1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp phân tích đa dạng di truyền của một số mẫu giống nấm sò bằng chỉ thị phân tử rapd

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 850,35 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG NẤM SÒ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD Người thực : NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Lớp : K62 – CNSHP Mã sinh viên : 620605 Ngành : Công nghệ Sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS ĐINH TRƯỜNG SƠN : TS NGÔ XUÂN NGHIỄN Hà Nội – 9/2021   LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Phân tích đa dạng di truyền số mẫu giống nấm sò thị phân tử RAPD” trực tiếp thực hiện, hướng dẫn TS Đinh Trường Sơn TS Ngô Xuân Nghiễn Số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố tài liệu, báo, tạp chí Mọi thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh i    LỜI CẢM ƠN   Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực, chăm thân, nhận động viên, giúp đỡ tận tình tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ sinh học thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện sở vật chất để học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Trường Sơn - Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Xuân Nghiễn, TS Nguyễn Thị Bích Thùy, ThS Nguyễn Thị Luyện - Bộ môn Công nghệ vi sinh tạo điều kiện, giúp đỡ hướng dẫn thời gian làm khóa luận Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, bạn em Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật Viện Nghiên cứu Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC   LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu .2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nấm sò 2.1.1 Khái quát chung .3 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm hình thái .4 2.1.4 Chu trình sống nấm sò 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm sò 2.1.6 Giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu nấm sò .6 2.1.7 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm sò 2.1.8 Đa dạng di truyền 11 2.2 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền 12 2.2.1 Các phương pháp truyền thống 12 2.2.2 Chỉ thị phân tử .12 2.2.3 Chỉ thị RAPD 14 2.2.4 Một số nghiên cứu đa dạng di truyền nấm sò thị phân tử RAPD .15 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu .16 iii 3.1.1 Vật liệu 16 3.1.2 Hóa chất trang thiết bị nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp đánh giá sinh trưởng giống nấm sị mơi trường nhân giống cấp .19 3.3.2 Tách chiết DNA tổng số 20 3.3.3 Phương pháp chạy PCR .22 3.3.4 Phương pháp điện di gel agarose 23 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá sinh trưởng mẫu giống nấm sị mơi trường nhân giống cấp .26 4.2 Đánh giá đa dạng di truyền 10 mẫu giống nấm sò 29 4.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 29 4.2.2 Kết sử dụng thị RAPD phân tích đa dạng di truyền 30 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48    iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các hóa chất sử dụng .16 Bảng 3.2 Danh sách mồi RAPD sử dụng 17 Bảng 3.3 Bảng thành phần phản ứng PCR - RAPD 22 Bảng 3.4 Chu trình phản ứng PCR .23 Bảng 4.1 Khả sinh trưởng hệ sợi mẫu giống nấm sò môi trường nhân giống cấp 27 Bảng 4.2 Kết đo quang phổ mẫu giống nấm sò tách chiết 30 Bảng 4.3 Kết nhân 20 mồi RAPD 10 mẫu giống nấm sò 31 Bảng 4.4 Khả phát đa hình 20 mồi RAPD 33 Bảng 4.5 Giá trị PIC Rp 34 Bảng 4.6 Hệ số tương đồng di truyền 10 mẫu giống nấm sò .42 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nấm sị nuôi trồng nhân tạo Hình 2.2 Chu trình sống nấm sò Hình 4.1 Hệ sợi mẫu giống nấm sị khác mọc nửa đĩa 28 Hình 4.2 Hệ sợi mẫu giống nấm sị khác mọc kín đĩa 29 Hình 4.3 Kết chạy điện di sản phẩm PCR mồi OPC08 42 Hình 4.4 Sơ đồ mối quan hệ di truyền 10 mẫu giống nấm sò dựa thị phân tử RAPD 44 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTAB Cetyltrimethylammonium bromide CV Coefficient of variation DNA Deoxyribonucleic acid dsDNA Double stranded DNA EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid EtOH Ethanol Ib Band informativeness ISSR Inter Simple Sequence Repeats LSD Least-Significant Difference OD Optical density PCR Polymerase Chain Reaction PDA Potato dextrose agar PIC Polymorphic Information Content PVPP Polyvinylpyrrolidone RAPD Random Amplified Polymorphic DNA Rp Resolving power SDS Sodium dodecyl sulfate sp Species (singular) spp Species (plural) SSR Simple Sequence Repeats TAE Tris-acetate EDTA buffer TE Tris EDTA buffer UPGMA Unweighted Pair Group Method with Arithmetic Mean βME – mercaptoethanol vii BẢN TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Nấm sị (Pleurotus spp.) loại nấm thương mại nuôi trồng phổ biến mang lại nhiều giá trị kinh tế Nó khơng có giá trị dinh dưỡng cao mà cịn có nhiều giá trị dược liệu tốt cho sức khỏe người Nấm sị lồi nấm đa dạng mặt sinh học có khả thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái nhiều giá thể nuôi trồng khác Nghiên cứu ngồi nội dung phân tích đa dạng di truyền cịn đánh giá sinh trưởng 10 mẫu giống nấm môi trường nhân giống cấp Tốc độ sinh trưởng 10 mẫu giống nấm sị nhìn chung nhanh, dao động từ 2,61 – 5,31 mm/ngày Kết tách chiết DNA tổng số mẫu nấm cho độ tinh cao Tổng số băng vạch nhân 20 mồi RAPD 1284 Số locus phát 302, có 294 locus đa hình Tỷ lệ đa hình locus mức cao từ 83,33 – 100% Hệ số PIC dao động khoảng 0,33 – 0,46, số Rp cặp mồi trung bình 12,84 Hệ số tương đồng di truyền 10 mẫu giống nấm sò biến động khoảng 0,464 – 0,775 Tại giá trị tương đồng di truyền 0,578, mẫu giống nấm nấm sò phân thành nhóm sơ đồ quan hệ di truyền viii   PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nấm lớn có ý nghĩa vai trị quan trọng đời sống, kinh tế nghiên cứu khoa học Trên giới xác định khoảng gần 2000 loại nấm ăn dùng làm thuốc Trong đó, số lồi nấm nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nhân tạo 80 lồi Nấm sị Pleurotus spp ni trồng phổ biến giới Việt Nam có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao, có khả thích ứng với với nhiều điều kiện sinh thái nguồn ngun liệu ni trồng khác Nấm sị có tên khoa học chung Pleurotus spp., thuộc chi Pleurotus, họ Pleurotaceae, Agaricales, lớp Hymenomycetes, ngành phụ Basidiomycota, ngành Nấm thật – Eumycota, giới Nấm – Fungi Hiện nay, người thu thập nuôi trồng nhiều lồi nấm sị khác màu sắc, hình dạng Chúng lồi nấm sị tím (P ostreatus), nấm sò trắng (P florida), nấm sò nâu ( P sajor – caju),v.v Nấm sị ni trồng điều kiện nhân tạo, sử dụng nguyên liệu có sẵn tự nhiên, phế phẩm trình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Việt Nam nước có mức độ đa dạng cao nguồn gen nấm lớn có nấm sị Do đó, việc phân tích đa dạng di truyền giống nấm sị phục vụ cơng tác bảo tồn, tuyển chọn lai tạo giống nấm sị có phẩm chất tốt suất cao có ý nghĩa quan trọng Thêm vào đó, việc xác định số đặc điểm hình thái mẫu giống nấm sò giai đoạn nhân giống cấp góp phần quan trọng quy trình nhân nhanh sản xuất nấm sò thực tiễn Chỉ thị RAPD dựa kết khuếch đại DNA phản ứng PCR Đó q trình nhân đoạn DNA đặc trưng thể nghiên cứu kỹ thuật PCR có sử dụng mồi thiết kế ngẫu nhiên (thường từ 8-10 nucleotide) RAPD cho khả phân tích đa hình cao (Williams et al.,1990), thiết kế mồi dễ dàng, vậy, RAPD sử dụng nhiều nghiên cứu đa dạng di truyền loài thực vật, nghiên cứu đặc điểm giống đánh giá biến đổi di truyền xác định loài   13 14 OPC04 OPC08 14 17 3 9 0,8 0,4 0,5 0,9 0,8 0,3 0,2 0,1 0,3 0,5 0,2 0,1 0,3 0,2 0,6 0,5 0,1 0,2 0,7 0,8 0,9 0,7 0,5 0,8 0,9 0,7 0,7 0,3 0,1 0,9 0,6 0,4 0,2 0,8 0,6 0,4 0,6 0,4 0,9 0,1 5 0,5 0,5 0,3 0,7 0,6 0,4 0,3 0,7 0,1 0,9 0,3 0,7 0,4 0,6 0,7 0,3 0,3 0,7 0,4 0,6 0,6 0,4 0,2 0,8 0,4 0,6 0,8 0,2 0,9 0,1 0,1 0,9 0,6 0,4 38 0,38 12,2 0,4 15,6   15 16 OPC13 OPD02 14 17 0,7 0,3 0,3 0,7 0,2 0,8 0,3 0,7 0,6 0,4 0,3 0,7 0,2 0,8 0,6 0,4 0,7 0,3 0,7 0,3 0,1 0,9 0,7 0,3 0,7 0,3 5 0,5 0,5 0,7 0,3 10 0,4 0,6 0,4 0,6 0,3 0,7 0,1 0,9 5 0,5 0,5 5 0,5 0,5 0,6 0,4 0,4 0,6 0,4 0,6 5 0,5 0,5 0,4 0,6 0,4 0,6 0,2 0,8 0,3 0,7 0,4 0,6 0,3 0,7 0,4 0,6 0,4 0,6 0,7 0,3 39 0,37 14,2 0,46 14,2   17 18 19 OPE04 OPG11 OPN03 13 18 16 0,4 0,6 0,3 0,7 0,4 0.6 0,1 0,9 0,4 0,6 0,1 0,9 0,7 0,3 10 0,4 0,6 5 0,5 0,5 0,4 0,6 0,3 0,7 0,1 0,9 0,4 0,6 0,1 0,9 0,3 0,7 0,6 0,4 0,3 0,7 0,3 0,7 0,8 0,2 5 0,5 0,5 0,2 0,8 0,2 0,8 0,2 0,8 0,4 0,6 0,2 0,8 5 0,5 0,5 0,1 0,9 0,2 0,8 0,2 0,8 0,7 0,3 10 0,2 0,8 0,3 0,7 0,1 0,9 40 0,34 9,8 0,35 13,8 0,4 11   20 OPR09 Trung bình/ mồi 14 5 0,5 0,5 0,3 0,7 0,1 0,9 0,4 0,6 0,1 0,9 5 0,5 0,5 0,3 0,7 0,4 0,6 0,6 0,4 0,3 0,7 0,4 0,6 0,2 0,8 5 0,5 0,5 5 0,5 0,5 0,2 0,8 5 0,5 0,5 5 0,5 0,5 0,4 0,6 0,4 0,6 0,9 0,1 0,2 0,8 0,3 0,7 0,4 0,6 0,2 0,8 0,3 0,7 0,1 0,9 0,6 0,4 0,6 0,4 15,1 0,4 11,2 0,38 12,84 Bảng 4.5 cho thấy số đa hình PIC biến động từ 0,33 đến 0,46 OPD02 mồi có số PIC cao (0,46), OPA18 mồi có số PIC thấp (0,33) Chỉ 41   số đa hình PIC trung bình 20 mồi RAPD 0,38, kết luận mức độ phát đa hình 20 mồi RAPD cao Chỉ số sai khác cặp mồi Rp tương quan kiểu gen với thị phân tử DNA, số Rp cao chứng tỏ thị hiệu việc phân nhóm kiểu gen (Prevost and Wilkinson, 1999) Chỉ số Rp trung bình 20 mồi RAPD 12,84 Chỉ số Rp cao 20,6 mồi APH18 thấp 9,8 mồi OPE04   Hình 4.3 Kết chạy điện di sản phẩm PCR mồi OPC08 Từ hình ảnh điện di 20 mồi RAPD, tiến hành lập ma trận nhị phân Excel Tôi sử dụng phương pháp UPGMA phần mềm NTSYS 2.1 để phân tích đa dạng di truyền 10 mẫu giống nấm sò thu thập Kết thể bảng 4.6 hình 4.4 42   Bảng 4.6 Hệ số tương đồng di truyền 10 mẫu giống nấm sò PN1 PN2 PN8 PN15 PN19 PN28 PN50 PN1142 PN20 PN30 PN1 PN2 0.477 PN8 0.709 0.49 PN15 0.596 0.583 0.682 PN19 0.477 0.483 0.497 0.483 PN28 0.705 PN50 0.464 0.576 0.477 0.56 1 0.699 0.745 0.507 0.55 0.695 0.52 PN1142 0.752 0.474 0.699 0.632 0.474 0.689 0.467 PN20 0.477 0.53 0.523 0.583 0.775 0.546 0.742 0.513 PN30 0.695 0.49 0.642 0.589 0.712 0.483 0.47 0.639 0.477 Hệ số tương đồng di truyền thể mối quan hệ di truyền mẫu giống nấm sò khác Nếu mẫu nấm sò có hệ số tương đồng di truyền cao chúng gần mặt thông tin di truyền Ngược lại, hai mẫu xa thông tin di truyền hệ số tương đồng di truyền chúng thấp Dựa vào bảng 4.6, ta xác định hệ số tương đồng di truyền theo cặp mẫu giống nấm sị Trong đó, hai mẫu giống PN19 PN20 có hệ số tương đồng di truyền cao 0,775 Cặp mẫu giống PN1 PN50 có hệ số tương đồng di truyền 0,464, thấp 10 mẫu giống nấm sò nghiên cứu Hệ số tương đồng di truyền 10 mẫu giống nấm sò biến động khoảng từ 0,464 – 0,775 với giá trị trung bình 0,578 Nghiên cứu Nasir Ahmad Khan et al (2017) sử dụng 15 mồi RAPD để phân tích đa dạng di truyền mẫu giống nấm sị có hệ số tương đồng di truyền dao động khoảng 0,459 – 0,725 Từ kết cho phép kết luận: mẫu giống nấm sò thu thập khác biệt di truyền 43     Hình 4.4 Sơ đồ mối quan hệ di truyền 10 mẫu giống nấm sò dựa thị phân tử RAPD Dựa vào sơ đồ hình 4.4, hệ số tương đồng di truyền 0,578, 10 mẫu giống nấm sị phân thành nhóm với nhánh di truyền Trong đó, nhánh có mẫu PN1, PN1142, PN8, PN30, PN15, PN28 Nhánh có mẫu PN2 Nhánh gồm mẫu là: PN19, PN20, PN50 44   PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết đánh giá đặc điểm sinh trưởng hệ sợi cho thấy mẫu giống nấm có màu trắng Tốc độ sinh trưởng 10 mẫu giống nấm sò dao động từ 2,61 – 5,31 mm/ngày PN1 mẫu giống có tốc độ sinh trưởng nhanh PN8 mẫu giống có tốc độ sinh trưởng chậm Phân tích mối quan hệ di truyền 10 mẫu giống nấm sò 20 mồi RAPD có sản phẩm PCR rõ ràng cho thấy mức độ đa dạng di truyền 10 mẫu giống nấm sò cao (hệ số tương đồng di truyền từ 0,464 – 0,775) Kết phân tích mức độ tương đồng di truyền 0,578, 10 mẫu giống nấm sị chia thành nhóm sơ đồ mối quan hệ di truyền 5.2 Kiến nghị Sử dụng thêm thị khác ISSR, SSR, AFLP để tăng độ tin cậy đánh giá đa dạng di truyền 10 mẫu nấm sò 45   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Phú, Ninh Thị Thảo, Hoàng Hải Hà, Vũ Thị Hải Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thùy Linh Đinh Trường Sơn (2017) Đánh giá đa dạng nguồn gen 25 mẫu trà hoa vàng (Camellia spp.) thu thập Quảng Ninh thị RAPD ISSR Tạp chí Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam 15 (8) tr 1077-1092 Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Minh Loan Mạch Phương Thảo (2016) Bước đầu nghiên cứu xử lý lõi ngơ làm chất ni trồng nấm sị trắng (Pleurotus florida) Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 32 (1S) tr 254-259 Ngô Xuân Nghiễn (2017) Nghiên cứu chọn tạo, hồn thành quy trình kỹ thuật ni trồng nấm sị (Pleurotus sp.) nấm chân dài (Clitocybe sp.) Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Bích Thùy, Đinh Xuân Linh, Trần Thu Hà, Trịnh Tam Kiệt Trần Đông Anh (2013) Kết nghiên cứu chọn tạo chủng nấm sị có triển vọng sản xuất Việt Nam Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Duy Trình, Trần Thu Hà, Lê Thanh Uyên Phạm Xuân Hội (2020) Tuyển chọn chủng giống nấm đùi gà Pleurotus eryngii (DC.:Fr.) nhập nội nuôi trồng giá thể phụ phẩm nơng nghiệp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 62 (9) Nguyễn Lân Dũng (2005) Công nghệ nuôi trồng nấm Tập 01 Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thùy, Cồ Thị Thùy Vân Trịnh Tam Kiệt (2012) Nghiên cứu công nghệ nhân giống nấm sò vua (Pleurotus eryngii) dạng dịch thể Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số – 2012 Nguyễn Thị Bích Thùy, Khuất Hữu Trung, Ngơ Xn Nghiễn, Cồ Thùy Vân Trịnh Tam Kiệt (2012) Nghiên cứu đặc điểm sinh học đa dạng di truyền số chủng nấm sò vua Pleurotus eryngii Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học Số – 2012 10 Nguyễn Thị Bích Thùy, Ngô Xuân Nghiễn, Lê Văn Vè, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Thị Huyền Trang Phan Thu Huy (2019) Sinh trưởng hệ sợi hình thành thể nấm sị vua Pleurotus eryngii (DC.:Fr.) chủng E2 Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam 61 (7) tr 39-44 11 Phạm Thị Thu, Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà Nguyễn Duy Trinh (2018) Công nghệ nhân giống dịch thể, ứng dụng ni trồng nấm sị vàng (Pleurotus citrinopileatus) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 60 (5) tr 27-33 12 Trần Anh Đức, Nguyễn Đình Thi Hoàng Kim Toản (2017) Ảnh hưởng tổ hợp giá thể mùn cưa gỗ keo đến sinh trưởng, phát triển suất nấm sò Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp phát triển nông thôn 126 (3D) tr 109-118 46   13 Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lớn Việt Nam Tập 01 Tb.02 Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tiếng Anh 14 Andrej G., Mirjan S and Jure P (2007) Cultivation techniques and medicinal properties of Pleurotus spp Food Technol Biotechnol 45 (3) pp 238-249 15 Curr Sci 79 pp 941-943 16 Farhad Masoomi-Aladizgeh, Leila J., Reza K N and Ali A.(2016) A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Handmade Kit Research Square 17 Jang K Y., Oh Y L and Oh M (2016) Introduction of the representative mushroom cultivars and ground breaking cultivation techniques in Korea Mushroom 14 (4) pp 136-141 18 Jegadeesh R., Kab-Yeul J., Youn-Lee O., Ji-Hoon I., Hariprasath L and Vikineswary S (2020) Cultivation and nutritional value of prominent Pleurotus spp.: An overview Mycobiology 49 (1) pp 1-14 19 Joan-Hwa Y., Hsiu-Ching L and Jeng-Leun M (2002) Antioxidant properties of several commercial mushrooms Food Chemistry 77 (2) pp 229-235 20 N Jose and K K Janardhanan (2000) Antioxidant and antitumour activity of Pleurotus Florida 21 Nasir A K., Rana B., Faisal S A., Azeem I K and Muhammad W (2017) Genetic diversity of edible mushroom Pleurotus spp Revealed by randomly amplified polymorphic DNA fingerprinting Pak J Bot 49 (4) pp 1517-1521 22 Nuhu A., Mi J S., Min W L., Pyeong G S., Young B Y and Tae S L (2009) Phylogenetic Relationship in Different Commercial Strains of Pleurotus nebrodensis Based on ITS Sequence and RAPD Mycobiology 37 (3) pp 183-188 23 Q A Mandeel, A A Al-Laith and S.A Mohamed (2005) Cultivation of oyster mushrooms (Pleurotus spp.) on various lignocellulosic wastes World Journal of Microbiology and Biotechnology 21 pp 601-607 47   PHỤ LỤC Phụ lục số Hình ảnh kết điện di sản phẩm PCR 10 mẫu giống nấm sò với thị phân tử RAPD APG05 APH18 OPA01 OPA02 OPA04 OPA05 48   OPA18 OPB04 OPB05 OPB17 OPC01 OPC03 49   OPC04 OPC08 OPC13 OPD02 OPE04 OPG11 OPN03 OPR09 50   Phụ lục Kết đánh giá tốc độ sinh trưởng thời gian kín đĩa 10 mẫu giống nấm sị mơi trường nhân giống cấp phần mềm IRRISTART 5.0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGKD FILE PTKQ 1/ 6/21 15:51 :PAGE Phan tich ket qua sinh truong he soi VARIATE V003 TGKD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG 398.625 44.2917 90.08 0.000 * RESIDUAL 30 14.7500 491667 * TOTAL (CORRECTED) 39 413.375 10.5994 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDST FILE PTKQ 1/ 6/21 15:51 :PAGE Phan tich ket qua sinh truong he soi VARIATE V004 TDST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG 38.7450 4.30500 61.36 0.000 * RESIDUAL 30 2.10474 701579E-01 * TOTAL (CORRECTED) 39 40.8498 1.04743 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PTKQ 1/ 6/21 15:51 :PAGE Phan tich ket qua sinh truong he soi MEANS FOR EFFECT GIONG GIONG 10 NOS 4 4 4 4 4 TGKD 8.50000 15.5000 17.2500 11.0000 8.75000 8.75000 10.5000 9.00000 9.25000 15.2500 TDST 5.31250 2.91175 2.61488 4.10800 5.18750 5.00000 4.29550 5.00000 4.87500 2.95312 SE(N= 4) 0.350595 0.132437 5%LSD 30DF 1.01255 0.382489 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PTKQ 1/ 6/21 15:51 :PAGE Phan tich ket qua sinh truong he soi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TGKD TDST GRAND MEAN (N= 40) NO OBS 40 11.375 40 4.2258 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.2557 0.70119 6.2 0.0000 1.0234 0.26487 6.3 0.0000 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC | | | | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 51   BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Ánh Chuyên ngành: Lớp: K62CNSHP Cơng nghệ sinh học Tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích đa dạng di truyền số mẫu giống nấm sò thị phân tử RAPD Thời gian thực tập: 3/2021 - 9/2021 Địa điểm thực tập: Bộ môn Công nghệ sinh học thực vật – Khoa Công nghệ sinh học Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ học tập thực Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên có thái độ làm việc nghiêm túc, có cố gắng triển khai hoàn thành nội dung nghiên cứu, chấp hành nội quy, quy định sở thực tập Mức độ hồn thành Khóa luận tốt nghiệp giao:  Hoàn thành tốt:   Hoàn thành:  Chưa hoàn thành: Năng lực sáng tạo nghiên cứu viết Khóa luận tốt nghiệp: - Sinh viên có cố gắng, có lực nghiên cứu khoa học - Sinh viên có trung thực nghiên cứu khoa học - Sinh viên nỗ lực viết thành cơng khóa luận tốt nghiệp Kết luận:  Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp:  Sinh viên không đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp:  Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn             Đinh Trường Sơn 52

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN