1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của dịch chiết từ lá cây sa kê artocarpus altilis trên mô hình chuột nhắt trắng mus musculus var albino gây viêm bằng carrageenan

51 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THANH TRINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY SA KÊ (Artocarpus altilis) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENAN Đà nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THANH TRINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY SA KÊ (Artocarpus altilis) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENAN Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: ThS NCS Nguyễn Công Thùy Trâm Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THANH TRINH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS NCS Nguyễn Công Thùy Trâm – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi trường tận tình giảng dạy tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người bên cạnh quan tâm giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Đà Nẵng, ngày 14 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THANH TRINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM 1.1.2 Nguyên nhân gây viêm 1.1.3 Phân loại viêm 1.1.4 Diễn biến phản ứng viêm 1.1.5 Các yếu tố tham gia vào phản ứng viêm 1.1.6 Các thuốc chống viêm 1.2 TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA 11 1.2.1 Gốc tự 11 1.2.2 Mối liên quan gốc tự trình viêm 12 1.2.3 Chất chống oxy hóa viêm nhiễm 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHUỘT NHẮT TRẮNG 14 1.3.1 Đặc điểm sinh học 15 1.3.2 Vòng đời sức sinh sản 15 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY SA KÊ (Artocarpus alitilis) 16 1.4.1 Mô tả 16 1.4.2 Phân bố sinh thái 17 1.4.3 Công dụng Sa kê 18 1.4.4 Bài thuốc có Sa kê 19 1.4.5 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 22 2.1.2 Đối tượng động vật 22 2.1.3 Nguyên liệu hóa chất 22 2.1.4 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 22 2.3.2 Phương pháp chiết dịch nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp thử độc tính cấp 23 2.3.4 Phương pháp gây viêm cấp 24 2.3.5 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa DPPH 24 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ TRÊN CHUỘT THÍ NGHIỆM 27 3.2 KẾT QUẢ CHỐNG VIÊM CẤP TRÊN MƠ HÌNH GÂY PHÙ CHÂN CHUỘT 28 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA DỊCH CHIẾT METHANOL TỪ LÁ SA KÊ 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt LD50 Chữ viết đầy đủ Lethal dose (Liều gây chết 50% động vật thử nghiệm) CCLSK Cao chiết sa kê TNF Yếu tố hoại tử khối u IL -1 Interleukin LCT Leucotrien PG Prostaglandin PAF Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu NO Nitric oxy COX Enzym cyclooxygenase LOX Enzym lypo-oxygenase NSAIDs Các thuốc chống viêm không steroid GC Các thuốc chống viêm steroid g/kgP Gam kilogam thể trọng V % Mức độ phù chân chuột I% Tỉ lệ phần trăm ức chế phù % SA Khả trung hòa gốc oxy hóa tự (Scavenging Activities) DPPH 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử iNOS inducible nitric oxide synthase NF-B Nuclear Factor-kappa B (Yếu tố phiên mã) CYP450 Cytochrom P450 (Hệ thống gồm 50 loại enzymes thuộc nhóm monooxygenase có hầu hết thể sống) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Kết thử độc tính cấp CCLSK chuột thí nghiệm 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số Tên hình ảnh hiệu Trang 1.1 Sự liên quan stress oxy hóa q trình viêm 13 1.2 Chuột nhắt trắng (Mus musculus Var.Albino) 14 1.3 Cây Sa kê (Artocarpus alitilis) 17 Sơ đồ ảnh hưởng CCLSK mức độ phù chân chuột 3.1 3.2 (V %) Ảnh hưởng CCLSK tỷ lệ phần trăm ức chế phù (I%) lô chuột thực nghiệm 29 30 3.3 Hoạt tính chống oxy hóa axit ascorbic 32 3.4 Hoạt tính chống oxy hóa CCLSK 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viêm đáp ứng bảo vệ thể hệ miễn dịch trước công tác nhân bên ngồi (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) tác nhân bên (hoại tử thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn) Đây trình sinh học phức tạp, đáp ứng miễn dịch tự nhiên, đặc trưng biểu bệnh lý sưng, đau, tấy đỏ Viêm vừa phản ứng bảo vệ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa phản ứng bệnh lý Phản ứng viêm dẫn đến việc sản sinh gốc tự (ROS) Do đó, bị viêm kéo dài, gốc tự sản sinh nhiều, cân chất chất chống oxy hóa thể dẫn đến stress oxy hóa Đây ngun nhân làm cho tình trạng viêm ngày nặng Viêm nặng cấp gây đau đớn, khiến bệnh nhân giảm ngon miệng ngủ, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe Viêm làm giảm chức quan bị viêm, qua ảnh hưởng toàn thân (giảm chức chống độc viêm gan, ứ chất đào thải viêm thận,…) Cơ thể bị đầu độc chất giải phóng từ ổ viêm vào máu: axit, cytokine (TNF, interleukine…) Vì vậy, phản ứng viêm gây nhiều ảnh hưởng cho thể [9] Ngày nay, với phát triển Y học, nhiều loại thuốc kháng viêm nghiên cứu điều chế sử dụng rộng rãi, nhiên đa số loại thuốc kháng viêm có nguồn gốc tổng hợp hóa dược Các loại thuốc kháng viêm có nguồn gốc hóa dược nhóm thuốc thành phần có steroid khơng có steroid Chúng mang lại hiệu cao điều trị bệnh Ngồi ra, nhóm thuốc cịn dễ sử dụng, dễ bảo quản giá thành không cao bên cạnh nhóm thuốc lại có tác dụng phụ không mong muốn làm suy giảm miễn dịch, teo cơ, xốp xương, loét dày, tá tràng, ảnh hưởng đến q trình đơng máu…nếu sử dụng thời gian dài Vì việc tìm kiếm loại thuốc kháng viêm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên đóng vai trị quan trọng giải pháp sinh học an toàn thay cho loại thuốc kháng viêm tổng hợp 28 Đối chứng sinh lý Chuột khoẻ mạnh, di chuyển 0/6 ăn uống bình thường, phản xạ với ánh sáng âm tốt Kết cho thấy, sau uống CCLSK nồng độ cao 10 gram/kgP, chuột lừ đừ, ăn uống giảm, di chuyển chậm, sau tính từ thời điểm chuột uống CCLSK chuột trở lại bình thường, linh hoạt Tất lơ thí nghiệm cịn lại, chuột hồn tồn khỏe mạnh di chuyển linh hoạt, khơng có dấu hiệu bị tổn thương, không ghi nhận dấu hiệu chuột bị chết hay ngộ độc Từ kết khảo sát độc tính cấp cho thấy CCLSK an tồn cho chuột nồng độ thực nghiệm, chưa xác định độc tính cấp chưa xác định giá trị nồng độ gây chết LD50 cao chiết Dựa vào kết trên, chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm đánh giá tác dụng kháng viêm CCLSK 3.2 KẾT QUẢ CHỐNG VIÊM CẤP TRÊN MƠ HÌNH GÂY PHÙ CHÂN CHUỘT Để khảo sát hoạt tính kháng viêm CCLSK, chúng tơi sử dụng mơ hình gây viêm cấp chân chuột carrageenan Các kết thu mơ hình nghiên cứu cho phép đánh giá sơ hoạt tính kháng viêm CCLSK Chỉ tiêu đánh giá thí nghiệm khả ức chế độ phù chân chuột CCLSK Sau gây phù chân chuột dung dịch carrageenan, thể tích bàn chân chuột đo khoảng thời gian 2h, 4h, 6h 24h sau gây viêm Tính độ phù % ức chế phù lô thuốc so với lô chứng Kết đánh giá ảnh hưởng CCLSK mức độ phù chân tỉ lệ phần trăm ức chế phù thể qua bảng 3.5 3.6 29 Hình 3.1 Sơ đồ ảnh hưởng CCLSK mức độ phù chân chuột (V %) 30 Hình 3.2 Ảnh hưởng CCLSK tỷ lệ phần trăm ức chế phù (I%) lơ chuột thực nghiệm Qua hình 3.1., 3.2 cho thấy: - Tại thời điểm 2h, 4h, 6h, 24h mức độ phù chân chuột lô (lô đối chứng bệnh lý) lớn so với mức độ phù chân nhóm chuột lơ lơ (lơ thí nghiệm) Kết cho thấy CCLSK có tác dụng giảm viêm - So sánh mức độ phù chân chuột lô lô cho thấy thời điểm nghiên cứu, mức độ phù chân chuột lô nhỏ lô 31 + Tại thời điểm 2h, mức độ phù chân chuột trung bình lơ là: 26,01; lô là: 35,56 + Tại thời điểm 4h, mức độ chân chuột trung bình lơ là: 31,73; lô là: 49,94 + Tại thời điểm 6h, mức độ phù chân chuột trung bình lơ là: 37,25; lô là: 55,78 + Tại thời điểm 24h, mức độ phù chân chuột trung bình lơ là: 26,04; lô là: 40,25 Kết so sánh cho thấy khả kháng viêm cao chiết nồng độ 0,2g/kgP tốt nồng độ 0,1g/kgP - Khi so sánh mức độ phù chân chuột lô lô với lô uống aspirin cho thấy mức độ phù chân chuột lô lớn so với lô uống aspirin, mức độ phù chân chuột lô nhỏ không đáng kể so với lô uống aspirin Phần trăm giảm phù lô thấp so với lô lô uống aspirin Trong phần trăm giảm phù lô cao so với lô uống aspirin Kết so sánh lần cho thấy CCLSK có hoạt tính kháng viêm Theo kết nghiên cứu Fakhrudin cộng sự, dịch chiết từ Sa kê có khả giảm hoạt động enzym cyclooxygenase – enzym cảm ứng biểu rõ tình trạng viêm đóng vai trị quan trọng q trính hình thành prostaglandin từ axit arachidonic, cao chiết Sa kê có hoạt tính kháng viêm [46] Ngoài ra, theo kết nghiên cứu phân tích thành phần hóa học Sa kê cho thấy, Sa kê có chứa hợp chất thuộc lớp chất flavonoid cycloartomunin, cyclocommunin, cyclomorusin, dihydroisocycloartomunin, artomunoxanthone, cycloheterohyllin, cudraflavone artonins A, A, B, artocarpanone, artocarpanone A heteroflavanones A, B, C Các hợp chất có khả ức chế chất trung gian đào thải từ tế bào mast (dưỡng bào), bạch cầu trung tính, đại thực bào Trong chất dihydroisocycloartomunin ức chế đào thải histamin β – glucuronidase, artocarpanone ức chế đào thải lysozyme từ bạch cầu trung tính Artonin B artocarpanone ức chế trình sản sinh gốc tự NO 32 hoạt động protein iNOS đại thực bào chuột Nhờ CCLSK có khả giúp ức chế giảm phù chân chuột 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA DỊCH CHIẾT METHANOL TỪ LÁ SA KÊ Hoạt tính chống oxy hóa cách loại bỏ gốc tự DPPH sử dụng rộng rãi để sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa hợp chất tự nhiên tách chiết từ thực vật vi khuẩn (Sánchez , 2002) Trong thử nghiệm DPPH, DPPH gốc tự có màu tím nhờ vào điện tử chưa ghép đôi, sau phản ứng với oxy nguyên tử chất dập tắt gốc tự do, màu tím giảm xuống Hoạt tính chống oxy hóa cao chiết thể qua việc làm giảm màu DPPH, dẫn đến làm giảm độ hấp thu bước sóng 515 nm Kết hoạt tính chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự axit ascobic cao Khả loại bỏ gốc tự (%) chiết từ sake trình bày qua hình 3.3 hình 3.4 Điểm Tuyến tính Nồng độ (g/ml) Hình 3.3 Hoạt tính chống oxy hóa axit ascorbic Khả loại bỏ gốc tự (%) 33 Điểm Tuyến tính Nồng độ (g/ml) Hình 3.4 Hoạt tính chống oxy hóa CCLSK Qua hình 3.3 3.4 cho thấy tăng nồng độ dịch chiết từ 40g/ml đến 200 g/ml, giá trị độ hấp thụ giảm, hoạt động chống oxy hóa cao chiết tăng lên Dung dịch màu DPPH từ máu tím chuyển sang màu vàng sau phản ứng với cao chiết Như cao chiết methanol từ sa kê có hoạt tính chống oxy hóa IC50 cao chiết 140.54g/ml Khi so sánh hoạt tính chống oxy hóa cao chiết với axit ascobic (tham chiếu chuẩn) cho thấy, hoạt tính chống oxy hóa cao chiết thấp so với axit ascobic với (IC50 7.532 g/ml) Kết hoạt tính chống oxy hóa cao dịch chiết Sa kê giải thích thành phần hóa học Sa kê cho thấy chúng chứa chất chuyển hóa thứ cấp bao gồm: alkaloid, flavonoid, steroid saponin Trong đó, đặc biệt hợp chất flavonoid prenylated bao gồm quercetin, rutin, 10oxoartogomezianone, 8-geranyl-3- (hydroxyprenyl) isoetin, hydroxyartoflavone A, isocycloartobiloxanthone, furanocyclocommunin thành phần biết đến với hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hố mạnh Tính chất chung flavonoid dễ 34 dàng cho điện tử tự (electron) cho chất oxy hóa mà chúng bắt gặp Vì thế, flavonoid coi “bảo vệ” sinh vật chống lại q trình oxy hóa có hại thơng qua việc “gắn với” gốc tự “giam giữ” khiến chúng khơng cịn trạng thái tự Theo kết nghiên cứu cho thấy trình viêm xảy ra, số lượng gốc tự tạo tăng lên, đo làm tính cân gốc tự chất chống oxy hóa tự nhiên tế bào tế bào bị tổn thương dẫn đến tăng q trình viêm Vì vậy, hoạt tính chống oxy hóa hợp chất tự nhiên có thành phần Sa kê có vai trị ngăn cản tiến triển viêm nơi bị thương tổn [25] Như vậy, qua tổng hợp kết nghiên cứu hoạt tính chống viêm chống oxy hóa cao chiết từ Sa kê cho thấy cao chiết từ Sa kê khả chống viêm trực tiếp thơng qua việc ức chế chất trung gian hóa học gây viêm cịn làm giảm thiểu tình trạng viêm gián tiếp nhờ vào hoạt tính chống oxy hóa ( ức chế tăng lên số gen khác liên quan đến phản ứng viêm, chẳng hạn gen mã hóa cytokine tiền viêm phân tử bám dính ) 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Cao chiết từ Sa kê nồng độ 10g/kgP trở xuống độc tính nhóm chuột nghiên cứu - Cao chiết Sa kê có hoạt tính kháng viêm Cao chiết Sa kê liều 0,2g/kgP có tác dụng kháng viêm cao so với liều 0,1g/kgP tương đương với aspirin liều 0,1g/kgP - Cao chiết methanol từ sa kê có hoạt tính chống oxy hóa IC50 cao chiết 140.54g/ml KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, nhận thấy cao chiết từ Sa kê (Allium sativum L.) có hoạt tính kháng viêm chuột nhắt trắng Nhưng bước đầu đánh giá ảnh hưởng cao chiết từ Sa kê đến việc kháng viêm chuột nhắt trắng Vì vậy, để thu kết tồn diện tốt hơn, tơi có kiến nghị sau: - Tăng thời gian thí nghiệm chia nhỏ liều lượng cao chiết để làm rõ tác dụng cao chiết từ Sa kê đến tác dụng kháng viêm - Cần nghiên cứu phân đoạn cao chiết Sa kê để xác định ảnh hưởng hợp chất sinh học đến q trình peroxy hóa tế bào chuột nhắt trắng - Cần thí nghiệm nhiều đối tượng hơn, theo hướng gây viêm khác để có kết luận có độ tin cậy cao 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bài giảng Miễn dịch – sinh lý bệnh, trường đại học y dược Huế [2] Bài giảng chuyên ngành- Giải phẫu bệnh lý- y pháp – Bệnh viện quân y 103 [3] Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y học, tr 264-277, 291 [4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiểu, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Viện dược liệu, tập II trang 702, 2003 [5] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 1341,1445 [6] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Y học, tr 366367 [7] Vũ Bình Dương Nguyễn Hồng Ngân (2015), Tác dụng chống viêm, giảm đau cao lỏng kiện khớp tiêu thống động vật thực nghiệm, Tạp chí Y-Dược học quân số [8] Đỗ Trung Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp thuốc, NXB Y học, Hà Nội [9] Nguyễn Công Đức, Khoa Y học cổ truyền, ĐH Y Dược, TP.HCM, Cây sa kê, Sài Gịn giải phóng, số 14, trang 4, 2000 [10] Đậu Thị Giang, Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm gối hạc (leea rubra blume họ gối hạc leeaceae) thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [11] Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh miễn dịch – Phần Sinh lý bệnh, NXB Y học [12] Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm độc tính chế phẩm tecan thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 37 [13] Nguyễn Thị Ly Hương, Nguyễn Thanh Thảo, Trần Văn Ơn (2016), Tác dụng kháng khuẩn, chống viêm tầm (Cardiospermum halicacabum L.), Tạp chí dược học số 481, Tr 30 -34 [14] Nguyễn Hữu Duy Khang, Trần Thụy Thanh Xuân, Nguyễn Trung Nhân, Nghiên cứu thành phần hoá học Xa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, họ dâu tằm Moraceae, Luận văn đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp HCM, 2010 [15] Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học sở , NXB Đại học Quốc Gia, Hà nội; [16] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 936 [17] Từ điển bách khoa dược học (1999), NXB Từ điển Bách Khoa, tr 630 [18] Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Phước, Nghiên cứu trích ly pholyphenol từ Sa kê ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu pholyphenol Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn 2009 [19] Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Kim Yến, Nguyễn Ngọc Mai Trâm, Hoàng Sa, Nguyễn Trung Nhân, Nghiên cứu thành phần hoá học cao n-hexan trái Xa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, họ dâu tằm Moraceae, Luận văn đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp HCM, 2010 [20] Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo (2007), NXB Khoa học kỹ thuật, tr 58 -64, 139-143,311-320 [21] Viện Dược liệu (2009), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 1090 – 1092 [22] Phạm Văn Vượng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hoàng Ngân( 2007), Nghiên cứu tác dụng giảm, chống viêm thực nghiệm BP1 chiết xuất từ đơn kim (Bidens pilosa L.), Tạp chí Dược học số 379 Nước [23] Bergendi L, Beneš L, Ďuračková Z, Ferenčik M (1999) Chemistry, physiology and pathology of free radicals Life sciences 65(18): 1865-1874 [24] Bertram G Katzung, Susan B Masters, Anthony J Trevor (2009), Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs, Disease -Modifying Antirheumatic Drugs, 38 NonopioidAnalgesics, & Drugs Used in Gout Basic and Clinical Pharmacology 11th, Chapter 36 [25] Biswas S K (2016) Dose the interdependence between oxidant stress and inflammation explain the antioxidant paradox? Oxidative medicine and cellular longevity [26] Borel J.B, Maquart F-X, Gillery Ph, Exposito M (2006) Hóa sinh cho thầy thuốc lâm sàng, NXB Y học, tr.21.61 [27] Chang H R., Lee H J., Ryu J.-H Chalcones from angelica keiskei attenuate the inflammatory responses by suppressing nuclear translocation of NF-κB Journal of Medicinal Food 2014;17(12):1306–1313 doi: 10.1089/jmf.2013.3037 [PubMed] [Cross Ref] [28] Deivanai S Subhash J Bhore, Breadfruit (Artocarpus altilis Fosb.-An Underutilized and Neglected Fruit Plant Species, Middle-East Journal of Scientific (5), 418-428, 2010 [29] Hancock JT, Desikan R, Neill SJ (2001) Role of reactive oxygen species in cell signalling pathways Biochemical Society Transaction 29(2): 345-350 [30] Hester, G.,Kaku, H., Goldstein, I.J and Wright, C.S (1995) Structure of mannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative of a new plant lectin family, Nature Structural Biology, 2, 472-9 [31] İrfan küfrevİoğlu Ö (2001) In vitro antioxidant properties of dantrolene sodium Pharmacological Research 44(6): 491-494 [32] Jiang Y., Wang M.-H Different solvent fractions of acanthopanax senticosus harms exert antioxidant and anti-inflammatory activities and inhibit the human Kv1.3 channel Journal of Medicinal Food 2015;18(4):468–475 doi: 10.1089/jmf.2014.3182 [PubMed] [Cross Ref] [33] Kim H.-Y., Hwang K W., Park S.-Y Extracts of Actinidia arguta stems inhibited LPS-induced inflammatory responses through nuclear factor-κB pathway in Raw 264.7 cells Nutrition Research 2014;34(11):1008–1016 10.1016/j.nutres.2014.08.019 [PubMed] [Cross Ref] doi: 39 [34] Laksanalamai, V and Ilangantileke, S (1993) Comparison of aroma compound 2-acetyl-1-pyrroline in leaves from pandan Cereal Chem.70, 381 [35] Lieber CS (1996) Role of oxidative stress and antioxidant therapy in alcoholic and nonalcoholic liver diseases Advances in pharmacology 38: 601-628 [36] Martin, A.R,Weidhase & Rhirf Chelmann; Pharmacology biochemistry and immology of the inflammatory reaction Luther Universitat Halle Wittenberg, ( 1982) [37] Molyneux P The use of the stable free radical diphenylpicryl-hydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity Songklanakarin J Sci Technol 2003;26:211-9 [38] Morton, Miami, FL, Fruits of warm climates, Julia F, 50-58, 1987 [39] Neela Badrie, Sophia Balfour, Kizza Ottley, Ivan Chang-Yen, Nutrient Composition of a Commonly Consumed West Indian Meal of Breadfruit (Artocarpus altilis Fosberg) Oil Down , Journal of Nutrition in Recipe & Menu Development, Vol 3, Issue 3-4, 2005 [40] Ottolenghi A Interaction of ascorbic acid and mitochondria lipids Arch Biochem iophys 1959;79:355-63 [41] Qi S., Xin Y., Guo Y., et al Ampelopsin reduces endotoxic inflammation via repressing ROS-mediated activation of PI3K/Akt/NF-κB signaling pathways International Immunopharmacology 2012;12(1):278–287 doi: 10.1016/j.intimp.2011.12.001 [PubMed] [Cross Ref] [42] Ragon D “Breadfruit Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg” International Plant Genetic Resources Institue [43] Sastre C., Breuil A., Plantes, milieux et paysages des Antilles franỗaises Ecologie, biologie, identification, protection et usages, Biotope, Mốze, 2007 [44] Valko M, Rhodes CJ, Moncol J, Izakovic MM, Mazur M (2006) Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stress-induced cancer Chemico-biological interactions 160(1): 1-40 [45] Varga, M (1991) How can free radicals cause damage to hepatic cells A multidisciplinary approach Drug and alcohol dependence, 27(2), 117-119 40 [46] Widyarini, Fakhrudin, N., Hastuti, S., Andriani, S., & Nurrochmad, A (2015) Study on the Antiinflammatory Activity of Artocarpus altilis Leaves Extract in Mice Int J Pharmacogn Phytochem Res, 7, 1080-1085.] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Phụ lục Cao chiết Sa kê Phụ lục Thuốc đối chứng Aspirin Phụ lục Chân chuột trước sau gây viêm dung dịch carrageenin ... - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THANH TRINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY SA KÊ (Artocarpus altilis) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var. Albino) GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENAN. .. mơ hình chuột nhắt trắng (Mus musculus Var. Albino) gây viêm carrageenan? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá hoạt tính kháng viêm dịch chiết từ Sa kê động vật thực nghiệm, từ định hướng cho việc nghiên cứu. .. nghiên cứu nhằm chứng minh mặt khoa học hoạt tính kháng viêm phận từ Sa kê chưa đầy đủ Do đó, chúng tơi tiến hành chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tác dụng kháng viêm dịch chiết từ Sa kê (Artocarpus altilis)

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiểu, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Viện dược liệu, tập II trang 702, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[5] Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 1341,1445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
[6] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 366- 367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
[10] Đậu Thị Giang, Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cây gối hạc (leea rubra blume họ gối hạc leeaceae) trên thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cây gối hạc (leea rubra "blume "họ gối hạc "leeaceae") trên thực nghiệm
[12] Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm và độc tính của chế phẩm tecan trên thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm và độc tính của chế phẩm tecan trên thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoài
Năm: 2013
[13] Nguyễn Thị Ly Hương, Nguyễn Thanh Thảo, Trần Văn Ơn (2016), Tác dụng kháng khuẩn, chống viêm của cây tầm phỏng (Cardiospermum halicacabum L.), Tạp chí dược học số 481, Tr. 30 -34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng kháng khuẩn, chống viêm của cây tầm phỏng (Cardiospermum halicacabum L.)
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Hương, Nguyễn Thanh Thảo, Trần Văn Ơn
Năm: 2016
[14] Nguyễn Hữu Duy Khang, Trần Thụy Thanh Xuân, Nguyễn Trung Nhân, Nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây Xa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, họ dâu tằm Moraceae, Luận văn đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây Xa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, họ dâu tằm Moraceae
[15] Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học cơ sở , NXB Đại học Quốc Gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học cơ sở
Tác giả: Đỗ Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2004
[18] Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Phước, Nghiên cứu trích ly pholyphenol từ lá Sa kê và ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu pholyphenol. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ Sài Gòn. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trích ly pholyphenol từ lá Sa kê và ứng dụng tạo sản phẩm đồ uống giàu pholyphenol
[19] Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Kim Yến, Nguyễn Ngọc Mai Trâm, Hoàng Sa, Nguyễn Trung Nhân, Nghiên cứu thành phần hoá học cao n-hexan của trái cây Xa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, họ dâu tằm Moraceae, Luận văn đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học cao n-hexan của trái cây Xa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, họ dâu tằm Moraceae
[22] Phạm Văn Vượng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hoàng Ngân( 2007), Nghiên cứu tác dụng giảm, chống viêm trên thực nghiệm của BP1 chiết xuất từ cây đơn kim (Bidens pilosa L.), Tạp chí Dược học số 379.Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng giảm, chống viêm trên thực nghiệm của BP1 chiết xuất từ cây đơn kim (Bidens pilosa L.)," Tạp chí Dược học số 379
[23] Bergendi L, Beneš L, Ďuračková Z, Ferenčik M (1999) Chemistry, physiology and pathology of free radicals. Life sciences 65(18): 1865-1874 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life sciences
[25] Biswas S. K. (2016). Dose the interdependence between oxidant stress and inflammation explain the antioxidant paradox?. Oxidative medicine and cellular longevity Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dose the interdependence between oxidant stress and inflammation explain the antioxidant paradox
Tác giả: Biswas S. K
Năm: 2016
[27] Chang H. R., Lee H. J., Ryu J.-H. Chalcones from angelica keiskei attenuate the inflammatory responses by suppressing nuclear translocation of NF-κB. Journal of Medicinal Food. 2014;17(12):1306–1313. doi: 10.1089/jmf.2013.3037.[PubMed] [Cross Ref] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chalcones from angelica keiskei attenuate the inflammatory responses by suppressing nuclear translocation of NF-κB
[29] Hancock JT, Desikan R, Neill SJ (2001) Role of reactive oxygen species in cell signalling pathways. Biochemical Society Transaction 29(2): 345-350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemical Society Transaction
[30] Hester, G.,Kaku, H., Goldstein, I.J. and Wright, C.S. (1995) Structure of mannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative of a new plant lectin family, Nature Structural Biology, 2, 472-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure of mannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative of a new plant lectin family
[31] İrfan kỹfrevİoğlu ệ (2001) In vitro antioxidant properties of dantrolene sodium. Pharmacological Research 44(6): 491-494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro antioxidant properties of dantrolene sodium
[32] Jiang Y., Wang M.-H. Different solvent fractions of acanthopanax senticosus harms exert antioxidant and anti-inflammatory activities and inhibit the human Kv1.3 channel. Journal of Medicinal Food. 2015;18(4):468–475. doi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Different solvent fractions of acanthopanax senticosus harms exert antioxidant and anti-inflammatory activities and inhibit the human Kv1.3 channel
[34] Laksanalamai, V. and Ilangantileke, S. (1993). Comparison of aroma compound 2-acetyl-1-pyrroline in leaves from pandan. Cereal Chem.70, 381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of aroma compound 2-acetyl-1-pyrroline in leaves from pandan
Tác giả: Laksanalamai, V. and Ilangantileke, S
Năm: 1993
[35] Lieber CS (1996) Role of oxidative stress and antioxidant therapy in alcoholic and nonalcoholic liver diseases. Advances in pharmacology 38: 601-628 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of oxidative stress and antioxidant therapy in alcoholic and nonalcoholic liver diseases

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN