Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA CÁC DƯỢC LIỆU KỲ TỬ, HOA HỊE VÀ KIM NGÂN Người thực : TRƯƠNG THỊ THÙY NHUNG Mã sinh viên : 637256 Lớp : K63CNSHC Khóa : 63 Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan độ trung thực khách quan số liệu, hình ảnh kết báo cáo Tất số liệu, hình ảnh kết chưa công bố công trình khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn, thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trương Thị Thùy Nhung i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa Công nghệ sinh học, thầy cô môn Công nghệ sinh học Thực vật giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt trình từ bảo vệ đề cương khóa luận tốt nghiệp đến ngày báo cáo thức thời điểm khó khăn dịch Covid- 19 Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến PGS TS Nguyễn Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thanh Hà tận tình hướng dẫn bảo trực tiếp suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Ngoài việc học tập kiến thức kĩ nghiên cứu khoa học, thân rèn luyện kĩ mềm kĩ quản lý thời gian làm việc nhóm Đây hành trang quý báu, giúp thêm tự tin, vững bước sống công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ đồng hành đến từ chị, bạn phịng thí nghiệm Bộ mơn Nội- Chẩn- Dược- Độc chất, Khoa Thú Y suốt thời gian làm khóa luận Khóa luận khép lại lúc kết thúc năm học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam, xin gửi lời cảm ơn trân thành biết ơn tới gia đình, bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên suốt thời gian qua Dành lời cảm ơn đặc biệt tới bố Trương Văn Phong bạn Phùng Văn Nguyên Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trương Thị Thùy Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii TÓM TẮT KHÓA LUẬN xiii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC 2.1.1 Nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc thảo dược phịng trị bệnh giới Việt Nam a Tình hình nghiên cứu giới b Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 DƯỢC LIỆU 2.2.1 Kì tử 2.2.2 Hoa hòe 2.2.3 Kim ngân 2.3 CÁC LOẠI VI KHUẨN 11 2.3.1 Nhóm vi khuẩn Gram dương 11 2.3.2 Nhóm vi khuẩn Gram âm 13 2.4 TỔNG QUAN VỀ POLYPHENOL 15 iii 2.5 TỔNG QUAN VỀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA 17 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Phương pháp chiết xuất dược liệu 22 3.3.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết dược liệu vi khuẩn 23 3.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol 24 3.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 25 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC LOẠI DƯỢC LIỆU 27 4.1.1 Kết xác định đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dược liệu kì tử 29 4.1.2 Kết xác định đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dược liệu hoa hòe 34 4.1.3 Kết xác định đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dược liệu kim ngân 38 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỪ SÁU DỊCH CHIẾT CỦA CÁC DƯỢC LIỆU 42 4.2.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu 42 iv 4.2.2 Kết hàm lượng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết dược liệu kỳ tử, hoa hòe, kim ngân (hàm lượng 100mg/ml) chiết dung môi khác 43 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU 45 4.3.1 Kết xác định khả chống oxi hóa chất chuẩn VTME (Alpha tocopherol) 45 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dược liệu kỳ tử, hoa hòe, kim ngân 47 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kỳ tử dung môi methanol, ethanol, DW vi khuẩn E coli, B.subtilis G.phillus30 Bảng 4.2 Kết đường kính vịng vô khuẩn (mm) dịch chiết kỳ tử dung môi methanol, ethanol, DW vi khuẩn P.seudo, S aureus Salmonella(mm) 31 Bảng 4.3 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kỳ tử dung môi ethyl acetate, aceton, hexan vi khuẩn E coli, B.subtilis G.phillus 32 Bảng 4.4 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kỳ tử dung môi ethyl acetate, aceton, hexan vi khuẩn P.seudo, S aureus Salmonella 33 Bảng 4.5 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết hoa hịe dung mơi DW, methanol ethanol vi khuẩn E coli, B.subtilis G.phillus 34 Bảng 4.6 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết hoa hịe dung mơi DW, methanol ethanol vi khuẩn P.seudo, S aureus Salmonella 35 Bảng 4.7 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết hoa hịe dung mơi ethyl acetate, acetone hexan vi khuẩn E coli, B.subtilis G.phillus 36 Bảng 4.8 Kết đường kính vịng vơ khuẩn(mm) dịch chiết hoa hịe dung mơi ethyl acetate, acetone hexan vi khuẩn P.seudo, S aureus Salmonella 37 Bảng 4.9 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kim ngân dung môi DW, methanol, ethanol nhóm vi khuẩn E coli, B.subtilis G.phillus 38 vi Bảng 4.10 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kim ngân dung môi DW, methanol ethanol nhóm vi khuẩn P.seudo, S aureus Salmonella 39 Bảng 4.11 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kim ngân dung mơi ethyl acetate, acetone hexan nhóm vi khuẩn E coli, B.subtilis G.phillus 40 Bảng 4.12 Kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết kim ngân dung môi ethyl acetate, acetone hexan vi khuẩn P.seudo, S aureus Salmonella 41 Bảng 4.13 Sự thay đổi giá trị OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlogenic (mg/ml) 42 Bảng 4.14: Hàm lượng polyphenol dược liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/100 mg dược liệu) chiết xuất dung mơi khác 43 Bảng 4.15 Hoạt tính chống oxi hóa chất chuẩn VTME xác định theo phương pháp sử dụng DPPH nồng độ khác AA% 46 Bảng 4.16 Khả chống oxy hóa loại dịch chiết 49 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1 Mô tả phương pháp trộn vi khuẩn vào thạch 23 Đồ thị 4.1 Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) với mức độ tăng giá trị mật độ quang (OD value) 43 Đồ thị 4.2 Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn VTME (chất chuẩn) hoạt tính chống oxy hóa (scavenging activity) 46 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu dồ 4.2 Hàm lượng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlogenic (mg) dược liệu kỳ tử, hoa hòe kim ngân (hàm lượng 100mg/ml) chiết với dung môi khác 44 Biểu đồ 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa tổng số dịch chiết kỳ tử, hoa hịe kim ngân quy đổi theo hàm lượng VTME (mg/100 mg dược liệu) 49 ix chiết kim ngân methanol vi khuẩn B.subtilis ATCC 7953 cho kết đo cao nồng độ 1g/ml (7,08mm) Điều có tương đồng với nghiên cứu trước Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy & cs (2021), thử hoạt tính kháng khuẩn dược liệu kim ngân với dung mơi DW, methanol ethanol, đường kính vịng vơ khuẩn tạo cao dịch chiết kim ngânmethanol nồng độ 1g/ml 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỪ SÁU DỊCH CHIẾT CỦA CÁC DƯỢC LIỆU 4.2.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Trong thí nghiệm xác định hàm lượng polyphenol, sử dụng chlorogenic acid làm chất chuẩn để quy đổi hàm lượng polyphenol dược liệu Để làm vậy, trước hết tiến hành thiết lập đồ thị tương quan nồng độ chlorogenic acid với gia tăng giá trị mật độ quang, đánh giá đo giá trị OD dung dịch tạo sau phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Kết thu được tập hợp bảng 4.13 thể đồ thị 4.1 Bảng 4.13 Sự thay đổi giá trị OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlogenic (mg/ml) Blank Blank Mức độ tăng mật độ quang 0.061 0.062 n=1 n=2 Acid chlorogenic 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 0.184 0.306 0.408 0.511 0.630 0.770 0.947 1.038 1.263 1.340 0.182 0.297 0.518 0.600 0.606 0.771 0.940 1.026 1.160 1.310 0.123 0.245 0.347 0.450 0.569 0.709 0.886 0.977 1.202 1.279 0.120 0.235 0.456 0.538 0.544 0.709 0.878 0.964 1.098 1.248 Mean 0.122 0.240 0.402 0.494 0.557 0.709 0.882 0.971 1.150 1.264 SD SE 0.002 0.007 0.077 0.062 0.018 0.000 0.006 0.009 0.074 0.022 0.002 0.005 0.055 0.044 0.013 0.000 0.004 0.007 0.052 0.016 42 Đồ thị 4.1 Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) với mức độ tăng giá trị mật độ quang (OD value) Kết cho thấy có mối tương quan thuận hàm lượng axit chlorogenic mức độ tăng giá trị mật độ quang với hệ số xác định R² = 0,9939 p value < 0,001 Hàm tương quan sử dụng để quy đổi hàm lượng polyphenol mẫu thí nghiệm 4.2.2 Kết hàm lượng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết dược liệu kỳ tử, hoa hòe, kim ngân (hàm lượng 100mg/ml) chiết dung môi khác Bảng 4.14: Hàm lượng polyphenol dược liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/100 mg dược liệu) chiết xuất dung môi khác Dược Polyphenol (mg chlorogenic acid/100mg dược liệu) liệu Nước nóng Ethanol Methanol Ethyl Acetone Hexan Kỳ tử 0,782±0,018 0,346±0,002 0,953±0,145 0,130±0,012 0,128±0,006 0,012±0,008 Hoa hòe 2,384±0,014 2,108±1,931 7,510±0,165 0,883±0,004 1,614±0,163 0,096±0,004 Kim ngân 1,369±0,014 0,578±0,016 1,175±0,085 0,237±0,000 0,342±0,022 0,084±0,002 43 Kết thí nghiệm cho thấy tất dược liệu khảo sát có chứa polyphenol với hàm lượng khác nhau, phụ thuộc vào lồi dung mơi tách chiết Để so sánh hàm lượng polyphenol dược liệu với nhau, tiến hành so sánh hàm lượng dịch chiết chiết loại dung môi Kết thể biểu đồ 4.2 Kỳ tử Hoa hòe Kim ngân DW Ethanol Methanol Ethyl acetate Acetone Hexan Dung môi sử dụng Biểu dồ 4.2 Hàm lượng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlogenic (mg) dược liệu kỳ tử, hoa hòe kim ngân (hàm lượng 100mg/ml) chiết với dung môi khác Từ bảng 4.13 biểu đồ 4.2, nhận thấy tất dung mơi, dịch chiết hoa hịe cho hàm lượng polyphenol cao nhất, tiếp đến kim ngân kỳ tử Ở dịch chiết dung môi methanol, ethanol, DW cho hàm lượng polyphenol cao so với dung mơi cịn lại dược liệu Hàm lượng polyphenol cao trường hợp dịch chiết hoa hòe-methanol 7,510mg (acid chlogenic/100g dược liệu) Trong trường hợp của dược liệu, dung môi methanol, ethanol nước cất cho hàm lượng polyphenol cao so với ba dung mơi cịn lại Hàm lượng polyphenol dịch chiết hexan dược 44 liệu thấp 0,012mg; 0,096mg 0,084 mg (acid chlogenic/100g dược liệu) 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU 4.3.1 Kết xác định khả chống oxi hóa chất chuẩn VTME (Alpha tocopherol) VTME (Alpha tocophenol) sử dụng làm chất chuẩn để quy đổi khả chống oxi hóa dược liệu Để làm vậy, chứng trước hết thiết lập đồ thị chuẩn nồng độ VTME với khả chống oxi hóa DPPH Kết thu thể bảng 4.15 hình 4.2 Hình 4.3 Các cốc màu thể thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxi hóa VTME (chất chuẩn) nồng độ khác (từ trái sang: Control, VTM E 0,1mg/ml; 0,15 mg/ml; 0,2mg/ml; 0,25mg/ml; 0,3mg/ml; 0,35mg/ml) 45 Bảng 4.15 Hoạt tính chống oxi hóa chất chuẩn VTME xác định theo phương pháp sử dụng DPPH nồng độ khác AA% Giá trị OD control lần lần 0.782 0.798 0.754 0.782 Giá trị OD sample nồng độ lần lần 0.1 0.486 0.654 0.15 0.561 0.613 0.2 0.556 0.456 0.25 0.462 0.451 0,3 0.37 0.349 0.35 0.45 0.395 Giá trị OD blank lần lần 0.026 0.024 0.025 0.025 0.026 0.025 0.022 0.024 0.028 0.03 0.029 0.029 AA% 29.036458 26.822917 37.434896 43.554688 56.966146 48.763021 60 y = 193.1x - 2.2526 R² = 0.9813 50 40 30 20 10 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Nồng độ vitamin E (mg/ml) Đồ thị 4.2 Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn VTME (chất chuẩn) hoạt tính chống oxy hóa (scavenging activity) Kết cho thấy mối tương quan thuận hàm lượng VTME mức độ tăng giá trị mật độ quang tạo phản ứng với thuốc thử DPPH, hệ số xác định R² 0,9813 p value < 0,001 Tương quan sử dụng để quy đổi tương đương mức độ gia tăng giá trị mật độ quang tạo dịch chiết phản ứng với thuốc thử DPPH 46 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dược liệu kỳ tử, hoa hịe, kim ngân Hình 4.4 Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết dược liệu kỳ tử ethanol, ethyl acetone thấp không làm đổi màu thuốc thử DPPH không phát thay đổi màu so với ống đối chứng (các ống dịch chiết dược liệu đậm màu control) Với hoạt tính chống oxy hóa yếu dịch chiết kỳ tử ethyl acetate, acetone ethanol, hexan thực việc tăng nồng độ dịch chiết dược liệu, tránh để mức chống oxy hóa DPPH chưa tới ngưỡng màu chất chuẩn dẫn đến sai kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dược liệu Chúng tơi tăng nồng độ để màu nằm khoảng màu dẫy chất chuẩn hình bên 47 Hình 4.5 Sự thay đổi màu sắc dược liệu kỳ tử tạo tăng nồng độ (Từ bên trái sang: control; kì tử hexan 100mg/ml; Acetone 100mg/ml; Ethyl 100mg/ml; Ethanol 100mg/ml; Methanol 40mg/ml; DW 40mg/ml) Với hoạt tính chống oxy hóa mạnh dịch chiết hoa hịe methanol, chúng tơi thực giảm nồng độ dịch chiết dược liệu nhằm tránh việc mức chống oxy hóa DPPH bị vượt ngưỡng màu dẫn đến sai kết xác đinh hoạt tính chống oxy hóa dược liệu Chúng tơi giảm nồng độ để màu sắc dịch chiết nằm khoảng màu dẫy chất chuẩn hình bên Hình 4.6 Các dịch chiết hoa hịe đổi màu có có mặt DPPH, dịch chiết hoa hịe- methanol nồng độ 20mg/ml đổi màu hồn tồn thành màu vàng có hoạt tính chống oxy hóa cao thay đổi màu sắc dịch chiết hoa hòe methanol giảm nồng độ dịch chiết từ 20mg/ml xuống 1mg/ml 48 Sau điều chỉnh nồng độ dịch chiết đảm bảo cho trình đo hoạt tính chống oxy hóa dược liệu, kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dược liệu tổng hợp bảng 4.16 Bảng 4.16 Khả chống oxy hóa loại dịch chiết Dược liệu Hoạt tính chống oxy hóa quy đổi theo VTME (mg) Nước nóng Ethanol Methanol Ethyl Acetone Hexan Kỳ tử 0,850±0,027 0,140±0,010 0,583±0,007 0,071±0,000 0,081±0,017 0,050±0,008 Hoa hòe 3.572±0,851 3,566±0,295 16,360±2,453 0,476±0,059 1,392±0,085 0,217±0,023 Kim ngân 1,465±0,232 0,692±0,019 1,140±0,021 0,360±0,011 0,366±0,001 0,232±0,004 Để so sánh hoạt tính chống oxy hóa dược liệu với nhau, tiến hành so sánh hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết chiết loại dung môi Kết thể biểu đồ 4.2 18 Kỳ tử Hoa hòe Kim ngân Ethyl Acetone Hexan 16 14 12 10 Nước nóng Ethanol Methanol Dung mơi sử dụng Biểu đồ 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa tổng số dịch chiết kỳ tử, hoa hòe kim ngân quy đổi theo hàm lượng VTME (mg/100 mg dược liệu) Từ kết bảng biểu đồ 4.2, nhận thấy tất dịch chiết từ loại dược liệu có hoạt tính chống oxy hóa, nồng độ khác nhau, phụ 49 thuộc nồng độ dung môi chiết xuất (bảng 4.16) Trong dung môi chiết xuất, dung môi nước nóng, methanol ethanol cho hoạt tính chống oxy hóa cao dung mơi cịn lại tất dược liệu Hoạt tính chống oxy hóa cao dược liệu kỳ tử kim ngân dung môi DW (lần lượt 0,850 mg VTME/100mg dược liệu 1,465 mg VTME/100mg dược liệu) Ở dược liệu, dung mơi hexan cho hoạt tính chống oxy hóa Khi so sánh hoạt tính chống oxy hóa dược liệu, khả chống oxy hóa yếu dịch chiết kỳ tử hexan (0,050 mg VTME/100mg dược liệu) cao methanol- hoa hòe (16,360 mg VTME/100mg dược liệu) Hoa hòe có hoạt tính chống oxy hóa cao Rutin quercetin có chồi hoa hịe chưa trưởng thành tạo (Ji-Rui Wang et al., 2018) Các dịch chiết hoa hòe, kỳ tử kim ngân cho khả kháng khuẩn tốt dung môi DW, methanol ethanol cho hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa cao Kết tương đồng với nghiên cứu trước mối liên hệ hoạt tính kháng khuẩn với hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa Cụ thể, Nguyễn Thị Thanh Hà cs (2021) khẳng định, dược liệu có khả ức chế tốt phát triển vi khuẩn dược liệu có hàm lượng polyphenol cao hoạt tính chống oxy hóa mạnh Thanh Van Nguyen and Hai Thanh Nguyen (2019) mối tương quan thuận hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa loại dược liệu với khả kháng khuẩn chúng 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu sơ chứng minh tác dụng kháng khuẩn dược liệu kỳ tử, hoa hòe kim ngân vi khuẩn: Escheria coli ATCC 25922; Escheria coli ATCC 35218; Escheria coli ATCC 85922; Staphylococcus aureus ATCC 25923; Staphylococcus aureus ATCC 25023; Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027; Bacillus subtilis ATCC 7953; Geobacillus stearothemophilus ATCC 7953; Salmonella ATCC 11311 Trong đó, dược liệu kỳ tử Ethanol cho đường kính vịng vơ khuẩn lớn vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25023, tiếp dịch chiết Acetone hoa hòe vi khuẩn Geobacillus stearothemophilus ATCC 7953 Tong kim ngân, dung môi methanol cho khả kháng khuẩn mạnh thể vi khuẩn Bacillus subtilis ATCC 7953 Các dược liệu thể khả kháng khuẩn tốt vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25023; Staphylococcus aureus ATCC 25923; Bacillus subtilis ATCC 7953; Geobacillus stearothemophilus ATCC 7953 Bên cạnh đó, khảo sát chúng tơi cịn cho thấy kỳ tử, hoa hịe kim ngân có chứa thành phần polyphenol hoạt tính chống oxy hóa Trong nhân y, thành phần cho chống lão hóa, tăng cường sức khỏe phòng ngừa bệnh tật tốt Trong thú y, thành phần chứng minh có khả kích thích tăng trưởng, đồng thời giúp hoạt hóa khả miễn dịch động vật (Krzysztof Lipiński et al., 2019; Sujuan Ding et al., 2018) Đặc biệt, dược liệu khảo sát, hoa hịe khơng có khả kháng khuẩn mạnh mà cịn có hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa cao Do đó, hoa hịe có chứa thành phần phytoncid tạo ức chế vi khuẩn, thành phần polyphenol hoạt tính sinh học chống oxy hóa Cần có thêm nghiên cứu xác định tác động kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol 51 hoạt tính chống oxy hóa rutin hay hoạt chất khác hoa hịe tác động Ngồi ra, cần có nghiên cứu định tính, định lượng thành phần sinh học có dược liệu hoa hịe nhằm cung cấp thêm chứng khoa học tiềm dược liệu Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn, hoạt tính chống oxy hóa hàm lượng polyphenol dược liệu phụ thuộc vào loại dược liệu, nồng độ dịch chiết, dung mơi chiết xuất Q trình chiết xuất đóng vai trị quan trọng việc thu lấy thành phần hoạt chất tạo hoạt tính sinh học dịch chiết thu Chúng tơi cho cịn cần thêm nhiều cơng tác nghiên cứu để xác định hoạt chất dược liệu xác định hiệu suất dược liệu sau chiết xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Thị Tho (2003), "Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi", NXB Hà Nội Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà, Giáo trình dược liệu học thú y, 2009 Đỗ Tất Lợi, 1995 “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Hồng Mộng Huyền, Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải Trần Thị Tuyết Hoa, 2020 Ảnh hưởng chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu khả kháng bệnh tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticus Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(5B): 150-159 Nguyễn Như Viên (1975) Sách hướng dẫn thí nghiệm dược lý (lưu hành nội bộ), Nội- Chẩn- Dược, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Cẩm Tiên (2021) Bạn biết polyphenol, Bài viết tin tức Thuốc trang Youmed ngày 26/05/2022, Truy cập ngày 03/03/2022 từ https://youmed.vn/tin-tuc/ban-biet-gi-ve-polyphenol/ Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái Nguyễn Thanh Hải (2021) Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa kháng khuẩn vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 số loài thảo dược Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 19(12): 1628-1639 Phùng Tuấn Giang (2017) Đa dạng sinh học tiềm to lớn thuốc Việt Nam, Bài viết tin tức Y học cổ truyền ngày 14/01/2017, Truy cập ngày 03/03/2022 từ http://benhvienquan4.vn/news/y-hoc-co-truyen/Dhadang-sinh-hoc-va-tiem-nang-to-lon-cua-cay-thuoc-Viet-Nam-126/ 53 Tăng Thị Phụng (2018) Polyphenol-chất chống oxi hóa tự nhiên giúp ngăn ngừa bệnh tật cho thể người, Bài viết nghiên cứu trao đổi Đại học Sao Đỏ ngày 28/08/2019, Truy cập ngày 03/03/2022, từ http://hoathucpham.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/polyphenol-chatchong-oxi-hoa-tu-nhien-giup-ngan-ngua-benh-tat-cho-co-the-con-nguoi185.html 10.Trịnh Ngọc Hiệp (2019) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng tài nguyên thuốc khu BTTN Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ sinh học Học viện Khoa học Công nghệ, 120 tr 11.Trần Doãn Tiến (2014) Khơi dậy tiềm lớn từ dược liệu Việt Nam, Bài viết Khuyến nông- Hướng tới phát triển bền vững Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 13/11/2014, Truy cập ngày 03/03/2022 từ https://dangcongsan.vn/khuyen-nong-huong-toi-su-phat-trienben-vung/tin-tuc/khoi-day-tiem-nang-lon-tu-cay-duoc-lieu-tai-viet-nam277397.html 12 Viện dược liệu- Bộ Y tế “Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc chiết xuất từ thảo dược” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 54 Tài liệu nước Aladea P.I and Irobib O.N (1993) Antimicrobial activities of crude leaf extracts of Acalypha wilkesiana Journal of Ethnopharmacology 39(3): 171174 Cory H., Passarelli S., Szeto J., Tamez M and Mattei J (2018) The Role of Polyphenols in Human Health and Food Systems: A Mini-Review Frontier in Nutrition 5(87):10087-10096 Cowan M M (1999) Plant products as microbial agents Clinical Microbiology Reviews 12(4): 564-82 Dasha M and Schalow S (2013) Antioxidant and Stabilization Activity of a Quercetin Containing Flavonoid Extract Obtained from Bulgarian Sophora japonica L Brazilian Archieves of Biology and Teachnology 56(3): 431438 Halliwell B (1995) Antioxidant characterization methodology and mechanism Biochemical Pharmacology 49(10): 1341-1348 Hemalatha M.1, Arirudran B.1, Thenmozhi A.1 and Mahadeva U.S (2011) Antimicrobial Effect of Separate Extract of Acetone, Ethyl Acetate, Methanol and Aqueous from Leaf of Milkweed (Calotropis gigantea L.) Asian Journal of Pharmaceutical Research 1(4):102-107 Ji-Rui W., Long-Yun L.,Jun T., Xu-Hong S., Da-Xia Ch., Jin X and Gang D (2018) Variations in the Components and Antioxidant and Tyrosinase Inhibitory Activities of Styphnolobium japonicum (L.) Schott Extract during Flower Maturity Stages Chemitry and Biodiversity 10: 1002-1013 Masuda T., Oyama, Y., Inaba, Y., Toi, Y., Arata, T., Takeda, Y., Nakamoto, K., Kuninaga, H., Nishizato, S., and Nonaka A (2002) Antioxidant related activities of ethanol extracts from edible and medicinal plants cultivated in Okinawa, Japan Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi 49(10): 652-661 55 Mocan A , Laurian V., Cristian Vodnar D, Bischin C., Hanganu D AnaMaria G., Oprean R., Silaghi-Dumitrescu R and Crișan G (2014) Polyphenolic Content, Antioxidant and Antimicrobial Activities of Lycium barbarum L and Lycium chinense Mill Leaves Molucules 19 (7): 1005610073 10 Sandigawad A M (2015) Traditional applications and phytochemical investigations of Lonicera japonica Thunb International Journal of Drug Development and Research 7: 42-49 11 Sen A and Batra A (2012) Evaluation of antimicrobial activity of different solvent extracts of medicinal plant: Melia Azedarach L International Journal of Current Pharmaceutical Research 4: 67-73 12 Suda I., Oki T., Nishiba Y., Masuda M., Kobayashi M., Nagai S., Hiyane R and Miyashige T (2005) Polyphenol contents and radical scavenging activity of extracts from fruits and vegetables cultivated in Okinawa, Japan Nippon Shokuhin Kgaku Kogaku Kaishi 52(10): 462-471 13 Thanh Van Nguyen and Hai Thanh Nguyen (2019) Study on antibacterial effects of several Vietnamese medicine plants and their relationships with polyphenol contents Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research 12(4): 257-265 56