1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp và tác động giảm đau của cao chiết lá sa kê Artocarpus altilis Moraceae.pdf

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH NGUYỄN THỊ KỲ DUYÊN KHẢO SÁT Sơ Bộ THÀNH PHẦN HĨA THỤC VẬT, ĐỘC TÍNH CẮP VÀ TÁC ĐÔNG GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ Artocarpus altilis Moraceae KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC TP HCM-NĂM 2019 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẮT THÀNH NGUYỄN THỊ KỲ DUYÊN KHẢO SÁT Sơ BỌ THÀNH PHẦN HĨA THỤC VẬT, ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ Artocarpus altilìs Moraceae Chuyên ngành: Quản lý cung ứng thuốc KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP Dược ĐẠI HỌC Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Thùy Trang TP.HCM-NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đâu tiên em gửi đến Ban giám hiệu tồn the Thầy, Cơ khoa Duợc đặc biệt môn Dược lý trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt năm học đặc biệt hồ trợ cho em có điều kiện tốt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lịng kính trọng lời cảm ơn chân thành đến Cơ Ths Nguyền Thị Thùy Trang tận tình dần, tạo điều kiện tốt hồ trợ giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Cô Ths Võ Thị Thu Hà, Ths Hoàng Thị Phương Liên, Ths Nguyễn Thị Bạch Tuyết hồ trợ cho em sở vật chất suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn Thầy, Cô môn Dược liệu, môn Bào che anh chị khóa 2013 nhiệt tinh giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian làm khóa luận vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện dành nhiều thời gian để đọc, nhận xét góp ý cho khóa luận em hồn chỉnh Mình xin cảm ơn bạn làm khóa luận ln giúp đỡ, động viên minh hồn thành khóa luận tốt đẹp Cuối cùng, em xin chúc Thầy, Cơ có nhiều sức khỏe nhiều thành công nghiệp người LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các so liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 SINH VIÊN sv NGUYỀN THỊ KỲ DUYÊN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Dâu tằm (Moracea) 1.1.2 Chi Artocarpus' 1.2 Giới thiệu sa kê (Artocarpus altilìs Moraceae ) 1.2.1 Vị trí phân loại thực vật 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Mô tả thực vật 1.2.4 Bộ phận dùng 1.2.5 Thành phần hóa học 1.2.6 Các ứng dụng y học 1.3 Thử nghiệm độc tính cấp 10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Nguyên tắc thử nghiệm độc cấp 11 1.3.3 Các phương pháp tính LD50 11 1.3.4 Phân loại độc tính theo LD50 13 1.4 Đại cương đau 13 1.4.1 Định nghĩa 13 1.4.2 Phân loại đau 13 1.4.3 Cơ chế gây đau 14 1.4.3 Thuốc giảm đau 14 1.4.4 Các mơ hình giảm đau thực nghiệm 15 CHƯƠNG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Dược liệu 17 2.1.2 Động vật nghiên cứu 17 i 2.1.3 Hóa chất, dung môi 18 2.1.4 Thiết bị, dụng cụ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Chiết xuất dược liệu 19 2.2.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học 21 2.2.3 Khảo sát độc tính cấp đường uống 23 2.2.4 Khảo sát tác động giảm đau 24 2.3 Phân tích thống kê kết 25 CHUÔNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Ket thủ’ nghiệm 26 3.1.1 Ket khảo sát sơ thành phần hóa học 26 3.1.2 Ket chiết xuất dược liệu 32 3.1.3 Ket độc tính cấp đường uống 33 3.1.4 Ket khảo tác động giảm đau trung ương 35 3.1.5 Ket khảo sát tác động giảm đau ngoại biên 38 3.2 Bàn luận 43 3.2.1 Khảo sát sơ thành phần hóa học cao sa kê 43 3.2.2 Độc tính cấp 44 3.2.3 Khảo sát tác động giảm đau cùa cao sa kê 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Đe nghị 46 PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl GABA y-aminobutyric acid Chất dẫn truyền thẩn kinh HDL High density lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng cao LDL Low density lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng thấp IC50 Half maximal inhibitory concentration 50% nồng độ ức chể tối đa PGE2 Prostaglandin E2 iii DANH MỤC • HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình thái tự nhiên cùa sa kê Hình 1.2 Cấu trúc hóa học năm dần xuất geranyl flavonoid có Hình 1.3 Cấu trúc ba aurones Hình 2.1 Duợc liệu khơ (1) bột dược liệu (2) .17 Hình 2.2 Quy trình chiết xuất cao dược liệu phương phápngấm kiệt 19 Hình 2.3 Quy trình chiết cao dược liệu phương pháp chiết nóng 20 Hình 2.4 Quy trình chiết dịch khảo sát thành phần hóa học 21 Hình 2.5 Khảo sát thành phần hố thực vật bột sa kê cao chiết 22 Hình 3.1 Các phản ứng định tính dương tính cao ngấm kiệt lása kê 29 Hình 3.2 Các phản ứng định tính dương tính cao chiết nóng lása kê 30 Hình 3.3 Các phản ứng định tính dương tính sa kê 31 Hình 3.4 Cao chiết ngấm kiệt (a), cao chiết nóng (b) 32 Hình 3.5 Đại the (a) chuột đực (b) chuột bình thường sau 14 ngày 34 Hình 3.6 Đại the (a) chuột đực (b) chuột dùng cao chiết nóng sau 14 ngày 34 Hình 3.7 Đại the (a) chuột đực (b) chuột dùng cao chiết ngấm kiệt sau 14 ngày 34 Hình 3.8 Tiềm thời giật đuôi chuột (giây) lô vào khoảng thời gian 36 Hình 3.9 Số lần đau quặn lô đối chứng so với lô chứng 39 Hình 3.10 So lần đau quặn lô thử nghiệm khoảng thời gian 39 Hình 3.11 Số lần đau quặn lơ thử nghiệm khoảng thời gian 40 Hình 3.12 Số lần đau quặn lơ thử nghiệm khoảng thời gian 40 Hình 3.13 Số lần đau quặn lô thử nghiệm khoảng thời gian 41 Hình 3.14 Số lần đau quặn lô thử nghiệm khoảng thời gian 42 Hình 3.15 So lần đau quặn lô thử nghiệm khoảng thời gian 42 IV DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại độc tính 13 Bảng 3.1 Kết khảo sát sơ thành phần hóa học sa kê 26 Bảng 3.2 Ket quảkhảo sát sơ thành phần hóa học cao ngấm kiệt 26 Bảng 3.3 Kết khảo sát sơ thành phần hóa học cao nóng 28 Bảng 3.4 Hiệu suất chiết cao phương pháp từ sa kê 32 Bảng 3.5 Ket khảo sát nong độ đặc qua kim liều cao sa kê 33 Bảng 3.6 Tiềm thời giật đuôi chuột (giây) cùa lô vào khoảng thời gian 35 Bảng 3.7 Số lần đau quặn chuột thời điểm 38 Bảng 3.8 So sánh kết khảo sát sơ thành phần hóa học với Nguyễn Thị Anh Hong cộng sa kê 43 Bảng 3.9 So sánh kết bột sa kê, cao chiết ngấm kiệt cao chiết nóng 44 V KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP DƯỢC sĩ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC: 2014 - 2019 KHẢO SÁT Sơ Bộ THÀNH PHÀN HĨA THỤC VẬT, Độc TÍNH CẤP TÁC ĐỌNG GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ Artocarpus altilis Moraceae Nguyễn Thị Kỳ Duyên Hướng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thị Thùy Trang Mở đầu Lá sa kê có nhiều tác dụng dược lý: trị đái tháo đường, trị gout, xo vừa động mạch, chống lo âu, đề tài thực với mục tiêu khảo sát so thành phần hóa thực vật, độc tính cấp tác động giảm đau cao chiết sa kê Artocarpus altilis Moraceae Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đổi tượng: Lá sa kê (Artocarpus altilis Moraceae) thu hái tỉnh Ninh Thuận Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát so thành phần hóa thực vật có cao sa kê phương pháp Ciuley Độc tính cấp khảo sát theo phương pháp PGS.TS Đồ Trung Đàm Mơ hình gây đau áp dụng theo mơ hình nhúng chuột Mơ hình gây đau quặn bang acid acetic Kết Xác định hợp chat: Flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chat polyuronic Lieu tối đa qua kim (Dmax) 100,500 g/kg cao ngấm kiệt 166,040 g/kg cao nóng khoảng tin cậy 95% Cao chiết sa kê liều chiết nóng 8,302 g/kg có tác động giảm đau trung ương Tác động giảm đau ngoại biên cao chiết ngấm kiệt liều 20,100 g/kg Ket luận Cao sa kê khơng có độc tính có nhóm hợp chat: Flavonoid, triterpenoid, polyphenol, họp chất polyuronic Cao chiết sa kê có tác động giảm đau trung ương tác động giảm đau ngoại biên Từ khóa: Artocarpus aỉtilis, độc tính cấp, giảm đau ngoại biên, giảm đau trung ương, thành phần hóa học VI ... ? ?Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp tác động giảm đau cao chiết sa kê Artocarpus altilis Moraceae” với mục tiêu: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao chiết sa kê Artocarpus altilis. .. altilis Khảo sát độc tính cấp đường uống cao chiết sa kê Artocarpus altilis chuột nhắt Khảo sát tác động giảm đau ngoại biên cao chiết sa kê Artocarpus altilỉs chuột nhắt Khảo sát tác động giảm đau. . .Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẮT THÀNH NGUYỄN THỊ KỲ DUYÊN KHẢO SÁT Sơ BỌ THÀNH PHẦN HĨA THỤC VẬT, ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ Artocarpus

Ngày đăng: 17/11/2022, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN