Phân tích đa dạng di truyền của một số chủng giống vi sinh vật nội sinh trong cây đẳng sâm thu thập tại sapa, lào cai

70 2 0
Phân tích đa dạng di truyền của một số chủng giống vi sinh vật nội sinh trong cây đẳng sâm thu thập tại sapa, lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH TRONG CÂY ĐẢNG SÂM THU THẬP TẠI SAPA, LÀO CAI” Hà Nội -7/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH TRONG CÂY ĐẢNG SÂM THU THẬP TẠI SAPA, LÀO CAI” Sinh viên thực : Phan Tiến Quốc Mã sinh viên : 637265 Lớp : K63CNSHC Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS Đinh Trường Sơn Hà Nội -7/2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học “Phân tích đa dạng di truyền số chủng giống vi sinh vật nội sinh Đảng sâm thu thập Sapa, Lào Cai” hoàn thành hướng dẫn TS Đinh Trường Sơn khơng trùng với khóa luận khác Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, theo nhận thức vấn đề riêng tác giả Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, tơi tìm hiểu, học hỏi kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Phan Tiến Quốc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình quý báu từ thầy cơ, anh chị khóa trên, bạn bè người thân gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Đinh Trường Sơn– giảng viên khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ bảo cho cách tận tình chun mơn, thắc mắc suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực nghiên cứu môn học tập trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành báo cáo khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tôi xin cảm ơn tiếp thu ý kiến, đóng góp thầy giáo, giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2022 Sinh viên Phan Tiến Quốc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii MỞ ĐẦU A Đặt vấn đề B Mục tiêu yêu cầu a Mục tiêu .1 b Yêu cầu CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung đảng sâm 1.2 Đặc điểm hình thái đảng sâm 1.3 Điều kiện sinh thái 1.4 Giá trị đảng sâm 1.5 Vi sinh vật nội sinh thực vật .5 1.5.1 Định nghĩa vi sinh vật nội sinh thực vật 1.5.2 Lịch sử nghiên cứu 1.5.3 Vai trò vi sinh vật nội sinh thực vật 1.6 Chỉ thị phân tử ứng dụng thị RAPD, ISSR phân tích đa dạng di truyền 10 1.6.1 Khái niệm thị phân tử 10 1.6.2 Chỉ thị RAPD 10 1.6.3 Chỉ thị ISSR 11 1.7 Một số nghiên cứu đa dạng di truyền vi sinh vật nội sinh thực vật 12 CHƯƠNG 2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1.Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.Vật liệu dùng nghiên cứu 15 iii 2.3.Hóa chất dụng cụ dùng nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Khử trùng rễ .18 2.5.2 Phân lập vi sinh vật nội sinh 18 2.5.3 Làm chủng giống vi sinh vật nội sinh 18 2.5.4 Tách chiết DNA 19 2.5.5 Xác định quy trình chạy PCR phù hợp cho sản phẩm có tính lặp lại cao, băng vạch sắc nét, rõ ràng 20 2.5.6 Phương pháp đánh giá, xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1.Kết khử trùng rễ 23 3.2 Phân lập vi sinh vật nội sinh đảng sâm 23 3.3 Kết tách chiết DNA tổng số .25 3.4 Phân tích đa dạng di truyền thị RAPD 27 3.5 Phân tích đa dạng di truyền thị ISSR .39 3.6 Phân tích đa dạng di truyền dựa thị RAPD ISSR 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .54 A Kết luận .54 B Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 Tài liệu nước 55 Tài liệu nước 55 PHỤ LỤC 57 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTAB : Cetyl trimethylammonium bromide DNA : Deoxyribonucleic Acid dNTPs : Deoxynucleotide Solution Mix EDTA : Etylen Diamine Tetra Acetic acid ISSR : Inter-Simple Sequence Repeats RAPD : Random Amplified Phlymorphic DNA PCR : Polymerase chain reactin TAE : Tris base, acetic acid and EDTA EtBr : Ethidium bromide v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh đảng sâm Hình 1.2 Tác dụng vi sinh vật nội sinh thực vật ứng dụng (Ryan et al., 2008) Hình 3.1 Các mẫu đối chứng 31,32,33 23 Hình 3.2 Các mẫu đối chứng 51,52,53 23 Hình 3.3 Sự đa dạng hình thái khuẩn lạp .24 Hình 3.4: Kết chạy điện di DNA tổng số 27 Hình 3.5.Kết chạy điện di với mồi OPB-05.(M mẫu đối chứng; 1-15 mẫu thí nghiệm LD thang chuẩn ) 28 Hình 3.6: Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị RAPD 38 Hình 3.7.Kết chạy điện di sản phẩm PCR mồi UBC-873 47 Hình 3.8.Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị ISSR 49 Hình 3.9.Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị RAPD ISSR 52 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Danh sách mồi ISSR dùng nghiên cứu .15 Bảng 2.2.Danh sách mồi Rapd dùng nghiên cứu .16 Bảng 2.3 Bảng hóa chất sử dụng thí nghiệm 17 Bảng 2.4 Các giai đoạn máy PCR .21 Bảng 3.1.Bảng liệt kê chủng giống Vi sinh vật phân lập 24 Bảng 3.2 Bảng kết đo OD 25 Bảng 3.3: Số sản phẩm PCR nhân 12 mồi RAPD 15 mẫu giống vi sinh vật 27 Bảng 3.4: Khả phát đa hình 12 mồi RAPD .30 Bảng 3.5: Giá trị PIC Rp mồi RAPD 31 Bảng 3.6 Hệ số tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật dựa thị RAPD 35 Bảng 3.7 Số sản phẩm PCR nhân mồi ISSR 15 mẫu giống vi sinh vật 38 Bảng 3.8: Khả phát đa hình mồi ISSR 41 Bảng 3.9 Giá trị PIC Rp mồi ISSR 42 Bảng 3.10 Bảng hệ số tương đồng di truyền mẫu giống VSV dựa thị ISSR 48 Bảng 3.11.Hệ số tương đồng di truyền dựa vào thị RAPD ISSR .49 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài thực vào tháng năm 2022 Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích đề tài phân lập đánh giá đa dạng di truyền chủng mẫu vi sinh vật nội sinh Đảng sâm thu thập Sapa Dựa vật liệu nghiên cứu mẫu rễ đảng sâm thu thập Sapa hạt đảng sâm TS Đinh Trường Sơn – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cung cấp, qua phân lập 30 mẫu vi sinh vật chọn 15 mẫu vi sinh vật thu thập đánh giá đa dạng di truyền thị phân tử RAPD ISSR Với tổng số 29 mồi phân tích, chọn 21 mồi tốt để đánh giá cho 288 locus với tổng số 1282 băng vạch phát được, locus có tỉ lệ đa hình 100% Kết phân tích đa dạng di truyền cho thấy, hệ số tương đồng 15 mẫu giống vi sinh vật dao động từ 0,480 – 1,000 Như việc đánh giá đa dạng di truyền cho thấy 15 mẫu giống vi sinh vật nội sinh nghiên cứu thuộc nhánh khác phân loại mức độ đa dạng di truyền vi sinh vật nội sinh rễ đảng sâm cao viii ISSR4 Trung bình/mồi 16 11 0,27 0,73 0,47 0,53 12 0,20 0,80 0,40 0,60 0,47 0,53 13 0,13 0,87 0,40 0,60 11 0,21 0,79 0,64 0,36 0,43 0,57 7 0,50 0,50 13 0,93 0,07 7 0,50 0,50 0,36 0,64 12 0,14 0,86 0,43 0,57 11 0,21 0,79 10 0,29 0,71 10 0,71 0,29 12 0,14 0,86 10 0,29 0,71 12 0,14 0,86 11 0,21 0,79 16,44 0,38 12,29 0,34 10,30 Bảng 5.9 cho thấy số đa hình PIC biến động từ 0,28 đến 0,40 UBC873 mồi có số PIC cao (0,40), UBC-856 mồi có số PIC thấp (0,28) Chỉ số đa hình PIC trung bình mồi ISSR 0,34, kết luận mức độ phát đa hình mồi ISSR cao Chỉ số Rp trung bình mồi ISSR 10.30 Chỉ số Rp cao 14,53 mồi UBC-835 thấp 7,47 mồi UBC-864 46 Hình 3.7 Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC-873 Từ hình ảnh điện di mồi ISSR, tiến hành lập ma trận nhị phân Excel Sử dụng phương pháp UPGMA phần mềm NTSYS 2.1 để phân tích đa dạng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật thu thập Kết thể bảng 3.10 hình 3.8 Trung bình hệ số tương đồng di truyền so sánh cặp là: 0,681.Hệ số tương đồng di truyền phản ánh mối quan hệ đa dạng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật nghiên cứu Hai mẫu giống vi sinh vật gần thơng tin di truyền hệ số tương đồng chúng lớn ngược lại, hai mẫu có hệ số tương đồng di truyền thấp mối quan hệ di truyền chúng lại xa Bảng 3.10 thể hệ số di truyền cặp mẫu Kết cho thấy, hệ số tương đồng 15 mẫu giống vi sinh vật biến động từ 0,446-0,966 Trong đó, cặp mẫu giống mẫu giống có hệ số tương đồng cao 0,966 cặp mẫu giống mẫu giống có hệ số tương đồng thấp 0,446 47 Bảng 3.10.Bảng hệ số tương đồng di truyền 15 mẫu giống VSV dựa thị ISSR Mẫu giống 1 1,000 0,966 1,000 0,608 0,615 1,000 0,601 0,608 0,926 1,000 0,581 0,601 0,919 0,912 1,000 0,500 0,507 0,595 0,547 0,568 1,000 0,703 0,696 0,635 0,655 0,649 0,446 1,000 0,588 0,581 0,858 0,838 0,818 0,588 0,615 1,000 0,527 0,520 0,865 0,858 0,824 0,527 0,622 0,885 1,000 10 0,568 0,561 0,865 0,831 0,811 0,581 0,581 0,858 0,919 1,000 11 0,581 0,561 0,541 0,561 0,568 0,554 0,595 0,534 0,527 0,541 1,000 12 0,508 0,508 0,568 0,583 0,606 0,591 0,523 0,621 0,583 0,614 0,682 1,000 13 0,597 0,583 0,647 0,640 0,683 0,590 0,576 0,683 0,655 0,669 0,662 0,724 1,000 14 0,532 0,532 0,568 0,532 0,604 0,669 0,568 0,576 0,547 0,561 0,655 0,675 0,691 1,000 15 0,541 0,534 0,514 0,520 0,554 0,649 0,581 0,561 0,541 0,541 0,649 0,674 0,691 0,928 48 10 11 12 13 14 15 1,000 Hình 3.8.Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị ISSR Dựa vào hình 3.8, hệ số tương đồng di truyền 0,636, 15 mẫu giống vi sinh vật phân thành nhóm với nhánh di truyền Trong đó, nhánh có mẫu mẫu giống mẫu giống mẫu giống 7; mẫu giống mẫu giống chủng giống Nhánh có mẫu mẫu giống 3, mẫu giống 4, mẫu giống 5, mẫu giống 8, mẫu giống mẫu giống 10 Nhánh có mẫu mẫu giống Nhánh có mẫu mẫu giống 11, mẫu giống 12; mẫu giống 13; mẫu giống 14 mẫu giống 15 Trong nghiên cứu phân tích đa dạng di truyền quần thể Colletotrichum gây bệnh thán thư ăn cách sử dụng thị ISSR 30 chủng giống nấm Colletotrichum spp phân lập từ chín loại ăn khác có biểu bệnh thán thư để phân tích đa dạng di truyền Trong số 12 mồi ISSR sử dụng 11 mồi thu sản phẩm có kích thước 100-1300 bp, giá trị PIC trung bình mồi 0,27 Tỉ lệ đa hình khoảng 78.75% Như vậy, kết nghiên cứu cho số lượng locus nhân nhiều (148 locus) tỷ lệ đa hình cao (100% locus đa hình) giá trị PIC trung bình 0.34 49 3.6 Phân tích đa dạng di truyền dựa thị RAPD ISSR Từ kết phân tích cho thấy thị RAPD ISSR phân tích độc lập xác định đa hình mẫu giống vi sinh vật nghiên cứu Thêm vào đó, sơ đồ mức độ tương đồng di truyền dựa thị RAPD ISSR tương đồng chứng tỏ thống hai thị Mặc dù vậy, việc xác định hệ số tương đồng di truyền xác nhiều số locus phát phân tích lớn Chính vậy, người ta thường kết hợp kết phân tích hai thị RAPD ISSR với để có kết phân tích có tính thuyết phục cao so với phân tích riêng rẽ Kết phân tích thể Bảng 3.11 50 Bảng 3.11.Hệ số tương đồng di truyền dựa vào thị RAPD ISSR Mẫu giống 1 1,000 0,983 1,000 0,601 0,603 1,000 0,595 0,596 0,924 1,000 0,598 0,606 0,927 0,916 1,000 0,587 0,592 0,571 0,549 0,568 1,000 0,784 0,781 0,599 0,599 0,616 0,552 1,000 0,594 0,589 0,854 0,847 0,857 0,578 0,599 1,000 0,573 0,568 0,847 0,862 0,850 0,551 0,599 0,923 1,000 10 0,598 0,592 0,857 0,836 0,854 0,568 0,595 0,913 0,934 1,000 11 0,584 0,571 0,537 0,535 0,547 0,645 0,595 0,544 0,530 0,540 1,000 12 0,565 0,563 0,563 0,569 0,592 0,607 0,580 0,588 0,577 0,596 0,629 1,000 13 0,595 0,589 0,596 0,597 0,604 0,622 0,569 0,611 0,607 0,596 0,630 0,678 1,000 14 0,574 0,576 0,540 0,508 0,554 0,673 0,600 0,532 0,529 0,532 0,665 0,627 0,667 1,000 15 0,576 0,573 0,516 0,506 0,534 0,663 0,598 0,538 0,530 0,527 0,656 0,629 0,659 0,948 51 10 11 12 13 14 15 1,000 Trung bình hệ số tương đồng di truyền so sánh cặp là: 0,638 Bảng 3.11 thể hệ số di truyền cặp mẫu Kết cho thấy, hệ số tương đồng 15 mẫu giống vsv biến động từ 0,506-0,983 Trong đó, cặp mẫu mẫu giống mẫu giống 15 có hệ số tương đồng thấp 0,506 đó, cặp mẫu mẫu giống mẫu giống có hệ số tương đồng cao 0,983 Hình 3.9.Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị RAPD ISSR Dựa vào hình 3.9, hệ số tương đồng di truyền 0,638, 15 mẫu giống vi sinh vật phân thành nhóm Trong đó, nhánh có mẫu mẫu giống 1, mẫu giống mẫu giống 7; mẫu giống mẫu giống chủng giống Nhánh có mẫu mẫu giống 3, mẫu giống 5, mẫu giống 4, mẫu giống 8, mẫu giống mẫu giống 10 Nhánh có mẫu lag mẫu giống mẫu giống 14, mẫu giống 15 mẫu giống 11 Nhánh có mẫu mẫu giống 12 mẫu giống 13 Thêm lần nữa, sơ đồ tương đồng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật nội sinh đảng phân tích kết hợp hai thị cho kết tương đồng với thị RAPD ISSR riêng rẽ Từ kết ta thấy sơ đồ tương đồng chia thành nhánh mẫu giống mẫu giống chủng giống nhánh với mẫu mẫu giống Mẫu mẫu giống 3, mẫu 52 giống 4, mẫu giống 5, mẫu giống 8, mẫu giống mẫu giống 10 nhánh Mẫu mẫu giống 14 mẫu giống 15 nhánh Trong nghiên cứu đa dạng di truyền tiềm kiểm soát sinh học vi khuẩn thân rễ phân lập từ cà chua ngô Mohammed Aiyaz sử dụng mồi RAPD ISSR để nghiên cứu toàn chủng giống nấm Trichoderma sp phân lập Phân tích sử dụng 10 mồi ISSR để điều tra mức độ đa dạng di truyền chủng giống Các đoạn mồi ISSR tạo sản phẩm khuếch đại khác biệt, hiển thị khác biệt đáng kể chủng giống phân lập Tổng cộng 70 locus nhân Kích thước băng PCR tạo dao động từ 160 đến 1200 bp Ma trận khoảng cách mối quan hệ di truyền nấm Trichoderma sp dao động từ 0,0 đến 0,35 Sử Dụng 10 mồi RAPD để đánh giá đa dạng chủng giống nấm Trichoderma sp cho kết tương đồng Các mồi RAPD nhân tổng cộng 78 locus Kích thước PCR băng tạo dao động từ 160 đến 1100 bp, khoảng cách di truyền mẫu giống dao động từ 0,00,45 Mối quan hệ di truyền kết hợp mồi RAPD ISSR tương đồng với thị cho nhánh Như nghiên cứu đưa mức đa dạng chủng giống vi sinh vật mức độ tương đồng chủng giống từ 0.506 đến 0.983, kết chung thị tương đồng với kết riêng lẻ thị 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Đã khử trùng rễ thành cơng từ phân lập 30 mẫu vi sinh vật nội sinh từ mẫu đảng sâm thu thập Sapa Lào Cai Quy trình tách chiết DNA phù hợp cho DNA đứt gãy, tinh đảm bảo tiêu chuẩn làm khuôn chạy PCR quy trình tách chiết DNA áp dụng theo Farhad cộng (2016) có cải tiến Quy trình chạy PCR phù hợp để có tính lặp lại cao, băng vạch sắc nét, rõ ràng quy trình xách định mục 2.2.5 15 mẫu giống vi sinh vật lựa chọn để tiến hành khảo sát đa dạng di truyền thị RAPD ISSR Kết cho thấy: thị RAPD ISSR hay kết hợp hai thị có khả phát mức độ đa dạng di truyền 15 mẫu giống vi sinh vật cao Ở hệ số tương đồng di truyền 0,638, 15 mẫu giống vi sinh vật phân thành nhóm Như đánh giá mức độ đa dạng VSV nội sinh đảng sâm phong phú B Kiến nghị Cần mở rộng nghiên cứu với nhiều thị khác để tăng thêm độ xác cho kết thu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước 1.Cao Ngọc Điệp (2010), Vi khuẩn nội sinh thực vật, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Mộng Huyền (2015), phân lập xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh rễ khoai lang (ipomoea batatas) trồng đất phèn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 36 (2015): 6-13 3.Nguyễn Đức Thành (2014) Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật Tạp chí sinh học: 36(3): 265- 294 Trungtamduoclieu.com (8/6/2/22) đảng sâm đạc điểm,công dụng cách dùng hiệu Truy cập ngày 21/6/2022 https://trungtamduoclieu.com/san-pham/dangsam?fbclid=IwAR2 Trần Công Định (2019) nghiên cứu sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững đảng sâm (codonopsis javanica (blume) hook f.) huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Luận án tiến sĩ lâm nghiệp Trường Đại học Nơng lâm, Đại học Huế Vinmec.com (2019).Đảng sâm có tác dụng Truy cập ngày 21/6/2022 https://www.vinmec.com/vi/y-hoc-co-truyen/duoc-lieu/vi-thuoc-dang-sam-co-tac-dung-gi/ Tài liệu nước Amaresan, N., Jayakumar, V., & Thajuddin, N (2014) Isolation and characterization of endophytic bacteria associated with chilli (Capsicum annuum) grown in coastal agricultural ecosystem Indian Journal of Biotechnology, 13, 247–255 Araujo, W L., Marcon, J., Maccheroni, W., van Elsas, J D., van Vuurde, J W L., & Azevedo, J L (2002) Diversity of endophytic bacterial populations and their interaction with Xylella fastidiosa in citrus plants Applied and Environmental Microbiology, 68, 4906–4914 Aravind, R., Kumar, A., & Eapen, S (2012) Pre-plant bacterisation: A strategy for delivery of beneficial endophytic bacteria and production of disease-free plantlets of black pepper (Pipernigrum L.) Archives of Phytopathology and Plant Protection, 45(9), 1115–1126.\ Assis, S M P., Mariano, R L R., Michereff, S J., & Coelho, R S B (1996) Biocontrol of Xanthomonas campestris pv campestris on kale with Bacillus spp and endophytic bacteria In W Tang, R J Cook, & A Rovira (Eds.), Advances in biological control of plant diseases (pp 347–353) Beijing: China Agricultural University Press Aydi Ben Abdallah, R., Jabnoun-Khiareddine, H., Nefzi, A., Mokni-Tlili, S., & DaamiRemadi, M (2016) Endophytic bacteria from Datura stramonium for Fusarium wilt suppression and tomato growth promotion Journal of Microbial and Biochemical Technology, 8, 030–041 Aiyaz, M., Divakara, S T., Parthasarathy, S., Hariprasad, P., Nayaka, S C., & Niranjana, S R (2015) Genetic diversity and biocontrol potential of rhizospheric microbes isolated from tomato and maize J Pure Appl Microbiol, 9, 239-248 55 Bargabus, R L., Zidack, N K., Sherwood, J E., & Jacobsen, B J (2002) Characterization of systemic resistance in sugar beet elicited by a nonpathogenic, phyllospherecolonizing Bacillus mycoides, biological control agent Physiological and Molecular Plant Pathology, 61, 289–298 Das, A., Roy, B., Jangra, S et al Analysis of genetic diversity of Colletotrichum population causing anthracnose in fruit crops using ISSR markers Indian Phytopathology 74, 69–80 (2021) Farhad Masoomi-Aladizgeh, Matthew J McKay, Yasmin Asar, Paul A Haynes Brian J Atwell1 (2016), A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Using Handmade Kit 10 Senthilkumar, M., Anandham, R., Madhaiyan, M., Venkateswaran, V and Sa,Tongmin (2011), "Endophytic bacteria: Perspectives and applications inagricultural crop production", in Maheshwari, D.K (Editor), Bacteria in Agrobiology: Crop Ecosystems, Springer Berlin Heidelberg, Berlin,Heidelberg: 61-96 11 Harsukh Gajera (2014) Molecular Characterization of Endophytic Bacteria Isolated from Root of Different Field Crops Indian Journal of Agricultural Biochemistry 27(1):1-6 12 Hallmann, J (2001), "Plant interactions with endophytic bacteria", in Jeger, M.J and Spence, N.J., Editors 13 Hinton, D M and Bacon, C W (1995), "Enterobacter cloacae is an endophytic symbiont of corn", Mycopathologia, Vol 129(2): 117-125 14 Kado, C I (1992), “Plant pathogenic bacteria”, The prokaryotes, ed Balows,A., et al., Springer-Verlag, New York, 660 - 662 15 Oliveira, Marcelo N V., Santos, Thiago M A., Vale, Helson M M., Delvaux, Júlio C., Cordero, Alexander P., Ferreira, Alessandra B., Miguel, Paulo S B., Tótola, Marcos R., Costa, Maurício D., Moraes, Célia A and Borges, Arnaldo C (2013), "Endophytic microbial diversity in coffee cherries of Coffea arabica from Southeastern Brazil", Canadian journal of microbiology, Vol.59(4): 221-230 16 Posada, F and Vega, F.E (2005) Establishment of the Fungal Entomopathogen Beauveria bassiana (Ascomycota: Hypocreales) as an Endophyte in Cocoa Seedlings (Theobroma cacao) Mycologia, 97, 1195-1200 17 Ryan, Robert P., Germaine, Kieran, Franks, Ashley, Ryan, David J and Dowling, David N (2008), "Bacterial endophytes: recent developments and applications", FEMS microbiology letters, Vol 278(1): 1-9 18 Welington L Araújo (2002) Diversity of Endophytic Bacterial Populations and Their Interaction with Xylella fastidiosa in Citrus Plants 19 Zhen-TaoWang,QunDu1Guo-JunXu,Ru-JunWang,Ding-ZhongFu,Tzi BunNg Investigations on the protective action of Condonopsis pilosula (Dangshen) extract on experimentally-induced gastric ulcer in rats 56 Phụ lục 1.Kết chạy thị RAPD (Chú thích M đối chứng trắng, 1-15 mẫu LD thang chuẩn ) Mồi OPA-01 Mồi OPB-04 Mồi OPA-03 Mồi OPB-05 Mồi OPC-01 Mồi OPC-03 57 Mồi OPD-01 Mồi OPR-09 Mồi OPN-01 Mồi OPS-05 Mồi OPS-08 Mồi OPS-10 58 kết chạy thị ISSR Mồi UBC-835 Mồi UBC-836 Mồi UBC-841 Mồi UBC-848 Mồi UBC-856 Mồi UBC-858 59 Mồi UBC-864 Mồi UBC-873 Mồi ISSR4 60

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan