Do đó, ngay từ khi bắt đầu vào học tại Trường Cao đẳng Sơn La, GV cần giúp đỡ SV học chuyên ngành đào tạo giáo viên mầm non xác định rõ động cơ và mục đích học tập của mình thông qua t[r]
(1)VJE Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì - 4/2020), tr 59-64
59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
Nguyễn Thị Hồng Vân+,
Hoàng Thị Vân
Trường Cao đẳng Sơn La
+ tác giả liên hệ ● Email: hongvancdsl@gmail.com
Article History ABSTRACT
Received: 05/02/2020 Accepted: 25/02/2020 Published: 05/4/2020
Self-study competency is a factor that directly affects students’ learning results, as well as the teaching of lecturers Students’ self- study is essential because it will help students to be self-aware of the learning tasks and be ready to study, contributing to improve the learning quality of students, such as improve the effectiveness of preschool teacher training, meeting the training curriculum innovation towards approaching learners' competencies and the needs of society today
Keywords
Competency, self-learning, solution, Son La College, preschool teacher training
1 Mở đầu
Phương thức đào tạo theo tín trường đại học, cao đẳng trọng “lấy người học làm trung tâm” q trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong phương thức đào tạo theo tín việc tự học (TH), tự nghiên cứu sinh viên (SV) coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình SV muốn nắm khối lượng kiến thức cần thiết, SV phải tăng cường thời gian TH chủ động tự chiếm lĩnh tri thức tổ chức, hướng dẫn giảng viên (GV) Bên cạnh đó, để SV hứng thú TH nhà phát huy tính tích cực học tập SV lớp GV phải tổ chức hình thức phương pháp dạy học tích cực, khơi dậy SV lịng ham hiểu biết, tìm tịi học hỏi, tạo cho SV có động học tập, có hứng thú học tập để tiếp thu kiến thức Khi có hứng thú học tập SV tham gia hoạt động học tập sôi nổi, hào hứng tích cực Hứng thú với học tập yếu tố quan trọng cần thiết giúp cho việc TH SV mang lại hiệu cao, tránh căng thẳng nhàm chán, từ góp phần nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực (NL) người học
Từ thực tiễn giảng dạy tổ chức hoạt động học tập cho SV ngành Giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sơn La, nhận thấy SV quen thụ động nghe, chép, ghi nhớ tái cách máy móc, rập khn GV giảng mà chưa có tư sáng tạo, chưa biết cách TH SV tỏ chán học, thiếu cảm hứng, thiếu niềm đam mê học tập; lười tư duy, lười đọc xu hướng phổ biến Tình trạng phần phương pháp dạy học GV chưa kích thích tính tích cực, sáng tạo SV chưa hướng dẫn tổ chức cho SV phương pháp TH đắn Do đó, để SV có động tích cực TH cần giáo dục để SV nhận thức TH suốt đời NL cốt lõi người kỉ XXI với giáo viên khơng cần cho thân mà cịn phải giáo dục cho học sinh tiêu chuẩn nghề nghiệp
Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc học SV nói chung, SV nhà trường nói riêng, tác giả đưa số giải pháp phát huy NL TH cho SV ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sơn La
2 Kết nghiên cứu
2.1 Khách thể và phương pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu thực trạng học tập SV ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sơn La, tiến hành khảo sát 197 SV, có 70 SV năm thứ nhất, 67 SV năm thứ hai 60 SV năm thứ ba từ tháng 8/2019 đến tháng 12/2019 nhiều phương pháp nghiên cứu như: điều tra bảng hỏi, quan sát, xử lí số liệu tốn thống kê…
2.2 Kết nghiên cứu
2.2.1 Thực trạng tự học sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sơn La
(2)VJE Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì - 4/2020), tr 59-64
60
Qua khảo sát cho thấy, đa số SV cho học tập việc cần thiết quan trọng thiếu nhà trường, đặc biệt ngành Giáo dục mầm non: có 168 SV hỏi cho việc học tập cần thiết (chiếm tỉ lệ 85,3%); 29 SV khẳng định cần thiết (chiếm tỉ lệ 14,7%); đặc biệt khơng có SV cho việc học tập cần thiết khơng cần thiết Điều chứng tỏ rằng, SV nhận thức kết học tập kiến thức gắn liền với nghề nghiệp sau Đây động lực thúc đẩy GV nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận NL cho SV ngành Giáo dục mầm non để nâng cao chất lượng giáo dục
Bên cạnh số SV có tinh thần, thái độ, kĩ học tập tốt, nhiều SV ý thức học tập chưa cao, chán học, lười học, chưa có khả TH; chưa chủ động tìm tịi sách, tài liệu phục vụ cho chun mơn mình; khơng có thói quen đọc giáo trình tài liệu liên quan đến mơn học nhà, dẫn đến thực trạng thụ động học tập Kết khảo sát cho thấy: có 59,9% SV có hứng thú học tập, 49,3% SV có ý thức TH, 33% SV có chủ động tìm tịi sách, tài liệu phục vụ cho chun mơn mình; 26,9% SV nghiên cứu trước nội dung học Tuy nhiên, tỉ lệ SV tích cực, chủ động cao nhóm SV năm thứ ba, tiếp đến nhóm SV năm thứ hai thấp nhóm SV năm thứ Có thể lí giải cho điều SV năm thứ ba năm thứ hai bắt đầu học môn chuyên ngành nên em ý thức rõ kiến thức kĩ cần đạt để đảm nhiệm tốt nhiệm vụ sau tốt nghiệp làm, đồng thời em thực tập tích lũy cho kinh nghiệm học tập phù hợp Hơn nữa, môn chuyên ngành thường gần gũi với sở thích, hứng thú mong muốn học sinh, SV nên việc học tập dễ dàng tiếp thu tạo động lực cho em Cịn em SV năm nhất, thay đổi mơi trường sống cách học tập nên nhiều SV chưa bắt nhịp với cách học tập trường chuyên nghiệp phải tự chọn môn học, tự xếp thời gian tự nghiên cứu tài liệu Vì thế, nhiều SV xếp thời gian khơng hợp lí học tập đặc biệt việc TH hạn chế dẫn đến kết học tập chưa cao Các môn học môn chung dễ khiến SV thiếu tích cực, chủ động gần gũi với chuyên môn nghề nghiệp sau Đặc biệt, có nhiều SV cho biết hồn cảnh kinh tế gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, em phải vừa học vừa kiếm việc làm thêm để đảm bảo sống nên khơng cịn nhiều thời gian dành cho việc TH
Khi hỏi: “SV mong muốn điều GV để tăng cường tính tích cực học tập phát huy NL TH SV?” đa số SV khảo sát mong muốn GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực để tích cực hố người học học: có 82,72% SV mong muốn giảng GV gồm tri thức khơng có giáo trình; 76,6% SV thích GV hỏi, khuyến khích SV đặt câu hỏi, hướng dẫn SV đào sâu suy nghĩ thuyết trình tiết học; 87,32% SV muốn bắt đầu môn học, GV thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết TH SV mà học trước GV yêu cầu, hướng dẫn phương pháp TH, cách nghiên cứu tài liệu tham khảo cách khai thác thông tin từ tài liệu; 73,1% SV mong muốn mơn học có nhiều TH có hướng dẫn GV giải đáp thắc mắc cho SV
Như vậy, qua việc khảo sát thấy: SV ngành Giáo dục mầm non chưa nhận thức vai trò quan trọng việc TH, chưa thực tích cực chủ động TH q trình học tập SV có nhu cầu hướng dẫn tổ chức tham gia tích cực hoạt động TH lớp hướng dẫn TH nhà
2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả học tập sinh viên 2.2.2.1 Các yếu tố khách quan
- Thứ nhất, chương trình đào tạo theo học chế tín giữ nguyên lượng kiến thức chuyên ngành mà SV phải
tích lũy, song thời lượng tiết học lại giảm xuống Chương trình đề cao vai trị chủ động học tập SV, giảm thời gian lớp, tăng thời gian TH, tự nghiên cứu SV SV phải chủ động tiếp thu kiến thức, cịn GV đóng vai trò người định hướng trao đổi với SV nội dung môn học Tuy nhiên, nhiều SV chưa có thói quen làm việc độc lập, không sử dụng tốt thời gian TH, tự nghiên cứu lên lớp dẫn đến chất lượng học tập chưa cao, việc bố trí thời gian để GV giải đáp thắc mắc cho SV chưa thành nếp, kịp thời
- Thứ hai, nhiều GV chưa phát huy tối đa hiệu tích cực phương pháp dạy học mà chủ yếu giảng dạy theo phương pháp truyền thống “đọc - chép”, cách truyền thụ kiến thức chiều dẫn đến phương pháp học tập SV thụ động, không tập cho SV cách TH thói quen TH, tự nghiên cứu tư sáng tạo Điều không đơn giản sử dụng công cụ trợ giúp giảng dạy máy tính, máy chiếu, số GV quan niệm đủ để SV hứng thú, tích cực học
- Thứ ba, phong trào học tập tập thể SV có tác động trực tiếp kích thích tính tích cực SV Tuy
(3)VJE Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì - 4/2020), tr 59-64
61
hoặc học theo nhóm Cách học có ưu, khuyết điểm nên cần lựa chọn cách thông minh cân hai kiểu học để phát huy khắc phục ưu nhược điểm chúng, đồng thời phải nỗ lực cố gắng học tập cho bạn bè để đem lại kết học tập tốt
- Thứ tư, vấn đề đánh giá kết học tập SV quan trọng, khâu cuối đánh giá độ tin cậy kết học tập trình dạy học mà cịn có tác dụng điều tiết trở lại q trình đào tạo Việc đánh giá kết học tập SV xác, khách quan, chân thực với nội dung hình thức, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo có tác dụng trực tiếp tới SV, động lực khích lệ, thúc đẩy khơng khí thi đua sôi nổi, ý thức trách nhiệm tinh thần tự giác, chủ động TH, tự rèn tìm tịi sáng tạo khơng ngừng SV, từ giúp SV tìm nguyên nhân giải pháp để việc học tập có hiệu
- Thứ năm, quan tâm gia đình có vai trị lớn việc định hướng phát triển cá nhân Thực tế, có quan tâm, chia sẻ mặt tinh thần vật chất từ phía gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho SV học tập Một gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc, cha mẹ quan tâm tới việc học động lực tinh thần giúp SV dù phải sống xa gia đình tập trung vào việc học để đạt hiệu cao Bên cạnh đó, gia đình có kinh tế đảm bảo giúp cho SV sở vật chất đầy đủ, thuận lợi cho việc học, SV không bị chi phối phải san sẻ thời gian học tập để làm kinh tế đảm bảo cho sống Do đó, gia đình điểm tựa vững cho tạo tâm lí thoải mái, giúp SV có động lực học tập tốt
2.2.2.2 Các yếu tố chủ quan
- Thứ nhất, SV phải xác định mục đích học tập thân Khi đăng kí vào học chuyên ngành đào tạo giáo viên mầm non Trường Cao đẳng Sơn La, SV phải xác định thân cần học tập, rèn luyện để trở thành giáo viên mầm non tương lai Bởi vậy, SV cần phải hiểu nghề giáo dục mầm non hiểu rõ nội dung, chương trình mà thân SV phải học tập rèn luyện để trở thành giáo viên mầm non có NL sau điều quan trọng thiết thực
- Thứ hai, SV cần lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với thân để rèn thói quen TH nhà phát huy tính tích cực học tập lớp khơi dậy tiềm vốn có mình, đưa đến kết học tập tốt
- Thứ ba, để đạt kết cao học tập, SV phải có kĩ học tập như: kĩ ghi chép, kĩ
đọc sách, kĩ tự nghiên cứu, kĩ ôn tập, kĩ TH thư viện, kĩ lựa chọn thông tin Internet… đặc biệt SV phải biết vận dụng, phối hợp kĩ phù hợp với môn học
- Thứ tư, vấn đề học tập cơng việc địi hỏi SV phải có thể khỏe mạnh với tinh thần sảng khoái trí tuệ minh mẫn Nếu sức khoẻ khơng tốt ảnh hưởng lớn đến trình tiếp thu kiến thức Có thể nhận thấy rõ ràng, có vấn đề sức khỏe, SV phải nghỉ học, làm gián đoạn trình học tập, bỏ lỡ số kiến thức GV cung cấp lên lớp Hoặc đến lớp hay TH nhà sức khoẻ không tốt làm giảm khả tập trung, khả ghi nhớ kiến thức dẫn đến kết học tập không hiệu
- Thứ năm, phương pháp dạy học GV phải tác động khơi dậy tích cực TH SV, việc dạy
học phải tạo lạ kích thích tư sáng tạo cho SV
2.3 Đề xuất số giải pháp phát huy lực tự học cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sơn La
2.3.1 Định hướng cho sinh viên phương pháp tự học
Muốn khả TH SV bồi dưỡng phát triển, ngồi nhân tố nội lực SV, cịn có nhân tố quan trọng định hướng GV với SV Do đó,ngay từ bắt đầu vào học Trường Cao đẳng Sơn La, GV cần giúp đỡ SV học chuyên ngành đào tạo giáo viên mầm non xác định rõ động mục đích học tập thơng qua tuần giáo dục công dân, thông qua buổi sinh hoạt lớp đầu tiên, thông qua học phần môn học, thông qua cố vấn học tập GV chủ nhiệm, thông qua việc giao nội dung tự tìm hiểu ngành học để SV xác định rõ học để trở thành giáo viên mầm non phải có phẩm chất u nghề, u trẻ, có trình độ chun mơn nghiệp vụ NL giáo dục đảm bảo yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non theo chương trình giáo dục mầm non Từ đó, nâng cao nhận thức, hiểu biết tiến tới làm cho SV xác định ý thức trách nhiệm thân tổ chức thực việc học tập TH cách tự giác, chủ động, vui vẻ trách nhiệm cao, năm học tập trường khơng ngừng hồn thiện trình độ đào tạo ban đầu, vươn lên đáp ứng nhu cầu
(4)VJE Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì - 4/2020), tr 59-64
62
sự mạnh dạn chủ động học tập sao… Tự khám phá điểm mạnh sở thích thân, tìm thấy điều thân say mê môn học biến việc học thành điều thích, khơng nghĩa vụ
- SV phải tự xây dựng cho kế hoạch rõ ràng chi tiết để phân bổ thời gian cho hợp lí mơn học, địa điểm, thời gian, hình thức TH, đặc biệt vào thời điểm kiểm tra hay thi cử SV xếp thời gian học phù hợp với nhất, học lúc nào, nơi đâu mà thân thấy tiện lợi hứng thú Bên cạnh đó, việc đặt mục tiêu phấn đấu hồn thành tốt kế hoạch mà thân đề trước giúp SV biết cần phải học gì, kiến thức áp dụng đem lại kết Khi đó, SV hào hứng chủ động việc học tập để có đủ kiến thức đạt mục tiêu đề
- Lập kế hoạch TH cách khoa học hợp lí: tra cứu tài liệu, đọc hiểu tài liệu, tổng hợp nội dung tra cứu được, liên kết kiến thức sơ đồ tư viết tóm tắt nội dung kiến thức Việc sử dụng sơ đồ tư duy, viết tóm tắt ghi nhớ ý học giúp SV tận dụng tối đa khả ghi nhận kiến thức hình ảnh não, xem phương pháp TH hiệu
- SV cần chủ động tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Trên trang mạng xã hội thống, Internet, chia sẻ kiến thức tham gia học tập theo nhóm, xin ý kiến chuyên gia… Việc làm giúp kho tri thức SV đa dạng hơn, đồng thời tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, từ đưa phân tích, lập luận kiến riêng Khi thân có phương pháp hay cộng thêm kiên trì cố gắng đạt kết tốt học tập
- Tìm phương pháp TH phù hợp với thân: Có thể bắt đầu học lúc thân muốn tự nhủ phải cố gắng phấn đấu, phải “tập trung học” làm theo để rèn thói quen TH cho thân kết hợp với kĩ học lớp: cách lắng nghe GV, cách ghi chép, tập trung phối hợp chặt chẽ giác quan vào q trình thu nhận thơng tin từ GV; đặt câu hỏi nảy sinh q trình nghe GV giảng để hồn thành học
- SV phải phát huy tối đa nội lực tận dụng triệt để yếu tố khách quan, hướng dẫn GV Cụ thể, cần xác định mục đích, động cơ, nhu cầu học tập; xây dựng thời gian biểu hợp lý mơn học, địa điểm, thời gian, hình thức TH Có thể tự xếp thời khố biểu cho riêng mình, có ưu tiên mơn học q trình TH phải có ý chí hồn thành thời gian biểu đặt
- Có phương pháp học tập khoa học lớp: cách lắng nghe GV, cách ghi chép, tập trung phối hợp chặt chẽ giác quan vào q trình thu nhận thơng tin từ GV, bạn học; đặt câu hỏi nảy sinh q trình nghe GV giảng
- Có phương pháp TH cách khoa học hợp lí: Biết cách đọc tài liệu để phát chất vấn đề, biết cách tóm tắt ghi chép Ví dụ: ghi lại kiến thức sơ đồ logic để thấy mối liên hệ kiến thức; kiến thức tìm kiến thức biết; biết cách tổng kết cho ví dụ minh họa phản ví dụ để giúp ghi nhớ tái hiện; tự thắc mắc đặt câu hỏi thắc mắc với bạn bè, thầy cô người am hiểu; vận dụng kiến thức TH vào trả lời câu hỏi, giải tập, vào chuyên môn thực tiễn sống
- Nên tạo nhóm TH: điều kiện cho thành viên nhóm thảo luận, trao đổi, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm TH nhau; học với mà thân thích, kết hợp với hoạt động khác để giúp bù đắp phần yếu người TH phải tự giác, phải tự chủ, tự quản, khó khăn đến phải động viên vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Mạnh dạn tham gia vào thi như: Nghiệp vụ sư phạm giỏi, SV tài năng, Thi làm đồ dùng dạy học, Thi làm đồ chơi cho trẻ mầm non… Đó hội để SV tự kiểm tra rèn luyện NL nghề cho thân
- Biết kết hợp học tập với hoạt động giải trí, thể thao, văn nghệ để giảm bớt áp lực trình TH - Chủ động tiếp cận với trẻ mầm non, với chương trình sách giáo khoa… để có hứng thú học tập mong muốn trở thành giáo viên mầm non có tay nghề giỏi
- Cần tự thể đánh giá kết TH
2.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên trình rèn luyện kĩ tự học
- Nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng thời gian học tập: Học tập trình sử dụng thời gian kết hợp với cơng sức Học cách sử dụng thời gian hợp lí học tập có ý nghĩa định hiệu học tập SV SV cần giúp đỡ để biết quý thời gian biết cách sử dụng thời gian học tập cách có hiệu
(5)VJE Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì - 4/2020), tr 59-64
63
riêng, GV cần hướng dẫn SV vấn đề như: viết thơng tin có tài liệu bắt buộc tài liệu tham khảo cho ngắn gọn, dễ hiểu để lớp thân SV tự tin phát biểu thơng tin tìm hiểu trao đổi với GV
- Khuyến khích SV TH kết hợp với học theo nhóm:
Học theo nhóm giúp thân SV phát huy mặt mạnh cải thiện mặt chưa mạnh, đồng thờirèn luyện tư phản biệnvà góp phần lấp đầy lỗ hổng kiến thức cho thành viên nhóm Nhưng học theo nhóm lại có hạn chế giảm linh động mặt thời gian, phải phụ thuộc vào thành viên khác, dễ bị phân tâm, chi phối môi trường xung quanh Bên cạnh đó, số thành viên nhóm thường ỉ lại vào người nhiệt tình, học tốt nên vào nhóm học cho có lệ tránh bị lập nên kết học nhóm đơi khơng hiệu
Nhìn chung, TH hay học theo nhóm có ưu điểm hạn chế định Điều quan trọng SV phải xác định yêu cầu phù hợp với thân như: thời gian, khả mục tiêu Bản thân SV cần lựa chọn cách thông minh cân TH học theo nhóm để phát huy khắc phục ưu, nhược điểm cách học nhằm đem lại kết học tập tốt
- Hỗ trợ SV hoạt động thực hành để SV rèn luyện kĩ có kĩ TH:
+ Khuyến khích SV tự rèn kĩ nghề vào thời gian học khóa, gặp khó khăn q trình TH trao đổi với GV để GV hỗ trợ kịp thời
+ Khuyến khích SV chủ động thực tế trường mầm non
+ Khuyến khích SV báo cáo nội dung TH qua video thực hành học (tập giảng, tập vệ sinh cá nhân trẻ, xây dựng thực đơn ) gửi cho GV để xin ý kiến nhận xét Từ tự rút học kinh nghiệm, khắc phục mặt cịn hạn chế
+ Khuyến khích SV tự làm đồ dùng dạy học
+ Giao tập lớn, tập lớp, tập nhà để SV thực
+ Khuyến khích SV tự sáng tạo thông qua ý tưởng học, thông qua giải vấn đề học tập
+ Tư vấn khuyến khích SV tham gia chuyên đề ngoại khóa, thi nghiệp vụ sư phạm giỏi có lựa chọn nội dung mang tính chun mơn cao giúp SV hiểu biết ngành, nghề sư phạm, vai trò, yêu cầu giáo dục mầm non, phẩm chất NL người giáo viên mầm non cần có để tạo điều kiện cho SV vận dụng kiến thức tiếp thu lớp kiến thức TH vào giải vấn đề có liên quan nội dung mà SV tham gia
- Hỡ trợ cho SV có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập nhiều hình thức:
+ Tập thể lớp trích quỹ lớp hàng tháng khen thưởng cho SV lớp có hồn cảnh khó khăn hăng hái tham gia hoạt động phong trào gắn liền với học tập thi nghiệp vụ sư phạm giỏi, thi đua học tốt giúp tiến
+ Phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội SV lớp, khoa nhà trường hỗ trợ kinh tế cho SV khó khăn mà có kết học tập tốt
+ Giới thiệu việc làm bán thời gian để SV tăng thêm thu nhập mà ảnh hưởng đến hoạt động TH SV, đồng thời động viên SV tăng cường TH vào khoảng thời gian trống lại ngày
2.3.3 Thực công kiểm tra, đánh giá kết quả
- Cần thực đa dạng hóa kiểm tra, đánh giá kết TH SV Kết hợp phương pháp đánh giá truyền thống với phương pháp đánh giá theo hướng tiếp cận NL Trong trọng phương pháp đánh giá đòi hỏi chủ động, sáng tạo tiếp cận thực tế SV như: kết trao đổi, thảo luận thầy trò học, kiểm tra, tiểu luận, qua chất lượng thực hành, tập giảng Việc đánh giá kết TH phải tiến hành tồn diện mặt bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch Đặc biệt cần có ghi nhận thiết thực vào kết rèn luyện thành tích học tập SV
(6)VJE Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kì - 4/2020), tr 59-64
64
2.3.4 Giảng viên tăng cường đổi phương pháp dạy học
- Thiết kế giảng hướng TH SV thông qua nội dung với thông tin định giúp SV tiếp thu thông tin chủ động hơn, SV hứng thú học nhiều Muốn vậy, GV phải có kiến thức sâu rộng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn minh họa cho nội dung giảng GV cần đặt câu hỏi, tình cần phải giải nhằm giúp SV áp dụng lí thuyết kiến thức học để giải vấn đề GV phân tích tình đặt để SV biết cách áp dụng học vào thực tế cơng tác sau Bài giảng thiết kế cần hướng tới NL SV cần hình thành, phải ý tới khả nhận thức đối tượng SV
- Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học:Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống, GV cần phối hợp đa dạng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo người học
- Vận dụng dạy học giải vấn đề: Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức người học, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác SV Muốn giải vấn đề nhận thức khoa học chuyên môn lớp học bắt buộc SV phải tăng cường hoạt động TH qua nghiên cứu tài liệu bắt buộc nguồn tài liệu tham khảo để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lí hỡ trợ dạy học:
GV dùng máy tính để chuẩn bị giảng, nội dung giảng dạy… chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật thông tin cho giảng mới, phong phú sinh động; kết hợp sử dụng máy tính máy chiếu tiết học hỗ trợ hiệu cho GV trình tổ chức hoạt động nhận thức cho SV, giúp cho trình dạy học sinh động, thuận tiện, xác; rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm cho SV lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững chắc; giảm nhẹ cường độ lao động GV, nâng cao hiệu dạy học Bên cạnh đó, GV khuyến khích SV hoàn thành TH qua việc sử dụng máy tính để soạn thảo thực hành xin ý kiến GV trước thực hành tập giảng; SV thiết kế trị chơi ơn luyện kiến thức máy tính hay thiết kế slide trình chiếu tập thảo luận
3 Kết luận
Hoạt động TH SV giữ vai trị quan trọng việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ SV thơng hiểu tiếp thu kiến thức mới.Để có động tích cực TH, SV phải tự ý thức cần giúp đỡ để nhận thức học trước hết cho thân mình; biết cách biến kiến thức chung thành “tài sản riêng” Bên cạnh đó, việc dạy GV cần hướng vào phát triển cá nhân cho SV thấy hứng thú học tập áp dụng kiến thức thu trường học vào cơng việc ngồi đời suốt đời Việc TH giúp SV vượt qua khó khăn, phức tạp ban đầu học tập, góp phần hình thành kĩ năng, kĩ xảo tự nhận thức, tự chiếm lĩnh tri thức; đồng thời phát triển NL nghề, giúp em tự tin, mạnh dạn, chủ động, sáng tạo trình học tập; biến trình đào tạo thành q trình tự đào tạo, đáp ứng với địi hỏi ngày cao mục tiêu phát triển người
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2003) Điều lệ trường đại học (ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg, ngày 30/7/2003
Thủ tướng Chính phủ).
Bộ GD-ĐT (2007) Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 ban hành Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín
Bộ GD-ĐT (2008) Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (ban hành kèm theo Quyết định số
02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22/1/2008)
Hoàng Đức Minh - Nguyễn Thị Mỹ Trinh (đồng chủ biên, 2017) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lí giáo viên mầm non NXB Giáo dục Việt
Nam
Lê Khánh Bằng (1994) Phương pháp tự học NXB Giáo dục Nguyễn Kì (1998) Tự đào tạo để dạy học NXB Giáo dục
ng sơ đồ tư duy, Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực