thức kỹ cho người học

John Dewey cho rằng: “Trải nghiệm trình người kết nối thân với khứ, tiến tới tương lai” Với ông, ý nghĩa lớn trải nghiệm tính biện chứng, tương tác người với giới Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới [6]

Quan niệm tác giả coi “trải nghiệm” trình quan sát (trải qua), tham gia hay tiếp xúc với vật, kiện thực tiễn, qua có hiểu biết định chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu tự nhận thức, tự rèn luyện cá nhân Sự hiểu biết kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm khác trải nghiệm cá nhân nảy sinh mơi trường, điều kiện, hồn cảnh khác

Theo đó, chúng tơi cho rằng: Trải nghiệm kinh nghiệm mà cá nhân tích l y trực tiếp tham gia trải qua hoạt động thực tiễn sống trong điều kiện, hồn cảnh cụ thể Ở đó, họ có hội thực hành, thử nghiệm, thể nghiệm thân; tương tác, giao tiếp với vật, tượng, người Thơng qua đó, họ phát chứng minh khả hình thành nên cảm xúc tích cực, làm động lực thúc đẩy tái diễn kinh nghiệm cách liên tục, hướng tới phát triển lực cá nhân.

(3)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

33 học có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân

Như vậy: Giáo dục trải nghiệm mô hình học tập mà người dạy tập trung vào trình tạo trải nghiệm dẫn d t người học chủ động học tập trải nghiệm thông qua môi trường điều kiện định với sáng tạo cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, của nghề nghiệp, nhờ kinh nghiệm tích l y thêm dần chuyển hóa thành năng lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng em

2 Các đ ờng trải nghiệm để phát triển lực dạy học cho sinh viên s phạm nghệ thuật

T q ạt đ ọ

Dạy học đường quan trọng để trang bị tri thức khoa học phát triển lực dạy học cho sinh viên, dạy học không đơn “dạy chữ” mà thông qua “dạy chữ” để “dạy người” “dạy nghề” Có thể khẳng định rằng, tất mơn học chương trình đào tạo có khả giáo dục, nâng cao lực nghề nghiệp cho sinh viên

Ngay đầu khóa học, nhà trường có hoạt động để định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Đầu tiên sinh viên học nhập mơn sư phạm, học trị Những buổi sinh viên giảng viên có kinh nghiệm, thầy cô lãnh đạo nhà trường lên lớp nói mục đích, u cầu, nội dung, chương trình,… trình đào tạo nghề thầy giáo nhà trường

Trong khóa học, em học môn nghiệp vụ làm sở cho việc hình thành lực dạy học (Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Lý luận dạy học, Phương pháp dạy học âm nhạc/mĩ thuật, Giao tiếp sư phạm ); môn khoa học chuyên ngành; tham gia hoạt động nghiệp vụ nhà trường, Sinh viên học môn Tiếng Việt thực hành để giao tiếp, viết tạo lập loại văn ngữ pháp tiếng Việt, Đây tri thức chuyên môn nghiệp vụ bản, đảm bảo cho sinh viên có sở hình thành, phát triển lực dạy học cho thân

Thông qua hoạt động dạy học, giảng viên giúp sinh viên tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức chun mơn nghiệp vụ Từ đó, lực sư phạm, lực dạy học sinh viên bước hình thành, định hình phát triển

(4)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

34

thông qua cách vào bài, cách đặt vấn đề, cách đặt câu hỏi, cách xử lý tình lớp, cách truyền thụ,… để người giảng viên truyền nghề cho sinh viên Trong q trình học tập, sinh viên khơng tiếp thu tri thức chuyên môn nghiệp vụ mà tiếp thu trực quan thao tác, kỹ sư phạm chuẩn mực giảng viên Đây sở để sinh viên học hỏi, bắt chước, điều kiện ban đầu cho việc hình thành lực sư phạm Như vậy, để đảm bảo tính chất “dạy nghề” q trình dạy học, thầy giáo phải trau d i tay nghề cách mẫu mực cho sinh viên học tập, noi theo;thầy giáo phải hình mẫu chuẩn mực cho sinh viên kiến tập Trong trình dạy học, giảng viên tiến hành thao tác cách mẫu mực hội để sinh viên học tập Đây hình thức truyền nghề trực tiếp, sống động tương đối hiệu Song, phương pháp giảng dạy đại học có khác biệt với phương pháp giảng dạy trường phổ thơng Do đó, sinh viên khơng thể bắt chước hồn tồn cách dạy thầy để vận dụng dập khuôn thực tập sư phạm sau giảng dạy trường phổ thơng Mỗi sinh viên cần có chọn lọc để thẩm thấu điều cần thiết cho nghề nghiệp

Như vậy, chức dạy học truyền thụ tri thức khoa học kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, xong thông qua dạy học bước đầu hình thành kỹ dạy học cho sinh viên Đó thơng qua “mẫu mực” giáo viên dạy để sinh viên học tập, bắt chước Để phát huy triệt để ưu biện pháp này, lớp sinh viên nên có vài giáo viên dạy giỏi, giàu kinh nghiệm giảng dạy để học tập

T q ạt đ è ệ ệ ụ ạm t x

(5)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

35 sinh viên kỹ nghề nghiệp để họ thực hành nghề trường phổ thông đợt kiến tập, thực tập sư phạm

T q ạt đ t tế, ế t , t t ạm

Thực tế, kiến tập, thực tập sư phạm hình thức đào tạo có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết đào tạo người giáo viên tương lai Qua đó, địi hỏi sinh viên vận dụng tổng hợp vốn hiểu biết, thủ thuật, phương pháp, biện pháp cụ thể để triển khai hoạt động thực tập cách độc lập, sáng tạo, tích cực Đây cịn dịp tốt để sinh viên thể toàn lực phẩm chất nghề nghiệp cách rõ ràng xác

Hoạt động thực tế, kiến tập, thực tập sư phạm trường phổ thông đường gần gũi với hoạt động thực tiễn sinh viên sau Hoạt động có tác dụng tạo hứng thú nghề nghiệp trực tiếp cho sinh viên, giúp sinh viên thích nghi với yêu cầu hoạt động sư phạm, khắc phục thiếu sót q trình đào tạo trường sư phạm từ có kế hoạch, biện pháp rèn luyện, hoàn chỉnh tay nghề thân Đây hội tốt chương trình đào tạo để sinh viên thể họ có q trình học tập, điều kiện để họ rèn luyện kỹ nghề nghiệp, bộc lộ phẩm chất lực thân

Qua đợt thực tế, kiến tập, thực tập sư phạm, sinh viên dự dạy giỏi giáo viên phổ thơng Qua đó, giúp sinh viên tri giác trực tiếp hình mẫu chuẩn để luyện tập kỹ dạy học chuẩn mực giáo viên dạy giỏi, vừa rèn luyện kỹ vừa có tác dụng bổ sung kiến thức phổ thông cho sinh viên Sinh viên học kỹ dạy học giáo viên dạy giỏi trình giảng dạy lớp, học cách lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cụ thể, rút học cho thân

(6)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

36

3 Biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên s phạm nghệ thuật dựa vào giáo dục trải nghiệm

Đổ m t ọ t ụ t ệm ằm t t ọ

3.1.1 Dạy học lấy người học làm trung tâm

Hoạt động dạy học phải lấy việc tự học, tự rèn luyện sinh viên làm gốc, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá giảng viên mang tính định Qua dạy học, giúp sinh viên có thái độ sẵn sàng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề khó khăn gặp thực tiễn nghề nghiệp Giảng dạy phải hướng đến hình thành cho sinh viên phương pháp tư duy, phát triển kỹ học tập để thực cơng việc mình,… Mặt khác, giáo viên tương lai, sinh viên phải đào tạo để trở thành chuyên gia việc học thân tự học học sinh

Năng lực dạy học sinh viên phát triển thực hành, thực hành nghiệp vụ Để thực phương thức này, phần thực hành môn nghiệp vụ đào tạo sư phạm tổ chức sau:

- Triệt để thực thực hành hiệu quả, không dùng thực hành để dạy lý thuyết Học xong phải có kế hoạch thực hành đó, dạy lý thuyết đến đâu thực hành đến Tổng kết mơn học phải bao gồm điểm lý thuyết điểm thực hành theo tỉ lệ hợp lý

- Phần thực hành Lí luận dạy học cần phát triển số lực dạy học như: xác định loại bài; thiết kế dạy; xác định mục đích, yêu cầu; xác định phương pháp, hình thức dạy học phù hợp; tập diễn đạt, đặt câu hỏi; tập viết bảng; thực hành bước lên lớp…

- Phần thực hành Phương pháp dạy học âm nhạc/mĩ thuật: Giảng viên phải dạy mẫu cho sinh viên quan sát, cho sinh viên xem băng giảng mẫu, xem thiết kế dạy mẫu, đồ dùng dạy học mẫu, Hướng dẫn sinh viên thiết kế dạy; thiết kế đồ dùng dạy học; hướng dẫn cách ghi biên dự giờ, biên rút kinh nghiệm sau dự Tổ chức cho sinh viên tập giảng, rèn luyện bước lên lớp, tập diễn đạt, trình bày vấn đề Tổ chức góp ý giảng tập: sinh viên khác góp ý, giảng viên góp ý; khơng góp ý nội dung, phương pháp mà uốn nắn tư thế, tác phong, thái độ, ngôn ngữ, cách thị phạm mẫu,…

(7)

QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO

37 cường đối thoại với sinh viên, tăng cường xêmina, thảo luận, tạo điều kiện cho sinh viên phát biểu xây dựng nhằm rèn luyện ngôn ngữ, kỹ diễn đạt ý nghĩ mình,…

3.1.2 Dạy học theo phương thức nghiên cứu

Đào tạo theo phương thức nghiên cứu khẳng định qua ưu điểm với người học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo việc xây dựng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tư phê phán hiểu biết thực tế Việc đào tạo giáo viên theo phương thức nghiên cứu xuất phát từ nguyên sau:

Thứ nhất, học sinh phổ thông lứa tuổi phát triển trưởng thành với đặc điểm riêng ngơn ngữ, văn hóa phương pháp học tập, với tình sư phạm khác Điều đòi hỏi giáo viên phải hiểu sâu sắc tảng kiến thức hoạt động dạy học, giáo dục đối tượng học sinh Giáo viên phải nâng cao kỹ chẩn đốn để định hướng xác cho định cơng tác giảng dạy Ngồi ra, giáo viên phải khơng ngừng học tập để đủ lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày đa dạng học sinh

Thứ hai, giáo viên phải có trách nhiệm việc học tập thân nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp Do đó, chương trình đào tạo giáo viên phải giúp họ có thái độ sẵn sàngtìm kiếm giải pháp cho vấn đề gặp phải trình dạy học, phát triển kỹ học tập từ thực tiễn để thực cơng việc - tức có lực tự học để phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ

Thứ ba, chương trình xây dựng không để trang bị cho sinh viên kiến thức mà cịn giúp họ tìm hiểu cách thức để bổ sung kiến thức vận dụng vào thực tiễn công việc Kỹ giám sát lớp học, thái độ cởi mở, thấu hiểu, tinh thần trách nhiệm với việc học tập học sinh cần trang bị cho giáo viên tương lai Ngoài ra, đa dạng phương pháp học tập, tu dưỡng đối tượng học sinh địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tăng cường thích nghi cơng tác dạy học

Như vậy, việc đào tạo phải giúp sinh viên trở thành nhà nghiên cứu lớp, chuyên gia cơng tác học hỏi lẫn Bởi giáo viên khơng thể làm chủ nội dung kiến thức ngày rộng lớn dạy học, giáo dục, mà phải tự học, nghiên cứu để phát triển nghề nghiệp thân Mặt khác, đào tạo phương pháp nghiên cứu để sinh viên có lực nghiên cứu khoa học Đây vừa chìa khóa phát triển nghề nghiệp, vừa nội dung, phương pháp, mục tiêu dạy học, giáo dục trường phổ thông

Định hướng đào tạo giáo viên theo phương thức nghiên cứu:

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w