Hoàn thiên quy trình nhập khẩu máy móc từ thị trường hoa kỳ của công ty cổ phần cơ điện việt namhoàn thiên quy trình nhập khẩu máy móc từ thị trường hoa kỳ của công ty cổ phần cơ điện việt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
472 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế khu vực quốc tế, Việt Nam thành viên WTO.Trong Nhập để tăng cường sở vật chất, kỹ thuật công nghệ tiên tiến hoạt động cho sản xuất Vấn đề thực hợp đồng tưởng chừng đơn giản thực tế quy mô, tiềm lực doanh nghiệp, vấn đề thị trường, khí hậu, thời tiết… ảnh hưởng lớn đến tiến trình thực hợp đồng Ngoài ra, việc tổ chức thực hợp đồng có nhiều cơng việc, muốn thực hợp đồng hồn hảo khơng có sai phạm tất cơng việc phải thực với mục tiêu công việc đề ra, hiệu công việc trước tác động trực tiếp đến công việc Vậy để thực có hiệu hoạt động đó, kiểm sốt tiến trình thực hợp đồng vấn đề cịn bỏ ngỏ Cơng ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO) cơng ty thực hợp đồng nhập máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh Trong trình tổ chức thực hợp đồng nhập máy móc thiết bị bên cạnh thuận lợi mà cơng ty có sở vật chất kỹ thuật tốt,đội ngũ nhân viên nhiệt tình đơng… cơng ty gặp nhiều khó khăn biến động thị trường nguyên vật liệu, thay đổi tỷ giá hối đối.Vì cơng ty cần tìm phương án tối ưu nhằm tổ chức thực hợp đồng có hiệu tốt Xuất phát từ thực tế q trình thực tập công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO), em chọn đề tài là: “Hồn thiện quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập máy móc, thiết bị từ thị trường Hoa Kỳ Công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam (MECO)” 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Với đề tài hoàn thiện quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập máy móc, thiết bị từ thị trường Hoa Kỳ công ty MECO, trọng tâm nghiên cứu chuyên đề là: tiến hành phân tích nghiệp vụ tổ chức thực hợp đồng nhập thời gian qua để nhận thấy thuận lợi khó khăn trình thực nhập từ thị trường Hoa Kỳ công ty MECO từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, hoàn thiện nghiệp vụ tổ chức thực hợp đồng nhập thời gian tới 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Đưa nhìn tổng quan nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ sở lý luận giúp sinh viên nắm lý thuyết hợp đồng Thương mại quốc tế quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập - Thực trạng quy trình thực hợp đồng nhập công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam, từ đưa thành cơng, hạn chế tồn nguyên nhân phát sinh - Từ thành cơng, hạn chế đó, em xin đề cập số đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện quy trình thực hợp đồng nhập máy móc thiết bị cơng ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu nghiên cứu quy trình thực hợp đồng nhập máy móc, thiết bị công ty Cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam từ thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2008- 2010 1.5 Một số khái niệm phân định nội dung quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập 1.5.1 Khái niệm, tính chất, đặc điểm, điều khoản ghi hợp đồng TMQT 1.5.1.1 Khái niệm Hợp đồng TMQT thỏa thuận bên đương có trụ sở kinh doanh quốc gia khác Theo đó, bên gọi bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho bên khác gọi bên mua ( bên nhập ) tài sản định gọi hàng hóa, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền 1.5.1.2 Tính chất Tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hiểu không giống tuỳ theo quan điểm luật pháp nước - Theo Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình:tính chất quốc tế thể tiêu chí như: bên giao kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hoá, đối tượng hợp đồng, chuyển qua biên giới nước, việc trao đổi ý chí giao kết hợp đồng bên lập nước khác (Điều Công ước) Nếu bên giao kết khơng có trụ sở thương mại dựa vào nơi cư trú thường xuyên họ Yếu tố quốc tịch bên khơng có ý nghĩa việc xác định yếu tố nước hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Theo Công ước Viên năm 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng Mua bán Quốc tế Hàng hoá (United Nations Convention on Contracts for International Sales of Goods, Vienna 1980 – CISG, gọi tắt Công ước Viên năm 1980): tính chất quốc tế xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác (điều Công ước Viên năm 1980) Và Công ước không quan tâm đến vấn đề quốc tịch bên xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Tuy nhiên Công ước Viên năm 1980 không đưa tiêu chí hàng hố phải chuyển qua biên giới nước để xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán TMQT - Theo quan điểm Pháp: xác định yếu tố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, người ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo nên di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tương ứng hai nước, nói cách khác, hợp đồng thể quyền lợi thương mại quốc tế Theo tiêu chuẩn pháp lý, hợp đồng coi hợp đồng quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia quốc tịch, nơi cư trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn toán… - Theo quan điểm Việt Nam: Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 khơng đưa tiêu chí để xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà liệt kê hoạt động coi mua bán hàng hóa quốc tế Điều 27 nêu rõ mua bán quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển Sau liệt kê Luật Thương mại năm 2005 xác định rõ xuất khẩu; nhập khẩu; tạm nhập tái xuất; tạm xuất tái nhập chuyển khẩu: - “Xuất hàng hoá việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” (Điều 28 Khoản 1) - “Nhập hàng hoá việc hàng hoá đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” (Điều 28 Khoản 2) - “Tạm nhập, tái xuất hàng hoá việc hàng hố đưa từ lãnh thổ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam” (Điều 29 Khoản 1) - “Tạm xuất, tái nhập hàng hoá việc hàng hoá đưa nước đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật, có làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam làm thủ tục nhập lại hàng hố vào Việt Nam” (Điều 29 Khoản 2) - “Chuyển hàng hoá việc mua hàng từ nước, vùng lãnh thổ để bán sang nước, vùng lãnh thổ ngồi lãnh thổ Việt Nam mà khơng làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam” (Điều 30 Khoản 1) 1.5.1.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế So với hợp đồng mua bán nước, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đặc điểm sau đây: Về chủ thể: chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên, người bán người mua, có trụ sở thương mại đặt nước khác Về đối tượng hợp đồng: hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước Về đồng tiền toán: Tiền tệ dùng để toán thường nội tệ ngoại tệ bên Ví dụ: hợp đồng giao kết người bán Việt Nam người mua Hà Lan, hai bên thoả thuận sử dụng đồng euro làm đồng tiền toán Lúc này, đồng euro ngoại tệ phía người bán Việt Nam lại nội tệ người mua Hà Lan Tuy nhiên, có trường hợp đồng tiền toán nội tệ hai bên, trường hợp doanh nghiệp thuộc nước cộng đồng châu Âu sử dụng đồng euro làm đồng tiền chung Về ngôn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngoài, phần lớn ký tiếng Anh Điều đòi hỏi bên phải giỏi ngoại ngữ Về quan giải tranh chấp: tranh chấp phát sinh từ việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế án trọng tài nước Và lần nữa, vấn đề ngoại ngữ lại đặt muốn chủ động tranh tụng tòa án trọng tài nước Về luật điều chỉnh hợp đồng (luật áp dụng cho hợp đồng): luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế mang tính chất đa dạng phức tạp Điều có nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải chịu điều chỉnh luật pháp nước mà luật nước ngồi (luật nước người bán, luật nước người mua luật nước thứ ba nào), chí phải chịu điều chỉnh điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế án lệ (tiền lệ pháp) để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Theo nguyên tắc chung tư pháp quốc tế, mua bán hàng hóa quốc tế, bên có quyền tự thoả thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng Nguồn luật luật quốc gia, điều ước quốc tế thương mại tập quán thương mại quốc tế chí án lệ (tiền lệ xét xử) Tuy nhiên, điều quan trọng nên chọn nguồn luật nào, làm để chọn nguồn luật thích hợp để bảo vệ quyền lợi mình? Để chọn luật áp dụng phù hợp, cần phải nắm số nguyên tắc sau Lựa chọn luật quốc gia Khi luật quốc gia trở thành luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế? - Khi hợp đồng quy định - Khi án trọng tài định - Khi hợp đồng mẫu quy định Lựa chọn tập quán quốc tế thương mại Tập quán quốc tế thương mại luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Tập quán quốc tế thương mại thói quen, phong tục thương mại nhiều nước áp dụng áp dụng cách thường xuyên với nội dung rõ ràng để dựa vào bên xác định quyền nghĩa vụ với Thông thường, tập quán quốc tế thương mại chia thành ba nhóm: tập quán có tính chất ngun tắc; tập qn thương mại quốc tế chung tập quán thương mại khu vực - Tập qn có tính chất ngun tắc: tập quán bản, bao trùm hình thành sở nguyên tắc luật quốc tế luật quốc gia nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc bình đẳng dân tộc Ví dụ: Tồ án (hoặc trọng tài) nước có quyền áp dụng quy tắc tố tụng nước giải vấn đề thủ tục tố tụng tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Tập quán thương mại quốc tế chung: tập quán thương mại nhiều nước công nhận áp dụng nhiều nơi, nhiều khu vực giới Ví dụ: Incoterms năm 2000 (Các Điều kiện Thương mại Quốc tế) Phòng Thương mại Quốc tế tập hợp soạn thảo nhiều quốc gia giới thừa nhận áp dụng hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế Hay UCP 500 ICC ban hành đưa quy tắc để thực hành thống thư tín dụng nhiều quốc gia giới áp dụng vào hoạt động toán quốc tế - Tập quán thương mại khu vực (địa phương): tập quán thương mại quốc tế áp dụng nước, khu vực cảng Ví dụ: Hoa Kỳ có điều kiện sở giao hàng FOB Điều kiện FOB Hoa Kỳ đưa “Định nghĩa ngoại thương Mỹ sửa đổi năm 1941”, theo có loại FOB mà quyền nghĩa vụ bên bán, bên mua khác biệt so với điều kiện FOB Incoterms năm 2000 Chẳng hạn, với FOB người chuyên chở nội địa quy định điểm khởi hành nội địa quy định, người bán có nghĩa vụ đặt hàng hoá phương tiện chuyên chở giao cho người chuyên chở nội địa để bốc hàng - Khi tập quán quốc tế thương mại áp dụng? Tập quán quốc tế thương mại áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khi: + Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định + Các điều ước quốc tế liên quan quy định + Luật thực chất (luật quốc gia) bên lựa chọn có khơng đầy đủ Tập qn quốc tế thương mại có giá trị bổ sung cho hợp đồng Khi áp dụng, cần ý tập quán quốc tế thương mại có nhiều loại nên để tránh nhầm lẫn hiểu khơng thống tập qn đó, cần phải quy định cụ thể tập quán hợp đồng Một số điểm cần ý áp dụng Incoterms năm 2000 Incoterms chữ viết tắt điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms) Tập sách nhỏ này, đời năm 1953, ban đầu xác định điều kiện thương mại, hai điều kiện quen thuộc FOB (giao hàng lên tàu cảng đi) CIF (giao hàng qua mạn tàu – cảng đến) với điều kiện, liệt kê nghĩa vụ người bán người mua hình thức đơn giản: “người mua có nghĩa vụ …, người bán có nghĩa vụ …” Ngày (2000) có tới 13 điều kiện với điều kiện có quy định cụ thể nghĩa vụ hai bên mua bán Nhưng cần lưu ý Incoterms giải bốn vấn đề: - Chuyển giao rủi ro vào thời điểm nào? - Ai phải lo liệu chứng từ hải quan? - Ai chịu trách nhiệm chi phí vận tải? - Ai trả phí bảo hiểm? Một số nhà chuyên môn gọi Incoterms “các điều khoản … giá” chúng cho phép rõ, không mập mờ, nghĩa vụ bao hàm giá hàng đưa Ví dụ, bán hàng theo điều kiện FOB Incoterms năm 2000 quy định chi phí vận tải biển bảo hiểm người mua chịu, người bán phải giao hàng lên tàu người mua định; rủi ro chuyển sang người mua hàng qua lan can tàu cảng bốc hàng 1.5.1.4 Các điều khoản ghi hợp đồng TMQT - Điều khoản tên hàng - Điều khoản chất lượng - Điều khoản số lượng - Điều khoản bao bì, ký mã hiệu - Điều khoản giá - Điều khoản toán - Điều khoản giao hàng - Điều khoản trường hợp miễn trách - Điều khoản khiếu nại - Điều khoản bảo hành - Phạt bồi thường thiệt hại - Điều khoản trọng tài 1.5.2 Phân loại hợp đồng Thương mại quốc tế Hợp đồng TMQT phân loại sau: - Theo thời gian thực hợp đồng, có hai loại: Hợp đồng ngắn hạn: Thường ký kết thời gian tương đối ngắn sau hai bên hồn thành nghĩa vụ quan hệ pháp lý hai bên hợp đồng kết thúc Hợp đồng dài hạn: Có thời gian hiệu lực tương đối dài mà thời gian việc giao hàng thực nhiều lần - Theo nội dung quan hệ kinh doanh, có hai loại: + Hợp đồng Xuất khẩu: Là hợp đồng bán hàng cho thương nhân nước ngồi, thực q trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa sang cho thương nhân nước nhận tiền hàng + Hợp đồng Nhập khẩu: Là hợp đồng mua hàng thương nhân nước ngồi, thực q trình nhận quyền sở hữu hàng hóa tốn tiền hàng - Theo hình thức hợp đồng, có hai loại: + Hình thức văn + Hình thức miệng Cơng ước Viên 1980 ( CISG ) cho phép thành viên sử dụng tất hình thức Ở Việt Nam, hình thức văn hợp đồng bắt buộc hợp đồng TMQT Chỉ có hợp đồng TMQT với hình thức văn có hiệu lực pháp lý, bổ sung sửa chữa hợp đồng TMQT phải làm văn - Theo cách thức thành lập hợp đồng, có hai loại: + Hợp đồng văn bản: Là hợp đồng ghi rõ nội dung mua bán, điều kiện giao dịch thỏa thuận có chữ ký hai bên + Hợp đồng gồm nhiều văn như: Đơn chào hàng cố định người bán chấp nhận người mua; Đơn đặt hàng người mua chấp nhận người bán; Đơn chào hàng tự người bán, chấp nhận người mua xác nhận người bán; Hỏi giá người mua, chào hàng cố định người bán chấp nhận người mua 1.5.3 Nội dung quy trình tổ chức thực hợp đồng nhập 1.5.3.1 Xin giấy phép nhập Giấy phép nhập biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu.Vì thế, sau ký hợp đồng, doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập để thực hợp đồng Nghi định số 12/2006/ND-CP có hiệu lực từ ngày 01/05/2006 quy định mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập Khi đối tượng hợp đồng thuộc phạm vi phải xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ xin giấp phép gồm: Hợp đồng, phiếu hạn ngạch ( hàng thuộc diện quản lý hạn ngạch ), hợp đồng ủy thác nhập ( trường hợp nhập ủy thác )… Mỗi giấy phép cấp cho chủ hãng kinh doanh để nhập mặt hàng với nước định, chuyên chở phương thức vận tải giao nhận cửa định 1.5.3.2 Mở L/C ( hợp đồng yêu cầu toán L/C ) Khi hợp đồng nhập quy định tiền hàng toán L/C, việc mà bên mua phải làm để thực hợp đồng mở L/C L/C văn pháp lý ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người XK họ xuất trình đầy đủ chứng từ tốn hợp lệ phù hợp với nội dung L/C Thời gian mở L/C, hợp đồng khơng quy định gì, phụ thuộc vào thời gian giao hàng Thông thường L/C mở khoảng 20 – 25 ngày trước đến thời gian giao hàng Căn để mở L/C điều khoản hợp đồng nhập khẩu.Khi mở L/C, doanh nghiệp nhập dựa vào để điền vào mẫu gọi “ yêu cầu phát hành thư tín dụng” Mẫu kèm theo hợp đồng giấy phép nhập chuyển đến ngân hàng ngoại thương với hai ủy nhiệm chi: Một ủy nhiệm chi để ký quỹ theo quy định việc mở L/C ủy nhiệm chi để trả thủ tục phí cho ngân hàng việc mở L/C Khi chứng từ gốc từ nước đến ngân hàng ngoại thương, đơn vị kinh doanh nhập phải đến kiểm tra chứng từ, chứng từ hợp lệ trả tiền cho ngân hàng Có vậy, đơn vị kinh doanh nhập nhận chứng từ để nhận hàng 1.5.3.3 Thuê tàu, lưu cước Doanh nghiệp có cần thực nghiệp vụ thuê tàu, lưu cước hay không phụ thuộc vào điều kiện giao hàng Việc thuê tàu chở hàng tiến hành dựa vào ba sau: + Điều kiện sở giao thông hợp đồng TMQT + Đặc điểm hàng hóa + Điều kiện vận tải Tùy vào khối lượng đặc điểm hàng hóa cách bao gói mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức th tàu cho phù hợp Có hai loại hợp đồng ủy thác thuê tàu: + Hợp đồng ủy thác thuê tàu năm + Hợp đồng ủy thác thuê tàu chuyến Chủ hàng nhập vào đặc điểm vận chuyển hàng hóa để lựa chọn loại hình hợp đồng cho thích hợp 1.5.3.4 Mua bảo hiểm cho hàng hóa Những người kinh doanh TMQT thường mua bảo hiểm cho hàng hóa để giảm bớt rủi ro xảy Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm bao ( Open policy ) hợp đồng bảo hiểm chuyến ( Voyage policy ).Để ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững điều kiện bảo hiểm Có ba điều kiện bảo hiểm chính: + Điều kiện A: Bảo hiểm rủi ro + Điều kiện B: Bảo hiểm có tổn thất riêng + Điều kiện C: Bảo hiểm miễn tổn thất riêng Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa bốn sau: + Điều kiện sở giao hàng hợp đồng TMQT + Tính chất hàng hóa vận chuyển 10