1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là hoạt động kinh doanh truyền thống và cũng đồng thời là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Tuy nhiên, đây lại là nghiệp vụ luôn tiềm ẩn rủi ro, bởi cho vay trong hiện tại nhưng lại thu nợ trong tương lai, mặt khác RRTD còn do rất nhiều nguyên nhân khác như hệ thống thông tin chưa đầy đủ và không rõ ràng minh bạch, hoạt động đo lường, dự báo và nhận biết RRTD chưa được đảm bảo, hệ thống hoạt động nhằm xử lý RRTD chưa hiệu quả, nghiệp vụ quản trị rủi ro của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao… Qua đó, những lý do quan trọng mà tác giả dựa trên để quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CN Thành phố Hồ Chí Minh” được thể hiện ở các nội dung cụ thể như sau: Thứ nhất: RRTD là một trong những vấn đề khó khăn phức tạp mà tất cả các NHTM phải đương đầu để ngăn ngừa hạn chế rủi ro mặc dù về mặt nguyên tắc tín dụng và RRTD luôn là hai mặt của vấn đề, là vấn đề tất yếu khách quan, luôn đi đôi với hoạt động tín dụng, đồng thời lại rất khó nhận ra do sự phức tạp và đa dạng, đồng thời rủi ro tín nếu như không kiểm soát hiệu quả sẽ dẫn đến những thiệt hại, thất thoát về vốn, thu nhập và ngay cả uy tín của NHTM. Thứ hai: Kiểm soát và hạn chế tối đa RRTD sẽ đem lại những lợi ích cho ngân hàng như (i) Tiết giảm chi phí xử lý qua đó/ ngược lại sẽ nâng cao được thu nhập, bảo toàn vốn cho NHTM; (ii) Tạo niềm tin cho DN gửi tiền và nhà đầu tư; (3) Tạo tiền đề để mở rộng thị trường và tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho NHTM. Thứ ba: Ngăn ngừa hạn chế RRTD có hiệu quả sẽ đem lại lợi ích không những cho bản thân NHTM đó mà còn cho cả nền kinh tế. Do vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản của NHTM là rất nhỏ nên chỉ cần một tỉ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ ảnh huởng lập tức đến sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng đó, thậm chí hậu quả sẽ khôn lường có thể dẫn đến sự tồn vong của ngân hàng ấy. RRTD đặc biệt lớn đối với những khoản vay của DN do những khoản vay này thường có giá trị lớn. Trong thời đại kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các NHTM hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau, nếu có vấn đề gì xảy ra tại NHTM gây rủi ro trong hoạt động thì tùy từng mức độ hậu quả sẽ lập tức sẽ gây ảnh hưởng chuỗi dây chuyền đến các ngân hàng khác, thậm chí đến sự an toàn ổn định của cả hệ thống. Thứ tư: Các DNNVV phát triển cạnh tranh, hoạt động mạnh mẽ, đóng góp một phần lớn cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Đây là loại hình DN đang được nhà nước đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện phát triển. Với những đặc điểm riêng về quy mô, cách thức hoạt động,… Các DNNVV đồng thời cũng đang là định hướng đầu tư của Vietcombank. Thời gian qua và hiện nay, khối DNNVV được Vietcombank tập trung phát triển nghiên cứu và trở thành đối tượng khách hàng được chú trọng. CN Vietcombank Hồ Chí Minh ngày càng mở rộng cấp tín dụng đối với DNNVV, những rủi ro trong cấp tín dụng cũng là một điều tất yếu đối với đối tượng khách hàng này, và sẽ có khả năng gây tác động xấu đến hoạt động tín dụng của toàn CN nếu hoạt động này không được kiểm soát có hiệu quả. Vì vậy đbên cạnh với việc mở rộng đầu tư tín dụng cho các DNNVV, CN rất cần thiết phải thiết lập các phương án hợp lý để hạn chế tối đa rủi ro có thể phát sinh. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài. 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trên cơ sở thực trạng RRTD tại Vietcombank CN TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là tìm ra các tồn tại hạn chế và nguyên nhân để đưa ra các hàm ý chính sách nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế các nguy cơ về rủi ro tín dụng của chi nhánh VCBHCM. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Qua bảng số liệu thứ cấp thu thập từ nhân viên liên quan đến quy trình rủi ro tín dụng của chi nhánh, nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại giai đoạn 2017-2021. - Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế RRTD đối với DNNVV tại Vietcombank CN TP. Hồ Chí Minh. 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài phải trả lời được các câu hỏi sau: - Thực trạng RRTD đối với DNNVV tại Vietcombank CN TP. Hồ Chí Minh như thế nào? Tập trung vào việc đánh giá những hạn chế và nguyên nhân trong việc kiểm soát và giảm thiểu RRTD? - Cần có những giải pháp gì để hạn chế RRTD đối với khách hàng DNNVV tại Vietcombank CN TP. Hồ Chí Minh? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: RRTD đối với DNNVV tại Vietcombank CN Tp. HCM. - Đối tượng phỏng vấn: Cán bộ nhân viên có liên quan tới quy trình quản lý RRTD tại ngân hàng Vietcombank CN TP. Hồ Chí Minh. - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: giai đoạn 2018-2021. Về không gian: Tại Vietcombank CN TP. Hồ Chí Minh 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan đến RRTD tại VCB theo chuỗi quy trình từ các báo cáo nội bộ, báo cáo của các cơ quan quản lý Nhà nước và thực tế tại CN để thu thập thông tin dữ liệu cho việc nghiên cứu của luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG QUANG MINH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG QUANG MINH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CẤP TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LOAN Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trương Quang Minh Hiện sinh viên khóa 23 – Lớp CH23A – Niên Khóa 2021 – 2023 – Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Rủi ro tín dụng cấp tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” tơi nghiên cứu thực Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tôi xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tham khảo tài liệu khác Học viên thực Trương Quang Minh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP HCM Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thị Loan, giảng viên trực tiếp dành thời gian quý báu tâm huyết để hướng dẫn tơi hồn thành luận văn “Rủi ro tín dụng cấp tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” Tơi vơ biết ơn quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP HCM, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Ngồi ra, tơi xin cảm ơn quý anh, chị ban lãnh đạo Vietcombank chi nhánh TP Hồ Chí Minh, quý doanh nghiệp đối tác tạo điều kiện cho vấn để có liệu viết luận văn Mặc dù cố gắng tập trung để hoàn thành luận văn, nhiên khơng tránh khỏi có thiếu sót q trình thực Bản thân mong muốn nhận ý kiến đóng góp chỉnh sửa q thầy để luận văn hồn chỉnh có ý nghĩa nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Học viên thực Trương Quang Minh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề Rủi ro tín dụng cấp tín dụng DNNVV ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) NHTM Nhà nước sở hữu phần lớn vốn điều lệ Là NHTM giữ vai trò chủ lực việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước cấp tín dụng dịch vụ tiền tệ ngân hàng kinh tế đất nước Trong giai đoạn vừa qua, hoạt động tín dụng doanh nghiệp có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh CN, nhiên chất lượng tín dụng doanh nghiệp CN nhiều vấn đề cần đánh giá, phân tích để có giả pháp khắc phục Vì vậy, RRTD doanh nghiệp ln vấn đề trọng Vietcombank Hồ Chí Minh Chính lẽ đó, đề tài “Rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietcombank CN Tp Hồ Chí Minh” thực Đề tài thu thập thông tin, số liệu thứ cấp nhằm phân tích thực trạng RRTD DNNVV củaVietcombank nói chung, Vietcombank CN TP Hồ Chí Minh nói riêng Đề tài đánh giá phân tích thực trạng RRTD qua phân tích biến động tiêu đánh giá rủi ro hoạt động cấp tín dụng DNNVV CN giai đoạn 2020 - 2021 Ngồi ra, đề tài cịn thực vấn nhân viên tín dụng để có đánh giá khách quan, khoa học yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tín dụng tín dụng DNNVV Vietcombank CN TP Hồ Chí Minh Từ phân tích liệu thứ cấp liệu sơ cấp, đề tài rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế RRTD DNNVV nhỏ vừa CN Đây sở quan trọng nghiên cứu đưa giải pháp, kiến nghị nhằm giảm thiểu RRTD tín dụng DNNVV Vietcombank CN TP Hồ Chí Minh thời gian tới phù hợp với định hướng Vietcombank Ban Lãnh đạo CN Từ khóa RRTD, khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thương mại iv ABSTRACT Title Risks of credit in providing small business credit and at the Ho Chi Minh City branch of the Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade Abstract Vietcombank Ho Chi Minh City is one of the key branches of Vietcombank, which is state-owned and plays a dominant role in implementing the policies of the government and the Communist Party on credit and banking services for the economy The study " Risks of credit in providing small business credit and at the Ho Chi Minh City branch of the Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade." collected information and data to analyze the regulations on credit risk management in general and at Vietcombank Ho Chi Minh City in particular, and analyzed the trends in credit risk management indicators in the period of 2020-2021 The study also conducted surveys of credit employees to provide more objective and scientific assesSMEsnts of factors affecting credit risk management in Vietcombank Ho Chi Minh City Based on the analysis of secondary and primary data, the study found results, limitations and causes of limitations in credit risk management of the branch This is an important basis for the study to provide recommendations for improving credit risk management of enterprise customers at Vietcombank Ho Chi Minh City Keywords Risk of credits, SMEs, Joint Stock Commercial Bank v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt VCB/ Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCB HCM Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh TP HCM CN Chi nhánh DN Doanh nghiêp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng Tp Thành phố XHTN Xếp hạng tín nhiệm nội DN/DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DPRR Dự phòng rủi ro PGD Phòng giao dịch HS Hồ sơ NH Ngắn hạn TH Trung hạn DH Dài hạn TSĐB Tài sản đảm bảo/ Tài sản chấp vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt Tập hợp quy định ngân hàng Basel Basel quốc tế Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS) đưa ATM SMEs Automatic Teller Machine Small and medium sized enterprises Máy rút tiền tự động Doanh nghiệp nhỏ vừa vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xii Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm vai trò DN nhỏ vừa 1.1.3 Đặc điểm tín dụng NHTM DNNVV 11 1.2 Khái niệm rủi ro cấp tín dụng doanh nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: 12 1.2.2 Phân loại rủi ro 13 1.2.2.1 Phân loại rủi ro theo nguyên nhân phát sinh rủi ro 13 1.2.2.2 Phân loại RRTD theo khả trả nợ DN 15 1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng doanh nghiệp đến NHTM 15 1.2.3.1 Tác động đến hoạt động NH 15 1.2.3.2 Tác động đến kinh tế 16 viii 1.2.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng doanh nghiệp NH thương mại 16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD doanh nghiệp NHTM 19 1.2.5.1 Nhóm nhân tố khách quan từ yếu tố vĩ mơ 19 1.2.5.2 Nhóm nhân tố đến từ doanh nghiệp 20 1.2.5.3 Nhóm nhân tố chủ quan từ phía NH 20 1.3 Giám sát RRTD ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Khái niệm giám sát RRTD ngân hàng thương mại 22 1.3.2 Nội dung giám sát RRTD NHTM 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Tổng quan Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – CN Tp Hồ Chí Minh 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Kết kinh doanh ngân hàng Ngoại thương Việt Nam CN Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.1 Các quy định ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp NH Ngoại thương Việt Nam 30 2.2.2 Thực trạng triển khai quy định rủi ro hoạt động tín dụng doanh nghiệp NH Ngoại Thương Việt Nam - CN thành phố Hồ Chí Minh 33 2.2.2.1 Thực trạng triển khai xây dựng kế hoạch định hướng hoạt động hàng năm, có kiểm soát RRTD 33 2.2.2.2 Thực trạng tuân thú quy định sách tín dụng khoản vay riêng lẻ 34 2.2.2.3 Thực trạng tuân thủ quy định sách tín dụng danh mục tín dụng 41 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng DNNVV nhỏ vừa NH Ngoại thương Việt Nam - CN Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.3.1 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng DNNVV nhỏ vừa 42 2.2.3.2 Cơ cấu dư nợ doanh nghiệp SMEs 45 2.2.3.3 Nợ hạn cho vay DN 50 2.2.3.4 Nợ xấu cho vay DN 51 2.2.3.5 Tỉ lệ nợ hạn nợ xấu cho vay DNNVV so với nợ hạn nợ xấu chung toàn CN 53 2.2.3.6 Tỉ lệ nợ xấu DN/nợ xấu 56 i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (2011), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN “Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư 214/2012/TT – BTC, Chuẩn mực kiểm toán số 315: “Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị” Nguyễn Ngọc Định (2014), Giáo trình: Kiểm tốn tập 1, nhà xuất Kinh Tế, TP Hồ Chí Minh Bùi Diệu Anh (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông Nguyễn Văn Dờn cộng (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Tái lần Phạm Thái Hà (2017), Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị NHTM cạnh tranh toàn cầu, Nhà xuất Lao động Dương Thị Hoàn (2019), Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHTM cổ phần Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 50, trang 118 - 122 Lê Thu Hương (2019), Một số lý luận quản trị RRTD ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài 10 Nguyễn Thị Loan, “Nâng cao hiệu quản trị RRTD NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 1-2, tháng 01 năm 2012 11 Vũ Bích Vân Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2020), Quản lý tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Tài chính, số 722 +723, trang 69 -71 12 Dương Ngọc Hào (2015), Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngân hàng Tp HCM ii 13 Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN “Quy định hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước doanh nghiệp” Những quy định doanh nghiệp đảm bảo sau tất luật lệ đưa sau q trình kiểm tốn thơng qua quy trình 14 Trương Thị Hồng – Lê Thị Minh Ngọc (2014), “Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Việt Nam”, Thị trường tài tiền tệ, Số 21, trang 17 -21 15 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Luật tổ chức tín dụng chủ yếu lập tạo nên mối quan tâm hệ kiểm sốt nội chương trình Kiểm Tốn Quốc tế thảo luận đặt giải vấn đề thiết thực hệ thống kiểm soảt nội hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam 16 Ngơ Thái Phượng – Greg.Fisher (2012), “Tìm hiểu nguyên tắc quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel”, Thị trường tài tiền tệ, Số 1+2, trang 64 – 69 17 Bản dịch Bảo Hiểm tiền gửi Việt Nam, 2006 Sự thống quốc tế phương pháp đo lường vốn tiêu chuẩn vốn (Hiệp ước Basel II) 18 Nguyễn Thùy Dương cộng sự, 2017 Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội theo Basel II – Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, 2017 Trang 178-190 19 VCB, 2012 Quy định hoạt động tín dụng ban hành kèm theo định số 264/QĐ-Sth HCNS ngày 20/12/2012 Hà Nội quy định cần xem xét theo yếu tố khác 20 VCB, 2014 Sổ tay hướng dẫn chấm điểm Xếp hạng tín dụng nội Khách hàng cá nhân Hộ kinh doanh Hà Nội 21 VCB, 2015 Chính sách quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ban hành kèm theo định số 1380/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 09/11/2015 Hà Nội 22 VCB, 2016 Chính sách đảm bảo tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ban hành theo định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 01 tháng iii năm 2016 Hà Nội Chính sách đảm bảo mối quan hệ ngân hàng khách hàng gửi tiền ngân hàng thương mại 23 VCB, 2017 Quy định cấp tín dụng khách hàng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam ban hành kèm theo định số 268/QĐ-HĐQTCSTD ngày 8/3/2107 Hà Nội 24 VCB, 2018 Quy trình quản lý hồ sơ TSĐB TSĐB ban hành kèm theo định số 645/QĐ-VCB-CN ngày 12/4/2018 Hà Nội 25 Bộ Kế hoạch đầu tư – cục phát triển doanh nghiệp; Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2015, 2017 26 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật hỗ trợ DNNVV iv Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Basel committee on Banking (2016), Supervision International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 28 Basel Committe on Banking (2002), Basel II: The New Basel Capital Accord 29 Guner, A Burak (2008), Banking Lending Opportunities and Credit Standards Journal of Financial Stabilities, Vol 4, No.1 30 John C.Hull, 1946 Risk management an financial institution, fifth edition 31 Jeff L, 1990 Capital adequency: The benchmark of the 1990’s bankers magazine v PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bước 1: Hướng dẫn thủ tục vay vốn tiếp nhận hồ sơ Khi KH có nhu cầu vay vốn, cán tín dụng tư vấn cho DNNVV sách tín dụng dành cho DNNVV Vietcombank Với KH quan hệ tín dụng lần đầu, CBTD yêu cầu KH cung cấp thông tin KH, giới thiệu cho KH điều kiện vay, liệt kê cho KH loại giấy tờ liên quan đến việc vay vốn Từ thông tin KH cung cấp, CBTD trình bày với trưởng phịng tín dụng để trưởng phịng tín dụng tiến hành tra thông tin CIC thông qua họ tên số CMND KH cung cấp (tiến hành tra cứu CIC tất KH quan hệ tín dụng lần đầu, KH có quan hệ tín dụng với Vietcombank muốn vay khoản tín dụng lớn) Qua thông tin DNNVV cung cấp sơ bộ, kết tra cứu CIC, thông tin TSĐB, CBTD xem xét KH có đủ điều kiện vay vốn hay khơng dựa phân tích theo mơ hình thầm định tín dụng kết xếp hạng tín nhiệm nội Đặc biệt TSĐB, CBTD tiến hành định giá tài sản xác định số tiền cấp tín dụng tối đa dựa TSĐB Trong trường hợp nhận thấy KH hồn tồn khơng đủ điều kiện để cấp tín dụng khơng có khả bổ sung điều kiện đó, CBTD thơng báo để KH chủ động tìm phương án khác Trong trường hợp cịn lại, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng KH, thẩm định KH, hướng dẫn KH bồ sung giầy tờ cần thiết Bước 2: Thẩm định xét duyệt hồ sơ vay vốn Thẩm định hồ sơ vay vốn vi Khi đồng ý trưởng phòng, dựa hồ sơ DNNVV cung cấp thông tin khác mà cán tín dụng thu nhập được, cán tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn Thẩm định hồ sơ pháp lý KH CBTD kiếm tra tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ, văn danh mục hồ sơ pháp lý CBTD phải thực tế DNNVV đề thu thập đánh giá yếu tố khác có liên quan ngành nghề kinh doanh, địa kinh doanh, người đại diện theo pháp luật Thẩm định tình hình tài hiệu kinh doanh CBTD thẩm định tình hình tài hiệu kinh doanh dựa hồ sơ tài q trình thẩm định thực tế hoạt động DN Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh CBTD phải thực tế để tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu dự án phương án sản xuất kinh doanh KH Ngồi CBTD phải tìm hiểu, so sánh từ dự án, phương án sản xuất kinh doanh loại Thẩm định TSĐB Khi nhận TSĐB, CBTD có nhiệm vụ kiểm tra tình trạng thực tế tài sản: Tính pháp lý quyền sở hữu bất động sản tính hữu tài sản Vấn đề đồng sở hữu nào? Có tranh chấp hay khơng? Thực tế trạng TSĐB có thay đối so với vẽ trạng hay khơng? TSĐB chấp nơi hay chưa? vii CBTD tiến hành xác định giá TSĐB theo bảng giá loại đất địa bàn huyện UBND tỉnh đưa ra, dựa quy định cấp tín dụng Vietcombank Việt Nam Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngân hàng lưu giữ KH trả hết nợ góc lãi Xét duyệt hồ sơ vay vốn Trên sở thẳm định nội dung trên, CBTD tiến hành nhập thông tin từ hồ sơ KH nộp thông tin thu thập qua điều tra, vấn thực tế CBTD lập báo cáo thẩm định cấp tín dụng, phải nêu rõ, cụ thể kết trình thắm định, đánh giá dự án, rủi ro xảy nêu lên phương pháp hạn chế, ngăn ngừa rủi ro, điều kiện thu hồi vốn an tồn, phải nêu rõ ý kiến mức cấp tín dụng, CBTD chuyển đầy đủ hồ sơ vay vốn cho Lãnh phịng tín dụng Lãnh phịng tín đụng kiếm tra lại tồn hồ sơ vay vốn, thơng tin thẩm định CBTD, mục chưa rõ, chưa hợp lý, chưa yêu cầu yêu cầu CBTD làm lại Sau đó, Lãnh đạo phịng tín dụng cho ý kiến (cấp tín dụng/khơng cho vay) lên tờ trình thẩm định đề trình lên Giám đốc người ủy quyền hợp pháp xem xét định Giám đốc nhánh xem xét báo cáo thẩm định đề xuất Lãnh đạo phịng tín dụng để định việc cho vay/khơng cho vay Khi có định ngân hàng thông báo cho KH: - Nếu không cấp tín dụng hồn trả hồ sơ cho KH biết lý không cho vay - Nếu cho vay hẹn KH đến làm thủ tục cơng chứng quy định Bước 3: Chấm điểm tín dụng xếp loại doanh nghiệp CBTD tiến hành theo bước: - Thu thập thông tin viii - Chấm điểm thông tin DNNVV - Chấm điểm tiêu chí quan hệ với DN - Tổng hợp điểm xếp hạng - Trình duyệt, phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng DN Với KH quan hệ tín dụng lân đâu: CBTD tiến hành chấm điểm tín dụng xếp hạng KH theo tiêu chuẩn hệ thống chấm điểm có IPICAS Với KH có quan hệ tín dụng: CBTD lấy kết chấm điểm có hệ thống Sau hồn tất việc xếp hạng KH, CBTD lập tờ trình lên trưởng phịng tín dụng kiểm tra ký trước trình lên giám đốc ký duyệt Việc phân tích, chấm điểm DNNVV phải tiến hành hàng năm phản ánh xác tình trạng rủi ro DN Ngồi ra, cán tín dụng phải đánh giá lại DNNVV lúc có kiện xảy gây ảnh hưởng đến khả toán khoản vay DNNVV phải điều chỉnh kịp thời Vì giảm thiểu Rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bước 4: Ra định cấp tín dụng cho doanh nghiệp Sau Giám đốc CN duyệt cấp tín dụng, CBTD lập hợp đồng tín dụng nêu rõ số tiền, thời hạn vay, lãi suất tiết khác có liên quan cho KH Đồng thời hẹn DNNVV công chứng TSĐB đăng ký giao dịch đảm bảo Hồ sơ công chứng gồm: Hợp đồng chấp tài sản (4 bản) Hợp đồng tín dụng (1bản) 10 Tờ đăng ký TSĐB (2 bản) 11 Tờ xóa sản chấp (1 KH vay cũ) 12 Biên định giá TSĐB (1 bản) ix 13 Toàn giấy tờ nhà chấp (số hồng sổ đỏ, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, tờ khai phí trước bạ, tờ khai nộp quyền sử dụng đất ) 14 Chứng minh nhân dân, hộ Hồ sơ vay vốn hoàn tất gồm giấy tờ sau: 15 Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu ngân hàng) 16 Hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp tài sản 17 Tờ trình thẩm định DN 18 Biên thẩm định tái thẩm định 19 Chứng minh nhân dân, hộ photo người vay, bên bảo lãnh (trường hợp bảo lãnh) toàn giấy tờ nhà 20 Giấy yêu cầu đăng ký chấp 21 Biên xác nhận TSĐB Bước 5: Giải ngân Căn vào hợp đồng tín dụng, CBTD lấy giấy đề nghị giải ngân cho KH sau trình lên cho cấp duyệt Tiếp theo, đem giấy đề nghị giải ngân xuống phòng kế toán để nhân viên giao dịch tạo tài khoản ghi nợ toàn số tiền vay vào tài khoản KH ghi có vào tài sản đối ứng Cuối cùng, nhân viên giao dịch giao tiền vay cho KH Sau giải ngân, CBTD giao giấy tờ nhà cho nhân viên kho quỹ giữ, hợp đồng tín dụng CBTD lưu giữ Bước 6: Theo dõi nợ vay Trong thời gian KH vay vốn, ngân hàng có trách nhiệm cử CBTD xuống kiểm tra định kỳ đột xuất để xem KH có sử dụng mục đích hay khơng, tình hình sản xuất, thu nhập kiểm tra tình trạng TSĐB có bị mát, hư tồn x khơng Nếu phát sai phạm, tùy theo mức độ có biện pháp xử phạt KH thu hồi nợ trước hạn Bước 7: Thu nợ gốc lãi Trước ngày đến hạn tốn khoản vay, ngày cán tín dụng nhắc nhở KH tốn khoản vay gốc lãi (có thể thơng báo trực tiếp, qua phương tiện liên lạc thống) Đối với KH trả chậm hay có nợ hạn CBTD gửi thơng báo cho trưởng phịng ký nhắc nhở cho KH toán khoản vay Bước 8: Điều kỳ hạn nợ, gia hạn nợ Trước trả hết hạn nợ vay, KH khơng có khả tốn khoản vay hạn lý khách quan xin gia hạn nợ, CBTD kiểm tra, tìm hiểu thực tế Nếu thật, CBTD trình với Ban giám đốc giải gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ theo quy định quy chế cấp tín dụng 22 Nếu KH đồng ý cho gia hạn nợ hay điều nợ vay giấy đề nghị gia hạn nợ, điều nợ vay phải lưu vào hồ sơ vay vốn KH 23 Quá ngày trả nợ KH khơng tốn khoản vay khơng có đơn xin gia hạn, CBTD xuống làm việc trực tiếp với KH tìm hiểu nguyên nhân lập biên yêu cầu toán nợ Tắt khoản nợ chuyển sang nợ hạn phải chịu lãi suất hạn theo quy định (150% lãi suất cho vay hạn) Bước 9: Thanh lý hoạt động tín dụng, giải chấp, xứ lý TSĐB Thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp Thanh lý hợp đồng trước hạn: Khi chưa đến ngày đáo hạn hợp đồng, KH muốn trả nợ trước hạn, CBTD tính tốn, điều chỉnh lại số tiền lãi phải thu cho KH xi Thanh lý hợp đồng hạn: Khi KH toán đầy đủ lãi nợ vay đến hạn toán Khi KH toán tiền lãi nợ vay, CBTD làm giấy “Thông báo giải chấp cho DNNVV ”, chuyển cho Trưởng phịng tín dụng kí nháy Sau đó, CBTD trình lên Giám đốc kí, đóng dấu cuối giao cho KH Doanh nghiệp cầm thông báo giải chấp xuống kho quỹ để nhận giấy tờ chấp KH đem thơng báo tồn giấy tờ TSĐB xuống phịng Cơng chứng, phịng Tài ngun mơi trường đề hồn tất thủ tục giải chấp Xử lý TSĐB Khi đến hạn toán khoản vay mà DNNVV không chịu trả nợ làm ăn thua lỗ, khả trả nợ đến hạn kéo dài dẫn đến việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ Khi rủi ro xảy ra, không thu hồi nợ phát TSĐB biện pháp mà hầu hết ngân hàng áp dụng xii PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN VỀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DNNVV TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kính chào q anh chị cán Vietcombank chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Tơi tên TRƯƠNG QUANG MINH – học viên cao học chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng trường Đại học Ngân Hàng TP HCM Hiện tơi có thực đề tài: “RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH” Để hồn thành đề tài mong nhận hỗ trợ quý anh chị việc tham gia trả lời bảng câu hỏi vấn sau Những thông tin anh chị cung cấp hoàn toàn bảo mật Phần 1: Thông tin chung Cán nhân viên 1) Gii tớnh ă Nam ă N 2) Trỡnh hc ă Trung cp, Cao ng ă i hc ¨ Sau đại học ¨ Khác 3) Vị trí cơng vic ă Cỏn b tớn dng ti chi nhỏnh ă Cán tín dụng phịng giao dịch 4) Kinh nghim cụng tỏc ă Di nm ă T nm ă T nm ¨ Trên năm Phần 2: Nội dung vấn Q anh chị vui lịng đánh dấu “X” vào lựa chọn tương ứng Với mức độ sau: xiii - Mức độ 1: Hồn tồn khơng đồng ý - Mức độ 2: không đồng ý - Mức độ 3: Bình Thường - Mức độ 4: Đồng ý - Mức độ 5: Hoàn toàn đồng ý xiv xv Phần 3: Ý kiến góp ý anh chị giúp Vietcombank để kiểm soát RRTD doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn Anh Chị đóng góp ý kiến./

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w