Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TƠNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2021 Tên đề tài: Khảo sát sơ thành phần hố thực vật hoạt tính chống oxy hố số dược liệu tỉnh Đăk Lăk số hợp đồng: 2021.01.07/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: DS Nguyền Ngọc Quý Đơn vị công tác: Viện Khoa học Môi trường Thời gian thực hiện: 06 tháng (Từ tháng 01/2021 đến tháng 06/2021) TP Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỪ VIẾT TÁT iv DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC HÌNH .vi TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tong quan số dược liệu tỉnh Đăk Lăk 1.1.1 Cỏ mực (Eclipta alba Asteraceae) 1.1.2 Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria Phyllanthaceae) 1.1.3 Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Apocynaceae) 1.1.4 Hương nhu trắng (Ocimum gratissimum Lamiaceae) 1.1.5 Hương phụ (Cyperus rotundas Cyperaceae) 1.1.6 Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium Amaryllidaceae) 10 1.1.7 Xương khỉ (Clinacanthus nutans Acanthaceae) 12 1.2 Chất chống oxy hóa 13 1.2.1 Vai trị chất chong oxy hóa 14 1.2.2 Các chất chống oxy hóa thường gặp 14 1.2.3 Một số phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa 15 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN cứu 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Hóa chất 17 ii 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm xác định thành phần hóa thực vật 17 2.5.2 Phương pháp xác định hàm lượng tong polyphenol 20 2.5.3 Phương pháp xác định hàm lượng tong flavonoid 22 2.5.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính oxy hóa theo phương pháp khừ gốc tự DPPH (l,l-diphenyl-2-picrylhydrazyl) 24 2.5.5 Phương pháp đánh giá hoạt tính oxy hóa theo phương pháp khử gốc tự ABTS (2,2’-azino-bis) 25 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Phân tích sơ thành phần hóa học cao chiết cồn cao chiết nước dược liệu dân gian 27 3.2 Khảo sát hàm lượng polyphenol flavonoid loại dược liệu 28 3.2.1 Hàm lượng polyphenol loại dược liệu 28 3.2.2 Hàm lượng flavonoid loại dược liệu 30 3.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp DPPH ABTS 31 3.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp DPPH 31 3.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp ABTS 33 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 1: MINH CHÚNG ĐÈ TÀI 40 PHỤ LỤC 2: THUYẾT MINH ĐÈ TÀI, HỢP ĐÒNG 41 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt đầy đủ/tiếng Anh Ký hiệu/ chữ viết tắt IC50 The half-maximal inhibitory concentration 2,2'— azino— bis (3— ethylbenzothiazoline— 6— sulphonic ABTS acid) DPPH 1,1—diphenyl—2—picrylhydrazyl IV DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Bảng 1.1 Các nghiên cứu công dụng dược liệu đề tài Bảng 2.1 Khảo sát thành phần hóa thực vật 18 Bảng 3.1 Sơ thành phần hóa thực vật dược liệu dân gian 27 V DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Hình 1.1 Cỏ mực (Eclipta alba Asteraceae) Hình 1.2 Cây Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria Phyllanthaceae) Hình 1.3 Hà thù trắng (Streptocaulon juventas Apocynaceae) Hình 1.4 Hương nhu trắng (Ocimum gratỉssimum Lamiaceae) Hình 1.5 Hương phụ (Cyperus rotundas Cyperaceae) Hình 1.6 Trinh nữ hồng cung (Crinum latifolium Amaryllidaceae) 10 Hình 1.7 Cây xương khỉ (Clinacanthus nutans Acanthaceae) 12 Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất dược liệu 18 Hình 3.1 Hàm lượng polyphenol TPC (mgGAE/g cao khô) dược liệu dân gian đề tài 28 Hình 3.2 Hàm lượng flavonoid TFC (mgQE/g cao khơ) dược liệu dân gian đề tài 30 Hình 3.3 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp DPPH 32 Hình 3.4 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp ABTS 34 VI TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sản phẩm thực đạt Sản phẩn đăng ký thuyết minh - Báo cáo tổng kết đề tài - Báo cáo tổng kết đề tài - 01 báo quốc tế - 01 báo nộp Tạp chí khoa học cơng nghệ nước Thời gian đăng ký: Từ tháng 01/2021 đến tháng 06/2021 Thời gian nộp báo cáo: ngày vii MỞ ĐÂU Hiện nay, nghiên cứu hoạt chất từ thiên nhiên nhà nghiên cứu người sử dụng ý quan tâm khả chừa bệnh hiệu tính an tồn bệnh nhân Rừng Đắk Lắk có diện tích trữ lượng lớn nước với nhiều chủng loại gồ quý hiếm, nhiều loại đặc sản vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị khoa học, phân bo điều kiện thuận lợi nên tái sinh rừng có mật độ lớn Xác định tiềm đó, ngày 30 tháng 10 năm 2013, Chính phủ Quyết định số 1976/ỌĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tồng thể phát triển dược liệu Việt Nam đén năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định rõ việc quy hoạch phát triển trồng 10 loại dược liệu địa, điển Hương nhu trắng (Ocirnun gratissimum), Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis), Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifoliuni), với diện tích ni trồng khoảng 2000 Tuy nhiên, nguồn dưọc liệu Việt Nam vần chưa sử dụng họp lý, chưa phát huy toàn giá trị đa số tác dụng điều trị tích lũy dựa kinh nghiệm dân gian Các nghiên cứu thành phần hóa học, hàm lượng hoạt chất hoạt tính chống oxy hóa dược liệu chưa quan tâm mức Đồng thời, hoạt tính lồi dược liệu có khác biệt ni trồng vị trí địa lý khác Vì việc thực nghiên cứu khảo sát thành phần hoạt tính cần thiết để cung cấp dừ liệu khoa học, góp phần đẩy mạnh giá trị dược liệu dân gian Việt Nam nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng Do đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp dừ liệu khoa học thành phần hóa thực vật, khảo sát hàm lượng polyphenol flavonoid, đồng thời đánh giá hoạt tính oxy hóa dược liệu dân gian theo phương pháp DPPH ABTS Dự đoán kết đề tài sè cung cấp dừ liệu khoa học thành phần hóa thực vật, hàm lượng hoạt chất khả oxy hóa dược liệu Đồng thời việc góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng sử dụng dược liệu vào nhiều lình vực thực phàm chức năng, mỹ phẩm thực phẩm, CHƯƠNG TÓNG QUAN 1.1 Tổng quan số dược liệu tỉnh Đăk Lăk Thiên nhiên Việt Nam kho tàng tài nguyên vô giá với nguồn dược liệu đa dạng bao gồm nhiều loại cây, động vật khoáng vật quý [1] Theo kết điều tra đến năm 2016, Việt Nam ghi nhận 5.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc Hiện có khoảng 70 lồi, nhóm lồi dược liệu có tiềm khai thác với tổng trừ lượng khoảng 18.000 tấn/năm (như: diếp cá, cấu tích, lạc tiên, rau đắng đất ) Đặc biệt, nước ta sở hữu nhiều loài dược liệu quý, hiếm, đặc hữu như: sâm ngọc linh, ba kích, châu thụ, ngân đằng Ngày nay, thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên sử dụng rộng rãi việc phòng ngừa điều trị bệnh tính an tồn, dề tiếp cận Sự quan tâm hệ thống y học co truyền đặc biệt loài thảo dược, thực tế ngày gia tăng nước phát triến phát triến hai thập kỷ qua [2, 3] Với 12.000 loài thực vật đa dạng, Việt Nam có gần 6.000 lồi cho cơng dụng làm thuốc, nhiều lồi dược liệu xếp vào lồi q giới [4] Đây nguồn tài nguyên dồi để phát triển ngành dược phẩm từ thảo dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, đem lại nhiều lợi ích sức khỏe kinh tế Theo Chi cục Trong trọt Bảo vệ thực vật, tồn tỉnh Đắk Lắk có 5.000 dược liệu loại, tập trung nhiều huyện Krông Pắc, Ea Kar, Cư M’gar, Buôn Đôn, Krông Năng Phó Giám đốc Sở Y tế Đẳk Lắk Nguyễn Thị Xuân Thủy cho biết: Trên địa bàn tỉnh có 748 lồi thực vật sử dụng làm thuốc, có số lồi thường xun khai thác sử dụng y học co truyền sản xuất, kinh doanh Theo kết thực đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ trồng trọt hà thủ ô đỏ vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk” từ năm 2016 đến cho thấy, loại sinh trưởng phát triển tốt nhiều khu vực, suất bình qn đạt 2,5 tấn/ha, bên cạnh điều kiện đất đai, khí hậu, địa phương có the sản xuất giống với số lượng lớn Gần đây, nhiều loại dược liệu khác người dân đưa vào trồng với diện tích lớn như: đinh lăng, hịe, gừng, đương quy, hồi sơn để cung cấp làm nguyên liệu sản xuất dược phâm, thực phẩm chức Tiếp theo số loại dược liệu dân gian có tác dụng giảm đau, kháng viêm điều trị ung thư thường nuôi trồng sử dụng tỉnh Đắk Lắk trình bày cụ thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Các nghiên cứu công dụng ciia dược liệu đề tài STT Tên tiếng Tên khoa học Công dụng Việt prostrata HỒ trợ điều trị bệnh gan vàng da, Eclipta Cỏ mực kháng viêm, hạ đường huyết, kháng Asteraceae khuân hạ Phyllanthus Diệp châu urinaria Hỗ trợ điều trị bệnh gan, tăng huyết áp, kháng virus, kháng khuẩn, giảm Phyllanthaceae sưng viêm Hà ô Streptocaulon juventas Hoạt tính độc tế bào ung thư, kháng thủ trăng khuẩn, chống oxy hóa, chong viêm, Apocynaceae lành vết thương Hương nhu Ocimum trắng Lamiaceae Hương phụ Cyperus gratissimum Kháng viêm, hạ đường huyết, ức chế gốc tự do, kháng khuẩn rotundas Giảm đau, kháng viêm, chồng oxy hóa, kháng khuẩn, hạ huyết áp Cyperaceae đường huyết Trinh nữ hồng cung Crinum latifolium Hoạt tính độc tể bào ung thư, kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm Amaryllidaceae hạ đường huyết Xương khỉ Cỉỉnacanthus nutans Chống khối u, kháng viêm, chong Acanthaceae màng biofilm, lành vết thương Trong đó: IC(%): Hoạt tính qt gốc tự DPPH Absc: Mật độ quang mẫu chứng âm (Ethanol + dung dịch DPPH) Abst: Mật độ quang mầu thử (mầu thử + dung dịch DPPH) Từ IC (%) nong độ mầu ta dựng đường chuẩn Dựa vào đường chuẩn tính IC50 (khả quét 50% DPPH mầu thử) Giá trị IC50 thấp tương ứng với hoạt tính chống oxy hóa cao ngược lại 2.5.5 Phương pháp đánh giá hoạt tính oxy hóa theo phương pháp khử gốc tự ABTS (2,2’-azino-bis) Cơng việc 3.2 Đánh giá hoạt tính oxy hóa theo phương pháp khử gốc tự ABTS (2,2 - azino-bis) > Nguyên tắc phương pháp Cation ABTS*+ gốc tự bền môi trường Kali persunfat tạo thành dung dịch có màu xanh, đặc trưng độ hấp thu 734 nm Khi cho chất kháng oxy hóa vào dung dịch chứa ABTS*+, chất kháng oxy hóa sè khử ion ABTS*+ thành ABTS (2,2’-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) Sự giảm độ hấp thu dung dịch ABTS*+ bước sóng 734 nm hoạt tính chống oxy hóa chất khảo sát > Chuẩn bị mầu khảo sát Dung dịch ABTS gốc chuẩn bị cách cho 10 mL dung dịch ABTS 7,4mM vào 10 mL dung dịch K2S2O8 2,60 mM ủ dung dịch bóng toi 16 Chuẩn bị dung dịch ABTS thử trước mồi lần thí nghiệm cách pha lỗng ml dung dịch ABTS gốc 60 ml Ethanol, hiệu chỉnh độ hấp thu dung dịch ABTS thử máy quang phổ UV-Vis cho độ hấp thu đạt giá trị OD = 1,1 ± 0,02 bước sóng 734 nm > Tiến hành thí nghiệm Pha lỗng cao chiết đến nồng độ thích hợp, hút 0,5ml cao chiết mẫu pha lỗng vào ơng nghiệm, mầu đối chứng thay cao bang ethanol (99,5%) Sau đó, hút thêm vào ống nghiệm l,5ml dung dịch ABTS (OD= 1,1 ± 0.02) vào ống nghiệm đe bóng tối 30 phút Đo độ hấp thụ quang học 734nm máy đo quang 25 phổ UV-Vis Vitamin c (acid ascorbic) sử dụng làm mẫu đối chứng để so sánh [28, 34] Hoạt tính khử gốc tự ABTS (IC%) xác định dựa theo công thức: , v Absc — Abst ic(%) = - —— X 100 4ÙSC (4) Trong đó: IC (%): Hoạt tính qt gốc tự ABTS Absc: Mật độ quang mầu chứng âm (Ethanol + dung dịch DPPH) Abst: Mật độ quang cùa mẫu thử (mầu thử + dung dịch ABTS) Từ IC (%) nong độ mẫu ta dựng đường chuẩn Dựa vào đường chuẩn tính IC50 (khả quét 50% gốc tự ABTS*+ mẫu) Giá trị IC50 thấp tưong ứng với hoạt tính chống oxy hóa cao ngược lại 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích sơ thành phần hóa học ciia cao chiết cồn cao chiết nước dược liệu dân gian Ket phân tích sơ thành phần hóa thực vật 14 cao chiết từ loại dược liệu nghiên cứu trình bày Bảng 3.1 Khi có hai loại cao chiết cho kết dương tính, nhóm hợp chất hóa học xem có diện dược liệu [27] Sau tiến hành định tính sơ bộ, tất dược liệu nghiên cứu chứa nhóm hợp chất như: alkaloid, flavonoid, phenol, tannin triterpenoid Ket bước đầu góp phần định hướng cho nhiều nghiên cứu chuyên sâu hợp chất có dược liệu dân gian Bảng 3.1 So’ thành phần hóa thực vật ciia dược liệu dân gian Thành phần hóa học nghiên cứu có kết tương tự khảo sát Dược Điển Việt Nam V nghiên cứu trước Điển kết nghiên cửu chúng tơi nhóm hợp chất có cỏ mực tương đồng với kết Themozhi vào năm 2019 [6] Sharma vào năm 2017 [35] Phân tích sơ thành phần hóa thực vật cho thấy rang alkaloids, flavonoid, glycoside, steroid, terpenoids có cỏ mực 27 Tương tự kết cỏ mực, ba loại dược liệu: diệp hạ châu, hương nhu trắng trinh nữ hoàng cung chứa nhóm hợp chất Với phong phú nhóm hoạt chất hóa học, dược liệu có tác dụng dược lý đa dạng kháng viêm, chống oxy hóa kháng ung thư [9, 15, 22] Dược liệu xương khỉ loại dược liệu có kết dương tính cho tất hợp chất tiến hành phân tích hóa thực vật Cho thấy có mặt phong phú hợp chất tự nhiên Ket nghiên cứu Aslam cộng vào năm 2015 chứng minh xương khỉ loại dược liệu tiềm năng, góp phần tạo sản phấm có hoạt tính sinh học đa dạng [25] 3.2 Khảo sát hàm lượng polyphenol flavonoid cua loại dược liệu 3.2.1 Hàm lượng polyphenol loại dược liệu Polyphenol flavonoid nhùng thành phần quan trọng chiếm tỉ lệ lớn thực vật nói chung Đây chất chống oxy hóa mạnh Vì vậy, tiêu quan trọng nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa thực vật CM(Aq) CM(Eth) DHC (Aq) DHC (Eih) HNT (Aq) HNT (Eth) HP (Aq) HP (Eth) HTOT(Aq) HTOT(Eth) TNHC (Aq) TNHC(Eth) XK (Aq) XK (Eth) FH 6.4 ±1.24 a ■ m 9.56 ± 0.57 ab TPC (mgGAE/g) 27.75 ± 1.11 c H 5.88 ± 0.33 a —< 11.27 ±4.94 ab :x 16.34 ± 3.2 abc - 51.84 ± 6.46 d >:■: > ~T=A—I 26.89 ± 4.33 c 23 3.71 ± 0.35 a 3=3—I 6.88 ±5.23 a 22.56 ± 2.09 bc 66.8 ± 4.14 ef ——< 57 ± 5.58 de - 76.56 ± 9.45 f Chú thích: Aq (nước), Eth (Ethanol), CM (cỏ mực), DHC (diệp hạ châu), HNT (hương nhu trang), HP (hương phụ), HTOT (hà thủ ô trắng), TNHC (trinh nữ hồng cung), XK (xương khi) Hình 3.1 Hàm lượng polyphenol TPC (mgGAE/g cao khô) dược liệu dân gian đề tài 28 Hàm lượng polyphenol dược liệu trinh bày Hình 3.1 Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng polyphenol cao loại dưọc liệu tiến hành chiết xuất cồn (Eth) cao có ý nghĩa thống kê so với cao chiết nước (Aq) với p < 0,05 Ket tương tự với số nghiên cứu loại dược liệu nước Việt Nam giới [27, 28, 36, 37], Trong 14 loại cao chiết từ bảy loại dược liệu nghiên cứu, cao chiết cồn xương khỉ có hàm lượng polyphenol cao (76,56 ± 9,45 mgGAE/g cao khô), kết khác biệt có ý nghĩa thống kê Tiếp theo có hàm lượng polyphenol giảm dần cao chiết cồn trinh nữ hoàng cung (66,8 ±4,14 mgGAE/g cao khô) cao chiết nước xương khỉ (57 ± 5,58 mgGAE/g cao khơ) Các cao chiết có hàm lượng polyphenol thấp dược liệu hà thủ ô trắng (Aq), diệp hạ châu (Eth), cỏ mực (Aq) hà thủ ô trắng (Eth) với kết 3,71 ± 0,35 mgGAE/g cao khô; 5,88 ± 0,33 mgGAE/g cao khô; 6,4 ± 1,24 mgGAE/g cao khô 6,88 ± 5,23 mgGAE/g cao khô Các cịn lại có hàm lượng trung bình từ 9,56 - 51,84 (mgGAE/g cao khô) Cao chiết trinh nừ hoàng cung từ tỉnh Đăk Lăk (Việt Nam) chứa hàm lượng polyphenol cao so với dược liệu thu hoạch Chitrakoot, Madhya Pradesh (Án Độ) Theo nghiên cửu cùa Shukla, hàm lượng polyphenol 2,32±0,12 mgGAE/g [2] Điểm khác biệt khác biệt thổ nhưỡng quốc gia, đồng thời khác biệt loại dung môi chiết xuất Trong nghiên cứu trên, loại dung môi dùng đế chiết xuất trinh nữ hoàng cung methanol; nghiên cứu sử dụng dung môi nước Sau trinh chiết xuất, dung môi chiết xuất hữu methanol, aceton, etthyl acetat, cần loại khỏi sản phầm để tránh gây độc cho người tiêu dùng Trong quy mô công nghiệp, nước cồn hai loại dung môi sử dụng phổ biến để chiết xuất độc, khơng cần loại hoàn toàn khởi sản phẩm, đồng thời hai loại dung môi rẻ tiền dề kiếm Việt Nam [38] Tien hành so sánh với số nghiên cứu khác cho kết sau trinh nữ nghiên cứu Tunna cộng (2015), hàm lượng TPC chiết xuất MeOH 60,07 ± 1,06 mgGAE/g thấp nghiên cứu 2,5 lần [39] 29 Nghiên cứu cho thấy số loại dược liệu có chứa hàm lượng polyphenol cao, nguồn chất chống oxy hóa tự nhiên dồi dào, có tiềm ứng dụng thực tế cao 3.2.2 Hàm lượng flavonoid loại dược liệu Hình 3.2 minh họa kết hàm lượng flavonoid cùa 14 loại cao từ dược liệu dân gian nghiên cứu Chú thích: Aq (nước), Eth (Ethanol), CM (có mực), DHC (diệp hạ châu), HNT (hương nhu trang), HP (hươngphụ), HTOT (hà thù trắng), TNHC (trinh nữ hồng cung), XK (xương khỉ) Hình 3.2 Hàm lượng flavonoid TFC (mgQE/g cao khô) dược liệu dân gian đề tài Đa số cao chiết cồn (Eth) từ dược liệu nghiên cứu chúng tơi có hàm lượng flavonoid cao có ý nghĩa thống kê so với cao chiết nước (Aq) với p < 0,05 Hàm lượng flavonoid đạt giá trị cao cao chiết cồn 96% trinh nữ hoàng cung (99,69 ± 9,88 mgQE/g cao khơ) Tiếp theo cao cồn từ xương khỉ cao nước hương phụ với giá trị flavonoid 56,9 ± 4,44 51,84 ± 6.46 (mgQE/g cao khô) Hương nhu trắng chiết xuất nước cho kết hàm lượng flavonoid thấp 14 loại cao chiết, với giả trị 11,5 ± 0,23 mgỌE/g cao khô Hàm lượng 30 flavonoid cùa trinh nữ hoàng cung chiết nước (12,59 ± 0,74 mgQE/g cao khô) thấp hon khoảng lần so với cao chiết cồn Hàm lượng flavonoid cỏ mực nghiên cứu 17,4 ± 0,11 mgGAE/g Ket tương tự với kết nghiên cứu Pakistan vào năm 2020 [7] Nghiên cứu ghi nhận, cỏ mực nuôi trồng ánh sáng đỏ thu nhận hàm lượng flavonoid tối ưu với giá trị 11,1 (mgGAE/g) Nghiên cứu Achandhary cộng vào năm 2020 hương nhu trắng đà công bo hàm lượng flavonoid 54,51 ± 3,5 mgQE/g [40] Theo Nguyền Quang Vinh (2011), hà thủ ô trắng chứa hàm lượng polyphenol flavonoid trung bình Tương tự kết chúng tơi, nghiên cứu cho kết tồn hà thủ trắng chiết xuất có hàm lượng flavonoid 31,590 ± 0,000 (mgQE/g) [36], Tương tự kết phần khảo sát hàm lượng polyphenol, cao chiết trinh nữ hoàng cung từ tỉnh Đăk Lăk (Việt Nam) chứa hàm flavonoid cao so với dược liệu thu hoạch Chitrakoot, Madhya Pradesh (Án Độ) Theo nghiên cứu Shukla, hàm lượng polyphenol 0,75±0,03 mgỌE/g [2] 3.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dược liệu bang phương pháp DPPH ABTS Khả chống oxy hóa cao chiết dược liệu khảo sát nhiều nồng độ khác nhau, từ xác định khoảng tuyến tính nong độ với khả chống oxy hóa IC (%) loại cao chiết Dựa vào phương trinh hồi quy tuyến tính ta xác định giá trị IC50 nồng độ dọn dẹp 50% gốc tự DPPH ABTS Các mẫu có giá trị IC50 thấp hoạt tính chong oxy hóa cao 3.3.1 Hoạt tính chống oxy hóa ciia dược liệu phương pháp DPPH Hoạt tính chống oxy hóa loại dược liệu chiết xuất cồn nước theo phương pháp DPPH trinh bày Hình 3.3 31 CM (Aq) -1 250.11 ± 21.78 be CM (Eth) ^"^116.82 ± 19.08 a ■ IC 50 (DPPH) (pg/ml) DHC (Aq) —< 236.61 ±53.11 b DHC (Eth) ^»83.7 ±23.19 a HNT (Aq) 242.8 ± 17.59 b HNT (Eth) 79.58 ±20.88 a HP (Aq) 337.42 ± 22.84 c HP (Etli) — 447.53 ± 33.8 d HTOT (Aq) 634.5 ± 30.41 f HTOT (Eth) < 537.19 ± 31.2 de TNHC (Aq) 849.66 ± 5.44 g TNHC (Eth) 502.22 ± 23.32 d XK(Aq) ' 615.38 ± 58.14 de XK (Eth) - 622.05 ± 15.92 ef Chú thích: Aq (nước), Eth (Ethanol), CM (cỏ mực), DHC (diệp hạ châu), HNT (hương nhu trang), HP (hương phụ), HTOT (hà thủ ô trắng), TNHC (trinh nữ hoàng cung), XK (xương khỉ) Hình 3.3 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp DPPH Tương tự kết khảo sát hàm lượng hoạt chat polyphenol flavonoid, đa số dược liệu nghiên cứu có hoạt tính cao chiết dung mơi cồn, so với chiết dung môi nước (p < 0,05) Trong nghiên cứu chúng tơi, cao chiết có giá trị IC50 thấp là cao cồn, điều đong nghĩa hoạt tính chống oxy hóa cao cồn tốt cao chiết nước Cụ the, ba loại cao có giá trị IC50 thấp cao từ hương nhu trắng (79,58 ± 20,88 /zg/mL), diệp hạ châu (83,7 ± 23,19 /rg/mL) cỏ mực (116,82 ± 19,08 /zg/mL) Trong đó, cao nước dược liệu có hoạt tính thấp từ đến lần Cao chiết nước từ trinh nữ hoàng cung loại cao có giá trị IC50 cao (849,66 ± 5,44 /zg/mL), cao gấp 10,7 lần so với cao chiết hương nhu trắng (79,58 ± 20,88 /zg/mL) Tiếp theo cao nước hà thủ ô (634,5 ± 30,41 /zg/mL) cao cồn xương khỉ (622,05 ± 15,92 /zg/mL) Theo nghiên cứu Yadav cộng vào năm 2017, giá trị IC50 cao chiết cồn cỏ mực Án Độ 136,57 ± 6,83 (/zg/mL) [8] Ket tương tự với nghiên cứu chúng tôi, cỏ mực chiết cồn có giá trị IC50 116,82 ± 19,08 (jtzg/mL), 32 cao có ý nghía thống kê so với cỏ mực chiết nước (250,11 ± 21,78 /zg/mL) Điều có nghĩa cỏ mực từ tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam chiết cồn sè cho sảm phàm cao có hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp DPPH cao so với cao cỏ mực chiết nước (p < 0,05) Theo nghiên cứu Ajayi cộng vào năm 2017, giá trị IC50 cùa hương nhu trắng 31,5 ± 0,03 pg/mL [14] Trong nghiên cứu chúng tôi, giá trị IC50 hương nhu trắng chiết nước 79,58 ± 20,88 pg/mL 242,8 ± 17,59 pg/mL Sự khác biệt nghiên cứu cùa Ajayi sử dụng methanol đe chiết xuất khác biệt quy trình chuẩn bị mầu thử đo quang Giá trị IC50 cao chiết cồn trinh nữ hồng cung chúng tơi (537,19 ± 31,2 /zg/mL) có kết tương đồng với nghiên cứu Shukla cộng vào năm 2018 Theo nghiên cứu trên, hoạt động thu dọn gốc tự thực xét nghiệm DPPH, cho thấy giá trị IC50 410 ± 1,105 pg/ml rễ 441,95 ± 1,788 phận không [2] Mặc dù hàm lượng polyphenol flavonoid cao, hoạt tính chong oxy thấp Trinh nữ hồng cung có nhiều cơng dụng điều trị u xơ tử cung, viêm, tăng cường miễn dịch, [22] Điều giải thích chế để tạo nên tác dụng dược lý cho trinh nữ hồng cung khơng phải chế chống oxy hóa Theo nghiên cứu giới, alkaloid phân lập từ trinh nữ hoàng cung thành phần chủ yếu để tạo nên tác động sinh học [21] 3.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu bang phương pháp ABTS Hoạt tính chống oxy hóa loại dược liệu chiết xuất cồn nước theo phương pháp DPPH trình bày Hình 3.4 33 Chú thích: Aq (nước), Eth (Ethanol), CM (cỏ mực), DHC (diệp hạ châu), HNT (hương nhu trắng), HP (hương phụ), HTOT (hà thù ô trang), TNHC (trinh nữ hồng cung), XK (xương khỉ) Hình 3.4 Hoạt tính chống oxy hóa dược liệu phương pháp ABTS Tương tự kết hoạt tính chống oxy hóa đo phương pháp DPPH, cao chiết từ dược liệu có hoạt tính cao so với cao nước xác định phương pháp ABTS (p < 0,05) Đồng thời, hai loại cao cồn từ diệp hạ châu (3,31 ± 2,74 /zg/mL) hương nhu trắng (4,33 ± 0,96 /rg/mL) vần có hoạt tính chống oxy hóa mạnh dược liệu nghiên cứu Xương khỉ hương phụ hai loại cao cồn có giá trị giá trị IC50 cao nhất, 188,35 ± 16,54 (/ìg/mL) 162,02 ± 11,43 (gg/mL) Dựa vào kết hĩnh Hình 3.1, Hình 3.2, Hình 3.3 Hình 3.4, ta thấy hàm lượng polyphenol, flavonoid khả chống oxy hóa tỉ lệ thuận với Hàm lượng polyphenol, flavonoid tăng, hoạt tính chống oxy hóa mạnh Những hợp chat phenolic có nhiều nhóm OH tự do, OH tự thường dề dàng nhường proton H+ cho chất oxy hóa làm trung hịa gốc tự do, cao chiết có chứa nhiều hợp chat phenolic hoạt tính chống oxy hóa theo chế quét gốc tự cần H+ cao Điều tương tự kết nghiên cứu Thenmozhi (2019) Lim (2019) [6, 41] 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ket luận Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật, ta có kết là: - Tất dược liệu nghiên cứu (cỏ mực, diệp hạ châu, hà thủ ô trắng, hương nhu trắng, hương phụ, trinh nừ hoàng cung xương khỉ) chứa nhóm họp chất như: alkaloid, flavonoid, phenol, tannin triterpenoid - Dược liệu xương khỉ loại dược liệu có kết dương tính cho tất họp chất tiến hành phân tích hóa thực vật Khảo sát khảo sát hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính chống oxy hóa, ta có kết sau: - Đa số cao chiết cồn (Eth) từ dược liệu nghiên cứu chúng tơi có hàm lượng polyphenol, flavonoid hoạt tính chống oxy hóa cao có ý nghĩa thống kê so với cao chiết nước (Aq) với p < 0,05 - Trong 14 loại cao chiết từ bảy loại dược liệu nghiên cứu, cao chiết cồn xương khỉ có hàm lượng polyphenol cao (76,56 ± 9,45 mgGAE/g cao khơ) Các cao chiết có hàm lượng polyphenol thấp dược liệu hà thủ ô trắng (Aq), diệp hạ châu (Eth), cỏ mực (Aq) hà thủ ô trắng (Eth) với kết 3,71 ± 0,35 mgGAE/g cao khô; 5,88 ± 0,33 mgGAE/g cao khô; 6,4 ± 1,24 mgGAE/g cao khô 6,88 ± 5,23 mgGAE/g cao khô - Hàm lượng flavonoid đạt giá trị cao cao chiết cồn 96% trinh nữ hoàng cung (99,69 ± 9,88 mgỌE/g cao khô) Hương nhu trắng chiết xuất nước cho kết hàm lượng flavonoid thấp 14 loại cao chiết, với giá trị 11,5 ± 0,23 mgỌE/g cao khô - Theo phương pháp DPPH, ba loại cao có giá trị IC50 thấp cao cồn từ hương nhu trắng (79,58 ± 20,88 /zg/mL), diệp hạ châu (83,7 ±23,19 /zg/mL) cỏ mực (116,82 ± 19,08 /rg/mL) Cao chiết nước từ trinh nữ hồng cung loại cao có giá trị IC50 cao (849,66 ± 5,44 /rg/mL) - Theo phương pháp ABTS, hai loại cao từ diệp hạ châu (3,31 ± 2,74 jUg/mL) hương nhu trắng (4,33 ± 0,96 /rg/mL) có hoạt tính chống oxy hóa mạnh dược liệu nghiên cứu Xương khỉ hương phụ hai 35 loại cao cồn có giá trị giá trị IC50 cao nhất, 188,35 ± 16,54 (/zg/mL) 162,02 ± 11,43 (/zg/mL) Kiến nghị Tiếp tục đay mạnh nghiên cứu chuyên sau, phân lập hoạt chất từ cao cồn cao nước, nhằm tìm hoạt chất tinh khiết có hoạt tính sinh học cao Tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dược liệu nhiều phương pháp khác để tăng mức độ tin cậy khách quan Nghiên cứu khảo sát khả chong oxy hóa mơ động vật, ứng dụng thực tế tiềm nguồn dược liệu vào sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Ngọc Quý 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Hồng, Thào A Dĩa, Dỗn Thu Hà, Xác định sổ loài dược liệu cỏ nguy dựa vào cộng đồng vườn Quốc gia Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai TNỦ Journal of Science and Technology, 2020 225(16): p 13-18 Shukla, p., et al., Pharmacognostỉcal and pharmacological evaluation of Crinum latifolium L International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2018 10: p 17 Lê Ngọc Tú, K.M.T., Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Hồn§ Thiên Thanh, Nguyễn Hữu Lạc Thủy, Nghiên cứu phân lập hợp chất alcaloid từ rễ Trinh nữ hoàng cung Tạp Chí Y học TpHCM, 2018 22(1): p 162 - 168 Luơng Thị Mỹ Ngọc, N.L.Đ., Nguyền Thị Lan Thi, Đa dạng loài ăn thịt vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát, tinh Tây Ninh Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2018 15(12): p 186 Lợi, Đ.T., Những thuôc vị thuôc Việt Nam 2004, Nhà xuât Y học Thenmozhi M, J.M., Phytochemical screening and antioxidant activity of Eclipta alba L Asian J Pharm Clin Res, 2019 12(2): p 215-218 Khurshid, R., et al., Lights triggered differential accumulation of antioxidant and antidiabetic secondary metabolites in callus culture of Eclipta alba L PLOS ONE, 2020 15(6): p e0233963 Yadav Navneet Kumar, A.R.K., Dev Kapil, Sharma Chetan, Hossain Zakir, Meena Sanjeev, Arya K R., Gayen J R., Datta Dipak, Singh R K., Alcoholic extract of Eclipta alba shows in vitro antioxidant and anticancer activity without exhibiting toxicological effects Oxidative Medicine and Cellular Longevity, 2017 2017: p 9094641 Bagalkotkar, G., et al., Phytochemicals from Phyllanthus niruri Linn, and their pharmacological properties: a review 2006 58(12): p 1559-1570 LIU, Y and S.-M LI, Extraction optimization and antioxidant activity of Phyllanthus urinaria polysaccharides J Food Science and Technology, 2021.41: p 91-97 Yao, N.g.A., et al., Preventive Beneficial Effect of an Aqueous Extract of Phyllanthus amarus Schum and Thonn (Euphorbiaceae) on DOCA-SaltInduced Hypertension, Cardiac Hypertrophy and Dysfunction, and Endothelial Dysfunction in Rats 2020 75(6): p 573-583 Nguyen, M.C., et al., Wound healing activity of Streptocaulon juventas root ethanolic extract Wound Repair Regen, 2017 25(6): p 956-963 Shina, S.I., Phytochemical analysis and antioxidant properties of Ocimum gratissimum leaves Metropolitan Journal of Science and Technology, 2020 1(1): p 146- 154 Ajayi, A.M., et al., Ocimum gratissimum Linn Leaf extract inhibits free radical generation and suppressed inflammation in carrageenan-induced inflammation models in rats J Basic Clin Physiol Pharmacol, 2017 28(6): p 531-541 Farooq, s and A Sehgal, Scrutinizing antioxidant interactions between green tea and some medicinal plants commonly used as herbal teas J Food Biochem, 2019 43(9): p e 12984 37 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ikon, G., et al., Evaluation of Phytochemical Contents, Proximate Nutritional Composition and Antimicrobial Activity of the Leaves and Rhizome Extracts of Cyperus rotundas Linn, in Uyo, Akwa Ibom State, Nigeria South Asian Journal of Research in Microbiology, 2020: p 1-11 Kamala, A., s Middha, and c Karigar, Plants in traditional medicine with special reference to Cyperus rotundas L.: a review Biotech, 2018 Kamala, A., et al., In vitro Antioxidant Potentials of Cyperus rotundas L Rhizome Extracts and Their Phytochemical Analysis Pharmacognosy magazine, 2018 14(54): p 261-267 Tran, H.H., et al., Inhibitors of a-glacosidase and a-amylase from Cyperus rotundas Pharm Biol, 2014 52(1): p 74-7 Shukla, P.K., et al., Pharmacognostical and pharmacological evaluation of Crinum latifolium L International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2018 11: p 1-7 Chen, M.-X., et al., Amaryllidaceae alkaloids from Crinum latifolium with cytotoxic, antimicrobial, antioxidant, and anti-inflammatory activities Fitoterapia, 2018 130: p 48-53 Solanki, J., et al., PHARMACOGNOSTIC AND PRELIMINARY PHYTOCHEMICAL EVALUATION OF THE LEAVES OF cRINUM LATIFOLIUM L International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 2011 2(12): p 3219 Tian, H., et al., Antimicrobial crinane-type alkaloids from the bulbs of Crinum latifolium J Asian Nat Prod Res, 2020: p 1-7 Hà, C.Đ and N.v Đính, NHÀN GIƠNG IN VITRO CÀY BÌM BỊP (Clinacanthus nutans (Barm F.) Lindau) TÙ ĐỐT THÂN TNU Journal of Science and Technology, 2019 207(14): p 47-52 Aslam, M.S., M.S Ahmad, and A.s MAMAT, A review on phytochemical constituents and pharmacological activities of Clinacanthus nutans, world, 2015 2: p Nguyễn Thị Trang Đài, K.W., Huỳnh Ngọc Thụy, Bổn hợp chất phản lập từ thân bìm bịp — Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau, Acanthaceae Tạp chí Dược học, 2017 57(10): p 16 - 20 Nguyen, V.T., et al., Studies on chemical, polyphenol content, flavonoid content, and antioxidant activity of sweet basil leaves (Ocimum basilicum L.) IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 2021 1092(1): p 012083 Nguyen, N.Q., et al., Bioactive Compounds and Antioxidant Activity of Leaves from Piper sarmentosum Piperaceae IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 2020 991: p 012028 Nguyen, V.T., et al., Phytochemical Screening, Antioxidant Activities, Total Phenolics and Flavonoids content of Leaves from Persicaria odorata Polygonaceae IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 2020 991: p 012029 Nguyen, N.Ọ., et al., Phytochemical screening and antioxidant potential of crude drug “Cao Khai ” in Ninh Thuan Province, Vietnam IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 2020 991: p 012016 38 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Vuong, Q.V., et al., Effect of extraction conditions on total phenolic compounds and antioxidant activities of Carica papaya leaf aqueous extracts Journal of Herbal Medicine, 2013 3(3): p 104-111 Nguyen Van Thuy, N.M.T., Nguyen Ngoc Quy, Evaluation of Phytochemical and Antioxidant Activity of Gomphrenacelosioides Mart Grown in Tien Giang Province, Vietnam Asian Journal of Chemistry, 2020 32(2): p 255-259 Tran Thi Yen Nhi, V.T.T., Nguyen Phu Thuong Nhan, Nguyen Ngoc Quy, Nguyen Thi Mong Tho, Nguyen Thi Bay, Tran Quoc Toan, Tran Thanh True, Phan Thi Thanh Que, Pham Van Thinh, Nguyen Huu Thuan Anh, Studies on Polyphenol Content, Flavonoid Content and Antioxidant Activity of Graviola Tea pulp (Annona muricata L.) from Tien Giang Province, Vietnam Asian Journal of Chemistry, 2020 32(12): p 3075-3078 Nhi, T., et al., Determination of Phenolic Compounds and Antioxidant activity of the Leaves of Soursop ( Annona muricata L.) mixed with Various Herbal IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 2020 991: p 012025 Sharma Shikha, R and Harsimran, Phytochemical and anatomical screening of Eclipta prostrata L An important medicinal herb from Chandigarh Journal of Medicinal Plants Studies, 2017 5: p 255-258 Nguyen Quang Vinh, E.J.B., Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medicinal plants Journal of Medicinal Plants Research, 2011 5(13): p 2798-2811 Jovanovic, A., et al., Polyphenols extraction from plant sources Lekovite sirovine, 2017: p 45-49 Bhebhe, M., et al., Effect of Solvent Type on Total Phenolic Content and Free Radical Scavenging Activity of Black Tea and Herbal Infusions Food Analytical Methods, 2015 Tunna, T., et al., Analyses and profiling of extract and fractions of neglected weed Mimosa pudica Linn, traditionally used in Southeast Asia to treat diabetes 2015 99: p 144-152 Chaudhary, A., et al., Phytochemical and antioxidant profiling of Ocimum sanctum 2020 57(10): p 3852-3863 Lim, s., et al., Evaluation of antioxidant activities of various solvent extract from Sargassum serratifolium and its major antioxidant components Food Chemistry, 2019 278: p 178-184 39 ... Bảng Bảng 1.1 Các nghiên cứu công dụng dược liệu đề tài Bảng 2.1 Khảo sát thành phần hóa thực vật 18 Bảng 3.1 Sơ thành phần hóa thực vật dược liệu dân gian 27 V DANH MỤC CÁC HÌNH... cứu xác định thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa loại dược liệu tỉnh Đăk Lăk; góp phần cung cấp liệu khoa học nhằm bước đầu thúc đay nghiên cứu sử dụng rộng rãi nguồn dược liệu dân gian... định thành phần hóa thực vật theo phương pháp môn Dược liệu - Đại học Y Dược [30] Bảng 2.1 Khảo sát thành phần hóa thực vật Nhóm họp chất Alkaloid Tannin Thuốc thử/cách phát Phản ứng dương tính