1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đa dạng di truyền của một số mẫu giống nấm sò bằng chỉ thị phân tử issr

67 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -🙠 🕮 🙢 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG NẤM SÒ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR Người thực : NGUYỄN THU HẰNG Mã sinh viên : 620387 Lớp : K62 – CNSHP Chuyên ngành : Nấm ăn nấm dược liệu Giảng viên hướng dẫn : TS NGÔ XUÂN NGHIỄN TS ĐINH TRƯỜNG SƠN Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Phân tích đa dạng di truyền số mẫu giống nấm sò thị ISSR” kết nghiên cứu riêng em hướng dẫn TS Đinh Trường Sơn TS Ngô Xuân Nghiễn Các số liệu, nội dung kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực tuân thủ theo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực không ngừng thân, em nhận động viên giúp đỡ cá nhân tập thể Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Đinh Trường Sơn – Bộ môn Công nghệ sinh học Thực vật, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn chun mơn quan tâm sát đến đề tài nghiên cứu em Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy TS Ngô Xn Nghiễn tồn thể Thầy Cơ anh chị Viện Nghiên cứu Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Công nghệ sinh học nói riêng tất Thầy Cơ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung giúp đỡ trang bị cho em nhiều hành trang kiến thức quan trọng suốt quãng thời gian học tập Học viện Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Yêu cầu TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu chung nấm sò Pleurotus spp Nguồn gốc Phân loại Đặc điểm Nấm sò Giá trị dinh dưỡng nấm sò Tình hình nghiên cứu phát triển nấm sò giới Việt Nam 14 Tình hình nghiên cứu phát triển nấm sị giới 14 Tình hình nghiên cứu phát triển nấm sò Việt Nam 15 Đa dạng di truyền thị sử dụng đa dạng di truyền 17 Đa dạng di truyền 17 Đánh giá chung số loại thị phân tử 18 Phương pháp sử dụng thị phân tử ISSR phân tích đa dạng di truyền 19 Kỹ thuật ISSR 19 Một số nghiên cứu sử dụng thị ISSR để phân tích đa dạng di truyền nấm sò 20 iii VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Vật liệu, hóa chất thiết bị dùng nghiên cứu 23 Vật liệu 23 Hóa chất thiết bị 23 Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 Nội dung nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu 27 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 Đánh giá phát triển hệ sợi nấm chủng nấm sị ni cấy môi trường giống cấp 35 Kết tách chiết DNA tổng số 38 Sử dụng thị ISSR để đánh giá mức độ đa dạng di truyền 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại khoa học nấm sò Bảng 2.2 Hàm lượng protein P ostreatus P sajor-caju so với số loại thực phẩm phổ biến 10 Bảng 2.3 Thành phần axit amin số loại nấm sị (g/100 g protein thơ) 11 Bảng 2.4 Hàm lượng khống chất có nấm sị Pleurotus spp (mg/100 g trọng lượng nấm khô) 12 Bảng 2.5 Hàm lượng vitamin có nấm Pleurotus ostreatus 13 Bảng 3.1 Nguồn gốc mẫu giống vật liệu 23 Bảng 3.2 Các loại hóa chất sử dụng thí nghiệm 24 Bảng 3.3 Danh sách mồi ISSR sử dụng thí nghiệm 25 Bảng 3.4 Bảng thành phần phản ứng PCR-ISSR 31 Bảng 3.5 Chu trình phản ứng PCR 32 Bảng 4.1 Khả sinh trưởng hệ sợi 10 mẫu giống nấm sị mơi trường nhân giống cấp 36 Bảng 4.2 Kết đo quang phổ mẫu nấm tách chiết 38 Bảng 4.3 Kết nhân mồi ISSR 10 mẫu giống nấm sò 40 Bảng 4.4 Giá trị PIC Rp 41 Bảng 4.5 Hệ số tương đồng 10 mẫu giống nấm sò nghiên cứu 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Một số hình ảnh nấm sị Hình 2.2 Vịng đời nấm sò Hình 4.1 Hệ sợi mẫu nấm nghiên cứu giai đoạn kín đĩa 37 Hình 4.2 Hệ sợi mẫu nấm nghiên cứu giai đoạn kín ½ đĩa 37 Hình 4.3 Sơ đồ hình thể mối quan di truyền 10 mẫu giống nấm sò nghiên cứu 44 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism CTAB Cetyltrimethylammonium bromide DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid et al et alii (Latin), and others EtOH Ethanol ISSR Inter Simple Sequence Repeat KOAc Potassium acetate NTSYS Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System PCR Polymerase Chain Reaction PGA Potato Glucose Agar PVPP Polyvinylpyrrolidone RAPD Random Amplified Polymorphic DNA RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism RNA Ribonucleic acid SDS Sodium dodecyl sulphate spp Species (plural) TAE Tris-acetate EDTA Tris Tris (hydroxymethyl) aminomethane PIC Polymorphic Information Content Rp Resolving power UPGMA Unweighted Pair Group Method with Arithmetic Mean vii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Phân tích đa dạng di truyền số mẫu giống nấm sò thị phân tử ISSR” nhằm đánh giá sơ khả sinh trưởng phát triển mẫu giống nấm sò nghiên cứu môi trường giống cấp xác định mức độ đa dạng di truyền dòng nấm sò vật liệu Nghiên cứu sử dụng đối tượng 10 mẫu giống nấm sò thu thập Viện Nghiên cứu Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Kết đánh giá phát triển hệ sợi nấm chủng nấm sị ni cấy mơi trường giống cấp cho thấy: 10 mẫu nấm sò nghiên cứu sinh trưởng tốt mơi trường PGA, mẫu PN19 có tốc độ sinh trưởng hệ sợi nhanh (8,43 mm/ngày) chậm PN8 (4,51 mm/ngày) PN30 (4,95 mm/ngày) Kết tách chiết DNA tổng số cho mẫu DNA có độ tinh chấp nhận nồng độ DNA cao Sau khảo sát 45 mồi ISSR, 17 mồi chọn có sản phẩm PCR rõ ràng, sử dụng để phân tích mức độ đa dạng di truyền Kết sau nhân điện di thu 854 băng vạch, trung bình 50,24 băng/mồi (dao động từ 25 đến 67 băng mồi) Tổng số 258 locus phát 100% locus đa hình Chỉ số đa hình PIC 17 mồi ISSR dao động từ 0,34 đến 0,43 Chỉ số trung bình Rp 17 mồi ISSR 10,05 (dao động từ 5,00 đến 13,40) Hệ số tương đồng di truyền cặp mẫu 10 giống nấm sò dao động từ 0,442 đến 0,760 Ở hệ số tương đồng di truyền 0,579 mẫu giống nấm sị chia thành nhóm sơ đồ quan hệ di truy viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong nhiều năm trở lại đây, nấm ăn xem loại thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe Trong đó, nấm sị đánh giá loại nấm phổ biến thị trường nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, không Việt Nam mà nhiều nơi giới Nấm sò (Pleurotus spp.) loại nấm giàu protein, vitamin acid amin Do có giá trị dinh dưỡng cao có tiềm kinh tế lớn, ngày có nhiều giống nấm sị trồng nhiều nơi giới Bên cạnh lợi ích đem đến cho người tiêu dùng phổ biến kèm theo nhầm lẫn dòng lồi nấm sị Điều gây khó khăn lớn việc lựa chọn giống cần thiết để trồng trình nghiên cứu chọn tạo giống nấm Do đó, việc đánh giá sinh trưởng phát triển nấm sị mơi trường giống cấp nghiên cứu đa dạng di truyền giống nấm sò cần thiết để phục vụ cho công tác nhân giống sản xuất nấm thương mại Hiện nay, nhắc đến nghiên cứu mức độ đa dạng di truyền khơng thể không nhắc đến phương pháp sử dụng thị phân tử DNA Phương pháp đánh giá có nhiều ưu điểm bật vượt trội so với thị truyền thống (chỉ thị hình thái, thị hóa học) như: tiết kiệm, dễ thực phịng thí nghiệm, khơng phụ thuộc yếu tố ngoại cảnh không bị ảnh hưởng tượng tương tác gen Chỉ thị DNA cho phép đánh giá cách xác mức độ đa dạng di truyền lồi nhằm định hướng bảo tồn, chọn tạo nhân giống phù hợp Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Phân tích đa dạng di truyền số mẫu giống nấm sò thị phân tử ISSR” Hình 4.3 Sơ đồ hình thể mối quan di truyền 10 mẫu giống nấm sị nghiên cứu - Nhóm I: gồm mẫu giống (PN1, PN1142, PN30, PN8, PN15, PN28), hệ số tương đồng di truyền 0,63 mẫu giống chia làm nhóm phụ: + Nhóm phụ 1: gồm mẫu PN1, PN1142 PN30 + Nhóm phụ 2: gồm mẫu PN8, PN15 PN28 - Nhóm II: gồm mẫu PN2 - Nhóm III: gồm mẫu (PN19, PN20, PN50), hệ số tương đồng di truyền 0,70 mẫu chia thành nhóm phụ: + Nhóm phụ 1: gồm mẫu PN19 PN20 + Nhóm phụ 2: gồm mẫu PN50 Từ kết cho phép kết luận: đa dạng di truyền 10 mẫu giống nấm sò thu thập cao 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đánh giá phát triển hệ sợi nấm chủng nấm sị ni cấy môi trường giống cấp cho thấy: 10 mẫu nấm sò nghiên cứu sinh trưởng tốt mơi trường PGA, mẫu PN19 có tốc độ sinh trưởng hệ sợi nhanh (8,43 mm/ngày) chậm PN8 (4,51 mm/ngày) PN30 (4,95 mm/ngày) Đã tiến hành phân tích mối quan hệ di truyền 10 mẫu giống nấm sò PN1, PN2, PN8, PN15, PN19, PN20, PN28, PN30, PN50, PN1142 17 thị ISSR Kết phát 854 băng, trung bình 50,24 băng/mồi (dao động từ 25 đến 67 băng mồi) Mức độ đa dạng di truyền 10 mẫu giống nấm sò cao, hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,442 đến 0,760 Ở hệ số tương đồng di truyền 0,579 mẫu giống nấm sò chia thành nhóm Kiến nghị Có thể sử dụng thêm thị khác RAPD, SSR để đánh giá đa dạng di truyền 10 mẫu giống nấm sò 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Xuân Linh, Trần Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2010) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu Nhà xuất Nông nghiệp: 39 Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2005) Sổ tay hướng dẫn trồng nấm Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh: 135-150 Nguyễn Đức Thành (2014) Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật Tạp chí sinh học 2014, 36(3): 265-294 Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2002) Nấm ăn, sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp: 49-58 Nguyễn Lân Dũng (2008) Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nông nghiệp: 142-159 Công nghệ nuôi trồng nấm, tập Nhà xuất Nơng nghiệp: 102111 Nguyễn Thị Bích Thùy, Khuất Hữu Trung, Ngô Xuân Nghiễn, Cồ Thùy Vân, Trịnh Tam Kiệt (2012) Nghiên cứu đặc điểm sinh học đa dạng di truyền số chủng nấm sò vua Pleurotus eryngii Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số – 2012: 96 Phạm Thị Thu, Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà, Nguyễn Duy Trình (2018) Cơng nghệ nhân giống dịch thể, ứng dụng ni trồng nấm sị vàng (Pleurotus citrinopileatus) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Khoa học Nông nghiệp 60(5) 5.2018: 2733 Trần Anh Đức (2017) Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả sinh trưởng phát triển suất nấm sị Thừa Thiên Huế Trường Đại học Nơng lâm – Đại học Huế: 22-24 Vũ Thị Kim Ngân, Trịnh Tam Kiệt (2008) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cơng nghệ ni trồng nấm sị sinh bào tử (Pleurotus ssp.) Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số – 2008: 56-58 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Asaduzzaman Khan and Mousumi Tania (2012) Nutritional and Medicinal Importance of Pleurotus Mushrooms: An Overview Food Reviews International Vol.28 Issue 3: 313-329 Barh A., Sharma V.P., Annepu S.K., et al (2019) Genetic improvement in Pleurotus (oyster mushroom): a review Biotech 2019;9(9): 322 Bautista Justo M., Alanís Guzmán M.G., González de Mejía E., García Díaz C.L (1998) Chemical composition of three Mexican strains of mushrooms (Pleurotus ostratus) Arch Latinoam Nutr.1998, 48, 359–363 Boa E.R (2004) Wild Edible Fungi: A Global Overview of Their Use and Importance to People; Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO): Roma, Italy: 147 Bobek P., Ozdin L., Kuniak L., and Hromadova M (1997), Regulation of cholesterol metabolism with dietary addition of oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) in rats with hypercholesterolemia Cas Lek Cesk: 186-190 46 Bonatti M., Karnopp P., Soares H.M., Furlan S.A (2004) Evaluation of Pleurotus ostreatus and Pleurotus sajor-caju nutritional characteristics when cultivated in different lignocellulosic wastes Food Chemistry 88(3), 425–428 Carmen Sánchez (2009) Cultivation of Pleurotus ostreatus and other edible mushroom Applied Microbiology and Biotechnology: 1321-1337 Eger G., Eden G and Wissig E (1976) Pleurotus ostreatus – breeding potential of a new cultivated mushroom Theoretical and Applied Genetics 47: 155–163 Endo A (1992) The discovery and development of HMG-CoA reductase inhibitors J.Lipid Res: 1569-1582 10 Gong ZhiYuan, Ren HaiXia, Yao QiAng, Li Jin, Ren PengFei (2010) ISSR analysis of genetic diversity in 35 main cultivated strains of Pleurotus ostreatus in Shandong Genomics and Applied Biology 2010 Vol.29 No.3: 507-512 11 Gunde-Cimerman N, Cimerman A (Mar 1995) "Pleurotus fruiting bodies contain the inhibitor of 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductase-lovastatin" Exp Mycol.19: 1–6 12 Jayvant Kurane, Vaibhav Shinde, Abhay Harsulkar (2009) Review article: Application of ISSR marker in pharmacognosy: current update Phcog Rev, Vol.3 Issue 6: 216-228 13 Martínez-Carrera D (1999) Oyster mushrooms McGraw-Hill Yearbook of Science & Technology 1999 Ed.: M D Licker McGraw-Hill, Inc., New York: 242-245 14 Mattila P., Könkö K., Eurola M., Pihlava J.M., Astola J., Vahteristo L., et al (2001) Contents of vitamins, mineral elements, and some phenolic compounds in cultivated mushrooms J Agric Food Chem 2001, 49, 2343–2348 15 Nuhu Alam, Ruhul Amin, Asaduzzaman Khan, Ismot Ara, Mi Ja Shim, Min Woong Lee and Tae Soo Lee (2018) Nutritional Analysis of Cultivated Mushrooms in Bangladesh – Pleurotus ostreatus, Pleurotus sajor-caju, Pleurotus florida and Calocybe indica Mycobiology Vol.36: 228-232 16 P Kalač and L Svoboda (2000) A review of trace element concentrations in edible mushrooms, Food Chem., 2000, 69, 273–281 17 Prasad M.P., Agarwal K (2013) DNA fingerprinting of commercial mushrooms by ISSR and SSR markers for genetic determination Int J Pharma Bio Sci 2013, 4, 1243–1249 18 Sarwat M (2012) ISSR: A Reliable and Cost-Effective Technique for Detection of DNA Polymorphism Plant DNA Fingerprinting and Barcoding: 103-121 19 Stajic M., Sikorski J., Wasser S.P., et al (2005) Genetic similarity and taxonomic relationships within the genus Pleurotus (higher Basidiomycetes) determined by RAPD analysis Mycotoxin 2005;93: 247–255 20 Stamets Paul (2000) "Chapter 2: The Role of Mushrooms in Nature" Growing gourmet and medicinal mushrooms (3rd ed.) Berkeley, California, USA: Ten Speed Press: 10–11 21 Trudell S., Ammirati J (2009) Mushrooms of the Pacific Northwest Timber Press Field Guides Portland, Oregon Timber Press: 134 22 Urbanelli S, Della Rosa V, Punelli F, et al (2007) DNA-fingerprinting (AFLP and 47 RFLP) for genotypic identification in species of the Pleurotus eryngii complex Appl Microbiol Biotechnol 2007;74(3): 592–600 23 Vera Lavelli, Cristina Proserpio, Francesca Gallotti, Monica Laureati and Ella Pagliarin (2018) Circular reuse of bio-resources: the role of Pleurotus spp in the development of functional foods (Review Article) Food Funct.: 1353-1372 24 Zhou Jie, Guo Yong, Jia DingHong, Tan Wei, Zhang XiaoPing, Zheng LinYong, Peng WeiHong, Gan BingCheng, Huang ZhongQian (2009) Hybrid strains of Pleurotus cornucopiae identified by ISSR Southwest China Journal of Agricultural Sciences 2009 Vol.22 No.6, 1694-1698 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR CỦA CHỊ THỊ ISSR ISSR UBC 808 UBC 809 UBC 810 UBC 811 UBC 812 49 UBC 817 UBC 834 UBC 835 UBC 840 UBC 841 UBC 855 50 UBC 856 UBC 858 UBC 860 UBC 864 UBC 873 51 PHỤ LỤC 2: ISSR UBC 808 UBC 809 MA TRẬN DỮ LIỆU NHỊ PHÂN PN1 PN2 PN8 PN15 PN19 PN28 PN50 PN1142 PN20 PN30 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 52 UBC 810 UBC 811 UBC 812 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 53 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 UBC 817 UBC 834 UBC 835 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 54 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 1 UBC 840 UBC 841 UBC 855 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 55 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 UBC 856 UBC 858 UBC 860 UBC 864 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 56 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 1 UBC 873 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 57 0 0 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thu Hằng Lớp: K62CNSHP Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Phân tích đa dạng di truyển số mẫu giống nấm sò thị phân tử ISSR” Thời gian thực tập: Từ tháng 3/2019 đến tháng 9/2019 Địa điểm thực tập: Bộ môn Công nghệ sinh học Thực vật - Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ học tập thực Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên có thái độ làm việc nghiêm túc, có cố gắng triển khai hồn thành nội dung nghiên cứu, chấp hành nội quy, quy định sở thực tập Mức độ hồn thành Khóa luận tốt nghiệp giao:  Hoàn thành tốt:  Hoàn thành:  Chưa hoàn thành: Năng lực sáng tạo nghiên cứu viết Khóa luận tốt nghiệp: - Sinh viên có cố gắng, có lực nghiên cứu khoa học; - Sinh viên có trung thực nghiên cứu khoa học - Sinh viên nỗ lực viết thành cơng khóa luận tốt nghiệp Kết luận:  Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp:  Sinh viên không đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Đinh Trường Sơn

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w