Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN MỘT SỐ MẪU GIỐNG BƠ (PERSEA AMERICANA) SỬ DỤNG CHỈ THỊ RAPD VÀ ISSR Người thực : Đoàn Thị Hiền Mã sinh viên : 620578 Lớp : K62CNSHC Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : TS Ninh Thị Thảo HÀ NỘI, 9/2021 I LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá đa dạng di truyền số mẫu giống bơ (Persea americana) sử dụng thị RAPD ISSR” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Ninh Thị Thảo Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên Đoàn Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ninh Thị Thảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Công nghệ sinh học Thực vật tạo điều kiện tốt giúp đỡ để tơi có điều kiện tốt suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Cơng nghệ sinh học nói riêng giảng viên trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam nói chung tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý giá suốt quãng thời gian học tập Học viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh, ủng hộ khích lệ tinh thần giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện thời gian kiến thức có hạn nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi xin cảm ơn mong nhận bảo, đóng góp thầy, bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Sinh viên Đoàn Thị Hiền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan bơ 2.1.1 Giới thiệu chung bơ 2.1.2 Nguồn gốc phân loại 2.1.3 Đặc điểm sinh học bơ 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế 2.2 Chỉ thị phân tử ứng dụng thị phân tử phân tích đa dạng di truyền 10 2.2.1 Khái niệm thị phân tử 11 2.2.2 Chỉ thị RAPD 11 2.2.3 Chỉ thị ISSR 13 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền bơ giới Việt Nam 14 2.3.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền bơ giới 14 2.3.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền bơ Việt Nam 16 iii PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 Hóa chất 19 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.2.4 Phương pháp đánh giá, xử lí số liệu 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm sơ hình thái suất dịng bơ khảo sát 25 4.2 Kết tách chiết DNA tổng số 32 4.3 Kết RAPD-PCR ISSR-PCR 34 4.4 Kết phân tích đa dạng di truyền thị RAPD 35 4.5 Kết phân tích đa dạng di truyền thị ISSR 42 4.6 Tổng hợp kết phân tích đa dạng di truyền dựa hai thị RAPD ISSR 50 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFLP cs Tên đầy đủ Ampilified Fragment Length Polymorphism Cộng DNA Deoxyribonucleic acid ISSR Inter-Simple Sequence Repeats RAPD Random Amplified Polymorphism DNA PCR Polymerase Chain Reaction PIC Polymorphic Information Content RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism Rp Resolving power SSR Simple Sequence Repeat TAE Tris base, acetic acid and EDTA v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm phân biệt loại bơ Bảng 2.2 Năng lượng hàm lượng dưỡng chất 100g thịt bơ Bảng 3.1 Danh sách 28 mẫu giống bơ sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Danh sách mồi RAPD sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 3.4 Danh sách mồi ISSR sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 3.5 Thành phần phản ứng RAPD-PCR ISSR-PCR 23 Bảng 3.6 Chu kì nhiệt phản ứng RAPD-PCR ISSR-PCR 23 Bảng 4.1 Đặc điểm sơ hình thái suất mẫu giống bơ khảo sát 25 Bảng 4.2 Kết số OD260/280 nồng độ DNA 28 mẫu giống bơ nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Kết phân tích 18 mồi RAPD 35 Bảng 4.4 Hệ số tương đồng 28 mẫu giống bơ sử dụng thị RAPD 38 Bảng 4.5 Kết phân tích 15 mồi ISSR 43 Bảng 4.6 Hệ số tương đồng 28 mẫu giống bơ sử dụng thị ISSR 46 Bảng 4.7 Đa hình 28 mẫu giống bơ dựa thị RAPD ISSR 50 Bảng 4.8 Hệ số tương đồng 28 mẫu giống bơ sử dụng thị RAPD ISSR 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh minh họa chủng bơ chủng Mexico, Guatemala West Indian Hình 4.1 Hình ảnh điện di sản phẩm DNA tổng số số mẫu giống bơ 34 Hình 4.2 Kết chạy điện di mồi OPA01 (trái) UBC848 (phải) 34 Hình 4.3 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD-PCR mồi OPB03 OPC13 36 Hình 4.4 Sơ đồ quan hệ di truyền 28 mẫu giống bơ dựa thị RAPD 41 Hình 4.5 Hình ảnh điện di sản phẩm ISSR-PCR mồi UBC824 ISSR T1 44 Hình 4.6 Sơ đồ quan hệ di truyền 28 mẫu giống bơ dựa thị ISSR 49 Hình 4.7 Sơ đồ quan hệ di truyền 28 mẫu giống bơ dựa thị phân tử RAPD ISSR 54 Hình 4.8 Phân tích thành phần PCA mối liên hệ di truyền 28 mẫu giống bơ 56 vii TÓM TẮT 28 mẫu giống bơ thu thập nhiều nơi giới lưu trữ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên đánh giá đa dạng di truyền thị phân tử RAPD ISSR Với tổng số 33 mồi phân tích (18 thị RAPD 15 thị ISSR) phát tổng số 321 locus, tỷ lệ đa hình locus 78,64% Chỉ số PIC đạt trung bình 0,24 số sai khác cặp mồi Rp trung bình đạt 12,97 Hệ số tương đồng 28 mẫu giống bơ dựa phân tích tổng hợp RAPD ISSR dao động từ 0,632 – 0,913 Trong hai cặp mẫu Lamb Hass Hass có hệ số tương đồng di truyền lớn nhất, mức độ tương đồng di truyền thấp ghi nhận cặp CuBa Duke Ở mức độ tương đồng di truyền 0,745, 28 mẫu giống bơ chia thành nhóm chính, nhóm CuBa Duke nhóm riêng biệt Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho chương trình chọn tạo giống bơ nước ta viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây bơ (Persea americana) du nhập trồng phổ biến vùng Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Trong trái bơ, ngồi nước cịn chứa chất béo, protein, loại vitamin chất quan trọng khác folate, choline Có thể nói bơ loại trái có nhiều chất dinh dưỡng, phù hợp với lứa tuổi Ngoài ra, số giống bơ sử dụng cho mục đích khác làm gốc ghép, gỗ thương phẩm, làm chất đốt, tạo bóng râm (Gary Arpaia, 2012; Bost, 2014) Tại Việt Nam, bơ coi đặc sản vùng Tây Nguyên trồng thử nghiệm nhiều nơi, nhiều vùng miền đất nước Trong năm gần đây, thị phân tử RAPD, ISSR, SSR, DNA Barcode sử dụng phổ biến đánh giá di truyền xây dựng phân loài Việc nghiên cứu đa dạng di truyền giống bơ cung cấp liệu mức độ phân tử, giúp cho việc lai chọn tạo giống tiết kiệm thời gian công sức Nghiên cứu đa dạng di truyền tạo sở khoa học cho bảo tồn nguồn gen loài Tuy nhiên nghiên cứu đa dạng di truyền bơ Việt Nam mẻ Mức độ đa dạng di truyền số dòng bơ trồng phổ biến Lâm Đồng lưu trữ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên đánh giá hai nghiên cứu độc lập nhóm tác giả Lê Ngọc Triệu cs (2016) Phạm Thị Phương cs (2019) Tuy nhiên, số lượng dịng/giống bơ phân tích đa dạng di truyền hai nghiên cứu khiêm tốn so với tập đồn dịng/giống bơ có nước ta Riêng sưu tập Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Tây Ngun có 83 giống bơ với 40 giống bơ nội 43 giống thương mại nhập từ Mexico, Mỹ, Úc Cuba Đề tài “Đánh giá đa dạng di truyền số mẫu giống bơ (Persea americana) sử dụng thị RAPD ISSR” tiến hành để đánh giá đa dạng nguồn gen 28 giống bơ thu thập nhiều nơi giới Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Kết phân tích 18 mồi RAPD 28 mẫu giống bơ nhân tổng số 176 locus, trung bình 9,78 locus/mồi, 6,29 locus/mẫu giống 3183 băng, trung bình 83,92 băng/mồi, 53,95 băng/mẫu giống nhân lên Chỉ số PIC đạt trung bình 0,27 số sai khác cặp mồi Rp đạt trung bình 12,63 Khoảng cách di truyền 28 giống bơ dao động từ 0,534 – 0,903 Ở hệ số tương đồng di truyền 0,718 giống bơ chia thành nhóm - Kết phân tích từ 15 mồi ISSR 28 mẫu giống bơ nhân tổng số 145 locus, trung bình 9,67 locus/mồi, 5,18 locus/mẫu giống 2807 băng, trung bình 187,13 băng/mồi, 38,74 băng/mẫu giống nhân lên Chỉ số PIC đạt trung bình 0,21 số sai khác cặp mồi Rp đạt trung bình 13,37 Khoảng cách di truyền 28 giống bơ dao động từ 0,634 – 0,924 Ở hệ số tương đồng di truyền 0,779 mẫu giống bơ chia thành nhóm - Kết phân tích tổng hợp 18 mồi RAPD 15 mồi ISSR phát tổng số 312 locus, tỷ lệ đa hình locus 78,64% Chỉ số PIC đạt trung bình 0,24 số sai khác cặp mồi Rp đạt trung bình 12,97, chứng tỏ mồi RAPD ISSR có khả phát đa hình cao hữu hiệu việc phân nhóm mẫu giống bơ nghiên cứu - Hệ số tương đồng 28 mẫu giống bơ dựa phân tích tổng hợp RAPD ISSR dao động từ 0,632 – 0,913 Trong hai cặp mẫu Lamb Hass Hass có hệ số tương đồng di truyền lớn nhất, mức độ tương đồng thấp ghi nhận cặp mẫu CuBa Duke Ở mức tương đồng di truyền 0,745, 28 mẫu giống bơ chia thành nhóm chính, nhóm CuBa (nhóm IV) Duke (nhóm VI) nhóm riêng biệt, nhóm I gồm 12 giống 034, Thành Bích, Ruột đỏ, TA40, Blackman, TA1, TA-Hb5, TA-Hb2, TA02-20, TAHb1, TA-Hb6 Booth 7; nhóm II gồm giống TA17 TA21; nhóm III gồm 58 giống TA-Hb3, TA-Hb4 TA-Hb7 nhóm V gồm giống Lamb Hass, Hass, Pikerton, Edranol, GEM, Sharwil, Fuerte, Reed GA Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho chương trình chọn tạo giống bơ nước ta 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục thu thập nguồn gen mở rộng nghiên cứu nguồn gen giống bơ kỹ thuật phân tích DNA để phục phụ định hướng cho công tác bảo tồn, chọn tạo giống để đem lại giống bơ có chất lượng tốt hơn, mang lại hiệu kinh tế cho người dân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Thị Hồng Cẩm, Nguyễn Thị Diệu My, Đặng Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Vân Tuyền, Lê Trần Tuấn Phong (2010) Tìm hiểu trái bơ sản phẩm từ bơ Tiểu luận rau quả, Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM: 8-9 Phạm Thị Bích Liễu (chủ biên), Lê Thị Nga, Nguyễn Quốc Khánh (2018) Giáo trình mơ đun xây dựng kế hoạch trồng bơ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn MĐ01: 917 Phạm Thị Phương, Phạm Đức Toàn, Nguyễn Vũ Phong (2019) Đánh giá đa dạng di truyền số giống bơ (Persea americana Mill.) thị phân tử SSR Bản B Tạp Chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 61(7) Truy vấn từ: https://b.vjst.vn/index.php/ban_b/article/view/181 Mai Văn Trị, Nguyễn Thị Nguyên Vân, Huỳnh Kỳ Nguyễn Lộc Hiền (2016) Phytophthora cinnamomi Rands gây thối rễ loét thân bơ miền Đông Nam Bộ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 45b: 64-69 Lê Ngọc Triệu, Nguyễn Hoàng Phong, Mai Tiến Đạt, Thái Bạch Bích, Nguyễn Thanh Tiền, Lê Đình Vĩnh Bảo, Nguyễn Khắc Quang, Phan Ngọc Quỳnh Như (2016) Khảo sát đa dạng di truyền xác lập thị phân tử cho việc nhận dạng số dòng bơ (Persea americana Miller) qua sơ tuyển chọn Lâm Đồng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đà Lạt 6(4): 1-14 Nguyễn Đức Thành (2014) Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật Tạp chí sinh học, 36 (3): 265-294 DOI: 10.15625/0866-7160/v36n3.5974 Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Phú, Đinh Trường Sơn, Ninh Thị Thảo, Hoàng Hải Hà, Vũ Thị Hải Hà, Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thùy Linh (2017) Đánh giá đa dạng nguồn gen 25 mẫu trà hoa vàng Camellia spp thu thập Quảng Ninh thị RADP ISSR Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(08): 1077-1092 Tài liệu nước Ashworth, V.E.T.M., Clegg, M.T (2003) Microsatellite markers in avocado (Persea americana Mill.): genealogical relationships among cultivated avocado genotypes J Hered 94:407–415 Ashworth, V.E.T.M., Kobayashi, M.C., De La Cruz, M., Clegg, M.T (2004) Microsatellite markers in avocado (Persea americana Mill.): development of dinucleotide and trinucleotide markers Sci Hort 101:255–267 Ashworth, V E., Chen, H., and Clegg, M T (2011) “Persea,” in Wild Crop Relatives: Genomic and Breeding Resources Tropical and Subtropical Fruits, ed C Kole (Berlin: Springer-Verlag), 173–189 “Avocado History” IndexFresh.com Bloomington, CA: Index Fresh Avocado 2007 Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2015 Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2007 Ben-Ya'acob, A., Solis-Molina, A., and Bulfler, G (2003) “The mountain avocado of Costa-Rica Persea Americana var Costericensis, A new sub-species,” in Proceedings V World Avocado Congress (Granada-Málaga), 27–33 60 Bergh, B.O (1992a) The Avocado and Human Nutrition I Some Human Health Aspects of the Avocado Proc of Second World Avocado Congress CA 92521 : pp25-35 Bergh, B.O (1992b) The Avocado and Human Nutrition II Avocados and Your Heart Proc of Second World Avocado Congress, 1992 - 209.143.153.251: pp 37-47 Blacket, M J., Robin, C., Good, R T., Lee, S F., and Miller, A D (2012) Universal primers for fluorescent labelling of PCR fragments—an efficient and cost-effective approach to genotyping by fluorescence Mol Ecol Resour 12, 456–463 doi: 10.1111/j.1755-0998.2011.03104.x Borrone, J W., Brown, J S., Tondo, C L., Mauro-Herrera, M., Kuhn, D N., Violi, H A., et al (2009) An EST-SSR-based linkage map for Persea americana Mill (avocado) Tree Genet Genomes 5, 553–560 doi: 10.1007/s11295-009-0208-y 10 Bost J (2014), “Persea schiedeana: A high oil ‘Cinderella Species’ fruit with potential for tropical agroforestry systems”, Sustainability, 6, pp.99-111 11 Chen, H., Morrell, P L., de la Cruz, M., and Clegg, M T (2008) Nucleotide diversity and linkage disequilibrium in wild avocado (Persea americana Mill.) J Hered 99, 382–389 doi: 10.1093/jhered/esn016 12 Chen, H., Morrell, P L., Ashworth, V E., de la Cruz, M., and Clegg, M T (2009) Tracing the geographic origins of major avocado cultivars J Hered 100, 56–65 doi: 10.1093/jhered/esn068 13 Clegg, M.T., Kobayashi M., Lin J.-Z (1999) The use of molecular markers in the management and improvement of avocado (Persea americana Mill.) Revista Chapingo Serie Horticultura 5: 227-231 14 Coffey, M.D (1987) Phytophthora root rot of avocado: An integrated approach to control in California Plant Disease 71: 1046-1052 15 Degani, C & S Gazit, (1984) Selfed and crossed proportions of avocado progenies produced by caged pairs of complementary cultivars HortScience 19: 258–260 16 Degani, C., A Goldring, S Gazit & U Lavi, 1986 Genetics selection during abscission of avocado fruitlets HortScience 21: 1187–1188 17 Degani, C., Goldring, Z., Gazit, S (1989) Pollen parent effect on outcrossing rate in ‘Hass’ and ‘Fuerte’ avocado plots during fruit development J Am Soc Hort Sci 114:106–111 18 Degani, C., A Goldring, I Adato, R El-Batsri & S Gazit, (1990) Pollen parent effect on outcrossing rate yield and fruit characteristics of ‘Fuerte’ avocado HortScience 25: 471–473 19 Degani, C., El-Batsri, R., Gazit, S (1997) Oucrossing rate, yield, and selective fruit abscission in ‘Ettinger’ and ‘Ardith’ avocado plots J Am Soc Hort Sci 122:813–817 20 Douhan, G.W., Fuller, E., McKee, B., and Euphytica, E.P., (2011) Genetic diversity analysis of avocado (Persea americana Miller) rootstocks selected under greenhouse conditions for tolerance to phytophthora root rot caused by Phytophthora cinnamomi Euphytica 182 (209) https://doi.org/10.1007/s10681-011-0433-y 21 Fulgoni, V.L., Dreher, M & Davenport, A.J(2013) Avocado consumption is associated with better diet quality and nutrient intake, and lower metabolic syndrome risk in US adults: results from the National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) 2001–2008 Nutrition Journal 12 (1) https://doi.org/10.1186/1475-2891-12-1 61 22 Furnier, G R., Cumming, M P., Clegg, M T (1990) Evolution of the Avocados as Revealed by DNA Restriction Fragment Varition Journal of Heredity, Volume 81, Issue 3, May 1990, Pages 183–188 https://doi.org/10.1093/oxfordjournals.jhered.a110963 23 Gary, S.B., Arpaia, M.L (2012), Avocado production in California: A cultural handbook for growers, The University of California Cooperative Extension, and The California Avocado Society Supported by the California Avocado Commission 24 Goldring, A., Gazit, S., Degani, C (1987) Isozyme analysis of mature avocado embryos to determine outcrossing rate in a ‘Hass’ plot J Am Soc Hort Sci 112:389–392 25 Gross-German, E., and Viruel, M A (2013) Molecular characterization of avocado germplasm with a new set of SSR and EST-SSR markers: genetic diversity, population structure, and identification of race-specific markers in a group of cultivated genotypes Tree Genet Genomes 9, 539–555 doi: 10.1007/s11295-012-0577-5 26 Kopp, L E (1966) A taxonomic revision of the genus Persea in the western hemisphere (Perseae–Lauraceae) Mem N.Y Bot Gard 14, 1–120 27 Lavi, U., Akkaya, M., Bhagwat, A., Lahav, E., and Cregan, P.B (1994) Methodology of generation and characteristics of simple sequence repeat DNA markers in avocado (Persea americana M.) Euphytica 80, 171–177 https://doi.org/10.1007/BF00039648 28 Prevost, A., Wilkinson M.J (1999) A new system of comparing PCR primers applied to ISSR fingerprinting of potato cultivars Theor Appl Genet 98, 107–112 https://doi.org/10.1007/s001220051046 29 Rendón-Anaya, M., Ibarra-Laclette, E., Méndez-Bravo, A., Lan, T., Zheng, C., CarretenoPaulet, L., Perez-Torres, C.A., Chacón-López, A., Hernandez-Guzmán, G., Chang, T.H., Farr, K.M., W Brad Barbazuk, Chamala, S., Mutwil, M., Shivhare, D., Alvarez-Ponce, D., Mitter, N., Hayward, A., Fletcher, S., Rozas, J., Gracia, A.S., Kuhn, D., BarrientosPriego, A.F., Salojavi, J., Librado, P., Sankoff, D., Herrera-Estrella, A., Albert, V.A., and Herrera-Estrella L (2019) Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 116 (34) https://doi.org/10.1073/pnas.1822129116 30 Reyes-Alemán, J.C., Serrano-Hernández, M., Mejía-Carranza, J., Vázquez-García, L.M., Urbina-Sánchez, E., Valadez-Moctezuma, E., Barrientos-Priego, A., M de la C Espíndola-Barquera (2017) A genetic diversity study of Persea IV International Sympasium on Molecular Markers in Horticulture https://doi.org/10.17660/ActaHortic.2018.1203.22 31 Sharon, D., Cregan, P., Mhameed, S., Kusharska, M., Hillel J., Lahav E., and Lavi.U (1997) An integrated genetic linkage map of avocado Theor Appl Genet 95, 911–921 https://doi.org/10.1007/s001220050642 32 Stradley, Linda (2004) All About Avocados: History of the Hass Avocado What'sCookingAmerica.net Truy cập ngày 13 tháng năm 2008 33 Tanksley, S.D., Orton, T.J (1983) Isozymes in plant genetics and breeding Volume Amsterdam, New York: Elsevier 34 Torres, A.M., Bergh, B.O (1980) Fruit and leaf isozymes as genetic markers in avocado J Am Soc Hort Sci 105:614–619 35 Viera, W., Ponce Morales, L.A., Morillo, E., & Vásquez C., W (2016) Genetic variability of avocado germplasm for plant breeding International Journal of Clinical and Biological Sciences, 1(1), 24-33 http://repositorio.iniap.gob.ec/handle/41000/3245 62 36 Vitale, A., Aiello, D., Guarnaccia, V., Perrone, G., Stea, G., Polizzi, G (2011) First Report of Root Rot Caused by Ilyonectria (=Neonectria) macrodidyma on Avocado (Persea americana) in Italy Journal of Phytopathology 160(3):156-159 37 Vrecenar-Gadus, M., Ellstrand, N.C.(1985) The effect of planting design on out-crossing rate and yield in the ‘Hass’ avocado ScientDierct 27(3-4): 215-221 https://doi.org/10.1016/0304-4238(85)90025-1 38 Zafar, T and Sidhu, J.S (2018) Avocado production, processing, and nutrition Handbook of Vegetables and Vegetable Processing, Second Edition 22: 509-534 https://doi.org/10.1002/9781119098935.ch22 Các trang web: 39 https://nongnghiep.vn/nang-cao-gia-tri-cay-bo-thuc-trang-cay-bo-tay-nguyend153898.html 63 PHỤ LỤC 1.PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR VỚI MỒI RAPD Hình 1: Kết chạy điện di sản phầm PCR với mồi OPA01 Hình 2: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPA02 Hình 3: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPA03 OPA04 64 Hình 4: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPA05 OPB01 Hình 5: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPB02 OPB03 Hình 6: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPB04 OPB05 65 Hình 7: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPB17 OPC01 Hình 8: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPC03 OPC04 66 Hình 9: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPC08 OPC13 Hình 10: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi OPD01 OPQ18 67 Hình 11: Kết chạy điện di mồi có mẫu bị Lần lượt từ trái qua phải là: M: ladder; OPB02 (2-12-23-26); OPB04 (23); OPC03 (12); OPC08 (14,26); OPD01 (12); OPA02 (26); OPB17 (7) 68 2.PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR VỚI MỒI ISSR Hình 12: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC848 UBC857 Hình 13: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC809 UBC815 69 Hình 14: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC824 UBC840 Hình 15: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC856 UBC858 70 Hình 16: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC860 UBC810 Hình 17: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi UBC813 UBC889 71 Hình 18: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi ISSR3 ISSR T1 Hình 19: Kết chạy điện di sản phẩm PCR với mồi ISSR T3 72