Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
8,45 MB
Nội dung
NTTU-NCKH-04 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 - 2021 Tên đề tài: KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHUYỄN (POLYSCIAS SP – ARALIACEAE) Số hợp đồng: 2021.01.095 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thu Thủy Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: Từ tháng 05.2021 – tháng 05.2022 TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 - 2021 Tên đề tài: KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHUYỄN (POLYSCIAS SP – ARALIACEAE) Số hợp đồng: 2021.01.095 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thu Thủy Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: từ tháng 5.2021 – tháng 5.2022 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Trần Thị Ngọc Hải Chuyên ngành Dược học Cơ quan công tác Khoa Dược, trường ĐH Nguyễn Tất Thành Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chi Đinh lăng 1.2 Giới thiệu loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscia sp.) 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.3 Thành phần hóa học số loài chi Đinh lăng 1.4 Các nghiên cứu giới 1.5 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Thu cao chiết từ Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 10 2.2.2 Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật từ cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 10 2.2.3 Khảo sát khả ức chế số chủng vi sinh vật gây bệnh phổ biến cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp vi học 14 3.1.1 Rễ loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 14 3.1.2 Thân loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 14 3.1.3 Lá loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 15 3.1.4 Kiểm nghiệm bột cây Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 16 3.2 Hiệu suất chiết cao từ Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 18 3.3 Sơ thành phần hóa thực vật cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 19 3.4 Khả ức chế số chủng vi sinh vật gây bệnh phổ biến từ cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 4.1 Kết luận 26 4.2 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐL Đinh lăng EtOH Ethanol tuyệt đối MIC Minimum Inhibitory Concentration MBC Minimum Bactericidal/ Fungicidal Concentration MFC Minimum Bactericidal/ Fungicidal Concentration MHA Mueller Hinton Agar MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus MSSA Methicillin-sensitive Staphylococcus aureus DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học có số Đinh lăng Bảng 3.1 Hiệu suất chiết cao từ bột Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 19 Bảng 3.2 Độ ẩm cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 19 Bảng 3.3: Kết định tính thành phần hóa thực vật cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 20 Bảng 3.4: Đường kính vịng ức chế tăng trưởng số vi sinh vật cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 22 Bảng 3.5: Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp) Hình 1.2: Phần thân loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp) Hình 1.3: Lá kép lồi Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) Hình 1.4: Lá chét lồi Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) Hình 3.1: Cấu tạo giải phẫu loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 15 Hình 3.2: Cấu tạo giải phẫu rễ loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 16 Hình 3.3: Cấu tạo giải phẫu thân loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 16 Hình 3.4: Bột Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 16 Hình 3.5: Các cấu tử bột Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 17 Hình 3.6: Cao đặc Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 18 Hình 3.7: Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 22 Hình 3.8: Hoạt tính kháng nấm cao chiết 23 Hình 3.9: Biểu đồ thể hoạt tính kháng vi sinh vật cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) phương pháp đục lỗ thạch 24 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Kết đạt Công việc thực Thu cao chiết Cao chiết đặc, có độ ẩm 9,5%, hiệu suất chiết cao 10,03% Khảo sát thành phần hóa thực vật Trong cao chiết có diện cao chiết hợp chất saponin steroid tannin Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh Cao chiết có hoạt tính kháng vi vật cao chiết khuẩn MRSA, MSSA, E coli, P aeruginosa, kháng vi nấm C albicans Sản phẩm đăng ký STT Sản phẩm đạt Các nhóm hợp chất có cao Trong cao chiết có diện chiết hợp chất saponin steroid tannin Hoạt tính kháng khuẩn cao Cao chiết có hoạt tính kháng khuẩn chiết kháng nấm Bài báo Gửi đăng tạp chí Khoa học Công nghệ trường ĐH Thái Nguyên Thời gian thực hiện: từ tháng 05/2021 – tháng 3/2022 Thời gian nộp báo cáo: tháng 05/202 MỞ ĐẦU Hiện nay, với cường độ làm việc cao, lối sống không lành mạnh, ô nhiễm môi trường gây nên nhiều bệnh nhiễm khuẩn qua da, đường hô hấp, đường tiêu hóa ngày phổ biến nguy hiểm Việc lạm dụng thuốc kháng sinh có nguồn gốc tổng hợp để điều trị, làm cho tượng quen thuốc, kháng thuốc lạm dụng kháng sinh điều trị bệnh ngày tăng Thực trạng kháng kháng sinh trở thành vấn đề toàn cầu, đặc biệt nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Từ thực trạng đó, năm gần việc tìm kiếm hợp chất có khả kháng oxi hóa, kháng khuẩn có nguồn gốc tự nhiên, khơng độc hại, ly trích từ thực vật quan tâm đẩy mạnh Các loài họ Ngũ gia bì (Araliaceae) sử dụng làm thuốc Y học cổ truyền nhiều nước châu Á Theo nghiên cứu trước đó, hợp chất tìm thấy họ đa dạng phong phú, đặc biệt hợp chất triterpen saponin, steroidal saponin, ginsenosid, flavonoid, tinh dầu, … Chi Đinh lăng (Polyscias Forst & Forst.) chi lớn thứ hai họ Ngũ gia bì, sau chi Sâm (Panax) Nhiều chi Đinh lăng có giá trị làm thuốc sử dụng rộng rãi Y học dân tộc số nước châu Á Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc nhiều nước khác Các hợp chất chi thường thuộc nhóm: Saponin; Các hederagenin; Triterpenoid glyscosid triterpenoid; Các polyacetylen; Các sterol glycosid sterol; Các ceramid cerebrosid tinh dầu Nhiều loài chi dùng làm thuốc chữa trị chứng bệnh khác y học dân tộc nhiều địa phương (Lã Đình Mỡi cộng sự, 2013) Một số nghiên cứu giới cho thấy số lồi Đinh lăng có hoạt tính kháng vi sinh vật Đinh lăng (Polyscias guilfoylei) có khả kháng E coli, C albicans (Naglaa cộng sự, 2019), Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms.) có hoạt tính kháng α-amylase α-glucosidase, làm giảm lượng đường máu chuột (Nguyen Thi Luyen et al, 2018), cao chiết Đinh lăng xẻ có tác dụng chơng trầm cảm, kích thích hoạt động não nội tiết, tăng sức đề kháng thể, chống viêm xơ vữa động mạch (Nguyễn Thị Thu Hương, 2001) Cây Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) thuộc chi Đinh lăng (Polyscias Forst & Forst.) Một số loài Đinh lăng chi nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học khả kháng khuẩn, kháng oxi hóa Tuy nhiên, đến loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) chưa nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Do đó, đề tài “khảo sát sơ thành phần hóa thực vật hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp – Araliaceae)” thực với nội dung khảo sát đặc điểm vi học kiểm nghiệm bột dược liệu, thu dịch chiết sau loại bỏ dung môi để thu cao chiết, đánh giá hiệu chiết cao; sử dụng phản ứng đổi màu để khảo sát thành phần hóa thực vật phương pháp đục lỗ đĩa thạch để xác định hoạt tính kháng vi sinh vật cao chiết Kết đề tài đóng góp phần vào mục tiêu tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới, hiệu an toàn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chi Đinh lăng Trên giới, chi Đinh lăng có 150 lồi, phân bố châu Phi, châu Á nhiệt đới, Niu ghinê, Thái Bình Dương (trừ Úc Niu Dilen) Việt Nam có loài thứ (Nguyễn Văn Đạt Trần Thị Phương Anh, 2015) Polyscias Forst & Forst hay gọi chi Đinh lăng Forster & Forster (1775) mô tả Đây chi lớn thứ hai họ Ngũ gia bì Các chi bụi thường xanh Cây đơn tính khác gốc lưỡng tính, có tạp tính; thân thường nhẵn, đơi có mùi thơm Lá kép lơng chim từ – lần; mép nguyên hay có khía răng; có khơng có kèm, kèm cuống hợp với mặt cuống (Flora of China, 2007; Nguyễn Văn Đạt Trần Thị Phương Anh, 2015) Nhiều loài chi dùng làm thuốc chữa trị chứng bệnh khác y học dân tộc nhiều địa phương Song nghiên cứu hóa học có tập trung nhiều vào loài Đinh lăng xẻ (P fruticosa (L.) Harms) Các hợp chất tự nhiên từ loài chi Đinh lăng (Polyscias Forst & Forst.) thường gồm hợp chất thuộc nhóm: Saponin, hederagenin; triterpenoid glycosid triterpenoid; polyacetylen; sterol glycosid sterol; ceramid cerebrosid tinh dầu (Lã Đình Mỡi cộng sự, 2013) 1.2 Giới thiệu loài Đinh lăng nhuyễn (Polyscia sp.) 1.2.1 Đặc điểm hình thái Thân: bụi, cao từ 0,5 m – 1,5 m (hình 1.1) Thân non có màu tím, thân có đốm màu xanh nhạt (hình 1.2-a); thân già có nhiều nốt sần (hình 1.2-b) Lá: mọc cách, kép lông chim - lần (hình 1.3), kích thước 10 – 20 cm x – 20 cm Lá chét (hình 1.4) xẻ hình lơng chim khơng đều, chia – thùy, vết khía vào sát gân giữa, dài – cm, rộng – cm, thùy hình hẹp, mép thùy có cưa nhọn, mặt mặt màu xanh lục ngả vàng Cuống dài, tròn, màu xanh tím, có đốm màu xanh nhạt, đáy cuống phình to thành bẹ ơm lấy thân, kèm dạng sợi dính vào bẹ Lá có mùi thơm ... ? ?khảo sát sơ thành phần hóa thực vật hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp – Araliaceae)” thực với nội dung khảo sát đặc điểm vi học kiểm nghiệm bột dược liệu, thu dịch chiết. .. từ Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 18 3.3 Sơ thành phần hóa thực vật cao chiết Đinh lăng nhuyễn (Polyscias sp.) 19 3.4 Khả ức chế số chủng vi sinh vật gây bệnh phổ biến từ cao chiết Đinh lăng. .. suất chiết cao 10,03% Khảo sát thành phần hóa thực vật Trong cao chiết có diện cao chiết hợp chất saponin steroid tannin Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh Cao chiết có hoạt tính kháng vi vật cao chiết