1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt hà nội

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Môc lôc LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CƠNG TY II CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY .7 2.1 Mô hình tỉ chøc cđa c«ng ty 2.1.1 Chức nhiệm vụ ban giám đốc Công ty 2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty CP Dệt công nghiƯp Hµ Néi 15 III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY 17 3.1 Đặc điểm nguồn nhân sự, tiền lương công ty 17 3.1.1 Đặc điểm nguồn nhân 17 3.1.2 Đặc điểm tiền lương công ty 17 3.2 Đặc điểm vốn, tài công ty 19 3.3 Đặc điểm thị trường khách hàng công ty .20 3.3.1 Đặc điểm thị trường .20 3.3.2 Đặc điểm khách hàng công ty 21 3.4 Đặc điểm quy trình công nghệ 23 3.5 Kết hoạt động công ty năm gần 26 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .27 I NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .27 1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu doanh nghiệp 27 1.2 Phân loại nguyên vật liệu .28 1.3 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp 29 1.4 Công tác quản lý nguyên vật liệu 30 II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUYÊN VẨT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 31 2.1 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội từ năm 2007-2008 31 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nguyên vật liệu 39 2.3 Các biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sử dụng công ty cổ phần dệt công nghiập Hà Nội .40 3.1 Tăng chiều dài cuộn vải mành thành phẩm, giảm chi phí vật tư bao gói sản phẩm vải mành 40 3.2 Sử dụng cải tiến hiệu công nghệ điều chế keo Đức 42 3.3 Sắp xếp bán thành phẩm thùng chứa balet 44 2.4 Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 45 4.1 Những kết đạt .45 4.2 Những vấn đề tồn 47 4.3 Nguyên nhân tồn 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRONG CƠNG TY CP DỆT CƠNG NGHIỆP HN 50 I PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 50 1.1 Mục tiêu doanh thu 50 Mục tiêu lợi nhuận 50 1.3 Mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường 51 II.MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 51 2.1 Đổi hoàn thiện phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm v ải mành nhúng keo .51 2.2 Cải tiến công nghệ tăng tốc độ máy nhúng keo giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường sản lượng .54 2.3 Tăng cường quản lý hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu 55 2.4 Không ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân 56 2.5 Một số kiến nghị khác quan chức 56 K ẾT LU ẬN 58 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường Doanh nghiệp sản xuất muốn tồn phát triển định phải có phuơng hướng kinh doanh phù hợp hiệu Một quy luật tất yếu kinh tế thị trường cạnh tranh, mà doanh nghiệp phải tìm biện pháp để đứng vững phát triển thị trường, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng với chất lượng ngày cao giá thành ngày hạ Đó mục đích chung doanh nghiệp sản xuất Nắm bắt tình hình bối cảnh đất nước chuyển đường cơng nghiệp hóa, đại hố với nhu cầu sở hạ tầng, thị hố ngày cao Các Doanh nghiệp thị trường muốn đứng vững phải có khả cạnh tranh thị trường, giá hàng hoá phải người tiêu dùng thị trường chấp nhận Một nhân tố cấu thành nên giá thành sản phẩm doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu Mặt khác nguyên vật liệu yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chi phí vật liệu ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm Mức hạ giá thành sản phẩm phản ánh trình độ sử dụng phù hợp, tiết kiệm nguyên vật liệu, khả vận dụng máy móc thiết bị, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, khả quản lý kinh tế tài chiến lược giá doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp phải làm để tối đa hố chi phí đảm bảo chất lượng sản phẩm, vấn đề đòi hỏi tất doanh nghiệp phải quan tâm Có thể ví tầm quan trọng nguyên vật liệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp thức ăn, nước uống thể người, Doanh nghiệp không cần tồn mà hướng tới phát triển, mục đích cuối doanh nghiệp lợi nhuận Để đạt mục đích này, Doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp, hữu hiệu phải kể đến biện pháp hạ giá thành sản phẩm Thông thường chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Để tối đa hóa lợi nhuận thiết doanh nghiệp phải sử dụng vật liệu cách hợp lý nhất, hiệu Chính cơng tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp coi trọng Xuất phát từ lý luận thực tế công tác quản lý vật liệu, sau thời gian thực tập công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội em sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu công ty phần hiểu thực tế trình sử dụng nguyên vật liệu Do em mạnh dạn sau nghiên cứu đề tài " Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội Ni dung chuyên đề gồm chương Chương 1: Tổng quan công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội Chương 2: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm tiết kiệm chi phí ngun vật liệu cơng ty cổ phần dệt cơng nghiệp Hà Nội Trong q trình thực tập hoàn thiện chuyên đề này, cố gắng, hướng dẫn tận tình thầy giáo: Lê Nguyên Tùng, song với thời gian tiếp xúc thực tế chưa nhiều, với trình độ cịn hạn chế, chun đề khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cán công ty để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Vũ Thị Mỹ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CƠNG TY Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội có địa số 93 đờng Lĩnh Lam - Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội doanh nghiƯp dƯt may trùc thc Tỉng C«ng ty DƯt May Việt Nam Công ty đợc thành lập ngày 10/04/1976 với vốn điều lệ 17 tỷ đồng Nhiệm vụ chủ yếu công ty dệt loại vải phục vụ ngành công nghiệp nh: vải mành, vải không dệt, sợi xe.Công ty CPDCNHN doanh nghiệp đợc giao nhiệm vụ sản xuất loại vải dùng công nghiệp Chính mà điều kiện sản xuất, thông số kỹ thuật phải đợc tự tìm tòi trao đổi kinh nghiệm, trao đổi sản phẩm với doanh nghiệp ngành Trong điều kiện nh Công ty vừa tổ chức sản xuất vừa bớc hoàn thành quy trình công nghệ xếp lao động hợp lý đa suất lao động không ngừng tăng lên Quá trình hình thành phát triển Công ty đợc chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn tiền thân Công ty CPDCNHN: Công ty đời hoàn cảnh chiến tranh phá hoại Mỹ leo thang phá hoại Miền Bắc nớc ta Một thành viên Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy Dệt Chăn Năm 1970-1972 dây truyền sản xuất vải mành làm lốp xe đạp Trung Quốc lắp đặt đà đợc đa vào sử dụng Sản phẩm làm đợc Nhà Máy Cao Su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ để thay cho vải mành nhập từ Trung Quốc đà mang lại xu sản xuất kinh doanh ổn định, mang lại lợi ích kinh doanh cao cho Nhà máy Năm 1973 trao trả dây truyền sản xuất chăn chiên cho Nhà Máy Liên Hợp Nam Định, Nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp đặt thêm dây truyền sản xuất vải bạt phát triển dây truyền sản xuất vải mành Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt loại vải dùng công nghiệp, sản phẩm Nhà máy t liệu sản xuất cho nhà máy khác Giai đoạn tăng trởng (1974-1988): Xuất phát từ quy mô ban đầu nhỏ, tiền vốn ít,trong trình phát triển, Nhà máy không ngừng hoàn thiện sở hạ tầng, tăng cờng máy móc thiết bị, lao động, vật t, tiền vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đà lên tới tỷ đồng, giá trị sản lợng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên lên 1079 ngời ( 986 công nhân sản xuất) Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao nh: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608 triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, vải 3024 1,4 triệu m2, dây truyền sản xuất làm việc liên tục theo chế độ ca Giai đoạn chuyển đổi theo chế thị tr ờng (từ 1988-nay): Trong giai đoạn Công ty đà tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm loại thị trờng Công ty đà thay nguyên vật liệu vải mành làm lốp xe đạp từ sợi (100% cotton) sang vải pêcô (65% cotton 35% PE), đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêu loại vải dân dụng nh vải 6624, 3415, 5420, tìm khách hàng để ký hợp đồng, tìm biện pháp để hạ giá thành sản phẩm Ngoài công ty đầu t dây truyền may áo Jắc-két với công suất thiết kế 500.000 sản phẩm/năm Ngày 28/8/1994 Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Néi theo giÊy phÐp thµnh lËp sè 100151 ngµy 23/8/1994 Uỷ ban kế hoạch Nhà Nớc với chức hoạt động đa dạng phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty xu quản lý tất yếu Năm 1997, Công ty tiếp tục đầu t dây truyền sản xuất may, thiết bị nhập toàn Nhật Bản với 150 máy công nghiệp đà đợc đa vào hoạt động năm 1998 Trong việc thực chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm chuyên môn hoá sản phẩm, Công ty chủ động tìm đối tác kinh doanh, liên kết để chế thử vải nilon (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trờng có nhu cầu lớn bớc đầu đà đạt đợc kết đáng khích lệ: tháng đầu năm 2000 tiêu thụ đợc 298 (trong xuất đợc 40 tấn) dự tính năm tới mặt hàng chủ lực Công ty Ngày 01/07/2006 để phù hợp với tình hình Công ty lại đổi tên lần thành Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội II C CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY 2.1 M« hình tổ chức công ty T CHC B MY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH XN Vải Mành Vải Không Dệt XN VẢI MÀNH GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH XN KỸ THUẬT KẾ TỐN TRƯỞNG PHỊNG CNCL PHỊNG TCKT XN VẢI KHƠNG DỆT NGÀNH CƠ ĐIỆN PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG SXKD-XNK PHßNG TCHC XÍ NGHIỆP MAY Hội đồng quản trị: quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định thực quyền nghĩa vụ công ty Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn kế hoạch kinh doanh năm công ty Quyết định phương án đầu tư dự án đầu tư thẩm quyền giới hạn theo qui định điều lệ công ty luật doanh nghiệp Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ Bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng giám đốc, Tổng giám đốc, số người quản lý quan trọng khác điều lệ công ty qui định Giám sát đạo Tổng giám đốc, giám đốc người quản lý khác điều hành việc kinh doanh hàng ngày công ty Duyệt chương trình sách đưa ý kiến, kiến nghị mức cổ tức, tổ chức lại giải th, yờu cu phỏ sn., tuân thủ pháp luật nhiệm kỳ không năm Ban kim soỏt: c bầu thực việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông nhiệm vụ giao Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, hoạt động kinh doanh, tổ chức cơng tác kế tốn, lập báo cáo tài Thẩm định báo cáo kinh doanh, báo cáo tài hàng năm cơng ty báo cáo đành giá công tác quản lý Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông thường niên Xem xét sổ kế toán tài liệu khác công ty, điều hành hoạt động công ty thấy cần thiết theo định Đại hội đồng cổ đơng, nhóm cổ đơng Kiến nghị Hội đồng quản trị biện pháp sửa đổi bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước nghĩa vụ Đại hội đồng cổ đông giao cho trước pháp luật doanh, mở rộng thị trường Mở rộng thị trường có vai trò quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm Hiện phương thức bán hàng công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội chủ yếu qua hai kênh phân phối chính: - Kênh trực tiếp bán trực tiếp cho khách hàng cơng ty, hình thức chiếm tỷ trọng chủ yếu 75% khối lượng sản phẩm tiêu thụ - Kênh gián tiếp: Tiêu thụ sản phẩm qua đại lý trung gian Cơng ty có đại lý miền: Miền Bắc (công ty thương mại Hải Trần-Thành phố Hà Nội)-Miển trung (Công ty TNHH Hồng Hà-TP Đà Nẵng), Miền Nam (công ty TNHH AN Huy quận Bình Thạnh-TP Hồ Chí Minh) - Trong mơi trường cạnh tranh liệt nay, việc đưa sản phẩm có uy tín chất lượng đến tay khách hàng cách nhanh nhất, thuận tiện với chi phí tiết kiệm điều đáng quan tâm hàng đầu Để đáp ứng điều năm tới mục tiêu công ty không ngừng phát triển hoàn thiện việc mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường II.MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 2.1 Đổi hoàn thiện phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm v ải mành nhúng keo Trong doanh nghiệp định mức nói chung định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng có vai trị quan trọng, sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng cho doanh nghiệp; trực tiếp để cấp phát ngyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho phân xưởng, phận sản xuất, đảm bảo cho trình sản xuất cân đối, nhịp nhà liên tục Để có định mức hợp lý, góp phần hồn thiện quản lý sử dụng nguyên vật liệu cần có phương pháp xây dựng phù hợp với thực tế Phương pháp xây dựng định mức nguyên vật liệu định tới chất lượng định mức Tuỳ theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật tình hình cụ thể doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp xây dựng định mức thích hợp Hiện công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Tuy nhiên thực tế phương pháp bộc lộ số nhược điểm Vì cơng ty áp dụng phương pháp phân tích xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Thực chất phương pháp kết hợp việc tính tốn kinh tế kỹ thuật với việc phân tích tồn diện cá yếu tố ảnh hưởng tới việc tiêu hao ngun vật liệu q trình sản xuất sản phẩm để xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ kế hoạch Trong điều kiện cơng ty hồn tồn áp dụng phuơng pháp số lý sau: - Phương pháp khơng u cầu phải đầu tư thêm phịng thí nghiệm phương tiện hỗ trợ - Cán xây dựng định mức cơng ty có đủ trình độ kinh nghiệm để áp dụng phương pháp mà không cần phải qua đào tạo đào tạo lại - Hệ thống thông tin tổ chức tốt, hệ thống phòng ban, phân xưởng trang bị máy vi tính thành lập mạng lưới quản lý nội đủ để giúp cán xây dựng định mức nhanh chóng thu thập thơng tin cần thiết để thực công việc chuyên môn *) Phương thức tiến hành - Bước 1: Thu thập nghiên cứu tài liệu liên quan đến mức đặc biệt ý đến tài liệu kết cấu sản phẩm, đặc biệt kết cấu sản phẩm, máy móc thiết bị, trình độ kỹ thuật cơng nhân, số liệu tình hình thực kỳ báo cáo - Bước 2: Phân tích thành phần cấu định mức nhân tố ảnh hưởng tới mức để tìm giải pháp xố bỏ lãng phí, khắc phục khuyết tật công nghệ, cải tiến thiết kế sản phẩm để tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật liệu - Bước 3: Tổng hợp thành phần cấu định mức, tính hệ số sử dụng đề biện pháp phấn đấu giảm kỳ kế hoạch Để phân tích khối lượng cách nhanh chóng có hiệu quả, cơng ty tổ chức thành nhóm cán bộ: Cán xây dựng định mức, cán chuyên trách thiết kế sản phẩm, cán phòng chuyên trách kiểm tra chất lượng đầu vào Nhóm tập trung, thảo luận, phân tích yếu tố liên quan đến bước đầu đưa cách hợp lý Việc nghiên cứu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa kỹ thuật quản lý - Về mặt kỹ thuật, thông qua cấu định mức, phản ánh trình độ phát triển kỹ thuật, khả ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất; phản ánh trình độ khả thiết kế sản phẩm, trình độ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu - Về mặt quản lý: trước hết phản ánh trình độ tổ chức sản xuất tổ chức quản lý doanh nghiệp + Cơ cấu định mức sở cho việc xây dựng cuãng quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu + Là sở cho việc tính tốn yếu tố chi phí nguyên vật liệu vào giá thành kế hoạch giá thành thực tế cách xác khoa học + Là sở cho việc hạch toán kinh tế nội doanh nghiệp Ngồi cịn mục tiêu cho phong trào thi đua hợp lý sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào sản xuât 2.2 Cải tiến công nghệ tăng tốc độ máy nhúng keo giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường sản lượng - Xí nghiệp vải mành đạo quan tâm sâu sắc lãnh đạo công ty không ngừng phát triển với việc chiếm lĩnh thị trường vải mành cách mạnh mẽ năm qua đặt cho xí nghiệp cần thiết phải nghiên cứu cải tiến, tăng tốc cho máy nhúng keo với mục tiêu: + Giảm chi phí điện / kg sản phẩm + Tăng thời gian dừng máy sửa chữa bảo dưỡng nhằm đảm bảo an toàn cho đợt sản xuất + Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cẩu khách hàng + Đảm bảo độ an toàn cho thiết bị - Sau nâng cấp sử dụng hệ thống điều khiển nhu cầu việc tăng tốc độ thời điểm chưa thực cấp thiết nên việc cải đặt cho tốc độ chung dây chuyền 40m / phút - Tiến hành nghiên cứu cài đặt lại biến tần để đảm bảo cho hệ thống điều khiển đảm bảo máy chạy tăng tốc lên 45m/ phút - Tập trung kiểm tra rà soát lại tổ lô lực căng, hộp giảm tốc, cấu truyển động - Tiến hành trung tu số hộp giảm tốc, như, M4, M6 - Thay số vòng bi dơ mòn vựơt chu kỳ sử dụng - Tăng cường tiến hành bão dưỡng, hiệu chỉnh định tâm máy nhúng keo kh«ng ảnh hưởng tới ngoại quan cuộn vải  Phần công nghệ: Được xác định vấn đề then chốt, định thành cơng chun đề Xí nghiệp kết hợp với phịng cơng nghệ chất lượng tiến hành nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trình thử nghiệm tăng tốc độ máy nhúng keo Dung dịch nhúng keo - Tăng tốc độ chiều dài từ 15% để đảm bảo vải chạy với tốc độ cao bám đủ lượng keo cần thiết theo yêu cầu kỹ thuật 5% lượng keo bám phủ 1kg thành phẩm Duy trì tiêu chất dính vải mành không thay đổi so với trước Công nghệ sử lý nhiệt lực căng: - Tiến hành phân loại sản phẩm theo cấp độ, khách hàng chủng loại sản phẩm, chủng loại nguyên liệu - Chạy thử loại đánh giá rút kinh nghiệm qua đợt sản xuất kết thí nghiệm từ đưa công nghệ phù hợp đảm bảo việc trì chất lượng sản phẩm ổn định 2.3 Tăng cường quản lý hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu Quản lý hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu ngày quan tâm tới vai trò nguyên vật liệu cấu thành thực thể sản phẩm Mặt khác phảt triển không ngừng công nghiệp, tầm quan trọng cơng nghệ hạch tốn ngun vật liệu tăng lên cách vững Mục tiêu cuối quản lý hạch toán nguyên vật liệu tạo lợi nhuận thông qua sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Quản lý nguyên vật liệu thông qua việc tiếp nhận, quản lý kho, cấp phát nguyên vật liệu hạch toán Quản lý khâu tiếp nhận quản lý số lượng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu, phát kịp thời hao hụt, mát Quản lý kho việc thực bảo quản toàn vẹn số lượng, chất lượng, ngăn chăn mát, nắm vững tình hình biến động nguyên vật liệu kho, đảm bảo việc xuất, nhập, kiểm kê dễ dàng cấp phát nguyên vật liệu kịp thời, xác tạo điều kiện thuận lợi tận dụng triệt để hiêu cơng suất máy móc thiết bị thời gian lao động công nhân, thúc đẩy việc sử dụng tốt nguyên vật liệu Thanh toán nguyên vật liệu việc xem xét, đối chiếu nguyên vật liệu nhận số lượng sản phẩm giao nộp để biết kết việc sử dụng nguyên vật liệu công ty tiến hành hạch tốn vào cuối tháng Vì vậy, hiệu công tác chưa cao Để nâng cao hiệu công tác này, công ty áp dụng hình thức cấp phát theo hạn mức: phịng kế hoạch vật tư vào hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kế hoạch tiến độ sản xuất hàng tháng chủng loại sản phẩm, lập phiếu cấp phát cho phân xưởng phận kho 2.4 Khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân Lao động đóng vai trị quan trọng trình sản xuất, tác động lao động lên đối tượng lao động công cụ cần thiết để tạo cải vật chất, cho xã hội, đối tượng lao động q trình sản xuất Nhận thấy vai trị lao động sản cuất từ mà việc kết hợp yếu tố trình sản xuất thực hiện, chặt chẽ, hợp lý Đào tạo, bồi dưỡng người lao động biện pháp nâng cao chất lượng ngồn nhân lực, hoạt động nhằm nâng cao trình độ lý luận kiến thức thực tế tạo đội ngũ có khả hồn thành cơng việc cách có hiệu Việc đào tạo cán công nhân viên phải dựa sở xác định mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ, trình độ lực đội ngũ cơng nhân viên có công ty để xây dựng kế hoạch đào tạo chi tiết, cụ thể sát với yêu cầu sản xuất kinh doanh thời kỳ Như ta biết tất nguời công ty trực tiếp gián tiếp tác động tới việc sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp, việc đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân góp phần giảm chi phí ngun vật liệu họ hồn thành tốt cơng việc, khơng tạo phế phẩm, có ý thức việc thực hành tiết kiệm, điều có lợi cho thu nhập họ gia đình họ 2.5 Một số kiến nghị khác quan chức Mặc dù đánh giá doanh nghiệp đứng đầu ngành dệt may Việt Nam, có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô sản xuất, song công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội gặp phải số khó khăn mà thân cơng ty cha giải như: - Thị trường cạnh tranh ngày gay gắt khiến cho giá bán, đơn giá gia cơng ngày thấp địi hỏi chất lượng ngày cao - Một số máy móc thiết bị quan trọng bị hạn chế sử dụng nhiều năm - Thị trường nguyên vật liệu, giá ngày tăng - Nhiện liệu xăng, dầu, than giá ngày tăng cao Vì thời gian tới, Nhà nước cần có biện pháp sách để hỗ trợ cơng ty hoạt động có hiệu Cụ thể: - Cho phép công ty lý số máy móc thiết bị cũ cấp số vốn định để đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ - Nhà nước nên có ưu đãi định số mặt hàng nguyên vật liệu thuộc quản lý nhà nước - Nhà nước nên có sách trợ giá cho nhiên liệu - Trên số ý kiến đóng góp cá nhân cho cơng tác quản lý nguyên vật liệu công ty cổ phần dệt cơng nghiệp Hà Nội, nhằm giảm chi phí ngun vật liệu công ty K ẾT LU ẬN Nền kinh tế nước ta nước khu vực bước phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần tăng cao, tính canh tranh ngày gay gắt, liệt Điều buộc doanh nghiệp phải động, sáng tạo việc tìm hướng riêng cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế Đó bí thành cơng doanh nghiệp Để đứng vững phát triển doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm sở tăng suất lao động sử dụng tiết kiệm nguồn lực vật chất Hạ giá thành đồng nghĩa với việc sử dụng tiết kiệm ngun vật liệu tốn khơng dễ giải thời gian ngắn, lẽ giá thành chi phí ngun vật liệu cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Tuy nhiên việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cách hợp lý góp phần không nhỏ việc hạ giá thành sản phẩm, để nâng cao khả doanh nghiệp thị trường Vấn đề trở nên xúc Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế WTO cam kết giảm hàng rào thuế quan để tiến tới AFTA Các doanh nghiệp Việt Nam muốn nâng cao khả cạnh tranh khơng có đường khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Trong thời gian thực tập công ty cổ phẩn dệt công nghiệp Hà Nội, sở nghiên cứu thực tế có kết hợp với lý luận Em hoàn thành chuyên đề mạnh dạn đề xuất ý kiến nhằm tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trình độ kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu xót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo tồn thể cán công nhân viên công ty để viết em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Nguyên Tùng cô chú, anh chị công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! SV thực hiện: Vũ Thị Mỹ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP DỆT CƠNG NGHIỆP HN 03 I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 03 II CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 05 2.1 Mơ hình tổ chức công ty 05 2.1.1 Chức nhiệm vụ ban giám đốc công ty 08 2.1.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 09 2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty CP dệt công nghiệp HN 13 III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY 15 3.1 Đặc điểm nguồn nhân sự, tiền lương công ty 15 3.1.1 Đặc điểm nguồn nhân công ty 15 3.1.2 Đặc điểm tiền lương công ty 16 3.2 Đặc điểm tốn- tài 18 3.3 Đặc điểm thị trường, khách hàng công ty 19 3.3.1 Đặc điểm thị trường 19 3.3.2 Đặc điểm khách hàng 20 3.4 Đặc điểm quy trình cơng nghệ 22 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 26 I NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 26 1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu doanh nghiệp 26 1.1 Phân loại nguyên vật liệu .27 1.3 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp 28 1.4 Công tác quản lý nguyên vật liệu 29 II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 30 2.1 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu công ty CP dệt công nghiệp HN .30 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nguyên vật liệu 38 2.3 Các biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu sử dụng công ty CP dệt công nghiệp HN 39 2.3.1 Tăng chiều dài cuộn vải mành thành phẩm, giảm chi phí vật tư bao gói sản phẩm vải mành 40 2.3.2 Sử dụng cải tiến hiệu công nghệ điều chế keo Đức 42 2.3.3 Sắp xếp bán thành phẩm thùng chứa balet 44 2.4 Đánh gía chung tình hình sử dụng ngun vật liệu công ty CP dệt công nghiệp HN .45 2.4.1 Những kết đạt 45 2.4.2 Những vấn đề tồn 48 2.4.3 Nguyên nhân tồn 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRONG CƠNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN .52 I PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG SXKD 52 1.1 Mục tiêu doanh thu 52 1.2 Mục tiêu lợi nhuận 52 1.3 Mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường 52 II MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRONG CƠNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 54 2.1 Đổi hoàn thiện phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản phẩm vải mành nhúng keo 54 2.2 Cải tiến công nghệ tăng tốc độ máy nhúng keo giảm chi phí sản xuất, đáp ứng yêu cầu thị trường sản lượng .56 2.3 Tăng cường quản lý hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu 57 2.4 Khơng ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân .58 2.5 Một số liến nghị khác quan chức 59 KẾT LUẬN 61 Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà nội, ngày 24 tháng 02 năm 2009 Công ty CP dệt công nghiệp Hà nội Phiếu đánh giá Thu thập thông tin phục vụ cho công tác đáng giá trì công nhận lại sản phẩm công nghiệp chủ lực đợc UBND Thành phố Hà nội công nhận năm 2007 A- VảI địa kĩ thuật không dệt I Kết sản xuất kinh doanh: T T Chỉ tiêu ĐVT So Năm 2007 sánh 07/06 So Năm 2008 sánh 08/07 Kế hoạch 2009 Sản lợng SPCL 1000 m2/năm 9.975 87,8% 11.214 125% 11.500 GTSXCN (GCĐ94) Tr.®ång 167.69 5,3 136% 153.01 7,4 91% 159.97 Tỉng doanh thu Doanh thu SPCNCL Tr.®ång Tr.®ång 266.77 1,3 55.626 ,3 132,6 % 87% 304.65 0,0 88.238 ,4 115% 159% XuÊt khÈu SPCNCL 1000US D 605,5 142% 1.168, 193% Ngêi 758 106,5 % 729 96,2% 780 Ngêi 22 19 86,4% 20 16.002 85,5% 1,596 2,353 118,8 % 135,9 % Tỉng sè lao ®éng Sè lao ®éng tham gia SX SPCNCL Nộp ngân sách Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân SPCNCL Tr.đồng Tr.đ/ ngêi Tr.®/ ngêi 18.719 1,343 1,732 84,6% 135,2 % 120% 110% 240.00 1,600 II Phần đánh giá doanh nghiệp: Về kết phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực doanh nghiệp từ đợc công nhận: Từ đợc công nhận SPCNCL Thành phố Hà nội đến nay, sản phẩm vải không dệt Công ty CP dệt công nghiệp Hà nội, có biến động tăng giảm sản lợng nhng đà có bớc tiến doanh thu, thu nhập ngời lao động năm sau cao năm trớc Những khó khăn vớng mắc cần hỗ trợ: sản phẩm Vải địa kĩ thuật không dệt chủ yếu phục vụ công trình xây dựng giao thông, thuỷ lợi, sở hạ tầng việc toán sau bán hàng thờng chậm Vì vậy, Công ty cần nguồn vốn vay u đÃi để quay vòng sản xuất Doanh nghiệp đợc hỗ trợ tham gia chơng trình PT SPCNCL: Hỗ trợ thêm vốn ngân sách KH-CN nhằm phát triển nghiên cứu khoa học nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng mặt hàng Kiến nghị doanh nghiệp: Thành phố cần có chơng trình hỗ trợ SPCNCL cụ thể để đẩy mạnh phát triển sản phẩm quan trọng B- VảI mành làm lốp xe I Kết sản xuất kinh doanh: T T Chỉ tiêu ĐVT So Năm 2007 sánh 07/06 2.318, 174% So Năm 2008 sánh 08/07 1.768, 76% 1 Sản lợng SPCL tấn/năm GTSXCN (GCĐ94) Tr.đồng 167.69 5,3 136% 153.01 7,4 91% Tổng doanh thu Doanh thu SPCNCL Tr.®ång Tr.®ång 266.77 1,3 157.06 5,2 132,6 % 168% 304.65 0,0 135.78 2,7 115% 86% XuÊt khÈu SPCNCL 1000US D Tæng sè lao ®éng Sè lao ®éng tham gia SX SPCNCL Nộp ngân sách Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân SPCNCL 758 Ngời 159 Tr.đ/ ngời Tr.đ/ ngời 1.780 159.97 240.00 17,587 Ngời Tr.đồng Kế hoạch 2009 106,5 % 120,4 % 729 96,2% 140 88,1% 18.719 135,2 % 16.002 85,5% 1,343 1,880 120% 143,2 % 1,596 1,722 118,8 % 91,6% 780 1,600 II Phần đánh giá doanh nghiệp: Về kết phát triển sản phÈm c«ng nghiƯp chđ lùc cđa doanh nghiƯp tõ đợc công nhận: Từ đợc công nhận SPCNCL Thành phố Hà nội đến nay, năm 2008 có nhiều biến động suy thoái kinh tế nhng sản phẩm vải mành làm lốp xe Công ty CP dệt công nghiệp Hà nội trì đợc sản xuất, đảm bảo đời sống cho công nhân Những khó khăn vớng mắc cần hỗ trợ: Doanh nghiệp đợc hỗ trợ tham gia chơng trình PT SPCNCL: Hỗ trợ thêm vốn ngân sách KH-CN nhằm phát triển nghiên cứu khoa học nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng mặt hàng Kiến nghị doanh nghiệp: Thành phố cần có chơng trình hỗ trợ SPCNCL cụ thể để đẩy mạnh phát triển sản phẩm quan trọng Ngời lập biểu P.Tổng Giám đốc

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:07

w