Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường hoa kỳ của các doanh nghiệp việt nam thời kỳ đến năm 2010

97 0 0
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường hoa kỳ của các doanh nghiệp việt nam thời kỳ đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Thực chủ trương Đảng phủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng Xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh xuất theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá thị trường mặt hàng, trọng đến thị trường trung tâm kinh tế lớn Thế giới Mỹ, Nhật bản, EU , Việt Nam chủ động bình thường hố quan hệ với Hoa kỳ từ năm 1994 Kể từ đó, xuất hàng hoá nước ta vào thị trường tăng chưa tương xứng với tiềm Để thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển phù hợp với xu hướng chung Thế giới tồn cầu hố tự hoá thương mại, ngày 13/7/2000 Việt nam Hoa kỳ ký Hiệp định thương mại song phương hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 Với tác động Hiệp định thương mại song phương, quan hệ thương mại hai nước có bước phát triển mới, năm 2003 xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng lên đến tỷ USD, Hoa Kú trở thành thị trường xuất hàng hoá lớn Việt Nam Tuy nhiên, thời gian gần xuất cản trở từ phía Hoa Kỳ đến tăng trưởng xuất hàng hoá Việt Nam mà phần xuất phát từ yếu bất cập từ phía sách Nhà nước ta thiếu hiểu biết hay chuẩn bị chưa chu đáo doanh nghiệp Việt Nam Từ thực tế đặt vấn đề cần phải nghiên cứu để tìm cách giải nhằm tiếp tục tăng trưởng xuất khÈu hàng hố vào thị trường Hoa Kỳ, góp phần tích cực vào thực thành cơng chiến lược xuÊt nhập hàng hoá Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Cho tới nay, có số tài liệu nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kú tới phát triển kinh tế Việt Nam số đề tài nghiên cứu sách xuất nhập Hoa Kỳ, nghiên cứu tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ , chưa có đề tài cơng trình nghiên cứu đề cập trực diện nghiên cứu cách có hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chính vậy, Chúng tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất vào thị trường Hoa Kú doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đến năm 2010” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố làm rõ số vấn đề lý luận lý thuyết thương mại quốc tế, vai trị hình thức xuất hàng hoá số đặc điểm thị trường Hoa Kỳ để làm sở lý luận cho việc xây dựng giải pháp đẩy mạnh xuất khÈu hàng hoá vào thị trường Hoa Kú - Khái quát thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, đánh giá thực trạng xuất khÈu hàng hoá vào thị trường Hoa Kú năm qua, đặc biệt từ ký kết thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta - Đề xuất số giải pháp Nhà nước doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chủ yếu giải pháp (kể vĩ mô vi mô) nhằm đẩy mạnh xuất số hàng hố hữu hình Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn, vấn đề sách Hoa Kỳ giải pháp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào thương mại hàng hoá giới hạn xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ từ 1996 đến đề xuất giải pháp cho thời kỳ đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - ĐÒ tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam - Các phương pháp cụ thể phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương nh sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận xuất hàng hoá đặc điểm thị trường Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kú Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kú thời kỳ đến 2010 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Tổng quan số lý thuyết lợi thương mại quốc tế Sự phát triển văn minh loài người gắn liền với phát triển hoạt động thương mại quốc tế – việc trao đổi, bn bán hàng hố quốc gia Từ xa xưa, người đã(tìm thấy lợi Ých trao đổi hàng hoá nước Tuy nhiên, lợi Ých thương mại mà quốc gia có nhờ vào lợi quốc gia Một nước bán (xuất khẩu) hàng hoá cho nước khác họ đạt hiệu cao sản xuất hay nhiều loại sản phẩm Phân công lao động phát triển, chuyên môn hóa quốc gia vào sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ ngày cao nhu cầu bn bán trao đổi hàng hố nước phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia ngày tăng Xuất nội dung quan trọng thương mại quốc tế Hoạt động xuất hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc gia với nước khác giới Hoạt động xuất chủ yếu nhằm giải vấn đề tiêu thụ “đầu ra” ngành sản xuất nước Nhận thức rõ chất lợi Ých thương mại quốc tế thông qua lý thuyết lợi vấn đề quan trọng hoạch định sách tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất cho quốc gia cho mặt hàng Vì vậy, luận văn điểm lại tư tưởng học thuyết thương mại quốc tế làm tiền đề lý luận cho việc lựa chọn sách giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hố nói chung xuất vào thị trường Hoa kỳ nói riêng 1.1.1 Lý thuyết trọng thương Nghiên cứu kinh tế học nói chung thương mại quốc tế nói riêng coi bắt đầu tư tưởng trường phái trọng thương Tây Âu mà đại biểu Thomas Mum kỷ XVI- XVII Vào thời gian đó, vàng bạc sử dụng với tư cách tiền tệ, quốc gia coi giàu có hùng mạnh nh có nhiều vàng bạc Các nhà kinh tế trường phái trọng thương coi trọng xuất cho xuất kích thích sản xuất nước, đồng thời xuất thu hút dịng kim loại q đổ bổ sung cho kho cải quốc gia Ngược lại nhập lại tiêu cực làm giảm nhu cầu hàng hoá sản xuất nước cịn làm thất cải quốc gia phải dùng vàng bạc chi trả cho nước Như vậy, sức mạnh giàu có quốc gia tăng lên quốc gia xuất nhiều nhập Vì lẽ đó, học giả xuất trọng thương khuyến nghị Nhà nước cần khuyến khích thơng qua trợ cấp, đồng thời hạn chế nhập công cụ bảo hộ mậu dịch Các học giả trường phái trọng thương có cống hiến định vai trò xuất phát triển kinh tế quốc gia Trên thực tế, lực sản xuất nước vượt mức cầu việc khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập điều cần thiết việc gia tăng lương vàng bạc quốc gia mặt nhằm tích luỹ ngoại tệ đề phịng bất trắc tương lai, mặt khác có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên cịn có sai lầm phiến diện quan điểm học giả trọng thương Họ coi vàng hình thức cải quốc gia, gắn mức cung tiền tệ cao với thịnh vượng quốc gia coi thương mại trị chơi có tổng lợi Ých khơng (zero – sum game) thịnh vượng quốc gia dựa sở trao đổi không ngang giá, dựa bất lợi, nghèo quốc gia khác Hơn họ chưa thấy tính hiệu lợi Ých q trình chun mơn hóa sản xuất trao đổi Đặc biệt, họ chưa nhận thức rằng, kết luận họ số trường hợp định với tất trường hợp 1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith (1723 – 1790) người đưa phân tích có tính hệ thống nguồn gốc thương mại quốc tế Từ việc xây dựng mơ hình thương mại đơn giản dựa ý tưởng lợi tuyệt đối, ông giải thích lợi Ých thu từ thương mại quốc tế quốc gia Đó là, quốc gia nên tập trung sản xuất hàng hoá sử dụng tốt loại tài nguyên quốc gia xuất mặt hàng sang quốc gia khác Như vậy, quốc gia coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể Nhờ chun mơn hóa sản xuất trao đổi mà hai quốc gia hưởng lợi từ thương mại Nếu quốc gia hưởng lợi cịn quốc gia khác bị thiệt họ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế Về bản, lý thuyết lợi tuyệt đối mô tả hướng chun mơn hóa trao đổi quốc gia giải thích phần nhỏ lý thương mại quốc tế số mặt hàng nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên mơ hình khơng thể giải thích thương mại quốc tế lại diễn tất mặt hàng nước phát triển Để giải vấn đề cần dựa vào lý thuyết có tính khái quát – lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772 – 1823) 1.1.3 Lý thuyết lợi tương đối (hay lợi so sánh) Nếu lý thuyết lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt số lượng lao động thực tế sử dụng quốc gia khác (hay nói cách khác khác biệt hiệu sản xuất tuyệt đối) lý thuyết lợi so sánh David Ricardo xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Một nước có lợi tuyệt đối sản xuất hai mặt hàng có lợi so sánh mặt hàng có mức lợi cao Ngược lại, nước khác bất lợi sản xuất hai mặt hàng có lợi so sánh mặt hàng có mức bất lợi nhỏ Do đó, hai nước lợi tiến hành sản xuất trao đổi cho sản phẩm có nhiều lợi tiến hành nhập sản phẩm mà việc sản xuất chúng gặp nhiều bất lợi Về bản, lý thuyết lợi tương đối David Ricardo rằng, quốc gia xuất mặt hàng có giá thấp cách tương đối so với quốc gia Hay nói cách khác, quốc gia xuất mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu cao cách tương đối so với quốc gia Tuy nhiên, lý thuyết chủ yếu dựa vào lý luận lao động với giả định lao động yếu tố đầu vào Do vậy, mơ hình David Ricardo chưa giải cách rõ ràng nguồn gốc thương mại quốc tế kinh tế đại 1.1.4 Lý thuyết hàm lượng (tỷ lệ) yếu tố Heckscher - Ohlin Theo mơ hình Ricardo, giả thiết lao động yếu tố sản xuất nhất, lợi so sánh tồn khác biệt suất lao động quốc gia Tuy nhiên thực tế, thương mại phần giải thích khác biệt suất lao động đồng thời phản ánh khác biệt nguồn lực nước Hai nhà kinh tế học người Thụy Điển, E.H Heckscher (1897 – 1952) B Ohlin (1899 – 1979) cho mức độ sẵn có yếu tố sản xuất (đất đai, lao động tư bản) quốc gia khác mức độ sử dụng yếu tố sản xuất để làm mặt hàng khác nhân tố quan trọng qui định thương mại Khái niệm hàm lượng yếu tố mức độ dồi yếu tố Lý thuyết Heckcher – Ohlin (viết tắt lý thuyết H – O) xây dựng dựa hai khái niệm hàm lượng (hay mức độ sử dụng) yếu tố mức độ dồi yếu tố Một mặt hàng coi sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động tỷ lệ lượng lao động yếu tố khác (như vốn đất đai) dùng để sản xuất đơn vị mặt hàng lớn tỷ lệ tương ứng yếu tố dùng để sản xuất đơn vị mặt hàng thứ hai Tương tự, tỷ lệ vốn yếu tố khác lớn mặt hàng coi có hàm lượng vốn cao Thí dụ : Mặt hàng X coi có hàm lượng lao động cao : Lx Ly > Kx Ky Trong : Lx Ly lượng lao động cần thiết, Kx Ky lượng vốn cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm tương ứng X Y Khái niệm hàm lượng vốn (hay hàm lượng lao động) không vào tỷ lệ lượng vốn (hay lượng lao động) sản lượng, số lượng tuyệt đối vốn (hay lao động), mà phát triển dựa tương quan lượng vốn lượng lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản lượng Một quốc gia coi dồi tương đối lao động (hay vốn) tỷ lệ lượng lao động (hay lượng vốn) yếu tố sản xuất khác quốc gia lớn tỷ lệ tương ứng quốc gia khác Cũng tương tự trường hợp hàm lượng yếu tố, mức độ dồi yếu tố sản xuất quốc gia đo số lượng tuyệt đối, mà tương quan số lượng yếu tố tuyệt yếu tố sản xuất khác quốc gia Định lý H-O Xuất phát từ khái niệm nội dung định lý H – O tóm tắt sau : Một quốc gia xuất mặt hàng mà việc sản xuất chúng đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi quốc gia Lý thuyết H-O xây dựng dựa loạt giả thiết đơn giản sau : - Thế giới bao gồm quốc gia, yếu tố sản xuất (lao động vốn) mặt hàng - Công nghệ sản xuất giống hai quốc gia - Sản xuất mặt hàng có hiệu suất khơng đổi theo qui mơ, cịn yếu tố sản xuất có suất cận biên giảm dần - Hàng hoá khác hàm lượng yếu tố sản xuất khơng có hốn vị hàm lượng yếu tố sản xuất mức giá yếu tố tương quan - Cạnh tranh hoàn hảo tồn thị trường hàng hoá lẫn thị trường yếu tố sản xuất - Chun mơn hóa khơng hồn tồn - Các yếu tố sản xuất di chuyển tự quốc gia, di chuyển tự quốc gia - Sở thích giống quốc gia - Thương mại tự do, chi phí vận chuyển Trên sở giả thiết đơn giản trên, định lý H-O, cịn rót số mệnh đề bổ sung khác liên quan đến mối liên hệ mức độ 10 trang bị yếu tố, thương mại quốc tế, giá hàng hoá giá yếu tố, tác động gia tăng mức cung yếu tố vấn đề phân phối thu nhập Định lý cân giá yếu tố sản xuất Theo định lý thương mại tự hai nước làm cho giá yếu tố sản xuất có xu hướng trở nên cân hai quốc gia tiếp tục sản xuất hai mặt hàng (tức thực chuyên môn hóa khơng hồn tồn) tất yếu tố sản xuất thực trở nên cân Định lý thể vấn đề cốt lõi lý thuyết H-O : Thương mại hình thành sở có khác biệt quốc gia mức độ trang bị yếu tố chúng khơng thể di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác Giả sử hai quốc gia buôn bán tự với thực chuyên mơn hóa khơng hồn tồn giá yếu tố cân Nếu nh có đột biến khiến cho vốn lao động di chuyển tù hai quốc gia khơng có điều xảy Giá khơng tạo động lực để yếu tố di chuyển từ quốc gia đến quốc gia khác Như thương mại hàng hố tự thay hồn tồn cho sù di chuyển quốc tế yếu tố trường hợp chun mơn hóa khơng hồn tồn Cịn giá yếu tố khơng hồn tồn cân hai quốc gia thực chun mơn hóa hồn tồn thương mại hàng hố thay phần cho sù di chuyển yếu tố Lý thuyết H-O đánh giá có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn việc giải thích nguồn gốc thương mại quốc tế Tuy lý thuyết H-O gặp bế tắc giải vấn đề phức tạp thương mại quốc tế đại lý thuyết nhiều nhà kinh tế tiếng khác Rybzynski, W.Stolper, P.Samuelson, J.William tiếp tục mở rộng phát

Ngày đăng: 04/09/2023, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan