1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt hà nội

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Nguồn Nguyên Vật Liệu Đầu Vào Ở Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Dệt Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 101,77 KB

Nội dung

Trang 1

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU .3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN 5

DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI 5

I QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CễNG TY 5

II CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN Lí CỦA CễNG TY .7

2.1 Mơ hình tổ chức của cơng ty 7

2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc Công ty 9

2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dệt công nghiệp Hà Nội 15

III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CễNG TY 17

3.1 Đặc điểm nguồn nhõn sự, tiền lương của cụng ty 17

3.1.1 Đặc điểm về nguồn nhõn sự 17

3.1.2 Đặc điểm về tiền lương của cụng ty 17

3.2 Đặc điểm về vốn, tài chớnh của cụng ty 19

3.3 Đặc điểm về thị trường và khỏch hàng của cụng ty .20

3.3.1 Đặc điểm về thị trường .20

3.3.2 Đặc điểm về khỏch hàng của cụng ty 21

3.4 Đặc điểm quy trình cơng nghệ .23

3.5 Kết quả hoạt động của cụng ty trong mấy năm gần đõy 26

CHƯƠNG 2: TèNH HèNH SỬ DỤNG NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TYCỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI .27

I NGUYấN VẬT LIỆU VÀ CễNG TÁC QUẢN Lí NGUYấN VẬT LIỆU TẠICễNG TY CỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI .27

1.1 Đặc điểm nguyờn vật liệu tại doanh nghiệp 27

1.2 Phõn loại nguyờn vật liệu .28

1.3 Nguồn cung ứng nguyờn vật liệu của doanh nghiệp 29

1.4 Cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu 30

II TèNH HèNH QUẢN Lí SỬ DỤNG NGUYấN VẨT LIỆU TẠI CễNG TYCỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI 31

2.1 Tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp HàNội từ năm 2007-2008 31

2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nguyờn vật liệu 39

Trang 2

2.3 Cỏc biện phỏp tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu đó sử dụng trong cụng ty cổ

phần dệt cụng nghiập Hà Nội .40

2 3.1 Tăng chiều dài cuộn vải mành thành phẩm, giảm chi phớ vật tư bao gúi sảnphẩm vải mành 40

2 3.2 Sử dụng và cải tiến hiệu quả cụng nghệ điều chế keo của Đức 42

2 3.3 Sắp xếp bỏn thành phẩm trờn thựng chứa và balet 44

2.4 Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty cổ phần dệtcụng nghiệp Hà Nội 45

2 4.1 Những kết quả đạt được .45

2 4.2 Những vấn đề cũn tồn tại 47

2 4.3 Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn 49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍNGUYấN VẬT LIỆU TRONG CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN 50

I PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 50

1.1 Mục tiờu về doanh thu 50

1 2 Mục tiờu về lợi nhuận 50

1.3 Mục tiờu mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường 51

II.MỘT SỐ í KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ NGUYấN VẬTLIỆU TẠI CễNG TY CP DỆT CễNG NGHIỆP HN 51

2.1 Đổi mới và hoàn thiện phương phỏp xõy dựng định mức tiờu dựng nguyờn vậtliệu cho sản phẩm v ải mành nhỳng keo .51

2.2 Cải tiến cụng nghệ tăng tốc độ mỏy nhỳng keo giảm chi phớ sản xuất, đỏp ứngnhu cầu của thị trường về sản lượng .54

2.3 Tăng cường quản lý và hạch toỏn tiờu dựng nguyờn vật liệu 55

2.4 Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn 56

2.5 Một số kiến nghị khỏc đối với cơ quan chức năng 56

K ẾT LU ẬN 58

Trang 3

Trong nền kinh tế thị trường cỏc Doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phỏt triểnnhất định phải cú phuơng hướng kinh doanh phự hợp và hiệu quả Một quy luật tất yếutrong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, vỡ vậy mà doanh nghiệp phải tỡm mọi biệnphỏp để đứng vững và phỏt triển trờn thị trường, đỏp ứng yờu cầu của người tiờu dựngvới chất lượng ngày càng cao và giỏ thành ngày càng hạ Đú là mục đớch chung củadoanh nghiệp sản xuất Nắm bắt được tỡnh hỡnh đú trong bối cảnh đất nước đang chuyểnmỡnh trờn con đường cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ với nhu cầu cơ sở hạ tầng, đụ thị hoỏngày càng cao Cỏc Doanh nghiệp trờn thị trường muốn đứng vững được phải cú khảnăng cạnh tranh trờn thị trường, giỏ cả hàng hoỏ phải được người tiờu dựng và thị trườngchấp nhận Một trong những nhõn tố cấu thành nờn giỏ thành sản phẩm của doanh nghiệplà chi phớ về nguyờn vật liệu Mặt khỏc nguyờn vật liệu là yếu tố cấu thành nờn thực thểsản phẩm, chi phớ về vật liệu ảnh hưởng rất lớn đến giỏ thành sản phẩm Mức hạ giỏthành sản phẩm phản ỏnh trỡnh độ sử dụng phự hợp, tiết kiệm nguyờn vật liệu, khả năngvận dụng mỏy múc thiết bị, trỡnh độ ỏp dụng khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý kinh tếtài chớnh và chiến lược giỏ cả của doanh nghiệp Vậy cỏc doanh nghiệp phải làm thế nàođể tối đa hoỏ chi phớ nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, đú là một vấn đềđũi hỏi tất cả cỏc doanh nghiệp phải quan tõm.

Cú thể vớ tầm quan trọng của nguyờn vật liệu đối với hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp như thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người, hơn nữa Doanh nghiệpkhụng chỉ cần tồn tại mà cũn hướng tới phỏt triển, bởi mục đớch cuối cựng của doanhnghiệp là lợi nhuận Để đạt được mục đớch này, Doanh nghiệp phải ỏp dụng nhiều biệnphỏp, hữu hiệu nhất phải kể đến biện phỏp hạ giỏ thành sản phẩm Thụng thường chi phớnguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phớ sản xuất cũng như giỏ thành sảnphẩm Để tối đa húa lợi nhuận nhất thiết cỏc doanh nghiệp phải sử dụng vật liệu mộtcỏch hợp lý nhất, hiệu quả nhất Chớnh vỡ vậy cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu ở mọidoanh nghiệp rất được coi trọng.

Xuất phỏt từ lý luận và thực tế cụng tỏc quản lý vật liệu, sau một thời gian thựctập tại cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội em đó đi sõu vào nghiờn cứu, tỡm hiểu

Trang 4

được cụng tỏc quản lý, sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty và phần nào hiểu được thựctế quỏ trỡnh sử dụng nguyờn vật liệu Do vậy em đó mạnh dạn đi sau nghiờn cứu đề tài "

Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội”

Nội dung của chuyờn đề gồm 3 chương

Chương 1: Tổng quan về cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội

Chương 2: Tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu tại cụng ty cổ phần Dệt cụng nghiệpHà Nội

Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu tại cụngty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội.

Trong quỏ trỡnh thực tập và hoàn thiện chuyờn đề này, mặc dự đó rất cố gắng, và

được sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo: Lờ Nguyờn Tựng, song với thời gian tiếp xỳc

thực tế chưa nhiều, với trỡnh độ cũn hạn chế, vỡ vậy chuyờn đề này sẽ khụng trỏnh khỏinhững thiếu xút Em rất mong nhận được sự gúp ý, chỉ bảo của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc cỏnbộ trong cụng ty để chuyờn đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chõn thành cảm ơn !

Sinh viờn thực hiện

Vũ Thị Mỹ

Trang 5

TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦNDỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI

I QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN CỦA CễNG TY.

Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội có địa chỉ tại số 93 đờng LĩnhLam - Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội là doanh nghiệp dệt may trực thuộc TổngCông ty Dệt May Việt Nam Công ty đợc thành lập ngày 10/04/1976 với vốn điềulệ hiện nay là 17 tỷ đồng Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là dệt các loại vải phục vụtrong ngành công nghiệp nh: vải mành, vải không dệt, sợi xe….Công ty.Công tyCPDCNHN là doanh nghiệp duy nhất đợc giao nhiệm vụ sản xuất các loại vải dùngtrong cơng nghiệp Chính vì vậy mà các điều kiện sản xuất, các thông số kỹ thuật….Cơng typhải đợc tự tìm tịi trao đổi kinh nghiệm, trao đổi sản phẩm với các doanh nghiệptrong ngành Trong điều kiện nh vậy Công ty vừa tổ chức sản xuất vừa từng bớchồn thành các quy trình công nghệ sắp xếp lao động hợp lý đa năng suất lao độngkhơng ngừng tăng lên Q trình hình thành và phát triển của Công ty đợc chia làm3 giai đoạn sau:

Giai đoạn tiền thân của Công ty CPDCNHN:

Công ty ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của Mỹ đang leo thangphá hoại Miền Bắc nớc ta Một trong những thành viên của Nhà máy Liên Hợp DệtNam Định đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà MáyDệt Chăn.

Năm 1970-1972 dây truyền sản xuất vải mành làm lốp xe đạp do TrungQuốc lắp đặt đã đợc đa vào sử dụng Sản phẩm làm ra đợc Nhà Máy Cao Su SaoVàng chấp nhận tiêu thụ để thay thế cho vải mành nhập từ Trung Quốc và đã manglại xu thế sản xuất kinh doanh ổn định, mang lại lợi ích kinh doanh cao cho Nhàmáy Năm 1973 trao trả dây truyền sản xuất chăn chiên cho Nhà Máy Liên HợpNam Định, Nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp đặt thêm dây truyền sản xuất vải bạtvà phát triển dây truyền sản xuất vải mành.

Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp HàNội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các sản phẩmcủa Nhà máy còn là t liệu sản xuất cho những nhà máy khác.

Giai đoạn tăng tr ởng (1974-1988):

Trang 6

Xuất phát từ quy mô ban đầu rất nhỏ, tiền vốn ít,trong q trình phát triển,Nhà máy khơng ngừng hồn thiện cơ sở hạ tầng, tăng cờng máy móc thiết bị, laođộng, vật t, tiền vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đã lên tới 5 tỷđồng, giá trị sản lợng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên lên 1079 ngời ( 986công nhân sản xuất).

Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao nh: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, vải 3024 1,4 triệu m2, dây truyền sản xuất làm việcliên tục theo chế độ 3 ca.

Giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị tr ờng (từ 1988-nay):

Trong giai đoạn này Công ty đã tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm đểcạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng Công ty đã thay thế nguyênvật liệu là vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông (100% cotton) sang vải pêcơ (65%cotton và 35% PE), đa dạng hố sản phẩm, dệt thêu các loại vải dân dụng nh vải6624, 3415, 5420….Cơng ty, tìm khách hàng để ký hợp đồng, tìm biện pháp để hạ giáthành sản phẩm Ngồi ra cơng ty còn đầu t 2 dây truyền may áo Jắc-két với côngsuất thiết kế là 500.000 sản phẩm/năm.

Ngày 28/8/1994 Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Dệt Vải Công NghiệpHà Nội theo giấy phép thành lập số 100151 ngày 23/8/1994 của Uỷ ban kế hoạchNhà Nớc với chức năng hoạt động đa dạng hơn phù hợp với điều kiện cụ thể củaCông ty và xu thế quản lý tất yếu hiện nay Năm 1997, Công ty tiếp tục đầu t mộtdây truyền sản xuất may, thiết bị nhập toàn bộ của Nhật Bản với 150 máy côngnghiệp và đã đợc đa vào hoạt động năm 1998 Trong việc thực hiện chiến lợc đadạng hố sản phẩm và chun mơn hố sản phẩm, Cơng ty chủ động tìm các đốitác kinh doanh, liên kết để chế thử vải nilon 6 (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy,xe ô tô mà thị trờng đang có nhu cầu lớn và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đángkhích lệ: 9 tháng đầu năm 2000 tiêu thụ đợc 298 tấn (trong đó xuất khẩu đợc 40tấn) và dự tính trong những năm tới đây sẽ là mặt hàng chủ lực của Cơng ty.

Ngày 01/07/2006 để phù hợp với tình hình mới Công ty lại đổi tên một lầnnữa thành Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.

II CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN Lí CỦA CễNG TY.

2.1 Mơ hình tổ chức của công ty

Trang 7

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN Lí CỦA CễNG TY

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTỔNG GIÁM ĐỐCPHể TỔNG GIÁMĐỐCGIÁM ĐỐCĐIỀU HÀNHVải MànhGIÁM ĐỐCĐIỀU HÀNH XNVải Khụng DệtGIÁM ĐỐCĐIỀU HÀNH XNKỸ THUẬT KẾ TỐNTRƯỞNGPHềNG CN-CLPHềNG TCKTPHềNG SXKD-XNKPHịNG TCHCXÍ NGHIỆP MAY

Trang 8

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của cụng ty, cú toàn quyền nhõn danh

cụng ty để quyết định thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng ty.

Quyết định chiến lược, kế hoạch phỏt triển trung hạn và kế hoạch kinh doanhhằng năm của cụng ty Quyết định phương ỏn đầu tư và dự ỏn đầu tư trong thẩmquyền và giới hạn theo qui định của điều lệ cụng ty và luật doanh nghiệp Quyếtđịnh giải phỏp phỏt triển thị trường, tiếp thị và cụng nghệ Bổ nhiệm miễn nhiệmcỏch chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với giỏm đốc, Tổng giỏm đốc, mộtsố người quản lý quan trọng khỏc do điều lệ cụng ty qui định Giỏm sỏt chỉ đạoTổng giỏm đốc, giỏm đốc và người quản lý khỏc trong điều hành việc kinh doanhhàng ngày của cụng ty Duyệt cỏc chương trỡnh chớnh sỏch và đưa ra ý kiến, kiếnnghị về mức cổ tức, tổ chức lại hoặc giải thể, yờu cầu phỏ sản., tuân thủ pháp luậtnhiệm kỳ không quá 5 năm

Ban kiểm soỏt: được bầu ra thực hiện việc giỏm sỏt Hội đồng quản trị, Giỏm

đốc, Tổng giỏm đốc trong việc quản lý và điều hành cụng ty; chịu trỏch nhiệm trướcĐại hội đồng cổ đụng trong nhiệm vụ được giao.

Kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp, tớnh trung thực và mức độ cẩn trọng trongquản lý, hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cụng tỏc kế toỏn, lập bỏo cỏo tàichớnh Thẩm định bỏo cỏo kinh doanh, bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của cụng ty vàbỏo cỏo đành giỏ cụng tỏc quản lý của Hội đồng quản trị lờn Đại hội đồng cổ đụngthường niờn Xem xột sổ kế toỏn và cỏc tài liệu khỏc của cụng ty, điều hành hoạtđộng cụng ty khi thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đụng,nhúm cổ đụng.

Kiến nghị Hội đồng quản trị cỏc biện phỏp sửa đổi bổ sung, cải tiến cơ cấu tổchức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của cụng ty.

Ban kiểm soỏt chịu trỏch nhiệm trước nghĩa vụ của mỡnh do Đại hội đồng cổđụng giao cho và trước phỏp luật

2.1.1 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc Công ty

Trang 9

Ban giỏm đốc cụng ty gồm:

* Tổng Giỏm đốc cụng ty: Là người đại diện theo phỏp luật

Lập chương trỡnh kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị

Chuẩn bị cỏc chương trỡnh, nội dung, tài liệu phục vụ cho cuộc họp ; triệu tậpvà chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị.

Tổ chức việc thụng qua quyết định của Hội đồng quản trị

Giỏm sỏt quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc quyết định của hội đồng quản trị vàmột số quyền và nghĩa vụ khỏc.

* Phú tổng giỏm đốc Cụng ty: Là người chịu trỏch nhiệm trước tổng giỏm

đốc về cỏc cụng việc phõn cụng, giỳp Tổng giỏm đốc quản lý cỏc mặt hoạt độngquản lý và điều hành cụng tỏc nội bộ chớnh cụng ty.

- Quản lý chớnh sỏch người lao động, đời sống CBCNV.- Đào tạo, nõng lương nõng bậc cho CBCNV.

- Quản lý cụng tỏc tu sửa, duy trỡ cỏc hạng mục xõy dựng cơ bản, kho tàng,nhà xưởng.

Và một số nhiệm vụ khỏc.

* Giỏm đốc điều hành 1

Điều hành hệ thống QLCL của cụng ty; Quản lý chặt chẽ quy trỡnh cụngnghệ; Quản lý cỏc thụng số kỹ thuật và kiểm tra chấy lượng NVL, thành phẩm vàbỏn thành phẩm trờn dõy chuyền sản xuất để cú biện phỏp xử lý đảm bảo chất lượngsản phẩm đỏp ứng yờu cầu tiờu chuẩn đặt ra.

Tổ chức quản lý, giỏm sỏt kiểm tra việc thực hiện của cỏc đơn vị, xớ nghiệptrong việc tuõn thủ quy trỡnh, tiờu chuẩn chất lượng và định mức theo ISO 9001:2000 và VILAS trong cụng ty.

* Giỏm đốc điều hành 2

Tổ chức thực hiện, điều hành và quản lý hoạt động SX của XN Vải khụngdệt.

Trang 10

Duyệt cỏc thiết kế cụng nghệ đơn hàng khi cú uỷ quền của Tổng giỏm đốc.Chỉ đạo cụng tỏc nghiờn cứu mặt hàng mới, sỏng kiến cải tiến KHKT và ứngdụng trong sản xuất Thực hiện cụng tỏc tiết kiệm năng lượng và chi phớ sản xuất.Phụ trỏch an toàn lao động

* Giỏm đốc điều hành 3

Kiờm chức năng Giỏm đốc xớ nghiệp Vải Mành : Tổ chức thực hiện, điềuhành và quản lý trực tiếp hoạt động cỏc dõy chuyền sản xuất; Cõn đối của xớ

nghiệp mỡnh phụ trỏch.

Quản lý nguyờn liệu, vật tư đưa vào sử dụng trong sản xuất.

Theo dừi tổng hợp, giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong việc tổ chức thựchiện cỏc phương ỏn sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng banPhũng Hành chớnh tổng hợp:

+ Chức năng : Tham mưu cho Tổng giỏm đốc trong việc thực hiện cỏc chức

năng về tổ chức cỏn bộ, Hành chớnh quản trị và kinh doanh dịch vụ (tổ chức bộmỏy quản lý và lao động tiền lương).

+ Nhiệm vụ: Nghiờn cứu xõy dựng hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức, phự hợp với

hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong từng thời kỳ.

Đào tạo sắp xếp cỏn bộ cụng nhõn viờn; xõy dựng quỹ tiền lương định mứclao động, giải quyết cỏc chế độ lao động theo quy định của Nhà nước; thực hiệnnhiệm vụ văn thư; thư ký giỏm đốc.

Cụng tỏc kinh doanh dịch vụ, nhà ăn, phụ vụ cơm khách hội nghị khi có yêucầu , quản lý ytế khỏm chữa bệnh cho người lao động Đề xuất lương thưởng phạpđối với lao động trong phũng mỡnh phụ trỏch.

Phũng Tài chớnh – Kế toỏn

Trang 11

+ Chức năng: Tham mưu cho Giỏm đốc về quản lý, huy động và sử dụng cỏc

nguồn vốn của cụng ty đỳng mục đớch, đạt hiệu quả cao nhất; hạch toỏn bằng tiềnmọi hoạt động của cụng ty; giỏm sỏt tổ chức kiểm tra cụng tỏc Tài chớnh, kế toỏn.

+ Nhiệm vụ: Xõy dựng kế hoạch tài chớnh; tổ chức mọi cụng việc hạch toỏn

kế toỏn bao gồm cả cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, quản lý tài chớnh, thực hiện mọicụng tỏc bỏo cỏo theo chế độ Nhà nước ban hành; kiểm tra kiểm soỏt mọi hoạt độngcú liờn quan đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty; hướng dẫn việc ghichộp ban đầu phục vụ cho việc điều hành quản lý trong hoạt động của cụng ty.

Tập hợp chi phớ sản xuất, tớnh giỏ thành sản phẩm.

Tớnh lương, thanh toỏn lương và cỏc chế độ trong lương cho CBCNV.Bảo quản, lưu trữ cỏc tài liệu tài chớnh kế toỏn trong cụng ty.

Đề xuất lương, thưởng, phạt đối với lao động do đơn vị phụ trỏch.

Phũng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu:

+ Chức năng : Tham mưu cho Tổng giỏm đốc về kế hoạch cỏc hoạt động sản

xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của cụng ty, tổ chức thực hiện tiờu thụsản phẩm, quản lý cung ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư.

+ Nhiệm vụ : Tổng hợp, xõy dựng kế hoạch sản phẩm kinh doanh, kế hoạch

xuất nhập khẩu cõn đối toàn cụng ty để đảm bảo tiến độ yờu cầu của khỏch hàng:thực hiện kiểm tra, kiểm soỏt xỏc nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toỏn vật tư,tổ chức sử dụng phương tiện vận tải cú hiệu quả cao nhất.

Đưa ra cỏc kế hoạch chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm, kế hoạchquý, thỏng Kế hoạch tỏc nghiệp

Đề xuất lương, thưởng, phạt đối với người lao động do đơn vị mỡnh phụtrỏch.

Phũng cụng nghệ chất lượng

+ Chức năng :Kiểm tra, giỏm sỏt quản lý chất lượng của hệ thống sản xuất

Vải Mành, Vải khụng dệt toàn cụng ty

Trang 12

Tham mưu cho Tổng giỏm đốc để giải quyết cỏc vấn đề khiếu nại, khiếu kiệntranh chấp liờn quan đến chất lượng sản phẩm của cụng ty.

+ Nhiệm vụ : Kiểm tra chất lượng nguyờn vật liệu đầu vào, chất lượng vật tư,

phụ tựng thay thế của cỏc đõy truyền thiết bị.

Giỏm sỏt hoạt động hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001;2000; Vilas.

Tiếp nhõn, phõn tớch cỏc thụng tin khoa học cụng nghệ mới, xõy dựng quảnlý cỏc quy trỡnh quy phạm tiờu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm định mức tiờuchuẩn kỹ thuật, tiến hành nghiờn cứu chế thử sản phẩm mới, đỏnh giỏ cỏc sỏng kiếncải tiến kỹ thuật, cụng ty xõy dựng cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật, tổ chức kiểmtra, sỏt hạch để xỏc định trỡnh độ tay nghề cho cụng nhõn, quản lý hồ sơ kỹ thuậtcủa cụng ty.

Trưởng ngành cơ điện:

+ Chức năng - nhiệm vụ

Chịu trỏch nhiệm điều hành trực tiếp ngành cơ điện ( tổ điện - TĐH và tổthiết bị) thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ phụ trỏch toàn bộ hệ thống điện - tự độnghoỏ cụng ty, hệ thống thiết bị dõy chuyền sản xuất vải mành, Vải khụng dệt và cỏcthiết bị khỏc theo yờu cầu của cụng ty.

Xõy dựng cỏc kế hoạch bảo dưỡng mỏy múc thiết bị, quy trỡnh kỹ thuật vậnhành thiết và lập dự trự vật tư, phụ tựng về cơ điện để thay thế theo kế hoạch thỏng,quý, năm; trỡnh cỏc cấp trờn phờ duyệt

Quản lý chặt chẽ cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của từng loại thiết bị và giỏm sỏtdịnh mức tiờu hao vật tư phụ tựng thay thế.

Điều độ thực hiện cụng tỏc tu sửa bảo dưỡng mỏy múc thiết bị định kỳ và độtxuất về cơ, điện

Đảm bảo chất lượng thiết bị đạt yờu cầu sau sửa chữa.

Đề xuất mọi vấn đề liờn quan đến chất lượng thiết bị và định mức.

Trang 13

Giỏm đốc Xớ nghiệp

+ Chức năng và nhiệm vụ:

- Chịu trỏch nhiệm chớnh về điều hành sản xuất của cỏc xớ nghiệp

- Thực hiện cỏc giải phỏp, phương ỏn quản lý sản xuất nhằm kiểm soỏt chiphớ chế biến 1 đơn vị sản phẩm do xớ nghiệp mỡnh làm ra đạt hiệu quả cao nhất.

- Cõn đối chi tiết kế hoạch sản xuất của xớ nghiệp, bỏm sỏt mọi diễn biếntrong sản xuất của đơn vị ( sản lượng, chất lượng, thiết bị, lao động )theo ngày,tuần, thỏng, năm để cú biện phỏp xử lý kịp thời khi cú sự cố.

Thay mặt giỏm đốc điều hành bỏo cỏo, nhận lệnh, chỉ đạo sản xuất trực tiếptừ Tổng giỏm đốc.

Phú tổng giỏm đốc xớ nghiệp:

+ Chức năng - quyền hạn :

Thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý điều hành trực tiếp một số cụng đoạn sản xuất và lĩnh vực hoạt động của xớ nghiệp do Giỏm đốc xớ nghiệp phõn cụng; Quản lý khu vực, cõn đối kế hoạch chung của xớ nghiệp nhằm đạt tiến độ, năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu suất thiết bị cao nhất, tiết giảm thấp nhất chi phớ sảnxuất.

Hàng thỏng phõn loại lao động theo A,B,C; duyệt lương cụng nhõn cỏc cụng đoạn phụ trỏch; đề xuất tăng lương, thưởng phạt đối với người lao động xớ nghiệp và cụng đoạn do mỡnh phụ trỏch.

Thực hiện cỏc nhiệm vụ cụ thể khỏc do Giỏm đốc xớ nghiệp giao.

Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc xớ nghiệp về cỏc nhiệm vụ được phõn cụng.Thay mặt giỏm đốc khi được uỷ quyền.

Trưởng cụng đoạn

* Trưởng cụng đoạn sản xuất:+ Chức năng nhiệm vụ:

Trang 14

Quản lý trực tiếp về kỹ thuật: chất lượng, cụng nghệ, thiết bị, thiết kế thao tỏc, tiờu hao nguyờn vật liệu của cụng đoạn được phõn cụng phụ trỏch.

Chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt thực hiện kế hoạch sản xuất của cụng đoạn theo ngày, thuần, thỏng, năm và kế hoạch được giao.

Thực hiện cỏc giải phỏp tiết kiệm, tiết giảm chi phớ sản xuất thiết bị tối ưu trờn cụng đoạn phụ trỏch

Quản lý thiết bị cụng đoạn để đạt chất lượng, hiệu suất thiết bị tốt nhất với vật tư - phụ tựng thay thế thấp nhất.

Đề nghị việc tăng lương, thưởng, phạt đối với lao động trong cụng đoạn do mỡnh phụ trỏch.

Chịu mọi trỏch nhiệm về cụng đoạn phụ trỏch trước Giỏm đốc, Phú giỏm đốc.

* Trưởng cụng đoạn phục vụ

- Quản lý chất lượng, số lượng NVL đầu vào, ra và bỏn phế phẩm của dõy chuyền sản xuất Kiểm soỏt tiờu hao NVL chớnh và phụ.

- Quản lý phương tiện vận chuyển nội bộ xớ nghiệp.

- Cõn đối tiến độ phục vụ sản xuất theo kế hoạch của từng bước trong cụng đoạn.

- Quyết định mọi việc phục vụ nhanh nhất kế hoạch sản xuất của ca, xớ nghiệp đảm bảo khụng bị ỏch tắc với mức chi phớ gia cụng thấp nhất.

- Phõn loại A,B,C và duyệt lương hàng thỏng lao động cụng đoạn.

- Đề xuất tương lương, thưởng, phạt đối với lao động cụng đoạn phụ trỏch Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc và Phú giỏm đốc.

Tổ trưởng sản xuất : + Chức năng - quyền hạn:

- Quản lý lao động, sản xuất, chất lượng, thao tỏc cụng nghệ, tiờu hao NVL của tổ sản xuất được giao phụ trỏch.

Trang 15

- Chịu trỏch nhiệm về quản lý NVL, tài sản, thiết bị, an toàn lao động trong khu vực tổ sản xuất được giao phụ trỏch Thực hiện kế hoạch sản xuất của tổ trong ngày, tuần, thỏng theo kế hoạch được giao.

- Phõn loại A, B, C trờn bảng chấm cụng; đề xuất tăng lương, thưởng, phạt đối với lao động của tổ phụ trỏch.

2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dệt công nghiệp HàNội

Qua nhiều năm vật lộn với khó khăn của nền kinh tế thị trờng, đến nay Côngty đã lớn mạnh cả về cơ sở vật chất lẫn trình độ sản xuất và quản lý Là một doanhnghiệp thuộc loại vừa, nhng công ty là doanh nghiệp duy nhất trong cả nớc đợc giaonhiệm vụ chuyên sản xuất các loại vải vừa và nặngdùng trong công nghiệp Vì vậy,mà bớc đầu cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn trong việc thiết lập quy trình cơngnghệ, chỉ tiêu và định mức sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất của mình mà cịnphù hợp với u cầu quy định của cấp trên cũng nh yêu cầu của khách hàng Khimới thành lập doanh nghiệp ít có đợc sự học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các đơn vịkhác, vì khơng có sản phẩm tơng tự trên thị trờng Trong điều kiện nh vậy, công tyvừa sản xuất, vừa tổ chức sắp xếp lại lao động cho hợp lý, vừa hồn thiện từng bớcquy trình cơng nghệ, kỹ thuật để không ngừng đa năng suất lao động tăng nên.Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các loạivảI dân dụng sợi, quần áo, sản phẩm may mặc kinh doanh các loại vật t, nguyên liệuphụ, thiết bị may.

Hiện nay cơng ty có 3 xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp vải mành, xí nghiệpvải may, xí nghiệp vải khơng dệt Mỗi xí nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuấtkhác nhau, nên việc sản xuất sản phẩm khác nhau Các sản phẩm chính của cơng tybao gồm:

- Vải Mành: Đợc dùng làm nguyên liệu trong sản xuất lốp ô tô, xe máy, xe

đạp, dây đai thang Khách hàng chủ yếu là các công ty cao su nh: Công ty cao suMiền Nam, cơng ty cao su Hải Phịng, cơng ty cao su Sao vàng, công ty cao su ĐàNẵng.

- Vải không dệt: Đây là sản phẩm lới, đợc sản xuất trên dây truyền sản xuất

hiện đại của nớc ngoài Nhờ sẵn có kinh nghiệm trong nghành dệt may và yêu cầucủa thị trờng trong nớc, Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội đã đầu t và lắp

Trang 16

đặt dây truyền này vào tháng 4 năm 2002 Vảikhông dệt đợc dùng để sẳn xuất vạiđịa kỹ thuật , lót giầy, thảm trảinhà.

- Sản phẩm may: chủ yếu may gia cong cho nớc ngoài nh thị trờng EU,

ngồi ra cịn may xuất khẩu, bán trong nớc

- Và một số vât t khác :Bảng 1: Một số chỉ tiêu tổng hợp của công tyTTTChỉ tiêuNăm2004Năm2005Năm2006Năm2005Năm200611Doanh thu bán hàng (tr.đ)112.218124.371184.95022Lợi nhuận trớc thuế

(tr.đ)163,10241,833Vốn lu động BQ năm (tr.đ)59.699 59.93575.68944Số phải nộp ngân sách (tr.đ)8.5259.5509.78555 Số lao động (ngời)78772783066Thu nhập BQ 1 ng-ời (đ)787.235915.8501.200.00077Giá trị TSCĐ BQ năm (trđ)99.006 92.094 89.346,8

III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CễNG TY.3.1 Đặc điểm nguồn nhõn sự, tiền lương của cụng ty.

3.1.1 Đặc điểm về nguồn nhõn sự.

Là một doanh nghiệp thuộc loại lớn, hiện nay cụng ty cổ phần dệt cụngnghiệp HN cú 1.150 người Số lượng lao động này lại khụng ngừng biờếnđộng tuỳtheo tớnh chất của sản xuất Vỡ vậy quản lý lao động là vấn đề phức tạp Tuỳ theotiờu chớ phõn loại mà ta cú cỏc kiểu cơ cấu lao động khỏc nhau.

Bảng 2: Tỡnh hỡnh lao động trong những năm gần đõy

Chỉ tiờuNăm 2006Năm 2007Năm 2008

Tổng số lao động8309201.086

Trang 17

Theo giới tớnh

Nam236268312

Nữ594652774

Theo sự tỏc động vào lao động

Lao động trực tiếp670750905

Lao động giỏn tiếp160170181

Theo trỡnh độ

Trờn đại học589

Đại học120132139

Cao đẳng và trung cấp270298356

Do tớnh chất của sản xuất do vậy tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn laođộng nam và phần lớn lao động trong cụng ty là lao động trực tiếp Số lượng laođộng trong cụng ty cho thấy trong những năm qua cụng ty đó khụng ngừng bổ sunglao động mới đỏp ứng yờu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như nhu cầucủa thị trường Số lao động cú trỡnh độ ngày càng tăng.

3.1.2 Đặc điểm về tiền lương của cụng ty.

Hiện nay tại cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội cú hai hỡnh thức trảlương chủ yếu: lương thời gian được ỏp dụng cho khối giỏn tiếp và lương sản phẩmđược ỏp dụng cho những người trực tiếp làm ra sản phẩm như cụng nhõn.

Lương thời gian như lương ngày, lương giờ được ỏp dụng cho lao độngquản lý như kế toỏn, tổ trưởng tổ sản xuất, phú giỏm đốc, giỏm đốc, trưởng cỏcphũng ban Tại cụng ty tiền lương thời gian được tớnh theo cụng thức sau;

Tiền lương=620.000*Hệ số lương*hệ số kinh doanh.

Trong đú 620.000 đồng là tiền lương cơ bản do nhà nước quy định Cũn hệ sốlương tuỳ theo từng trường hợp về trỡnh độ trung cấp và đại học, cao đẳng cũn hệsố kinh doanh được ỏp dụng riờng cho mỗi xớ nghiệp Hệ số kinh doanh này thayđổi tuỳ thuộc vào quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ Nếutrong thời gian xớ nghiệp làm ăn hiệu quả thỡ hệ số kinh doanh sẽ được cụng ty chocao hơn.

Trang 18

Như vật theo tớnh toỏn trờn thỡ tiền lương của bộ phận giỏn tiếp vẫn phụ thuộcvào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy sẽ gúp phần nõng caoý thức trỏch nhiệm của họ trong sản xuất kinh doanh.

Tiền lương trả cho khối trực tiếp tạo ra sản phẩm bao gồm chủ yếu là nhữngngười cụng nhõn, họ sẽ được trả theo sản phẩm Tại đõy mỗi xớ nghiệp sẽ cú đơngiỏ cho mỗi sản phẩm của cụng nhõn làm ra và trong thỏng họ làm được bao nhiờusản phẩm kế toỏn sẽ tiến hành tớnh lương cho họ theo số sản phẩm thực tế mà họ đólàm ra Cỏch trả lương này sẽ khuyến khớch tăng năng suất lao động vỡ tiền lươngthực tế mà người cụng nhõn nhận được sẽ phụ thuộc và số lượng sản phẩm mà họlàm ra Đối với những sản phẩm thuộc xớ nghiệp vải khụng dệt do đặc điểm của núlà phải một nhúm người mới làm ra nú, do vậy xớ nghiệp sẽ tiến hành trả lương theosản phẩm tập thể Như vậy tiền lương của cụng nhõn sẽ phụ thuộc vào sự cố gắngcủa tập thể.

Với sự cố gắng của người lao động và toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trongxớ nghiệp thu nhập bỡnh quõn đầu người của người lao động tại cụng ty trong nhữngnăm qua đó ngày càng được nõng cao.

Bảng 3 : Thu nhập bỡnh quõn xớ nghiệp vải mành qua 3 năm.

Chỉ tiờuĐơn vị200620072008Số lao độngNgười381363343Tổng tiền lươngđồng522.005.848 601.335.693 636.274.794Thu nhập BQ đầungườiđồng1.370.094,1 1.656.572,2 1.855.028,6

Bảng 4:Thu nhập bỡnh qũn của tồn cụng ty qua 3 năm

Trang 19

3.2 Đặc điểm về vốn, tài chớnh của cụng ty.

Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, điều kiện đầutiờn mà mỗi doanh nghiệp cần cú là phải cú một lượng vốn nhất định Lượng vốnnày phụ thuộc vào quy mụ, tớnh chất hoạt động của mỗi doanh nghiệp Cơ cấu vốntối ưu thể hiện hiệu quả của việc huy động và sử dụng vốn của mỗi doanh nghiệp.

Cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp đuợc đỏnh giỏlà làm ăn cú hiệu quả, tổng vốn kinh doanh của cụng ty hiện nay là 17 tỷ đồng.Trong đú nhà nước nắm giữ 29%, cũn lại 71% là do sự đúng gúp của cỏc cổ đụng.Hiện nay cụng ty hoạt động theo phương thức mua đứt bỏn đoạn, mua nguyờn vậtliệu sản xuất vải, sản phẩm may đú là sợi, bụng và bỏn theo thoả thuận Vũng quayvốn từ khi chuẩn bị nguyờn vật liệu, sản xuất đến thanh toỏn thường là 5-7 thỏng

Bảng 5 :Bảng kờ nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ)

Đơn vị: tỷ đồngTÀI SẢN31/12/2006 31/12/2007Sử dụngvốnNguồnvốnTiền và CK dễ bỏn49,49553,9786,592

Cỏc khoản phải thu28,77119,7209,934

Dự trữ19,64523,4486,504

TSCĐ (theo giỏ trị cũn

lại)26,64124,6524,15

NGUỒN VỐN

Vay ngắn hạn29,86127,2262,234

Cỏc khoản phải thu20,89019,2841,394

Cỏc khoản phải nộp0,6870,9230,23

Vay dài hạn13,43612,3511,67

Lợi nhuận khụng chia0,8350,9951,292

Tổng Cộng17,017,0

3.3 Đặc điểm về thị trường và khỏch hàng của cụng ty.3.3.1 Đặc điểm về thị trường.

Trang 20

Thị trường tiờu thụ sản phẩm của cụng ty ngày càng được mở rộng trong đú:Thị trường trong nước chiếm 40% thị phần, được tổ chức và phần phối mộtcỏch trực tiếp và thụng qua cỏc đại lý ở cả ba miền bắc, trung , nam Trước đõy thịtrường miền Nam khụng được chỳ ý thỡ hiện nay đõy lại là thị trường tiờu thụ trongnước chủ yếu của cụng ty Thụng qua đú sản phẩm được phõn phối cho một hệthống nhà mỏy xớ nghiệp ở khu vực này như cao su miền Nam, cụng ty TNHH maymặC TP HCM

Bảng 6: Thị phần trong nước của cụng ty trong những năm gần đõy

(Đơn vị %)Tờn thị phần200620072008Miền Bắc46,2440,3238,23Miền Trung27,5623,4422,62Miền Nam26,1836,2439,15Tổng100100100

* Thị trường nước ngoài; Chiếm 60% thị phần, chủ yếu được tiờu thụ ở cỏcnước như Mỹ, EU, ÚC Cỏc sản phẩm xuất khẩu cú thể là sản phẩm và may giacụng hoặc sản phẩm vài khụng dệt và vải mành nhỳng keo

Bảng 7 : Sản lượng tiờu thụ nội địa trong những năm gần đõy

Chỉ tiờuĐơn vị200620072008Sản phẩmmaySP34.07638.16542.568Vải khụng dệtM2 3.299.910 5.241.901 5.368.232Vải mànhkg1.018.383 1.429.781 1.668.752

Bảng 8 :Sản lượng tiờu thụ nước ngoài trong những năm gần đõy.

Trang 21

Vải mànhkg1.268.987 1.862.334 1.987.558

Như vậy qua phõn tớch ở trờn ta thấy cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nộiđó xõy dựng cho mỡnh một thị trường rộng lớn khắp trong và ngoài nước đõy là dấuhiệu rất tốt trong sản xuất kinh doanh vỡ sản phẩm của cụng ty đó được khỏch hàngchấp nhận ở khắp nơi.

3.3.2 Đặc điểm về khỏch hàng của cụng ty.

Khỏch hàng của cụng ty chủ yếu là cỏc doanh nghiệp tiờu thụ vải mành vàsản phẩm vải khụng dệt, cũn sản phẩm may chủ yếu cho người tiờu dựng và maygia cụng cho nước ngoài.

Danh sỏch khỏch hàng quen thuộc của cụng ty bao gồm:-Doanh nghiệp tư nhõn Kim Anh

- Cụng ty CP-TM dệt may TP HCM.- Cụng ty TNHH VL-ĐB Giai Đức- Cụng ty TNHH TM-DV-KT-Việt Lan- Cụng ty CP- ĐT Thỏi Bỡnh Dương- Sounther-Geosyrthetics

- Cụng ty cổ phần cao su Sao Vàng- Cụng ty CP cao su Miền Nam

- Cụng ty TNHH săm lốp xe Liờn Phỳc- Cụng ty TNHH cao su Thời Ích

- Cụng ty CP cao su Đà Nẵng

Sản lượng tiờu thụ của cỏc khỏch hàng này qua 2 năm như sau:

Bảng 9: Sản lượng tiờu thụ vải khụng dệt qua 2 năm của cỏc khỏchhàng:

(Đơn vị m2 )

Tờn khỏc hàng20062007

- Doanh nghiệp tư nhõn Kim Anh80.86065.040

Trang 22

Nguyên liệu (vải)Cắt (trải vải, giác mẫu,đính số, cắt)May (may cổ, tay, thân, ghép hồn)LàKiểm, đóng gói, đóng kiệnNhập kho- Cụng ty CP-TM dệt may TPHCM.64.998,584.125,7- Cụng ty TNHH VL-ĐB Giai Đức 90.940104.900-Cụng ty TNHHTM-DV-KT-ViệtLan3.4283540 2.612.480- Cụng ty CP- ĐT Thỏi Bỡnh Dương 1.731.080 1.032.570- Sounther-Geosyrthetics641.380666.630

Bảng 10: Sản lượng tiờu thụ vải mành qua 2 năm của cỏc khỏch hàng:

Tờn khỏch hàng20062007

- Cụng ty cổ phần cao su Sao Vàng251.630,6 275.555- Cụng ty CP cao su Miền Nam380.438995.634- Cụng ty TNHH săm lốp xe Liờn

Phỳc

186.131170.234- Cụng ty TNHH cao su Thời Ích200.60784.128- Cụng ty CP cao su Đà Nẵng310.725283.305

3.4 Đặc điểm quy trình cơng nghệa Quy trình cơng nghệ sản phẩm may:

Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm may

Thuyết minh dây truyền công nghệ sản phẩm may:

Trang 23

Xơ PP, PEMáy xé mịnMáy xuyên kim 1Máy kéo dãnMáy xuyên kim 2Máy cán nhiệt định hìnhMáy cuộn, cắt, đóng TPMáy xé trộn sơ bộMáy xé trộn các loạiMáy xếp lớpMáy trải tạo màng xơMáy cuộn, cắt, đóng gói TP, BTPNhập kho

Ban đầu Công ty thu mua các nguyên vật liệu cần thiết và trên cơ sở yêucầu của đơn hàng Công ty tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm Sau khi đã hoànthành khâu thiết kế, các nguyên liệu đợc đem đi cắt và đợc may ở phân xởng, cácsản phẩm hoàn thành đợc kiểm tra chất lợng và đóng gói nhập kho.

b Quy trình cơng nghệ vải khơng dệt:

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải không dệt

Thuyết minh dây truyền sản xuất vải không dệt:

Vải khơng dệt đợc sản xuất trong quy trình hoạt động tự động với thiết bịnhập từ Đức Chỉ cần nguyên liệu xơ tổng hợp Staple qua quy trình máy móc tựđộng thành các cuộn vải lớn Sau đó tuỳ theo yêu cầu của khách hàng để nguyênkiện hay cắt xén.

Trang 24

Máy suốtSợi ngangSợi đơnSợi đơnMáy đâuMáy xe lần 1Máy xe lần 2Sợi dọcMáy dệtNhúng keoMành nilonKiểm vảiNhập khoKiểm vảiNhập kho

c Quy trình cơng nghệ sản xuất vải mành:

Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất vải mành

Trang 25

Thuyết minh dõy truyền cụng nghệ vải mành: Sợi đơn được xe tuỳ theo

yờu cầu của khỏch hàng (sợi đơn cụng nghệ) trước khi được xe thành sợi dọc đượcsử dụng kết hợp với sợi ngang (được chế biến từ sợi đơn, thành suốt, thành sợi dọc)để dệt thành vải mành Sau khi mành dệt xong được đem nhỳng keo sau đú đượcđúng thành cuộn

3.5 Kết quả hoạt động của cụng ty trong mấy năm gần đõy.

Trong mấy năm gần đõy cựng với sự cố gắng khụng mệt mỏi của ban lónhđạo cụng ty và của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn cụng ty, do vậy tỡnhhỡnh hoạt dộng của cụng ty đang cú chiều hướng gia tăng

Bảng 11: một số chỉ tiờu kinh tế tổng hợp

TTChỉ tiêu200620072008

1Doanh thu bán hàng (tr.đ)184.950196.860210.3502Lợi nhuận trớc thuế (tr.đ)241,8264.321270.0003Vốn lu động BQ năm (tr.đ)75.68989.69891.2354Số phải nộp ngân sách (tr.đ)9.78510.03511.254

5Số lao động (ngời)8309201.086

6Thu nhập BQ 1 ngời (đ)1.200.0001.250.0001.325.0007Giá trị TSCĐ BQ năm (trđ)89.346,892.12693.125Như vậy qua bảng số liệu trờn ta thấy qua 3 năm doanh thu bỏn hàng, lợinhuận của doanh nghiệp đều tăng, thu nhập bỡnh quõn tăng, lợi nhuận trước thuếtăng,

Trang 26

CHƯƠNG 2: TèNH HèNH SỬ DỤNG NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TYCỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI

I NGUYấN VẬT LIỆU VÀ CễNG TÁC QUẢN Lí NGUYấN VẬT LIỆUTẠI CễNG TY CỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI.

1.1 Đặc điểm nguyờn vật liệu tại doanh nghiệp

- Nguyờn vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cấu thành của quỏtrỡnh sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nờn thực thể sản phẩm trong quỏ trỡnh tham giavào hoạt động sản xuất Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiờu hao toàn bộvà chuyển dịch giỏ trị một lần vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Nguyờn vật liệu đúng vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh,chất lượng nguyờn vật liệu tốt sẽ gúp phần tạo nờn chất lượng sản phẩm tốt Mặt khỏcviệc cung ứng sử dụng nguyờn vật liệu hợp lý, tiết kiệm , kịp thời sẽ gúp phần hạ giỏthành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường.

- Cụng ty cổ phần Dệt cụng nghiệp Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh cỏcmặt hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn dệt may Việt Nam Với chủng loại sảnphẩm đa dạng, khối lượng sản phẩm sản xuất lớn Hơn nữa cụng ty là đơn vị đầu tiờn vàduy nhất ở Việt Nam sản xuất vải khụng dệt, vải mành lốp xe, thay thế hàng nhập khẩu vàphục vụ cụng nghiệp, giao thụng, đờ điều thuỷ lợi, do vậy nguyờn vật liệu trong cụng tycũng rất đặc thự.

Cụng ty sử dụng hàng trăm loại nguyờn vật liệu khỏc nhau như: xơ, sợi NE, sợiPC Ngoài ra, cũn rất nhiều loại cụng cụ, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu sản xuất như cỏclọai bao bỡ, hũm lưới, dụng cụ gút cắt mà mỗi loại nguyờn vật liệu đều cú đặc điểm riờng,một số loại khụng cú khả năng bảo quản trong thời gian dài, chịu ảnh hưởng của khớ hậu,thời tiết.

Xột về mặt chi phớ: chi phớ nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phớsản xuất và trong giỏ thành sản phẩm Đặc bịờt là chi phớ nguyờn vật liệu chớnh chiếm từ

Trang 27

70-80% giỏ thành sản phẩm, vỡ vậy chỉ cần một sự biến động nhỏ chi phớ nguyờn vật liệuchớnh cũng làm cho giỏ thành sản phẩm biến động lớn.

Từ đặc điểm đa dạng của nguyờn vật liệu đặt ra cho cụng ty phải quản lý chặt chẽ,sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả nhất đặc biệt với nguyờn vật liệu chớnh để cú thể giảmgiỏ thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Đõy là vấn đề trọng tõm trong cụngtỏc quản lý nguyờn vật liệu của cụng ty.

1.2 Phõn loại nguyờn vật liệu

Để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khỏc nhau cung cấp cho thị trường, cụng ty đósử dụng khối lượng nguyờn vật liệu lớn bao gồm nhiều loại khỏc nhau Mỗi loại cú vai trũvà cụng dụng riờng, chỳng thường xuyờn biến động Muốn quản lý tốt nguyờn vật liệu vàhạch toỏn một cỏch chớnh xỏc thỡ phải tiến hành phõn loại một cỏch hợp lý, khoa học Căncứ vào cụng dụng của nguyờn vật liệu mà cụng ty tiến hành phõn loại như sau:

- Nguyờn vật liệu chớnh: là cơ sở vật chất cấu thành lờn thực thể sản phẩm tại cụngty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội nguyờn vật liệu chớnh bao gồm: sợi và xơ Trong sợilại chia thành nhiều loại sợi như: sợi bụng, sợi pờcụ, sợi PE, sợi N6 Xơ cũng bao gồmnhiều loại nư xơ PES, xơ PP, xơ đỏ, xơ trắng, xơ CD

- Vật liệu phụ gồm nhiều loại khụng cấu thành thực thể của sản phẩm Tuy nhiờnvật liệu phụ lại cú vai trũ phụ trợ trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm như cỳc, chỉ (xớnghiệp may), cỏc loại hoỏ chất (phõn xưởng nhỳng keo, dệt sợi trong xớ nghiệp vải mànhvà xớ nghiệp vải khụng dệt.)

- Nhiờn liệu: được dựng để cung cấp nhiệt lượng cho quỏ trỡnh sản xuất như xăngdầu, than, củi

- Phụ tựng thay thế: là những chi tiết, phụ tựng, mỏy múc thiết bị phục vụ cho việcthay thế, sửa chữa cỏc phương tiện mỏy múc thiết bị như khổ mành, dầu gia, bỏnh răngcỏc loại mỏy, mỏy đập

- Vật liệu khỏc: gồm cỏc loại vật liệu đặc chủng, phế liệu, vật liệu thu hồi từ quỏtrỡnh sản xuất.

- Thiết bị xõy dựng cơ bản: Cụng ty sử dụng cỏc loại vật liệu và thiết bị xõy dựngcơ bản để lắp đặt vào kết cấu xõy dựng cơ bản như xi măng, sắt thộp, gạch ngúi

Trang 28

1.3 Nguồn cung ứng nguyờn vật liệu của doanh nghiệp

- Do đặc điểm sản xuất của cụng ty là cụng ty đầu tiờn và duy nhất sản xuất vảikhụng dệt, sản phẩm của cụng ty đa dạng, do vậy nguồn cung ứng cho cụng ty được xemxột ở khớa cạnh là nguồn nguyờn liệu trong nước và quốc tế Ở cụng ty cổ phần dệt cụngnghiệp Hà Nội phần lớn nguyờn liệu là nhập từ nước ngoài (khoảng 70%) cũn nguyờn liệutrong nước chủ yếu phục vụ cho may mặc.

- Cỏc loại nguyờn vật liệu này được cung ứng từ danh sỏch cỏc nhà cung ứng đượcphũng kế hoạch lập ra và được giỏm đốc cụng ty phờ duyệt:

+ Sợi NE20/1 nhập từ cụng ty dệt 8/3

+ Sợi 20/1 pờcụ nhập từ cụng ty đệt Vĩnh Phỳ+ Sợi N6 nhập từ Đài Loan

+ Sợi N66 nhập từ Trung Quốc+ Sợi N6-1890 nhập tử INĐễNấXIA+ Sợi N6-840D nhập từ Hàn Quốc + Sợi PP6D nhập từ Hàn Quốc+ Xơ thớ điểm 6D nhập từ Mailaysia+ Xơ polyeste 2D nhập từ Thỏi Bỡnh+ Xơ PP 4D nhập từ Hàn Quốc+ Xơ PP 4D*100mm nhập từ ấn độ+ Xơ Pẫ 3D nhập từ Hàn Quốc+ Xơ 7D *64mm nhập từ Đồng Nai + Xơ 5D*105mm nhập từ Bỉ

+ Xơ đen nhập từ cụng ty TNHH Tiến Động Trung Quốc.

Ngoài ra cũn mua nhiờn liệu như than từ Hoà Bỡnh và Thỏi Nguyờn

Trong quỏ trỡnh hoạt động cụng ty sẽ tiến hành mua bỏn với cỏc cụng ty nằm trongdanh sỏch này- cỏc cụng ty này được lựa chọn trờn cơ sở đảm bảo đủ số lượng, chấtlượng, tiến độ cung cấp và với giỏ cả cạnh tranh nhất.

Trang 29

1.4 Cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu

Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của sản xuất và cụng tỏc quản lý núi chung quảnlý nguyờn vật liệu núi riờng đó cú nhiều tiến bộ Kế hoạch sản xuất của cụng ty phụ thuộcvào khả năng tiờu thụ sản phẩm, căn cứ vào cơ sở kế hoạch sản xuất để xỏc định ra nhữngnhu cầu về nguyờn vật liệu cung cấp, dự trữ qua cỏc thời kỳ trong năm kế hoạch Kết hợpvới khả năng cỏc nguồn cung ứng nguyờn vật liệu cho cụng ty để từ đú cõn đối giữa nhucầu và khả năng để xõy dựng kế hoạch thu mua Nguyờn vật liệu của cụng ty được thumua từ nhiều nguồn khỏc nhau, giỏ cả thu mua được xỏc định trờn cơ sở thuận mua vừabỏn giữa cụng ty với khỏch hàng.

Cụng tỏc vận chuyển bảo quản: Cụng ty thành lập một đội xe chuyờn chở vớinhiệm vụ vận chuyển từ nơi mua về kho với yờu cầu đảm bảo đầy đủ số lượng, chấtlượng, chủng loại Khi nguyờn vật liệu về đến cụng ty, thủ kho phải tiến hành một số thủtục sau:

- Kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp của nghiệp vụ kinh tế căn cứ trờn phiếu nhập kho,hợp đồng mua hàng, hợp dồng kinh tế.

- Kiểm nhận số lượng, chất lượng của nguyờn vật liệu theo số liệu trờn phiếu nhậpkho, hợp đồng mua hàng, hợp đồng kinh tế.

- Sau khi kiểm nhận vào biờn bản giao nhận vật tư và nhập kho, nguyờn vật liệucủa cụng ty được bảo quản và dự trữ ở 5 kho với nhiệm vụ cụ thể:

+ Kho 1:(kho sợi) kho chứa sợi phục vụ chớnh cho quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm+ Kho 2:(kho tạp phẩm) chứa cỏc loại vật iệu phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất nhưvăn phũng phẩm, nhiờn liệu, dầu mỡ

+ kho 3(phụ liệu may và phụ tựng thay thế) chứa cỏc loại phụ tựng thay thế mỏymúc thiết bị và cỏc phụ liệu phục vụ chio xớ nghiệp may.

+ Kho 4(phế liệu): Chứa cỏc phế liệu thu hồi từ sản xuất ở cỏc phõn xưởng+ Kho 5(vật liệu xõy dựng): Chứa cỏc loại vật liệu phục vụ xõy dựng cơ bản

Trang 30

Hệ thống kho đều cú cỏc thủ tục trực tiếp quản lý và được trang bị đầy đủ cỏcphương tiện cõn, đong, đo, đếm, giỳp bảo quản, quản lý chặt chẽ vật liờu Hệ thống khođều đó được xõy dựng ở vị trớ hợp lý gần phõn xưởng sản xuất.

Cựng với việc quản lý tốt nguyờn vật liệu thỡ việc sử dụng nguyờn vật liệu mộtcỏch đỳng mục đớch, hợp lý cú tỏc dụng giảm giỏ thành sản phẩm, định mức tiờu haonguyờn vật liệu đó được phũng kỹ thuật đầu tư xõy dựng dựa trờn cỏc căn cứ kinh tế kỹthuật đuợc sử dụng để xõy dựng định mức ngyờn vật liờu đú là:

- Căn cứ vào định mức của ngành dệt may - Căn cứ vào thành phần, chủng loại của cụng ty- Căn cứ vào việc sử dụng định mức cỏc kỳ trước

Bảng 12: Mức tiờu hao nguyờn vật liệu cho loại sản phẩm vải: HD250C

STTHạng mụcĐơn vịĐịnh mức

1 Chiều dài vải cuộn m 150

2 Khổ vải m 4,0

3 Đai nilon bọc cuộn vải Kg/cuộn 0,1

4 Nhón dón trờn cuộn vải Cỏi/cuộn 01

5 Ống giấy loại ĐK90 Cỏi /cuộn 02

6 Băng dớnh m/cuộn 03

Việc cấp nguyờn vật liệu cho cỏc xớ nghiệp ở cụng ty dựa trờn kế hoạch sản xuất vàđịnh mức tiờu hao Căn cứ vào lệnh sản xuất, định mức tiờu hao, cỏc xớ nghiệp sẽ tớnh ratổng nhu cầu nguyờn vật liệu Hằng ngày tuỳ theo nhu cầu của sản xuất cỏc cỏn bộ vật tưkỹ thuật của cỏc xớ nghiệp sẽ xuống kho để nhận vật tư về theo đỳng số lượng, chủng loại.Việc mó hoỏ vật tư ở cụng ty: Tất cả cỏc vật tư đề được mó hoỏ bắt đầu bằng chữ H, đỏnhsố liờn tục hết sợi đến xơ Vật tư được mó hoỏ theo sơ đồ hỡnh cõy, cấp cap nhất là cỏcnhà cung cấp.

Khi cần xem xột bất kỳ vật tư nào phải chỉ ra vật tư đú mua từ nguồn nào, rồi tiếnhành phõn loại vật tư cụ thể từ bảng chi tiết mua từ nguồn đú.

II TèNH HèNH QUẢN Lí SỬ DỤNG NGUYấN VẨT LIỆU TẠI CễNG TYCỔ PHẦN DỆT CễNG NGHIỆP HÀ NỘI.

2.1 Tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệpHà Nội từ năm 2007-2008.

Trang 31

*) Do đỏnh giỏ được vai trũ của nguyờn vật liệu cũng như vấn đề sử dụng hợp lývà tiết kiệm nguyờn vật liệu, cỏn bộ cụng nhõn viờn trong tồn cụng ty đó khụng ngừngphỏt huy mọi sỏng kiến để sử dụng tối đa nguyờn vật liệu Cựng với sự chuyển đổi cơ chếkinh tế, hỡnh thức quản lý, cũng cúnhững thay đổi Cỏc doanh nghiệp đó tự chủ trong quỏtrỡnh sản xuất chứ khụng phụ thuộc vào nhà nước như trước kia, trong đú bao gồm cả lĩnhvực quản lý nguyờn vật liệu Cỏc doanh nghiệp tự đỳng ra tổ cức việc thu mua, dự trữ, cấpphỏt và sử dụng nguyờn vật liệu theo yờu cầu của doanh nghiệp mỡnh Thị trường nguyờnvật liệu được mở rộng và phong phỳ hơn, doanh nghiệp lựa chọn được nhiều loại nguyờnvật liệu, đảm bảo số lượng, chất lượng và tiến độ sản xuất, khụng cũn cảnh cỏcdoanhnghiệp phải tạm ngừng sản xuất do thiếu nguyờn vật liệu từ phớa nhà cung cấp Tuynhiờn đối diện với sự cạnh tranh về giỏ cả và chất lượng trong nền kinh tế thị trường cũngkhụng phải dễ Vỡ vậy việc quản lý nguyờn vật liệu vẫn luụn là vấn đề được cỏc doanhnghiệp quan tõm.

Để đỏnh giỏ được doanh nghiệp đó sử dụng tiết kiệm hay lóng phớ nguyờn vậtliệu ta đi nghiờn cứu định mức tiờu dựng nguyờn vật liệu của doanh nghiệp.

Bảng 13: Định mức tiờu hao nguyờn vật liệu của vải mành nhỳng keo

STTChỉ tiờuĐơn vịNăm 2007 KHNăm 2008TT

1 Nylon6:D/1D/2 trờn mỏy TQD/2 trờn mỏy mới

Kg/kgSP 1,01751,02201.00911,01751,02151,00911,01751,02151,00812 Điện Kw/kgSP 2,20 2,1 2,24603 Hoỏ chất Kg/kgSP 0,12 0,12 0,12064 Than Kg/kgSP 1,7 1,3 1,1235 Bao bỡ đ/kgSP 300 250 2126 phụ tựng thay thế % trong ĐG SP 5 5 5,5

Như vậy qua bảng trờn ta thấy về định mức tiờu hao nguyờn vật liệu chớnh nylon6.Năm 2007 tiờu hao nguyờn vật liệu chớnh được thực hiện đỳng như kế hoạch đặt ra Địnhmức tiờu hao nguyờn vật liệu chớnh cũn vượt chỉ tiờu kế hoạch, nguyờn vật liệu D/2 trờnmỏy mới định mức đặt ra là 1,0091kg/kgSp, trong đú thực hiện lượng tiờu hao đó giảmxuống cũn 1,0081kg/kgSP Đõy là dấu hiệu của việc doanh nghiệp đó sử dụng tiết kiệm

Trang 32

nguyờn vật liệu chớnh Năm 2008 so với năm 2007 về định mức tiờu hao nguyờn vật liệuchớnh ta thấy nguyờn vật liệu D/2/mỏy TQ cũng đó giảm từ 1,022 xuống cũn 1,0215 vànguyờn vật liệu D/2/mỏy mới cũng giảm từ 1,0091 xuống cũn 1,0081 Đõy cũng là dấuhiệu doanh nghiệp đó sử dụng tiết kiệm nguyờn vật liệu chớnh.

Tuy nhiờn xột về nguyờn vật liệu phụ và nhiờn liệu: qua bảng trờn ta thấy tiờu thụđiện năng thực hiện năm 2008 so với KH đó tăng 2,09%, định mức tiờu hao về hoỏ chấtđó tăng 0,58%, Định mức về phụ tựng thay thế tăng 9,1% Như vậy doanh nghiệp cầnxem xột vấn đề sử dụng điện năng và chất đốt, việc sử dụng cỏc loại này tại doanh nghiệpđó vượt định mức và khong tiết kiệm.

Việc sử dụng hoỏ chất so với năm 2007 và so với KH năm 2008 đó giảm đỏng kể,giảm được 0,58%, việc sử dụng than đó giảm 13,62%, bao bỡ giảm 15,20% Đõy là dấuhiệu tốt của doanh nghiệp.

Bảng 14: định mức tiờu hao nguyờn vật liệu qua những năm gần đõy

STTChỉ tiờuĐơn vịNăm 2008Dự kiếnnăm2009KHTT1 Nylon6:D/1D/2 trờn mỏy TQD/2 trờn mỏy mới

Kg/kgSP 1,01751,02151,00911,01751,02151,00721,01751,02151,00722 Điện Kw/kgSP 2,1 2,2889 2,33 Hoỏ chất Kg/kgSP 0,12 0,1156 0,1174 Than Kg/kgSP 1,3 1,1335 1,155 Bao bỡ đ/kgSP 250 210 2306 phụ tựng thay thế % trong ĐG SP 5 5,2 5,0

Như vậy qua bảng trờn ta thấy định mức tiờu hao nguyờn vật liệu năm 2008 vềthực tế đó giảm so với KH Ngưyờn vật liệu D/2/mỏy mới đó giảm từ 1,0091 xuống cũn1,0072, như vậy doanh nghiệp đó sử dụng tiết kiệm nguyờn vật liệu so với định mức đặtra.

Về định mức nguyờn vật liệu phụ, điện năng chất đốt ta thấy: định mức về hoỏ chấtthực tế đó giảm so với kế hoạch là 3,67%, than giảm 12,81%, bao bỡ giảm 13,62% Tuynhiờn một số chỉ tiờu khỏc như: điện đó tăng 8,99%, phụ tựng thay thế tăng 4%.

Trang 33

Như vậy qua bảng phõn tớch trờn thấy nhỡn chung cụng tỏc sử dụng nguyờn vậtliệu qua cỏc năm qua đều cú xu hướng giảm Tuy nhiờn một số chỉ tiờu khỏc vẫn tăng sovới kế hoạch, doanh nghiệp cần tỡm hiểu nguyờn nhõn và sớm điều chỉnh lại.

Bảng 15: Số lượng nguyờn vật liệu sử dụng qua 3 năm 2006 -2008, và sảnlượng đạt được của xớ nghiệp vải khụng dệt

Chỉ tiờu200620072008

Xơ (kg) 1.107.344 1.453.240 1.123.125,7

Vải địa kỹ thuậ(m2) 5.490.350 7.586.145 5.689.032

Bảng 16: Số lượng nguyờn vật liệu sử dụng qua 3 năm 2006-2008, và sảnlượng đạt được của xớ nghiệp vải mành

Chỉ tiờu200620072008

sợi (kg) 1.180.600 1.107.964 2.308.465

vải nhỳng keo(kg) 1.20.450 1.334.855 2.318.824

Qua bảng 2 và bảng 3 ta thấy qua 3 năm số lượng nguyờn vật liệu chớnh sử dụngtăng qua cỏc năm về số tuyệt đối Tương ứng với nú là sản lượng sản phẩm cũng tăngtheo Như vậy số lượng nguyờn vật liệu tăng lờn khụng phải do doanh nghiệp sử dụnglóng phớ nguyờn vật liệu mà do doanh nghiệp tăng sản lượng hàng hoỏ tiờu thụ Đõy làdấu hiệu tốt của doanh nghiệp.

Bảng 17: Tỡnh hỡnh thực hiện chi phớ nguyờn vật liệu qua 2 năm: 2007-2008

Trang 34

1 Chi phớ NVL

trực tiếp 62.095.339 68.143.041 6.047.702 9,74

a NVL chớnh 58.138.035 64.403.281 6.265.246 10,78

b Nhiờn liệu,

động lực 3.957.304 3.739.760 -217.544 -5,5

(Nguồn số liệu phũng kế hoạch tài chớnh-Cụng tyCP dệt CN Hà Nội)

Như vậy qua số liệu trờn ta thấy: Tổng chi phớ thực hiện năm 2007 là 112.135.834nghỡn đồng, năm 2008 là 126.721.415 nghỡn đồng Như vậy chi phớ thực hiện năm 2008tăng 14.585.581 nghỡn đồng so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng là 13,01% Tổngchi phớ tăng lờn cũng là điều dễ hiểu, bởi vỡ trờn thị trường hiện nay, cỏc doanh nghiệpmuốn mở rộng quy mụ thỡ việc tăng chi phớ là lẽ tất yếu Nhưng nếu xột chi phớ trong mốiquan hệ với doanh thu ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phớ.Doanh thu năm 2007 là 112.587.432 nghỡn đồng, năm 2008 tăng thờm 14.679.734 nghỡnđồng Điều này cú thể đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệplà tương đối tốt, sự tăng lờn của chi phớ là hợp lý Ta thấy chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếpbao gồm toàn bộ chi phớ về nguyờn vật liệu chớnh, nguyờn vật liệu phụ, nhiờn liệu độnglực sử dụng trực tiếp cho mục đớch sản xuất sản phẩm

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của cụng ty là doanh nghiệp sản xuất trực thuộcTập đoàn dệt may Việt Nam chuyờn sản xuất sản phẩm phục vụ cho cỏc ngành cụngnghiệp nờn chi phớ nguyờn vật liệu là loại chi phớ chiếm tỷ trọng lớn trong giỏ thành sảnphẩm ( từ 50%-60%) Do vậy việc tớnh toỏn chớnh xỏc, đầy đủ chi phớ này cú tầm quantrọng trong việc xỏc định lượng tiờu hao vật chất trong sản xuất, đảm bảo tớnh chớnh xỏctrong giỏ thành Là một loại chi phớ trực tiếp nờn chi phớ nguyờn vật liệu được hạch toỏntrực tiếp theo từng đối tượng sử dụng ( từng xớ nghiệp cụ thể ) theo giỏ thực tế của từngloại vật liệu vỡ vậy phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện chi phớ vật liệu là điều kiện khai thỏc sảnphẩm Do đú nhiệm vụ đặt ra cho cỏc nhà quản lý là phải đảm bảo nguyờn vật liệu ớt bịhao hụt, thất thoỏt gúp phần tiết kiệm chi phớ cho doanh nghiệp

Qua bảng số liệu trờn ta thấy: chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp của cụng ty năm2007 là 62.095.339 nghỡn đồng, năm 2008 chi phớ này là 68.143.041 nghỡn đồng nếu đemso sỏnh tốc độ tăng của chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp trong mối quan hệ với doanh thu

Trang 35

thỡ tốc độ tăng của chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu( cả về số tuyệt đối, và số tương đối ) Cụ thể năm 2007 nguyờn vật liệu trực tiếp chiếm tỷtrọng 55.38% trờn tổng chi phớ Trong đú chi phớ nguyờn vật liệu chớnh chiếm tỷ trọng93.63%, chi phớ nhiờn liệu, động lực chiếm tỷ trọng 0.37% so với tổng chi phớ nguyờn vậtliệu trực tiếp Năm 2008 chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng 53.77% trờn tổngchi phớ Trong đú chi phớ nguyờn vật liệu chớnh chiếm tỷ trọng 94.51%, chi phớ nhiờn liệu,động lực chiếm tỷ trọng 5.49% so với tổng chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp chi phớnguyờn vật liệu tăng lờn là do:

Hầu hết chi phớ sử dụng cho việc sản xuất đều là mua ngoài hoặc nhập khẩunờn giỏ cả khụng ổn định mà phụ thuộc vào thị trường, vào cung cầu của khỏch hàng đốivới loại nguyờn vật liệu này Đặc biệt trong những năm gần đõy do ảnh hưởng của giỏ dầutrờn thế giới nờn giỏ cả nguyờn vật liệu núi chung cũng tăng theo Song sự tăng lờn trongphạm vi cho phộp cũng là điều cú thể chấp nhận được Vỡ vậy khụng thể kết luận rằng cứchi phớ tăng lờn là khụng tốt.

Năm 2007-2008 cũng là năm mà cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệp Hà Nội ký kếtthờm được nhiều hợp đồng, nhiều đơn đặt hàng mới Do vậy chi phí nguyên vật liệu củacông ty cũng tăng lờn thỡ mới đỏp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất, mới đảm bảo đượcchất lượng của hàng hoỏ Vậy muốn giảm bớt loại chi phớ này doanh nghiệp cần đưa racỏc kế hoạch xỏc thực từ khõu thu mua nguyờn vật liệu nhập kho cho tới khõu bảo quản,xuất kho phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

*) Cỏch phõn bổ khoản mục chi phớ nguyờn vật liệu

Nguyờn vật liệu trực tiếp là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giỏ thành sảnphẩm Nú tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định, giỏ trị của nú chuyểndịch hết một lần vào giỏ trị sản phẩm làm ra, ở cụng ty chi phớ nguyờn vật liệu chớnh trựctiếp được hạch toỏn trực tiếp vào từng mặt hàng, cũn đối với nguyờn vật liệu phụ trực tiếpdược phõn bổ cho từng mặt hàng theo tiờu thức sản lượng quy đổi.

Để phõn bổ chi phớ nguyờn vật liệu phụ trực tiếp: căn cứ vào tổng chi phớ nguyờnvật liệu phụ thực tế phỏt sinh và tổng sản lượng quy đổi, kế toỏn tớnh hệ số phõn bổ vàtiến hành phõn bổ cho từng mặt hàng.

Trang 36

Hệ số phõn bổ(H)=Tổng chi phớ NVL phụ trực tiếp/Tổng sản lượngquy đổiChi phớ NVL phụ phõn bổ cho từng mặt hàng=H*sản lượng quy đổi

Bảng 18: Bảng phõn bổ vật liệu phụ trực tiếp ở xớ nghiệp vải mành thỏng01/2007Đơn vị tớnh : đồngSTT Mặt hàng ĐơnvịSản lượngnhập khoHS quyđổi

SL quy đổi Chi phớ

NVL phụ trực tiếp1 Mành 840D/1 kg49.045,9 1 49.045,9 133.844.6342 Mành 840D/2 kg44.368,6 1 44.368,6 121.080.4383 Mành 1260 kg 10650,4 1 10650,4 29.064.5884 Bạt840D/1*840D/1Kg3958,2 1,5 5937,3 16.202.695 Tổng cộng108.606,6257.379.048265.470.839

(Nguồn số liệu :phũng kế toỏn tài chớnh cụng ty cổ phần dệt cụng nghiệpHN)

Theo bảng trờn ta cú chi phớ nguyờn vật liệu phụ trực tiếp của xớ nghiệp vải mànhtổng hợp được là 306.548.937 đồng, do vậy hệ số phõn bổ H là

H=306.548.937/112.331,5=2728,96682Vậy vật liệu phụ phõn bổ cho từng mặt hàng

Mành 840D/1=49.045,9*2728,96682=133.844.634đồngMành 840D/2=44368,6*2728,96682=121.080.436 đồng

Bảng 19: Tỡnh hỡnh sử dụng một số loại nguyờn vật liệu qua 2 năm 2007-2008

TTMó VTTờn VTĐV20072008

Số LượngGiỏ trịSố lượngGiỏ trị

Trang 37

54H164.01Sợi N6-ĐL-8DKg19.008.0001047.773.42220.009.0001258.883.4225H164.04Sợi N66kg 6H164.13Sợi N6kg 7H164.15Sợi N6-TQkg13.685.800638.807.70714.685.900748.809.6088H164.16Sợi N6-ĐLKg 9H165.02Xơ phế ĐLKg 10H165.16Xơ PES-ĐLkg kg 20H165.48Xơ PolysteKg23997000477.429.65720.958.000422.435.61221H165.48Xơ PPKg 22H165.52Xơ PL-7Dkg7247.000196.190.8568.567.000226.180.954

Qua bảng trờn ta thấy tỡnh hỡnh sử dụng cỏc loại vật tư của doanh nghiệp qua năm2008 so với năm 2007 tăng Trong đú cú một số loại vật tư khụng sử dụng như sợi N66-400 TQ là do giỏ cả tăng và doanh nghiệp đó tỡm được nguồn nguyờn vật liệu khỏc thaythế

2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nguyờn vật liệu.

Nguyờn vật liệu của cụng ty rất đa dạng để quản lý chỳng, cụng ty tổ chức 3phũng chưc năng giỳp việc trực tiếp

- Phũng kế hoạch vật tư: cú nhiệm vụ quản lý toàn bộ vật tư của cụng ty từ khõumua vật liệu, ký kết hợp đồng đến cấp phỏt vật tư cho từng phõn xưởng đồng thời theo dừitoàn bộ tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu của cụng ty Phũng này được chia thành 4 tổvới nhiệm vụ từng tổ như sau:

+ Tổ dự trự và tớnh toỏn vật tư: gồm 14 người chuyờn làm nhiệm vụ lập kế hoạchsanr xuất, trờn cơ sở đú tớnh toỏn mức vật tư cần mua

Trang 38

+ Tổ điều độ (tổ phỏi viờn) gồm 6 người, cú nhiệm vụ cấp phỏt chất lượng vật tưcho từng phõn xưởng theo kế hoạch và tiến độ sản xuất đó lập ra.

+ Tổ thu mua gồm 5 người chuyờn làm nhiệm vụ tỡm hiểu thị trường nguyờn vậtliệu và thu mua đảm bảo yờu cầu về số lượng, chất lượng và tiến độ sản xuất đó lập ra

Ngồi ra phũng cũn cú một lỏi xe phục vụ cho việc thu mua nguyờn vật liệu đượcnhanh chúng và thuận lợi hơn.

- Phũng kỹ thuật cụng nghệ: đề ra định mức vật tư cho từng phõn xưởng, thụng quaviệc pha chế hoỏ chất, phũng này sẽ tiến hành rà soỏt, bổ xung, và kiểm tra nguyờn vậtliệu.

- Phũng kiểm tra chất lượng sản phẩm: cú nhiệm vụ kiểm tra mẫu nguyờn vật liệucủa cỏc đơn vị cung ứng trước khi nhập kho nguyờn vật liệu Dựa vào việc theo dừi quỏtrỡnh sản xuất của cỏc phõn xưởng phũng sẽ kiểm tra nguyờn vật liệu trờn từng cụng đoạnsản xuất.

Giữa cỏc phũng cú sự phối hợp với nhau để nguyờn vật liệu của cụng ty được sửdụng một cỏch cú hiệu quả nhất Khi cú chỉ lệnh sản xuất phũng kỹ thuật cụng nghệ sẽ đềra định mức tiờu dựng nguyờn vật liệu; phũng kế hoạch vật tư dựa vào đú đề ra định mứctiờu dựng nguyờn vật liệu Hai phũng này kết hợp với phũng kiểm tra chất lượngtổ chứclập kế hoạch thu mua và cấp phỏt nguyờn vật liệu cho cỏc phõn xưởng theo đỳng tiến độ,chất lượng, số lượng.

2.3 Cỏc biện phỏp tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu đó sử dụng trong cụng tycổ phần dệt cụng nghiập Hà Nội.

Xuất phỏt từ vai trũ của chi phớ nguyờn vật liệu Trong những năm qua cụng ty cổphần dệt cụng nghiệp Hà Nội đó khụng ngừng cố gắng, ỏp dụng cỏc biện phỏp hữu hiệuđể giảm chi phớ vật liệu cụ thể

2 3.1 Tăng chiều dài cuộn vải mành thành phẩm, giảm chi phớ vật tư bao gúisản phẩm vải mành.

Đi cựng với mục tiờu tiết kiệm giảm chi phớ nguyờn vật liệu chớnh như sợiFilamend, hoỏ chất điều chế keo Thỡ việc tiết kiệm giảm chi phớ trong bao gúi sản phẩmcũng là một trong những mục tiờu quan trọng của xớ nghiệp vải mành.

Trang 39

Trước khi thực hiện việc tăng chiều dài của cuộn vải mành thành phẩm chiều dàingắn làm cho số cuộn vải thành phẩm tăng gõy nờn việc tăng chi phớ cho trục gỗ, bao bỡđúng gúi, ảnh hưởng trực tiếp giỏ thành sản phẩm

Ngoài ra việc bao gúi cuộn vải mành thành phẩm ngoại quan khụng mang tớnh hiệnđại, cụng nghiệp Tỏc động đến hỡnh ảnh của sản phẩm vải mành, xớ nghiệp vải mành tiếnhành điều chỉnh lại chiều dài, đồng thời xõy dựng lại định mức vật tư bao gúi chi tiết chotừng loại sản phẩm, từng cuộn vải Thuận lợi cho việc hạch toỏn chớnh xỏc chi phớ hàngthỏng của xớ nghiệp

Bảng 20: Biểu theo dừi hiệu quả chiều dài cuộn vải mành thành phẩm:

Trang 40

6 Nylonđen26.815 Kg1.479 1451 -28 7508207 Nylontrắng25.000 Kg164 162 -2 500008 Đai nhựa 12.492 Kg 229 218 -11 1374129 Màngchớp158.227 cuộn467 350 -17 268985910 Băngdớnh3.888 cuộn2.365 2361 -4 15552Tổng348417936 294608743 53809193Giảm % 15,4%

Như vậy qua bảng trờn ta thấy:

Chi phớ bao bỡ đúng gúi năm 2007 giảm do việc tăng chiều dài là 53.809.193 VNĐ.Việc tăng chiều dài cuộn vải mành thành phẩm ngoài việc tiết kiệm giảm được chiphớ cũn thuận lợi cho thao tỏc đúng kiện, tạo sự thuận lợi cho việc định biờn lao động củadõychuyền sản xuất Tạo ra cuộn vải mành thành phẩm cú hỡnh dỏng, ngoại quan hiện đạichuyờn nghiệp hơn.

2 3.2 Sử dụng và cải tiến hiệu quả cụng nghệ điều chế keo của Đức

Trong quỏ trỡnh nhỳng keo vải mành.

Nửa cuối năm 2005 trước tỡnh hỡnh một số chủng loại vật tư sử dụng cho sản xuấttăng đột biến như hoỏ chất cho điều chế keo, dẫn đến việc ảnh hưởng trực tiếp đến giỏthành sản phẩm.

Trước tỡnh hỡnh đú mục tiờu đó đặt ra cho cụng ty là phải cải tiến cụng nghệ điềuchế keo nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ hoỏ chất trong giỏ thành sảnphẩm.

- Cụng nghệ điều chế keo của Đức gồm 3 loại N01, N02, N03 với tỷ lệ khỏc nhauđều đạt nồng độ dung dịch keo sau khi điều chế là 20%, được điều chế theo quy trỡnh mớicú khống chế nhiệt độ, thời gian ở một số thời điểm trong đú lọai N01 và N02 chỉ mangtớnh thử nghiệm, vỡ sử dụng latex cú giỏ thành cao với tỷ lệ lớn N03 cú giỏ thành toàn bộthấp nhất.

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w