1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Nguyên Vật Liệu Xây Dựng Tại Công Ty Cổ Phần Và Nội Thất Thăng Long
Tác giả Tạ Thị Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Trường học Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 623 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (6)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (6)
    • 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài (6)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (7)
    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu (7)
    • 1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu (7)
      • 1.5.1. Khái niệm và định nghĩa cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp (7)
        • 1.5.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu (7)
      • 1.5.2. Nội dung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp (8)
        • 1.5.2.1. Kế toán nguyên vật liệu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam(Chuẩn mực số 02-HTK) (8)
        • 1.5.2.2 Kế toán nguyên vật liệu theo chế độ hiện hành (Quyết định số 48/2006/QĐ- (13)
    • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT THĂNG LONG (26)
      • 2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề (26)
        • 2.1.1. Phương pháp điều tra, phỏng vấn (26)
        • 2.1.2. Phương pháp quan sát thực tế (27)
      • 2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (0)
        • 2.2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (27)
          • 2.2.2.1. Môi trường bên ngoài (28)
          • 2.2.2.2. Môi trường bên trong (28)
      • 2.3. Kết quả phân tích các dữ liệu thu thập (30)
      • 2.4. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (32)
        • 2.4.1. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (0)
        • 2.4.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (33)
          • 2.4.2.1. Thủ tục nhập nguyên vật liệu (33)
          • 2.4.2.2. Thủ kho xuất kho nguyên vật liệu (37)
          • 2.4.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu (41)
        • 2.4.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (44)
    • CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT THĂNG LONG (56)
      • 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu (56)
        • 3.1.1. Ưu điểm (56)
          • 3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý (56)
          • 3.1.1.2. Về tổ chức bộ máy kế toán (56)
          • 3.1.1.3. Hệ thống kho chứa của công ty (57)
          • 3.1.1.4. Công ty đã tổ chức được một bộ phận chuyên đảm nhận công tác thu mua vật tư (58)
        • 3.1.2. Nhược điểm (58)
          • 3.1.2.1. Về việc lập sổ danh điểm vật liệu Công ty (58)
          • 3.1.2.2. Về việc luân chuyển chứng từ (0)
          • 3.1.2.3. Việc kế toán chi tiết nguyên vật liệu (58)
          • 3.1.2.4. Công ty chưa lập ban kiểm tra kiểm nghiệm vật tư, việc không lập ban kiểm (58)
          • 3.1.2.5. Việc lập bảng phân bổ vật liệu của công ty không phản ánh cho từng loại vật liệu mà phản ánh tổng cộng cho tài khoản 152, cách làm trên gây khó khăn cho việc quản lý vật liệu của công ty (58)
          • 3.1.2.6. Hạn chế khi công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (58)
      • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (59)
        • 3.2.1. Giải pháp 1: Về sổ sách tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (59)
        • 3.2.2. Giải pháp 2: Về việc lập sổ danh điểm vật liệu Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (60)
        • 3.2.3. Giải pháp 3: Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty (60)
        • 3.2.4. Giải pháp 4: Về việc đảm bảo nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long (61)
        • 3.2.5. Giải pháp 5: Về việc luân chuyển chứng từ tại Công ty (61)
        • 3.2.6. Giải pháp 6: Việc lập bảng phân bổ vật liệu tại Công ty (62)
        • 3.2.7. Giải pháp 7: Về việc kiểm nghiệm nguyên vật liệu tại Công ty (62)
        • 3.2.8 Giải pháp 8: Tính khấu hao cho TSCĐ……………………………………….. ….64 KẾT LUẬN (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................66 (66)

Nội dung

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Tính cấp thiết của đề tài

 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cạnh tranh luôn là yếu tố tất yếu Để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường thì mỗi doanh nghiệp phải định ra cho mình một chiến lược kinh doanh có hiệu quả.Bất kỳ một doanh nghiệp thuộc nghành sản xuất nào, mục tiêu hàng đầu cũng là lợi nhuận.

Mà để đạt được điều đó thì mục tiêu quan trọng nhất là phải hạ thấp được giá thành sản phẩm Muốn hạ thấp được giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải hạ thấp được chi phí, trong đó chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu Đặc biệt trong những ngành xây dựng cơ bản,chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn 60% - 70% giá trị công trình, nó cũng là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho và khó bảo quản nhất Do đó, việc hạch toán vật liệu vào chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là cần thiết và là một bộ phận trọng tâm trong nội dung công tác kế toán của doanh nghiệp Qua việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp sẽ thấy được những ưu, khuyết đỉờm của mình từ đó tìm ra được những nguyên nhân và đưa ra được các giả pháp để có thể quản lý và sử dụng vật liệu một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất.

 Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Nội Thất Thăng Long hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là thi công các công trình công nghiệp ,dân dụng Vì vậy công tác kế toán nguyên vật liêu rất được công ty quan tâm, chú trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và có hiệu quả Mặt khỏc,đó cú những chuẩn mực kế toỏn,chế độ kế toán ban hành về mặt lý thuyết nhưng thực tế áp dụng vẫn còn những vướng mắc cần được làm rõ và hoàn thiện hơn Nhận thức được vấn đề này,thực tế qua quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Nội ThấtThăng Long ,em đã chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại Công Ty CổPhần Xây Dựng và Nội Thất Thăng Long.

Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

 Do chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn trong tổng chi phí sở dụng để sản xuất sản phẩm.Nờn việc nghiên cứu và tìm hiểu kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là rất cần thiết Vậy, khi nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại Công ty là phải tìm hiểu vấn đề gì? Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long được thực hiện như thế nào?

 Quy trình hạch toán chi tiết cũng như hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty được tiến hành và những thông tin mà kế toán cung cấp cho nhà quản trị có chính xác và phù hợp với Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long không?Qua đõy giỳp ta giải đáp được các câu hỏi trên và có cái nhìn toàn diện hơn về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long nói riêng và của toàn doanh nghiệp xây lắp nói chung.

Mục tiêu nghiên cứu

-Về mặt lý luận, việc nghiên cứu nhằm củng cố, hệ thống lại kiến thức về kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất, đồng thời hoàn thiện thêm kiến thức về kế toán nguyên vật liệu mà em đã được học khi trong thời gian ngồi trên ghế nhà trường.

-Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu nhằm tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long nhằm tìm hiểu, phát hiện và đánh giá về những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, từ đó, đưa ra những ý kiến đề xuất với mong muốn sẽ đóng góp được một phần công sức nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty.

Phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu của đề tài:Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ Phần và Nội Thất Thăng Long.

-Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu kế toán nguyên vật liệu trong phạm vi một doanh nghiệp,đú là Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long.

Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu

1.5.1.Khái niệm và định nghĩa cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

1.5.1.1.Khái niệm về nguyên vật liệu

-Theo C.Mac, nguyên vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ một đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tượng thay đổi do lao động thì đối tượng đó mới là nguyên vật liệu.

Bất cứ một DNSX nào muốn tiến hành được hoạt động sản xuất thì phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản sau:

Vậy nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Trong DNSX thì nguyên vật liệu là tài sản dự trữ của sản xuất thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02-HTK của BTC nguyên vật liệu là một bộ phận của HTK.Do vậy:NVL là toàn bộ tài sản ngắn hạn dự trữ cho sản xuất,lưu thông hoặc đang trong quá trình sản xuõt,chế tạo của doanh nghiệp.

Các cách hiểu trên đều đúng về nguyên vật liệu, nhưng dưới đây là khái niệm tổng quát nhất về NVL: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của con người tác động vào nó.

-Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ tạo nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.

-Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, dùng để bảo quản, phục vụ cho mọi hoạt động.

-Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, khí đốt, xăng dầu…

-Dụng cụ thay thế: Là những chi tiết phụ tùng dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…

-Vật liệu và các thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các nguyên vật liệu và thiết bị (cần lắp hay không cần lắp, vật liệu kết cấu, công cụ…) mà doanh nghiệp mua vào nhằm đầu tư xây dựng cơ bản.

-Các loại vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài những thứ đã kể đến như: bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng…

1.5.2 Nội dung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

1.5.2.1 Kế toán nguyên vật liệu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam(Chuẩn mực số 02-HTK) a Tớnh giỏ nguyên vật liệu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực số 02- HTK)

 Giá thực tế nguyên vật liệu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam

 Giá thực tế của vật liệu nhập được xác định tùy theo từng nguồn nhập.

 Đối với mua ngoài:Giỏ của nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho hoạt động xây lắp.

Giá thực Giá mua trờn húa Chi phí thu mua Các khoản giảm trừ tế nhập = đơn(kể cả các loại + Nguyên vật liệu - giá mua(nếu có) thuế theo quy định)

-Chi phí thu mua thực tế bao gồm :chi phí vận chuyển,chi phí bốc xếp,bảo quản,bảo dưỡng,phõn loại,chi phí lưu kho bến bói,chi phí bảo hiểm phát sinh từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp,cụng tỏc phớ của cán bộ thu mua,chi phí hao hụt tự nhiờn(trong định mức)

-Các khoản giảm giá hàng mua là các khoản mà doanh nghiệp được người bán giảm trừ vào giá mua do mua nhiều(chiết khấu thương mại),hàng không đúng chất lượng hoặc mẫu mã quy định

-Khi tớnh giỏ nguyên vật liệu mua ngoài cần chú ý đến thuế GTGT,đối với các doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT không tính vào giá trị nguyên vật liệu,đối với phương pháp thuế GTGT trực tiếp thì thuế GTGT được tính chung vào giá trị nguyên vật liệu.

-Ngoài ra trong giá mua còn có thể có một số loại thuế :thuế nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biờt

 Nhập lại sau khi xuất đi gia công chế biến.

Giá thực Giá xuất đi gia Chi phí gia công Các chi phí sau tê nhập = công chế biến + chế biến + khi gia công trước khi nhập kho

-Chi phí sau khi chế biến trước khi nhập kho gồm:Chi phí vận chuyển từ kho doanh nghiệp đến nơi gia công chế biến và từ nơi chế biến lại về kho cần nhập sau khi gia cụng,cỏc chi phí bốc xếp,bảo quản liên quan khác trong quá trình vận chuyển trên.

 Nhận góp vốn liên doanh

Nguyên giá= Giá do hội đồng đỏnh giỏ+Chi phớ trước khi sử dụng

Giá trị thực Giá thỏa thuận giữa cỏc Cỏc chi phí có liên quan tế nhập = bên góp vốn liên doanh + từ khi nhận vốn đến khi nhập kho -Các trường hợp nhập kho khác cũng xác định giá nhập kho tương tự như trên và luôn phải vận dụng nguyên tắc giỏ phớ.

 Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được xác định theo một trong những phương pháp sau:

 Tớnh giá thực tế nhập trước-xuất trước(FIFO) Đặc điểm của phương pháp này là vật liệu xuất ra được tính theo thứ tự giỏ đó nhập vào trước và sau đó là lần lượt đến giá của các lần nhập tiếp theo.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT THĂNG LONG

2.1 Phương pháp hệ nghiên cứu các vấn đề

2.1.1.Phương pháp điều tra, phỏng vấn

-Phương pháp điều tra, phỏng vấn là một phương pháp được sử dụng nhiều trong các cuộc điều tra, phỏng vấn có quy mô nhỏ Ưu điểm của phương pháp này là có thể thu thập được nhiều thông tin có giá trị và người phỏng vấn có thể đưa ra được những câu trọng tâm, hướng người được phỏng vấn vào các vấn đề chính của nội dung cần được phỏng vấn Tuy nhiên với phương pháp điều tra phỏng vấn này đòi hỏi người thực hiện phải có trình độ và có sự hiểu biết nhất định về lĩnh vực thực hiện.

Khi thực hiện phương pháp điều tra, đòi hỏi người thực hiện phải tiến hành thiết kế phiếu điều tra Trong phiếu điều tra là một hệ thống các câu hỏi đóng hoặc mở và các câu hỏi trong phiếu điều tra phải dễ hiểu, không mang tính trừu tượng Nội dung các câu hỏi trong phiếu điều tra phải hướng tới các vấn đề có liên quan đến mục tiêu của cuộc điều tra, mà mục tiêu của cuộc điều tra này là tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long Do vậy nội dung của các câu hỏi trong phiếu điều tra phải tập chung chủ yếu vào các vấn đề có liên quan đến kế toán tiền nguyên vật liệu như các vấn đề về hình thức kế toán, chứng từ sử dụng, sổ kế toán.

Sau khi thiết kế song mẫu phiếu điều tra, ta tiến hành việc phát phiếu điều tra Phiếu điều tra được phát cho các nhân viên có liên quan đến công tác kế toán nguyên vật liệu:

-Số phiếu điều tra được phát ra là 5 phiếu và số phiếu thu về cũng là 5 phiếu

Kết quả thu được từ phiếu điều tra sẽ là cơ sở để xác định được thực trạng của hoạt động kế toán nguyên vật liệu của công ty.

-Là việc tiến hành phỏng vấn trực tiếp các đối tượng có liên quan đến hoạt động hạch tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty Phương pháp phỏng vấn này đòi hỏi cả người phỏng vấn và người được phỏng vấn phải có trình độ chuyên môn nhất định về lĩnh vực được đề cập trong cuộc phỏng vấn Phương pháp này chịu ảnh hưởng rất lớn bởi mối quan hệ tình cảm của người được phỏng vấn và người phỏng vấn Do đó trong cuộc phỏng vấn cần tạo ra tâm lý thoải mái giữa hai người, có như vậy thì cuộc phỏng vấn mới đạt được kết quả tốt Cần chuẩn bị nội dung các câu hỏi sẽ dùng trong cuộc phỏng vấn Trước khi thực hiện các cuộc phỏng vấn cần thông bao trước, để họ có thể sắp xếp được thời gian và chuẩn bị về mặt nội dung của cuộc phỏng vấn.

-Các cuộc phỏng vấn được thực hiện tại văn phòng công ty và số người được phỏng vấn là 3: gồm Kế toán trưởng, Kế toán viên, Thủ kho Nội dung của các cuộc phỏng vấn chủ yếu xoay quanh các vấn đề có liên quan đến công tác kế toán, việc hạch toán nguyên vật liệu tại công ty.

-Để các thông tin thu được từ các cuộc phỏng vấn có ích và dễ sử dụng, đòi hỏi việc ghi chép thông tin trong quá trình phỏng vấn chính xác, theo hệ thống và có thể phân chia thành từng chủ đề, để sau nay có thể sử dụng được một cách có hiệu quả. Các thông tin thu được từ cuộc phỏng vấn sẽ là cơ sở để đỏnh gớa được thực trạng công kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty.

2.1.2.Phương pháp quan sát thực tế

-Thực chất của phương pháp nay là hoạt động tìm hiểu, học hỏi quy trình thực hiện kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty Nó bao gồm việc tìm hiểu cách thức lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, việc vận dụng tài khoản kế toán để định khoản, việc quản lý, ghi chép và bảo quản sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết có liên quan đến nguyên vật liệu.

2.2.Đỏnh giá tổng quan tình hình và nhân tố ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long.

2.2.1.Giới thiệu về Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long

- Tên doanh nghiệp:CễNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT THĂNG LONG

- Tên giao dịch: THANG LONG CONSTRUCTION AND DECORATION JOINT STOCK COMPANY.

- Tên viết tắt: TL., JSC

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 200/8 đường Nguyễn Sơn,phường Bồ Đề ,quận Long Biờn,thành phố Hà Nội.

- Loại hình của doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103027024

Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:

-Xây dựng dõn dụng,cụng nghiệp.

-Xây dựng công trình đường bộ.

-Trang trí ngoại thất công trình.

-Buôn bán đồ gỗ và đồ nội thất.

-Buôn bán mỏy múc,thiết bị công nghiệp,phụ tùng ô tô.

-Một số ngành nghề khác.

Quy mô của doanh nghiệp:

Tổng số vốn điều lệ là 3.500.000.000đ(3 tỷ 500 triệu đồng)

2.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long.

-Các chính sách pháp luật,quy định của nhà nước về kế toán: Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tuân theo những chính sách quy định pháp luật về kế toán nhằm để đảm bảo nhà nước có thể quản lý và điều tiết nền kinh tế Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long cũng không nằm ngoài sự quản lý đó Cụ thể là các chính sách pháp luật và những quy định sau về kế toán: -Luật kế toán:Quy định về nội dung công tác kế toỏn,tổ chức bộ máy kế toán.Kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng đều phải tuân theo luật kế toán về nội dung công tác kế toán bao gồm nội dung chứng từ kế toỏn,lập chứng từ,quản lý và sử dụng chứng từ kế toỏn,tài khoản kế toán và hệ thống tài khoản kế toỏn,sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán và quy định về báo cáo tài chính.

Chuẩn mực kế toán,cụ thể là chuẩn mực kế toán số 02-Hàng tồn kho:Quy định về và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho ,gồm:Xỏc định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chi phớ,ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

Chế độ kế toán:Các chế độ kế toán quy định về hệ thống tài khoản kế toỏn,hệ thống báo cáo tài chớnh,chế độ chứng từ kế toỏn,chế độ sổ kế toỏn.Gồm cú 2 QĐ được ban hành để điều chỉnh chế độ kế toán đó là QĐ 15 và QĐ 48.

2.2.2.2.Môi trường bên trong a,Đặc điểm tổ chức kinh doanh:

-Bất kỳ một doanh nghiệp nào để có thể duy trì được hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần có một bộ phận quản lý tốt có kinh nghiệm kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long cũng vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý trực tuyến chức năng, mỗi tuyến là một bộ phận đảm nhận thực hiện một hay một số chức năng hay nhiệm vụ nhất dịnh, giữa các tuyến có sự gắn bó hữu cơ và có sự phối hợp trong các hoạt động của Công ty.

-Cỏc phòng ban lãnh đạo của công ty đều hoạt động và tập trung phần lớn tại trụ sở chính Tại đây các kế hoạch sản xuất, các chiến lược được đưa ra để bàn bạc trao đổi và đưa ra quyết định Sau đó nó được đưa xuống cấp dưới - những người có trách nhiệm thực hiện các quyết định Các cá nhân được giao nhiệm vụ, trách nhiệm và chỉ giải quyết các công việc trong phạm vi quyền hạn của mình Sự gắn bó mật thiết giữa cấp trên và cấp dưới là yếu tố quan trọng để đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý, điều hành và cũng kịp thời ngăn ngừa những sai phạm, đưa ra phương án giải quyết phù hợp. b Đặc điểm tổ chức công tác kế toán b1.Số lượng và trình độ của nhân viên kế toán

- Số nhõn viên phòng kế toán: 04 người, trong đó: Trình độ đại học trở lên 03người, tỷ lệ %: 75%

- Số nhõn viên kế toán tốt nghiệp đại học Thương mại: 01 người (SV thực tập) -Xuất phát từ chức năng của phòng kế toán là giám sát toàn bộ quá trình SXKD và tính toán kết quả kinh doanh, tham mưu cho ban giám đốc và hội đồng quản trị về mọi mặt trong quá trình sản xuất và kinh doanh Vì vậy, công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long đã rất coi trọng đến đội ngũ kế toán viên Tất cả các kế toán viên của công ty đều phải trải qua kỳ sát hạch nghiêm túc trước khi vào làm việc tại công ty và mọi người đều có trình độ đại học, nắm vững các kiến thức kế toán Để đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của bộ máy kế toán, bộ máy kế toán của công ty đã được tổ chức theo cơ cấu hợp lý.

-Hằng ngày các kế toán viên phải thực hiện rất nhiều công việc bao gồm: nhập dữ liệu, tìm kiếm dữ liệu các sổ sách báo cáo; các nghiệp vụ được tiến hành vào cuối tháng bao gồm: tính chênh lệch tỷ giá cuối tháng, tính tiền lương lao động, tính lại giá vốn của sản phẩm hàng hoá đồng thời cũn cú mục điều chỉnh tồn kho cuối tháng, kết chuyển chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

-Doanh nghiệp áp dụng theo mô hình kế toán tập trung.

* Kế toỏn tổng hợp : Kiểm soát giá hàng hoá, kiểm soát và ký các chứng từ thu, chi,

…kiểm soát chi phí, doanh thu, chiết khấu theo kế hoạch kinh doanh, kiểm soát báo cáo thuế, lập báo cáo tình hình công nợ tổng hợp …

CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ NỘI THẤT THĂNG LONG

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.

3.1.1.1 Về tổ chức bộ máy quản lý

 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức rất khoa học và hiệu quả Cỏc phòng ban đều được phân chia chức năng cụ thể, trang bị thiết bị quản lý tốt Tất cả các nhân viên quản lý đều được trang bị máy tính và điệ thoại, điều đó giúp cho việc quản lý được tiến hành hiệu quả hơn Ngoài ra, như sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cho thấy doanh nghiệp là doanh nghiệp trẻ.

3.1.1.2 Về tổ chức bộ máy kế toán

 Hiện nay Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Thăng Long đã và đang sử dụng hệ thống TK thống nhất theo quyết định 48-QĐ/BTC của bộ tài chính ban hành , đồng thời áp dụng hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ” và sử dụng chế độ báo cáo thống nhất ban hành quyết định 48-QĐ/BTC của bộ tài chính dùng trong các doanh nghiệp trong công tác kế toán Công tác kế toán của công ty không ngừng củng cố và hoàn thiện , thức sự trở thành công cụ đắc lực trong hoạt động quản lý và hạch toán kinh tế của công ty.Trỡnh độ nghiệp vụ kế toán của cán bộ kế toán luôn được nâng cao, các kế toán viên đều sử dụng thành thạo máy vi tính công việc hỏch toỏn sổ sách đều được đưa lên máy vi tính Đây là bước phát triển vượt bậc trong công tác hạch toán kế toán của công ty giúp cho kế toán giảm nhẹ được công việc

 Để có được kết quả như vậy chúng ta không thể không kể đến sự đóng góp của cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán – một cánh tay đắc lực giúp cho lãnh đạo công ty thực hiện các hoạt động sản xuất của mình ngày càng có hiệu quả hơn. +Đối với công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty nói riêng có một số những ưu điểm:

 Công tác hạch toán ban đầu ở công ty đã theo đúng quy định ban hành từ khâu lập chứng từ đến khâu luân chuyển chứng từ cụ thể là phiếu nhập kho vật tư, phiếu xuất kho vật tư.

 Hệ thống sổ kế toán, tài khoản công ty sử dụng theo đúng mẫu biểu của Nhà nước ban hành phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty, đảm bảo theo dõi tình hình vật liệu, tính toán phân bổ chính xác kịp thời cho từng đối tượng Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.Đõy là hình thức kế toán mới có ưu điểm là thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính.

 Về cơ bản, hệ thống sổ kế toán của công ty được lập đầy đủ theo quy định với ưu điểm là sổ sách được lập vào cuối tháng như vậy trong thỏng cú phát hiện ra sai sót thì vẫn có thể sửa chữa được dễ dàng Ngoài ra việc các sổ kế toán đều được cập nhật thường xuyên nên rất thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp.

 Trước những thay đổi lớn về hoạt động kinh doanh, bộ máy kế toán đã phải đối đầu với rất nhiều khó khăn để dỏp ứng một cách nhanh nhất, chính xác với loại hình doanh nghiệp mới Với đội ngũ kế toỏn có trình độ cao, được phân chia chức năng rõ ràng, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc tài chính – người đã có rất nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán, mọi hoạt động của bộ máy kế toán luôn được giám sát một cách chạt chẽ và chính xác.

3.1.1.3 Hệ thống kho chứa của công ty

 Hệ thống kho chứa của Công ty rất khoa học.Công ty cho nhập đầy đủ NVL cần dùng tại kho để có thể cung cấp kịp thời NVL cho quá trình xây dựng, mà không phải vận chuyển từ nơi này qua nơi khác khi cần sử dụng NVL đó Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chặt chẽ quá trình nhập xuất NVL, đây là công việc hết sức quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí NVL.

 Việc tổ chức bảo quản vật liệu trong kho cũng được công ty quan tâm công ty đã xây dựng hệ thống kho tàng bến bãi tương đối tốt đảm bảo vật tư được trông coi cẩn thận không xảy ra tình trạng hỏng hóc hay mất mát.

 Công ty đã sử dụng hệ thống kho tàng bến bói, cỏc khu bảo quản vật liệu với các điều kiện phù hợp cho từng loại vật liệu Những loại vật liệu bảo quản trong kho như xi măng, sắt thép, được thủ kho ghi chép và phản ánh đầy đủ, được sắp xếp gọn gàng, đúng chủng loại, không bị lộn xộn, dễ dàng kiểm kê và bảo đảm trong khõu võn chuyển được thuận lợi Với vật liệu bảo quản ngoài trời, Công ty sử dụng phông bạt che đậy và được công coi bảo quản, cũng như bảo vệ rất cận thận.

 Để thuận tiện cho thi công công trình, hạng mục công trình, Công ty thường xuất thẳng vật liệu đến chân công trình, để trách mất mát hao hụt và giảm được phí vận chuyển bốc dỡ

3.1.1.4 Công ty đã tổ chức được một bộ phận chuyên đảm nhận công tác thu mua vật tư

 Việc tổ chức thu mua vật liệu ở công ty do phòng vật tư đảm nhiệm có nhân viên thu mua rất hoạt bát nhanh nhạy trong công việc nắm bắt giá cả thị trường cho nên vật liệu luôn được mua với giá cả hợp lý và chất lượng cao Điều này đã đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty làm cho tiến độ thi công đạt hiệu quả cao

3.1.2.1 Về việc lập sổ danh điểm vật liệu Công ty.

 Việc xây dựng sổ danh điểm nguyên vật liệu tại Công ty chưa thống nhất làm cho công tác đối chiếu kiểm tra mất thời gian và gặp khó khăn.

3.1.2.2 Về vi ệc lu õ n chuy ển ch ứng t ừ

 Hiện nay việc lập phiếu xuất kho đều được thực hiện ở phòng kế toán Khi có nhu cầu nhập nguyên vật liệu, phòng vật tư lên kế hoach thu mua, tiến hành làm kế hoạch kiểm nghiệm vật tư Sau đó phòng kế toán viết phiếu nhập kho làm 3 liên, 1 liên phòng kế toán giữ, 1 liên thủ kho giữ ghi thẻ kho, 1 liên kẹp vào hóa đơn chuyển cho kế toán thanh toán.

 Khi bộ phận sử dụng có nhu cầu xuất NVL phải viết phiếu yêu cầu cấp phát vật tư và được ký duyệt đầy đủ, chuyển lên phòng kế toán Phòng kế toán lập phiếu làm 3 liên : 1 liên lưu ở phòng kế toán, 1 liên người nhận giữ, 1 liên thủ kho giữ ghi vào thẻ kho.Như vậy cả 3 liên đều không chuyển lên phòng kế hoạch vật tư.

3.1.2.3 Việc kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Ngày đăng: 28/08/2023, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp thẻ song song - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp thẻ song song (Trang 14)
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 14)
Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai  thường xuyên. - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.4 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 18)
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 22)
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái. - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái (Trang 23)
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 24)
Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính. - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Sơ đồ 1.8 Trình tự kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính (Trang 25)
Hình thức thanh toán: TN/CK…….MS: - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Hình th ức thanh toán: TN/CK…….MS: (Trang 34)
Hình thức thanh toán: TN/CK…….MS: - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
Hình th ức thanh toán: TN/CK…….MS: (Trang 36)
BẢNG Kấ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
BẢNG Kấ CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI (Trang 49)
BẢNG Kấ XUẤT VẬT TƯ - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
BẢNG Kấ XUẤT VẬT TƯ (Trang 51)
BẢNG Kấ XUẤT VẬT TƯ - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
BẢNG Kấ XUẤT VẬT TƯ (Trang 52)
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - Kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty cổ phần và nội thất thăng long
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w