Khảo sát tác động giảm đau và kháng viêm của cao chiết từ quả cây chuối hột rừng (Musa acuminata colla., Musaceae)

57 5 0
Khảo sát tác động giảm đau và kháng viêm của cao chiết từ quả cây chuối hột rừng (Musa acuminata colla., Musaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU VÀ KHÁNG VIÊM CỦA CAO CHIẾT TỪ QUẢ CÂY CHUỐI HỘT RỪNG (MUSA ACUMINATA COLLA., MUSACEAE) Số hợp đồng: 2020.01.073 Chủ nhiệm đề tài: Võ Thị Thu Hà Đơn vị công tác: Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: tháng (Từ 03/2020 đến 11/2020) TP Hơ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ’ 1.1 Tổng quan chuối hột rừng 1.1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Bộ phận dùng - Công dụng 1.1.5 Thành phần hóa học .4 1.1.6 Tác dụng dược lý 1.1.7 Công dụng y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian 1.2 Đại cương đau 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Dan truyền cảm giác đau 1.2.4 Cơ chế tác dụng thuốc giảm đau 1.2.5 Thuốc giảm đau 1.2.6 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau 10 1.2.7 Các mơ hình giảm đau thực nghiệm 10 1.3 Đại cương viêm 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Nguyên nhân gây viêm 13 1.3.3 Phân loại viêm 13 1.3.4 Những biến đổi viêm 13 1.3.5 Thuốc kháng viêm 14 1.3.6 Một số mơ hình khảo sát hoạt tính kháng viêm in vivo 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Động vật thử nghiệm 17 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 17 2.1.4 Dung mơi, hóa chất 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Chiết xuất dược liệu .18 2.2.2 Phương pháp đo độ ẩm 18 2.2.3 Khảo sát sơ hóa thực vật 18 2.2.4 Khảo sát độc tính cấp đường uống 20 2.2.5 Khảo sát tác động giảm đau 21 2.2.6 Khảo sát tác dụng kháng viêm in vivo 22 2.3 Phân tích thống kê kết 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết 24 3.1.1 Chiết xuất dược liệu 24 3.1.2 Ket khảo sát sơ hóa thực vật 25 3.1.3 Ket độc tính cấp đường uống 28 3.1.4 Ket giảm đau trung ương mô hình thực nghiệm 30 3.1.5 Ket giảm đau ngoại biên mơ hình thực nghiệm 32 3.1.6 Ket mơ hình điều trị viêm 34 3.2 Bàn luận 36 3.2.1 Bàn luận kết khảo sát sơ hóa thực vật 36 3.2.2 Bàn luận kết độc tính cấp đường uống 36 3.2.3 Bàn luận kết giảm đau 37 3.2.4 Bàn luận kết kháng viêm 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Đề nghị 39 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TÁT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APG Angiosperm Phylogeny Group Hệ thong phân loại thực vật thực vật có hoa DPPH 2,2-diphenyl-1 -picrylhydrazyl GC-MS Gas Chromatography Mass Sắc ký ghép với khối phổ Spectometry HIV Human immunodeficiency virus Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải IC5Q The half maximal inhibitory Nồng độ ức chế 50% đối concemtration tượng thử IL-2 Interleukin-2 INF-/ Interferon - y MIC Minimum Inhibitory Concentration NSAIDs Non steroidal anti inflammatory drugs pge2 Prostaglandin E2 pgi2 Prostaglandin I2 PO Per os (orally) Nồng độ ức chế tối thiếu Nhóm thuốc kháng viêm khơng chứa steroid Dùng đường uống iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây chuối hột rừng số phận Hình 1.2 Cấu trác hóa học hợp chất phân lập từ dịch chiết n-hexan chuối hột rừng Hình 1.3 Cấu trác hóa học số chất dịch chiết thân rễ chuối hột rừng Hình 1.4 Cấu trúc hóa học hợp chất dịch chiết methanol vỏ tuơi Hình 2.5 Quy trình chiết khảo sát sơ thành phần hóa thực vật 19 Hình 3.6 Quả chuối hột rừng chín 24 Hình 3.7 Duợc liệu khơ chuối hột rừng 24 Hình 3.8 Cao đặc chuối hột chiết cồn 60° 24 Hình 3.9 Quy trình chiết xuất khảo sát hóa học 25 Hình 3.10 Đại thể chuột tử vong sau hai 28 Hình 3.11 Đại thể (a) chuột (b) chuột đục sinh lý sau 14 ngày 29 Hình 3.12 Đại thể (a) chuột (b) chuột đục dùng cao liều 26 g/kg theo đuờng uống sau 14 ngày theo dõi 29 Hình 3.13 Biếu chuột trước sau tiêm acid acetic 30 Hình 3.14 Tiềm thời giật đuôi lô vào thời điếm 31 Hình 3.15 Số lần đau quặn lô chứng, lô đối chứng, lô thử nghiệm 33 Hình 3.16 Bàn chân chuột (a) trước tiêm (b) sau tiêm chất gây viêm sau 34 Hình 3.17 Độ phù chân chuột lơ chứng, lô đối chứng, lô thử nghiệm thời điếm 35 IV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các phản ứng đặc trưng đế xác định nhóm hợp chất 19 Bảng 3.2 Ket khảo sát sơ thành phần hóa học bột dược liệu Musa acuminata Colla 26 Bảng 3.3 Kết khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết Musa acuminata Colla 27 Bảng 3.4 Tỷ lệ tử vong chuột liều khác 72 28 Bảng 3.5, Tiềm thời giật đuôi chuột (giây) lô vào khoảng thời gian 31 Bảng 3.6 Số lần đau quặn chuột lô thời gian khảo sát 32 Bảng 3.7 Sự thay đối độ phù chân chuột lô thử nghiệm cao chuối hột rừng 34 V TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu STT Kết đạt Công việc thực Khảo sát độc tính cấp cao chiết Bảng kết khảo sát độc tính cấp chuối hột rừng cao chiết chuối hột rừng Khảo sát sơ thành phần hóa thực Bảng kết khảo sát sơ thành phần vật cao chiết chuối hột rừng hóa thực vật cao chiết chuối hột rừng Khảo sát tác động giảm đau trang Bảng kết khảo sát tác động giảm ương cao chiết chuối hột đau trang ương cao chiết chuối STT rừng mơ hình thực nghiệm hột rừng mơ hình thực nghiệm Khảo sát tác động giảm đau ngoại Bảng kết khảo sát tác động giảm biên cao chiết chuối hột đau ngoại biên cao chiết chuối rừng mơ hình thực nghiệm hột rừng mơ hình thực nghiệm Khảo sát tác động kháng viêm Bảng kết khảo sát tác động kháng cao chiết chuối hột rừng mô viêm cao chiết chuối hột rừng hình thực nghiệm mơ hình thực nghiệm Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Ket tác động giảm đau ngoại 01 Bảng kết tác động giảm đau biên cao chiết từ chuối ngoại biên cao chiết từ hột rừng chuối hột rừng Ket tác động giảm đau trang 01 Bảng kết tác động giảm đau ương cao chiết từ chuối trang ương cao chiết từ hột rừng chuối hột rừng Ket tác động kháng viêm 01 Bảng kết tác động kháng viêm cao chiết từ chuối hột rừng cao chiết từ chuối hột ràng Báo cáo nghiệm thu 01 Báo cáo tổng kết đề tài Bài báo khoa học 01 Bài báo khoa học nộp cho tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: từ tháng 03/2020 đến tháng 11/2020 Thời gian nộp báo cáo: ngày 27/11/2020 VI MỞ ĐẦU Việt Nam nước có dược liệu lớn lâu đời khu vực Với điều kiện thố nhưỡng khí hậu phù hợp, loại dược liệu Việt Nam thường có nhiều thành phần với hoạt tính cao góp phần khơng nhỏ việc giảm nhẹ triệu chứng bệnh cải thiện sức khỏe Vì vậy, năm gần đầy hướng nghiên cứu tác dụng dược lý loại dược liệu ngày quan tâm phát triển Họ Chuối (Musaceae) Việt Nam có hai chi chi chuối cảnh Ensete chi chuối ăn Musa [6] Trong chi Musa có nguồn gốc từ Đơng Nam Á, số loài Musa balbỉsiana, Musa paradisỉaca, Chuối hột rừng (Musa acuminata Colla.) mọc rải rác ven rừng, suối, khe núi phân bố từ bắc vào nam đặc biệt Tây Nguyên Tây Bắc [13], Đây dược liệu có nhiều tác dụng chữa bệnh từ lâu sử dụng nhiều theo kinh nghiệm dân gian Hầu hết phận có tác dụng như: rễ dùng làm an thai, vỏ chữa tiêu chảy, lõi thân dùng đắp đế cầm máu, trị kiết lỵ, trị đau dày, cao huyết áp, búp hoa trị ho, chuối hột rừng dân gian thường dùng đế ngâm rượu Rượu chuối hột rừng dùng giảm đau, tiêu sưng, chữa đau lưng, chân tay nhức mỏi, thấp khớp .[13] Trên giới có cơng trình nghiên cứu tác dụng dược lý chuối hột [10],[45],[46] vỏ Musa paradỉsỉaca có khả kháng viêm, giảm đau an tồn khảo sát mơ hình thực nghiệm [18], Ngồi ra, vỏ Musa sapỉentum có khả chống oxy hóa kháng viêm [35], Trong nghiên cứu Lee KH (2011), chứng minh dịch chiết hoa chuối hột rừng cịn có khả giảm đau, kháng viêm [28] Tác giả Abad phân lập hoạt chat 6-methyoxy-alpha-methyl-2 -naphthaleneacetic đồng phân naproxen từ loài Musa acuminata Ket nghiên cứu in vitro cho thấy hợp chat naproxen chiết từ thiên nhiên có khả kháng viêm ức che cox - (IC50 = 3,42 pM) cox - (IC50= 1.53 pM) có hiệu [15] Tại Việt Nam, tác giả Trần Văn Sung vào năm 2006 có số nghiên cứu loài Musa balbỉsiana chứng minh tác dụng hạ đường huyết [12], Năm 2002, tác giả Trần Hùng cộng chứng minh tác dụng lợi tiểu chuối hột chế phàm phối hợp với kim tiền thảo rau om [2] Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu chủ yếu thực chuối hột nhà nghiên cứu tác dụng dược lý chuối hột rừng hạn chế Do nhằm cung cấp thêm tác dụng dược lý chưa tìm hiếu đầy đủ chuối hột rừng, đề tài “Khảo sát tác động giảm đau, kháng viêm cao chiết từ chuối hột rừng Musa acuminata Colla., Musaceae” thực với mục tiêu cụ thể: Khảo sát tác động giảm đau trung ương cao chiết chuối hột rừng mơ hình thực nghiệm Khảo sát tác động giảm đau trung ương cao chiết chuối hột rừng mơ hình thực nghiệm Khảo sát tác động kháng viêm cao chiết chuối hột rịng mơ hình thực nghiệm CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chuối hột rừng 1.1.1 Tông quan thực vật học - Chi Musa Dạng sống: cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi, thân rễ nảy chồi Thân: thần ngắn, đến trưởng thành, từ thân hình thành phận trung tâm thân giả có hình trụ trịn (cịn gọi thân thật), tận thân thật nơi phát sinh cụm hoa Thân giả: gồm bẹ to ôm vào nhau, cao 60cm, phía phình lên Lá: to, cuống dài, bẹ to dài sát vào tạo thành thân giả, phiến to Cụm hoa: nằm tận thần thật, dựng đứng, lơ lửng thòng xuống; bắc có màu xanh lá, nâu, tím xỉn, màu vàng, phang nhăn, lại xếp chồng lên nhau, sớm rụng Hoa: xếp hàng mồi bắc, buồng mang hoa đoạn (số lượng nhị giảm), hoa lưỡng tính khoảng giữa, hoa đực (số lượng nhụy giảm); (cây hoang dã bán hoang dã) tất hoa khơng có chức sinh sản Bao hoa: hình ống Bộ nhị: nhị, sợi ngắn, bao phấn dài có buồng Bộ nhụy: nỗn hợp thành bầu Quả: mọng, thon, dài, thịt chứa nhiều hạt (trừ dạng khơng hạt) Hạt khơng hình cầu tam giác [21] - Vị trí bảng phân loại thực vật Tên khoa học: Musa acuminata Colla Tên thường gọi: Chuối rừng [13] Tên khác: Chuối hoang nhọn [11] Tên theo hệ thống phân loại Armen Takhtajan [6] Angiosperm Phylogeny Group III (APG III) [41], vị trí phân lồi xếp sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lóp Hành (Liliopsida) Phân lớp Thài lài (Commelinidae) Bộ Chuối (Musales) [6]/ Bộ Gừng (Zingiberales) [21],[41] Họ Chuối (Musaceae) Chi Musa Lồi Musa acuminata Colla 1.1.2 Mơ tả thực vật Cây có thân giả cao tới - m, nhỏ chuối trồng; thân có đám vết nâu đen Lá có phiến dài - 2,5 m, mặt tía; cuống xanh có sọc đỏ Buồng mọc ngang hay thịng, cuống buồng ngắn, số nải 10, mo lên, nải hàng hoa, hình bẹ nải hẹp, đầu bẹ nải nhọn Quả có xu hướng vếnh lên dài 8-13 cm, đường kính 1,5-3 cm, vỏ liều 1,3 g/kg tác động kháng viêm ngày thứ tư thứ năm Điều cho thấy lô thử cao chuối hột rừng liều 1,3 g/kg có tác động kháng viêm chậm yếu so với diclofenac mg/kg PO Ket khảo sát lô thử nghiệm cao chuối hột rừng liều 2,6 g/kg cho thấy tác động kháng viêm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng từ ngày thứ đến ngày thứ sáu trình thử nghiệm Khả giảm mức độ sưng phù rõ vào ngày thứ sau gây viêm So với lô dùng thuốc diclofenac liều mg/kg, lô thử nghiệm liều 2,6 g/kg có tác dụng giảm phù chân chuột mạnh vào ngày thứ ngày thứ hai, có tác dụng gần tương đương ngày thứ ba, thứ tư, sau có tác dụng giảm phù yếu vào hai ngày cuối trình thử nghiệm Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê trà thời diem ngày thứ 3.2 Bàn luận 3.2.1 Bàn luận kết khảo sát sơ hóa thực vật Ket phân tích sơ hóa thực vật cho thấy bột chuối hột rừng có chứa nhóm hợp chat: tannin, triterpenoid tự do, proanthocyanosỉd, flavonoid, saponin, acid hữu polyuronic Cao chiết cồn bột dược liệu có chứa: tannin, triterpenoid tự do, proanthocyanosỉd, flavonoid, saponin acid hữu Sử dụng phương pháp ngấm kiệt với dung môi cồn 60° chiết xuất gần tất nhóm hợp chat: tannin, triterpenoid tự do, proanthocyanosid, flavonoid, saponin, acid hữu tồn bột dược liệu cao chiết (trừ họp chất polyuronic khơng tìm thấy cao chiết) So sánh với kết khảo sát trước Okon cộng (năm 2013) thực chuối cho thấy có chứa hợp chat: tannin, triterpenoid tự do, flavonoid, saponin', khơng có nhóm họp chat: alkaloid, anthraquinones [33] Tuy nhiên lại có diện nhóm hợp chat: acid hữu polyuronic Sự khác biệt kết khác vị trí địa lý, khí hậu thố nhưỡng ảnh hưởng đến thành phần nhóm chất có chuối hột rừng 3.2.2 Bàn luận kết độc tinh cấp đường uống Chuột thử nghiệm nhịn ăn không 12 giờ, nước vần cung cấp đủ đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường Sau đó, chuột dùng liều tối đa qua kim 60 g/kg với tích cho uống 0,5 ml/10g thể trọng chuột, thể tích uống tối đa chuột nhắt trắng 36 Quan sát sau có chuột tử vong sau 2-3 với biếu thụ động, hô hấp nhanh chết Chuột giải phẫu khơng nhận thấy có tốn thương nội tạng chuột chết khơng thao tác sai q trình thử nghiệm Đề tài xác định liều tối đa qua kim đường uống 60 g/kg với thể tích cho uống 0,5 ml/10g thể trọng chuột có gây độc tính cấp cho chuột nhắt trắng với phân suất tử vong 16,67% (nhỏ 100%) Chuột thử nghiệm uống liều đặc cao chuối qua kim Một chuột với khối lượng trung bình khoảng 20 g có the uống tối đa ml dung dịch tăng nồng độ cao tăng thể tích cho uống để xác định liều chết tuyệt đối (LDioo), lieu chết tiling bình (LD50) Từ liều đặc qua kim tiếp tục giảm liều theo cấp số chọn 80% xác định liều liều chết LDo = 26 g/kg [7] Từ đó, tạo sở để chọn liều cho thử nghiệm dược lý 3.2.3 Bàn luận kết giảm đau Ket giảm đau trung ương lô thử nghiệm liều 1,3 g/kg 2,6 g/kg chưa thể tác động giảm đau trung ương mơ hình gây đau phương pháp nhúng đuôi chuột Giảm đau ngoại biên Lô thử nghiệm (1,3 g/kg) lô thử nghiệm (2,6 g/kg) có số lần đau quặn thấp có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng phút kéo dài tới phút 40 Cả hai lơ thử nghiệm có số lần đau quặn thấp lô đối chứng (trừ khoảng 5-10 phút lô khoảng 10-15 phút lơ có số lần đau cao so với lơ đối chứng) nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong lơ thử nghiệm có số lần đau quặn thấp Lơ thử nghiệm có số lần đau thấp so với lơ thử nghiệm khác biệt mức liều khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, cao chiết chuối hột ràng có tác động giảm đau ngoại biên với mơ hình thử nghiệm gây đau bang acid acetic 1% 3.2.4 Bàn luận kết kháng viêm Sau thực mơ hình điều trị viêm, thuốc đối chứng diclofenac cao cồn chuối hột rừng liều 1,3 g/kg 2,6 g/kg làm giảm độ phù chân chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứng Lô dùng thuốc diclofenac liều mg/kg PO có tác động kháng viêm mạnh từ ngày thứ kéo dài đến hết trình thử nghiệm Điều cho thấy thuốc diclofenac mg/kg PO 37 sử dụng làm thuốc đối chứng mơ hình thử nghiệm đế khảo sát tác động kháng viêm cao chiết chuối hột rừng Lô thử nghiệm dùng cao liều 1,3 g/kg thể tác động kháng viêm vào ngày thứ tư thứ năm có ý nghĩa thống kê so với lô chứng Lô thử nghiệm dùng liều 2,6 g/kg có tác động kháng viêm nhanh mạnh vào ngày thứ trì khả giảm sưng phù đến cuối trình thử nghiệm Kết ve tác động kháng viêm cao thử phù hợp với nghiên cứu trước khả kháng viêm chuối hột rừng Musa acuminata Vào năm 2000, tác giả Abad phân lập hoạt chất 6-methyoxy-alpha-methyl-2-naphthaleneacetic đồng phân naproxen từ loài Musa acuminata Kct nghiên cứu ỉn vỉtro cho thấy hợp chat naproxen chiết từ thiên nhiên có khả ức chế cox - (IC50 = 3,42 pM) cox - (IC50 = 1.5 pM) có hiệu [15] Ibukun Oluwabukola Oresanya vào năm 2020 phân lập flavonoid từ loài Musa acuminata Colla (Simili radjah, ABB) chứng minh tác dụng ức chế in vitro dịch chiết phân đoạn loài gốc tự do, acetylcholinesterase, 15-lipoxygenase enzym thủy phân carbohydrat Ket cho thấy hoạt tính chống viêm phân đoạn 11 - butanol (ICso= 34,1 ± 2,6 pg/ml) ethyl acetat (IC50 =43,1 ± 11,3 pg/ml) cao so với lô đối chứng [24] Năm 2011, tác giả K.H Lee cộng thực khảo sát tác động kháng viêm mơ hình ỉn vitro sáu loại dược liệu có loài Musa acuminata Ket cho thấy dịch chiết methanol từ lồi có hiệu ức chế viêm mơ hình thử nghiệm với IC50

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan