1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp phân tích đa dạng di truyền của một số chủng vi sinh vật nội sinh trong cây khoai tây

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT NỘI SINH TRONG CÂY KHOAI TÂY Họ tên : Nguyễn Đắc Tiến Lớp : K62CNSHC Mã sinh viên : 620639 Giảng viên hướng dẫn : TS Đinh Trường Sơn HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học: “PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT NỘI SINH TRONG CÂY KHOAI TÂY” hoàn thành hướng dẫn TS Đinh Trường Sơn không trùng với khóa luận khác Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, theo nhận thức vấn đề riêng tác giả Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, tơi kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Đắc Tiến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Trường Sơn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài, suốt thời gian hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Công nghệ sinh học Thực vật tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn q thầy giáo, gia đình, bạn bè ln khích lệ tinh thần giúp đỡ tơi để tơi có điều kiện tốt suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tơi xin cảm ơn tiếp thu ý kiến, đóng góp thầy giáo, giáo bạn sinh viên Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Đắc Tiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung khoai tây 2.1.1 Khái quát chung khoai tây 2.1.2 Đặc điểm hình thái khoai tây 2.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng khoai tây 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển khoai tây 2.1.5 Giá trị khoai tây 2.1.6 Vi sinh vật nội sinh thực vật 2.2 Chỉ thị phân tử ứng dụng thị RAPD, ISSR phân tích đa dạng di truyền 2.2.1 Khái niệm thị phân tử 2.2.2 Chỉ thị RAPD 10 2.2.3 Chỉ thị ISSR 11 2.2.4 Một số nghiên cứu đa dạng di truyền vi sinh vật nội sinh thực vật 12 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 iii 3.1 Vật liệu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.3 Dụng cụ 14 3.4 Hóa chất 15 3.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.5.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu 18 4.1 Phân lập vi sinh vật nội sinh khoai tây 24 4.2 Khảo sát ảnh hưởng vi sinh vật nội sinh tới tỷ lệ nảy mầm chiều cao hành 25 4.3 Khảo sát ảnh hưởng vi sinh vật nội sinh tới tỷ lệ nảy mầm chiều cao rau cải 28 4.4 Kết tách chiết DNA tổng số 30 4.5 Phân tích đa dạng di truyền thị RAPD 32 4.6 Phân tích đa dạng di truyền thị ISSR 43 4.7 Phân tích đa dạng di truyền dựa thị RAPD ISSR 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 Phụ lục 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTAB : Cetyl trimethylammonium bromide DNA : Deoxyribonucleic Acid dNTPs : Deoxynucleotide Solution Mix EDTA : Etylen Diamine Tetra Acetic acid ISSR : Inter-Simple Sequence Repeats RAPD : Random Amplified Phlymorphic DNA PCR : Polymerase chain reactin PVPP : Poly Vinyl Poly Pyrrolidone TAE : Tris base, acetic acid and EDTA v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hóa chất sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 3.2: Danh sách mồi RAPD sử dụng 16 Bảng 3.3: Danh sách mồi ISSR sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 3.4: Thành phần phản ứng PCR 22 Bảng 3.5: Chu trình phản ứng PCR 22 Bảng 4.1: Bảng liệt kê chủng vi sinh vật phân lập 25 Bảng 4.2: Ảnh hưởng VSV nội sinh tới tỷ lệ nảy mầm chiều cao hành (sau gieo hạt ngày) 26 Bảng 4.3: Ảnh hưởng vi sinh vật nội sinh tới tỷ lệ nảy mầm, chiều cao khối lượng tươi rau cải ( ngày sau gieo hạt) 29 Bảng 4.4: Bảng kết đo OD 31 Bảng 4.5: Kết nhân 20 mồi RAPD 14 mẫu giống 33 Bảng 4.6: Khả phát đa hình 15 mồi RAPD 34 Bảng 4.7: Giá trị PIC Rp mồi RAPD 35 Bảng 4.8: Bảng hệ số tương đồng di truyền mẫu giống VSV dựa thị RAPD 42 Bảng 4.9: Kết nhân 13 mồi ISSR 14 mẫu giống vi sinh vật 45 Bảng 4.10: Khả phát đa hình 13 mồi ISSR 45 Bảng 4.11: Giá trị PIC Rp mồi ISSR 46 Bảng 4.12: Bảng hệ số tương đồng di truyền mẫu giống VSV dựa thị ISSR 52 Bảng 4.13: Hệ số tương đồng di truyền dựa vào thị RAPD ISSR 54 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh khoai tây Hình 2.2: Tác dụng vi sinh vật nội sinh thực vật ứng dụng (Ryan et al., 2008) Hình 4.1: Sự đa dạng hình thái khuẩn lạc 24 Hình 4.2: Một số hình ảnh thử nghiệm gieo hạt rau cải sau lây nhiễm với vi sinh vật 28 Hình 4.3: Kết chạy điện di DNA tổng số 32 Hình 4.4: Kết chạy điện di sản phẩm PCR mồi OPC04 32 Hình 4.5: Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị RAPD 43 Hình 4.6: Kết chạy điện di sản phẩm PCR mồi UBC 835 52 Hình 4.7: Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị ISSR 53 Hình 4.8: Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị RAPD ISSR 55 vii TÓM TẮT 14 mẫu vi sinh vật thu thập đánh giá đa dạng di truyền thị phân tử RAPD ISSR Với tổng số 28 mồi phân tích, 323 locus với tổng số 1880 băng vạch phát Kết phân tích đa dạng di truyền cho thấy, hệ số tương đồng 14 mẫu giống vi sinh vật dao động từ 0,333 – 0,994 Như việc đánh giá đa dạng di truyền cho thấy 14 mẫu giống vi sinh vật nội sinh nghiên cứu thuộc nhánh khác phân loại viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoai tây lồi nơng nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột Chúng loại trồng lấy củ rộng rãi giới loại trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì ngơ Khoai tây có vai trị việc đảm bảo an ninh lương thực tồn cầu Nó lương thực cho hàng tỷ người toàn cầu, bao gồm hàng triệu người nghèo miền đông Ấn Độ, Bangladesh khu vực miền núi Trung Quốc Ở Việt Nam, khoai tây trồng rộng rãi vào vụ đông miền Bắc đóng vai trị làm thực phẩm chủ yếu Việc trồng khoai tây Việt Nam trọng sản lượng chất lượng Vì việc nghiên cứu nhằm tăng khả sinh trưởng, phát triển cho khoai tây trọng Hệ vi sinh vật nội sinh khoai tây đóng vai trị quan trọng q trình phát triển khoai tây Do vậy, việc nghiên cứu hệ vi sinh sinh vật nội sinh, đặc biệt nhóm vi sinh vật nội cộng sinh khoai tây góp phần đưa giải pháp trồng trọt tốt Hiện nay, thị phân tử RAPD, ISSR, SSR Chỉ thị phân tử RAPD ISSR sử dụng phổ biến để đánh giá đa dạng di truyền giúp bảo tồn phát triển nguồn gen, chọn tạo giống, phát triển giống Chỉ thị phân tử RAPD ISSR sử dụng rộng rãi đánh giá đa dạng di truyền ưu điểm quy trình nhanh chóng, đơn giản, hiệu quả, tự động, yêu cầu lượng DNA nhỏ, tính đa hình cao Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích đa dạng di truyền số chủng vi sinh vật nội sinh khoai tây” 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Phân lập phân tích đa dạng di truyền mẫu giống vi sinh vật nội sinh khoai tây UBC-848 UBC-855 UBC-856 10 12 14 7 0,50 0,50 11 0,21 0,79 11 0,21 0,79 0,43 0,57 10 0,29 0,71 0,43 0,57 0,43 0,57 7 0,50 0,50 12 0,14 0,86 10 0,29 0,71 11 0,21 0,79 13 0,07 0,93 13 0,07 0,93 0,36 0,64 11 0,21 0,79 0,43 0,57 0,43 0,57 10 0,29 0,71 0,64 0,36 7 0,50 0,50 13 0,07 0,93 0,64 0,36 10 0,29 0,71 0,57 0,43 0,36 0,64 10 0,29 0,71 0,36 0,64 0,36 0,64 12 0,14 0,86 0,36 0,64 11 0,21 0,79 49 0,36 5,71 0,42 9,57 0,42 8,86 10 11 UBC-858 UBC-860 UBC-864 11 0,21 0,79 0,36 0,64 0,36 0,64 0,43 0,57 0,43 0,57 10 0,29 0,71 0,36 0,64 10 0,29 0,71 11 0,21 0,79 7 0,50 0,50 13 0,07 0,93 0,43 0,57 0,64 0,36 0,57 0,43 0,57 0,43 12 0,14 0,86 13 0,07 0,93 0,64 0,36 10 0,29 0,71 0,36 0,64 7 0,50 0,50 0,64 0,36 0,43 0,57 0,43 0,57 7 0,50 0,50 13 0,07 0,93 0,57 0,43 0,64 0,36 14 1,00 0,00 11 0,79 0,21 13 0,07 0,93 50 0,39 6,29 0,43 7,71 0,3 12 13 UBC-873 ISSR4 11 0,64 0,36 10 0,71 0,29 0,43 0,57 7 0,50 0,50 0,36 0,64 0,36 0,64 7 0,50 0,50 0,57 0,43 0,36 0,64 12 0,14 0,86 0,43 0,57 11 0,79 0,21 11 0,79 0,21 0,36 0,64 0,43 0,57 14 1,00 0,00 11 0,21 0,79 0,43 0,57 0,43 10,43 0,36 4,86 0,40 9,48 Trung bình/ 11,77 mồi Bảng 4.11 cho thấy số đa hình PIC biến động từ 0,3 đến 0,43 UBC835, UBC-860, UBC-873 mồi có số PIC cao (0,43), UBC-864 mồi có số PIC thấp (0,3) Chỉ số đa hình PIC trung bình 13 mồi ISSR 0,3, kết luận mức độ phát đa hình 15 mồi ISSR cao Chỉ số Rp trung bình 15 mồi ISSR 9,48 Chỉ số Rp cao 14,14 mồi UBC-835 thấp 4,86 mồi ISSR4 51 Hình 4.6: Kết chạy điện di sản phẩm PCR mồi UBC 835 Từ hình ảnh điện di 13 mồi ISSR, tiến hành lập ma trận nhị phân Excel Sử dụng phương pháp UPGMA phần mềm NTSYS 2.1 để phân tích đa dạng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật thu thập Kết thể bảng 4.12 hình 4.7 Bảng 4.12: Bảng hệ số tương đồng di truyền mẫu giống VSV dựa thị ISSR Mẫu giống Iso1 Iso2 Iso3 Iso4 Iso5 Iso6 Iso7 Iso8 Iso9 Iso10 Iso11 Iso12 Iso13 Iso14 vsv Iso1 1,000 Iso2 0,451 1,000 Iso3 0,490 0,399 1,000 Iso4 0,510 0,850 0,392 1,000 Iso5 0,510 0,392 0,928 0,386 1,000 Iso6 0,497 0,863 0,392 0,895 0,399 1,000 Iso7 0,719 0,405 0,497 0,477 0,529 0,451 1,000 Iso8 0,451 0,399 0,804 0,392 0,810 0,418 0,471 1,000 Iso9 0,503 0,869 0,373 0,850 0,366 0,863 0,458 0,386 1,000 Iso10 0,523 0,863 0,405 0,843 0,412 0,843 0,490 0,405 0,928 1,000 Iso11 0,516 0,373 0,843 0,405 0,797 0,405 0,484 0,752 0,359 0,353 1,000 Iso12 0,516 0,346 0,843 0,379 0,824 0,379 0,497 0,752 0,333 0,340 0,961 1,000 Iso13 0,516 0,752 0,425 0,745 0,418 0,745 0,458 0,477 0,765 0,771 0,412 0,412 1,000 Iso14 0,529 0,791 0,373 0,771 0,379 0,758 0,431 0,399 0,830 0,824 0,386 0,386 0,843 52 1,000 Trung bình hệ số tương đồng di truyền so sánh cặp là: 0,567 Hệ số tương đồng di truyền phản ánh mối quan hệ đa dạng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật nghiên cứu Hai mẫu giống vi sinh vật gần thông tin di truyền hệ số tương đồng chúng lớn ngược lại, hai mẫu có hệ số tương đồng di truyền thấp mối quan hệ di truyền chúng lại xa Bảng 4.12 thể hệ số di truyền cặp mẫu Kết cho thấy, hệ số tương đồng 14 mẫu giống vi sinh vật biến động từ 0,333-0,961 Trong đó, cặp mẫu Iso9 Iso12 có hệ số tương đồng thấp 0,333 cặp mẫu Iso11 Iso12 có hệ số tương đồng cao 0,961 Nghiên cứu Farshid Mahmodi et al (2014) phân tích đa dạng di truyền Colletotrichum spp phân lập từ họ đậu với hệ số tương đồng 50 giống phân lập khoảng 0,43 đến 0,89 Hình 4.7: Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị ISSR Dựa vào hình 4.7, hệ số tương đồng di truyền 0,567 14 mẫu giống vi sinh vật phân thành nhóm với nhánh di truyền Trong đó, nhánh có mẫu Iso1 Iso7 Nhánh có mẫu Iso3, 53 Iso5, Iso11, Iso12, Iso8 Nhánh có mẫu Iso2, Iso6, Iso4, Iso9, Iso10, Iso13 Iso14 4.7 Phân tích đa dạng di truyền dựa thị RAPD ISSR Từ kết phân tích cho thấy thị RAPD ISSR phân tích độc lập xác định đa hình mẫu giống vi sinh vật nghiên cứu Thêm vào đó, sơ đồ mức độ tương đồng di truyền dựa thị RAPD ISSR tương đồng chứng tỏ thống hai thị Mặc dù vậy, việc xác định hệ số tương đồng di truyền xác nhiều số locus phát phân tích lớn Chính vậy, người ta thường kết hợp kết phân tích hai thị RAPD ISSR với để có kết phân tích có tính thuyết phục cao so với phân tích riêng rẽ Kết phân tích thể Bảng 4.13 Bảng 4.13: Hệ số tương đồng di truyền dựa vào thị RAPD ISSR Mẫu giống Iso1 Iso2 Iso3 Iso4 Iso5 Iso6 Iso7 Iso8 Iso9 Iso10 Iso11 Iso12 Iso13 Iso14 vsv Iso1 1,000 Iso2 0,455 1,000 Iso3 0,486 0,412 1,000 Iso4 0,461 0,876 0,412 1,000 Iso5 0,514 0,409 0,904 0,402 1,000 Iso6 0,480 0,889 0,412 0,901 0,421 1,000 Iso7 0,706 0,421 0,495 0,446 0,542 0,427 1,000 Iso8 0,452 0,402 0,793 0,390 0,814 0,421 0,467 1,000 Iso9 0,474 0,870 0,393 0,851 0,378 0,870 0,433 0,384 Iso10 0,480 0,864 0,406 0,851 0,396 0,858 0,446 0,390 0,963 1,000 Iso11 0,508 0,409 0,805 0,409 0,814 0,433 0,480 0,759 0,365 0,365 1,000 Iso12 0,502 0,384 0,805 0,390 0,808 0,402 0,486 0,759 0,341 0,347 0,957 1,000 Iso13 0,486 0,814 0,443 0,802 0,427 0,820 0,440 0,446 0,845 0,845 0,415 0,402 1,000 Iso14 0,489 0,830 0,415 0,811 0,406 0,824 0,424 0,406 0,879 0,873 0,399 0,387 0,923 1,000 1,000 Trung bình hệ số tương đồng di truyền so sánh cặp là: 0,575 Bảng 4.13 thể hệ số di truyền cặp mẫu Kết cho thấy, hệ số tương đồng 14 mẫu giống vsv biến động từ 0,341-0,963 Trong đó, cặp 54 mẫu Iso9 Iso12 có hệ số tương đồng thấp 0,341 đó, cặp mẫu Iso9 Iso10 có hệ số tương đồng cao 0,963 Hình 4.8: Sơ đồ mức độ tương đồng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật dựa vào thị RAPD ISSR Dựa vào hình 4.8, hệ số tương đồng di truyền 0,575, 14 mẫu giống vi sinh vật phân thành nhóm với nhánh di truyền Trong đó, nhánh có mẫu Iso1 Iso7 Nhánh có mẫu Iso3, Iso5, Iso11, Iso12, Iso8 Thêm lần nữa, sơ đồ tương đồng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật nội sinh khoai tây phân tích kết hợp hai thị cho kết tương đồng với thị RAPD ISSR riêng rẽ 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã phân lập khảo sát tác động 35 mẫu giống vi sinh vật nội sinh khoai tây lên hạt rau hành rau cải Từ kết khảo sát ảnh hưởng mẫu giống vi khuẩn nội sinh lên rau cải, 14 mẫu giống vi sinh vật lựa chọn để tiến hành khảo sát đa dạng di truyền thị RAPD ISSR Kết cho thấy: thị RAPD ISSR hay kết hợp hai thị có khả phát mức độ đa dạng di truyền 14 mẫu giống vi sinh vật cao Thêm vào đó, kết phân tích sơ đồ tương đồng di truyền thị có tương đồng Kiến nghị Cần mở rộng nghiên cứu với nhiều mẫu rễ từ cá thể, giống khoai tây khác để đánh giá chọn lọc mẫu giống vi sinh vật cộng sinh có lợi với khoai tây 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Baotintuc.vn (2018) 60% khoai tây chế biến Việt Nam phải nhập Truy cập ngày 10/8/2021 https://baotintuc.vn/kinh-te/60-khoai-tay-che-bien-tai-viet-nam-phai-nhapkhau-20180713151016199.htm Cao Ngọc Điệp (2010), Vi khuẩn nội sinh thực vật, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2014) Các kỹ thuật thị DNA nghiên cứu chọn lọc thực vật Tạp chí sinh học: 36(3): 265- 294 Vinmec.com (2021) Giá trị dinh dưỡng khoai tây Truy cập ngày 10/8/2021 https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dinh-duong/gia-tri-dinh-duongcua-khoai-tay/ Tài liệu nước Bacon, Charles W and White, James F (2000), Microbial endophytes, Marcel Dekker, New York Compant, Stéphane, Clément, Christophe and Sessitsch, Angela (2010), "Plant growthpromoting bacteria in the rhizo- and endosphere of plants: Their role, colonization, mechanisms involved and prospects for utilization", Soil Biology and Biochemistry, Vol 42(5): 669-678 Farshid Mahmodi , J B Kadir , A Puteh , S S Pourdad , A Nasehi , N Soleimani (2014), “Genetic Diversity and Differentiation of Colletotrichum spp Isolates Associated with Leguminosae Using Multigene Loci, RAPD and ISSR”, The Plant Pathology Journal, 01 Mar 2014, 30(1):10-24 Hallmann, J (2001), "Plant interactions with endophytic bacteria", in Jeger, M.J and Spence, N.J., Editors 10 Hallmann, Quadt-Hallmann, A , Mahafee, W F and Kloepper, J W (1997), "Bacterial endophytes in agricultural crops ", Can J Microbiol., Vol 43: 895- 914 11 Kado, C I (1992), “Plant pathogenic bacteria”, The prokaryotes, ed Balows, A., et al., Springer-Verlag, New York, 660 - 662 12 Lodewyckx, Cindy, Taghavi, Safieh, Porteous, Fiona, Moore, Edward R B., Mezgeay, Max, der Lelie, Daniel van and Vangronsveld, Jaco (2002), "Endophytic bacteria and their potential applications", Critical Reviews in Plant Sciences, Vol 21(6): 583-606 13 Oliveira, Marcelo N V., Santos, Thiago M A., Vale, Helson M M., Delvaux, Júlio C., Cordero, Alexander P., Ferreira, Alessandra B., Miguel, Paulo S B., Tótola, Marcos R., Costa, Maurício D., Moraes, Célia A and Borges, Arnaldo C (2013), "Endophytic microbial diversity in coffee cherries of Coffea arabica from Southeastern Brazil", Canadian journal of microbiology, Vol 59(4): 221-230 57 14 Ryan, Robert P., Germaine, Kieran, Franks, Ashley, Ryan, David J and Dowling, David N (2008), "Bacterial endophytes: recent developments and applications", FEMS microbiology letters, Vol 278(1): 1-9 15 Sayeda Nishat , Islam Hamim , M Ibrahim Khalil , Md Ayub Ali , Muhammed Ali Hossain , M Bahadur Meah , Md Rashidul Islam (2015), “Genetic diversity of the bacterial wilt pathogen Ralstonia solanacearum using a RAPD marker”, Comptes Rendus Biologies 16 Senthilkumar, M., Anandham, R., Madhaiyan, M., Venkateswaran, V and Sa, Tongmin (2011), "Endophytic bacteria: Perspectives and applications in agricultural crop production", in Maheshwari, D.K (Editor), Bacteria in Agrobiology: Crop Ecosystems, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg: 61-96 17 Verma, Subhash C., Ladha, Jagdish K and Tripathi, Anil K (2001), "Evaluation of plant growth promoting and colonization ability of endophytic diazotrophs from deep water rice", Journal of Biotechnology, Vol 91(2): 127- 141 58 Phụ lục Kết chạy thị RAPD Mồi OPB03 Mồi OPB15 Mồi OPC01 Mồi OPC03 Mồi OPC04 Mồi OPC08 59 Mồi OPC13 Mồi OPC15 Mồi OPD01 Mồi OPD02 Mồi OPN01 Mồi OPR09 60 Mồi OPR12 Mồi OPS08 Mồi OPS10 61 Kết chạy thị ISSR Mồi ISSR4 Mồi UBC873 Mồi UBC811 Mồi UBC835 Mồi UBC836 Mồi UBC840 62 Mồi UBC841 Mồi UBC848 Mồi UBC855 Mồi UBC856 Mồi UBC858 Mồi UBC860 Mồi UBC864 63

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN