Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Vệ sinh và dinh dưỡng trẻ em” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Tây Bắc

5 94 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Vệ sinh và dinh dưỡng trẻ em” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạy học phần Vệ sinh và dinh dưỡng trẻ em, đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Giáo dục tiểu học theo hướng phát triển năng lực của sinh viên ngành, Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 188-192 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “VỆ SINH VÀ DINH DƯỠNG TRẺ EM” CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khúc Thị Hiền Article History Received: 09/3/2020 Accepted: 19/3/2020 Published: 30/4/2020 Keywords hygiene, nutrition, preschool education, teaching quality Trường Đại học Tây Bắc Email: khuchientbu@gmail.com ABSTRACT In the trend of educational innovation in general and preschool education in particular, the renewal of objectives, content of training programs and methods of teaching modules is an inevitable trend The article pointed out the advantages and disadvantages, proposing a number of measures to improve the teaching quality of “Hygiene and Nutrition for children” subject for students in preschool education, Tay Bac University in the direction of developing learners' competencies The subject plays an important role in the training program for students of preschool education To form career competencies for students, it is necessary to enhance professional ethics, promote self-study ability, renew module objectives and practical activities Mở đầu Nghề giáo viên mầm non có đặc trưng riêng, có “Quý trẻ, yêu nghề; kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; có tinh thần trách nhiệm cao; có kiến thức, kĩ cần thiết; có khả sư phạm khéo léo” (Bộ GD-ĐT Bộ Nội vụ, 2015) Lao động nghề giáo viên mầm non kết hợp cách khoa học linh hoạt nhà giáo dục, bác sĩ, nghệ sĩ, nhà dinh dưỡng, nhà tâm lí… Chính vậy, trình đào tạo, sinh viên (SV) ngành Giáo dục mầm non (GDMN) phải học nhiều môn học khác Ngồi mơn đại cương (Chính trị, Văn học, Tốn học, Mĩ học, Tin học, Ngoại ngữ…), SV cịn phải học môn khiếu (vẽ, đàn, hát, múa, tạo hình…) mơn chun ngành (Tâm lí trẻ em, GDMN, Vệ sinh, dinh dưỡng, phòng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ mơn phương pháp dạy học) Như vậy, sau trình học tập để trở thành giáo viên, SV ngành GDMN hát, múa, tạo hình, kể chuyện, đọc thơ mà trang bị khối lượng kiến thức phong phú giới trẻ thơ vốn tri thức nhân loại Trong thời gian gần đây, Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc triển khai thực nhiều đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức dạy học để đào tạo hệ giáo viên mầm non có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có lịng u trẻ, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Q trình đổi địi hỏi giảng viên (GV), người trực tiếp giảng dạy phải thay đổi nhận thức, thay đổi biện pháp thực để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực người học Tuy nhiên, học phần thực đổi có đặc trưng riêng Bài viết phân tích thuận lợi khó khăn q trình giảng dạy học phần Vệ sinh dinh dưỡng trẻ em (VS&DDTE), qua đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy học phần theo hướng phát triển lực SV ngành GDMN, Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Kết nghiên cứu 2.1 Vai trò học phần Vệ sinh dinh dưỡng trẻ em VS&DDTE môn học thuộc khối kiến thức chuyên sâu chương trình đào tạo ngành GDMN Môn học xây dựng dựa 02 môn học Vệ sinh trẻ em Dinh hiệp giáo viên mầm non cho SV (Nguyễn Đức Giang Phạm Thị Hồng Nhung, 2019) Học phần VS&DDTE có khối lượng kiến thức khoa học lớn, có tính ứng dụng cao, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ mà SV cần rèn luyện nhiều, SV trông chờ vào cung cấp kiến thức GV khơng bảo đảm mục tiêu đào tạo Vì vậy, SV phải tích cực, chủ động tự học GV cần có hướng dẫn phù hợp để tạo nên hứng thú hiệu trình học tập Phần lí thuyết mơn học bao trùm rộng lĩnh vực khác nên cần dựa vào phương tiện giáo trình, tài liệu tham khảo, sách báo chuyên ngành, sở liệu Internet,… đòi hỏi SV phải đọc để hiểu Tuy nhiên, nay, tài liệu tham khảo vệ sinh, dinh dưỡng, phịng bệnh cho chun ngành Mầm non cịn ỏi, tài liệu tìm chủ yếu dành cho đối tượng chuyên ngành Y học, Y tế cơng cộng, Dinh dưỡng Vì vậy, phần lớn SV ngành GDMN, Trường Đại học Tây Bắc lúng túng việc lựa chọn nắm bắt nội dung quan trọng tài liệu, làm giảm hiệu trình tự học Để khắc phục điều này, SV tự học, GV phải có định hướng, hỗ trợ: - Cần nêu yêu cầu cụ thể để SV tự học trước buổi học thông qua tài liệu giao nhiệm vụ học tập, tập, câu hỏi… để hướng dẫn SV tự tìm kiếm nguồn tài liệu, xử lí lĩnh hội thơng tin phù hợp SV thực nhiệm vụ cách độc lập theo nhóm - Để tăng chất lượng đọc tài liệu, GV yêu cầu SV nhận xét, tóm tắt, đưa quan điểm chủ chốt trình bày thông tin dạng sáng tạo khác theo cách hiểu cá nhân GV yêu cầu SV tìm hiểu 190 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 188-192 ISSN: 2354-0753 tài liệu phải đặt hệ thống câu hỏi phù hợp lựa chọn thông tin để trả lời Bên cạnh đó, GV nên đưa tình địi hỏi SV vận dụng kiến thức tìm hiểu ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sống - Trên kết trình tự học, SV cần trình bày, đưa ý kiến trước tập thể, SV khác nhận xét, bổ sung, trao đổi, có xuất tranh luận để đến kết luận Nếu tổ chức dạy học theo nhóm, GV yêu cầu nhóm đọc số tài liệu khác trình bày trước tập thể để trao đổi nội dung khoa học Để giúp SV hứng thú với việc tự nghiên cứu tài liệu, GV cần tăng cường cho SV trình bày trước tập thể, khuyến khích SV đặt câu hỏi khía cạnh khác vấn đề nghiên cứu tạo điều kiện để SV trả lời câu hỏi, trình đó, GV bên cạnh hỗ trợ, gợi mở để giúp GV tự trả lời 2.3.3 Đổi mục tiêu học phần theo hướng phát triển lực người học Với học phần VS&DDTE, lực cần hình thành phát triển người học bao gồm lực chung lực nghề nghiệp Khi xác định rõ ràng lượng hóa mục tiêu giúp người dạy định hướng tốt cho hoạt động giảng dạy nhằm giúp SV phát triển Mục tiêu học phần VS&DDTE cần xây dựng nhằm phát triển lực chung lực nghề nghiệp SV ngành GDMN Năng lực chung cần đạt gồm lực tự học (có khả tự đánh giá, định hướng phát triển thân; có khả tổ chức đánh giá kết hoạt động tự học, chủ động, linh hoạt thích ứng với thay đổi lí thuyết thực tiễn chăm sóc - giáo dục), lực giao tiếp hợp tác (sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, đơn giản, dễ hiểu; giao tiếp hiệu phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ; ứng xử cách thân thiện, phù hợp với trẻ em, bạn bè, thầy cô…), lực tư phản biện, sáng tạo giải vấn đề (khả phân tích, đánh giá thông tin ý tưởng, phát giải vấn đề cách hiệu quả, sáng tạo), lực ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin (có khả sử dụng ngoại ngữ để tìm kiếm thơng tin, ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào phục vụ q trình tự học, trao đổi thơng tin, báo cáo kết học tập…) Năng lực nghề nghiệp cần đạt qua học phần VS&DDTE gồm lực tảng, lực chăm sóc trẻ, lực giáo dục trẻ lực nâng cao Năng lực tảng: SV nắm vững vận dụng linh hoạt kiến thức vệ sinh học, dinh dưỡng học, giáo dục học vào q trình chăm sóc - giáo dục cho trẻ trường mầm non; SV nắm vững đặc điểm tâm, sinh lí trẻ mầm non để thực biện pháp chăm sóc - giáo dục phù hợp với độ tuổi; đánh giá tình trạng dinh dưỡng, phát triển thể chất, chất lượng bữa ăn trẻ trường mầm non để đề xuất biện pháp điều chỉnh chế độ chăm sóc - giáo dục đảm bảo cho phát triển trẻ Năng lực chăm sóc trẻ khả đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân cho trẻ trường mầm non; tổ chức hoạt động vệ sinh chăm sóc trẻ hàng ngày; tổ chức vệ sinh đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị khác trường mầm non, thực chế độ dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi trẻ mầm non, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; phịng tránh bệnh truyền nhiễm tai nạn cho trẻ em Năng lực giáo dục trẻ khả thiết lập môi trường giáo dục (môi trường vật chất môi trường xã hội) phù hợp với hoạt động trẻ; sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học để lồng ghép, tích hợp giáo dục thói quen cho trẻ vào hoạt động khác nhau; khả quản lí nhóm trẻ hiệu Năng lực nâng cao học phần cần hướng đến phát triển SV khả thực nghiên cứu khoa học lĩnh vực vệ sinh dinh dưỡng trẻ mầm non, phát triển khả hướng dẫn, tư vấn cho phụ huynh cộng đồng vấn đề chăm sóc, ni dưỡng, phịng bệnh cho trẻ thực cơng tác quản lí GDMN Với mục tiêu học phần xây dựng theo hướng phát triển lực người học giúp GV SV đổi hoạt động dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo vận dụng tri thức vào thực tiễn chăm sócgiáo dục trẻ SV ngành GDMN 2.3.4 Tăng cường đổi học thực hành Phần thực hành học phần VS&DDTE chiếm 1/3 thời lượng chương trình (20/60 tiết) Thực tế, thực hiện, số dạy thực hành 40 tiết (vì thực hành tính 1/2 số dạy lí thuyết) Hoạt động thực hành nhằm hình thành kĩ vệ sinh (cơ thể, môi trường…), kĩ giáo dục (tư vấn, tuyên truyền dinh dưỡng, thói quen vệ sinh…), kĩ đánh giá chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ (đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe, phần ăn…), kĩ tổ chức hoạt động (ăn, ngủ, hoạt động ngồi trời…) Dựa kĩ hình thành góp phần phát triển lực nghề nghiệp cần thiết, từ đó, dần hình thành phát triển phẩm chất đạo đức người giáo viên mầm non cho SV Chính thế, phần thực hành VS&DDTE cần đổi theo hướng phát huy lực người học Thứ nhất, cần đa dạng hóa hình thức tổ chức thực hành học phần Từ trước đến nay, phần thực hành VS&DDTE diễn chủ yếu lớp học phòng thực hành, SV thực hoạt động hình thành kĩ 191 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 188-192 ISSN: 2354-0753 hướng dẫn GV Số tiết thực hành học phần phạm vi định theo thời lượng quy định chương trình mà việc hình thành kĩ cần phải luyện tập thường xuyên, liên tục, kĩ chăm sóc trẻ nên dựa vào số học thực hành lớp khơng bảo đảm cho việc hình thành lực nghề nghiệp Vì khơng có đối tượng thực tế trẻ em nên SV thường đóng vai trẻ để tập luyện, phương tiện hỗ trợ phòng thực hành chưa đa dạng,… làm tiết học thực hành trường thiếu tính hấp dẫn, kĩ sở lí thuyết Vì vậy, cần thêm hình thức thực hành trường mầm non để rèn luyện kĩ SV Muốn vậy, Nhà trường cần xây dựng thiết lập trường mầm non thực hành để SV thường xuyên rèn luyện, trau dồi kĩ kinh nghiệm Khi chăm sóc - giáo dục trẻ thường xuyên, SV rèn luyện kĩ nghề nghiệp mình, động tác dần trở nên nhuần nhuyễn thành thục Qua hoạt động thực tiễn trường thực hành, SV quan sát nhiều tình bất ngờ sinh, thấy cách ứng xử, giải cô giáo mầm non mà GV đưa hết vào giảng dạy tiết học Và đặc biệt nhất, SV tiếp xúc trực tiếp với trẻ nhỏ với muôn vàn biểu khác nhau, để tự rút quy luật, đặc điểm sinh lí, tâm lí trẻ nhỏ sở lí thuyết giới thiệu Điều cịn góp phần bồi dưỡng tình cảm, lịng yêu nghề, mến trẻ cho cô giáo mầm non tương lai Thứ hai, cần đổi kiểm tra, đánh giá phần thực hành VS&DDTE nhằm phát huy lực SV Hiện nay, để đánh giá phần thực hành VS&DDTE, GV sử dụng cách đánh giá kết thực hành điểm số chiếm 10-20% điểm q trình Kiểm tra kết thúc học phần khơng có phần đánh giá thực hành Điều chưa phù hợp với mục tiêu phát triển lực mà môn học hướng tới Vì thế, cần có điều chỉnh trọng số điểm thực hành tổng số điểm học phần (điểm thực hành chiếm 30% điểm số học phần) Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá trình thực hành Với số nội dung thực hành đòi hỏi phải luyện tập lặp lặp lại, thường xuyên thời gian dài vệ sinh da, vệ sinh miệng, chế biến thức ăn… GV cho SV tự thực hành quay video tiến trình thực Nhiệm vụ giáo viên mầm non vừa làm vừa hướng dẫn trẻ, nên trình luyện tập kĩ năng, GV cần yêu cầu SV rèn luyện khả ngôn ngữ cách vừa làm vừa hướng dẫn trẻ thực Với đoạn video kết thực hành gồm hình ảnh âm thanh, SV tự đánh giá tiến làm sở để hoàn thiện dần thân Đồng thời, GV sử dụng video SV để minh họa lớp, yêu cầu SV đánh giá mức độ xác, thành thạo luyện tập, thực hành rút học kinh nghiệm Kết luận Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần VS&DDTE nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo SV ngành GDMN, Trường Đại học Tây Bắc Để hồn thành nhiệm vụ đó, GV cần tích cực đổi nội dung, phương pháp dạy học cách thức hướng dẫn SV học tập Tuy nhiên, để đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng phát triển ngày cao xã hội, cần phối hợp, thay đổi Nhà trường, GV giảng dạy học phần khác SV Hi vọng rằng, với số biện pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học phần VS&DDTE cho SV ngành GDMN, Trường Đại học Tây Bắc Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ (2015) Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Lê Thị Mai Hoa, Trần Văn Dần (2014) Giáo trình Vệ sinh Dinh dưỡng NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Giang, Phạm Thị Hồng Nhung (2019) Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá lực tự học quy trình tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 185-190; 194 Nguyễn Thị Sen (2019) Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Tạp chí Giáo dục, số 464, tr 39-43 Trường Đại học Tây Bắc (2018) Chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non 192 ... thức vệ sinh học, dinh dưỡng học, giáo dục học vào q trình chăm sóc - giáo dục cho trẻ trường mầm non; SV nắm vững đặc điểm tâm, sinh lí trẻ mầm non để thực biện pháp chăm sóc - giáo dục phù... cho sinh viên trường đại học sư phạm Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 185-190; 194 Nguyễn Thị Sen (2019) Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao. .. rằng, với số biện pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học phần VS&DDTE cho SV ngành GDMN, Trường Đại học Tây Bắc Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW

Ngày đăng: 09/08/2020, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan