1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp và tác động giảm đau của cao chiết lá Sa kê Artocarpus altilis(Pakinson) Fosberg.pdf

77 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2021 - 2022 Tên đề tài: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp tác động giảm đau cao chiết sa kê Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg Số hợp đồng: 2021.01.98/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thùy Trang Đơn vị công tác: Khoa Dược – Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 5/2021 – 5/2022 TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2021 - 2022 Tên đề tài: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp tác động giảm đau cao chiết sa kê Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg Số hợp đồng: 2021.01.98/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thùy Trang Đơn vị công tác: Khoa Dược – Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 5/2021 – 5/2022 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Dâu tằm (Moracea) 1.1.2 Chi Artocarpus: 1.2 Giới thiệu sa kê (Artocarpus altilis Moraceae ) 1.2.1 Vị trí phân loại thực vật 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Mô tả thực vật 1.2.4 Bộ phận dùng 1.2.5 Thành phần hóa học 1.2.6 Các ứng dụng y học 1.3 Thử nghiệm độc tính cấp 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Nguyên tắc thử nghiệm độc cấp 12 1.3.3 Các phương pháp tính LD50 12 1.4 Đại cương đau 14 1.4.1 Định nghĩa 14 1.4.2 Phân loại đau 14 1.4.3 Cơ chế gây đau 14 1.4.4 Thuốc giảm đau 15 1.4.5 Các mơ hình giảm đau thực nghiệm 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vât liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Dược liệu 17 2.1.2 Động vật nghiên cứu 17 2.1.3 Hóa chất, dung mơi 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Chiết xuất dược liệu 18 2.2.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học 19 2.2.3 Khảo sát độc tính cấp đường uống 22 i 2.2.4 Khảo sát tác động giảm đau ngoại biên phương pháp gây đau quặn acid acetic 22 2.2.5 Khảo sát tác động giảm đau trung ương với phương pháp nhúng đuôi chuột 23 2.3 Phương pháp thống kê kết 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢOLUẬN 25 3.1 Kết chiết xuất dược liệu 25 3.2 Kết khảo sát sơ thành phần hóa thực vật 26 3.3 Kết độc tính cấp đường uống 29 3.4 Kết khảo sát tác động giảm đau ngoại biên 31 3.5 Kết khảo sát tác động giảm đau trung ương 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị 35 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng anh DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl GABA γ-aminobutyric acid Chất dẫn truyền thần kinh IC50 Half maximal inhibitory concentration 50% nồng độ ức chế tối đa PGE2 Prostaglandin E2 LD Lethal dose Liều tử vong LD50 Mean lethal dose Liều tử vong trung bình LD100 Absolute lethal dose Liều tử vong tuyệt đối iii Nghĩa tiếng việt DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái tự nhiên sa kê Hình 2.1 Dược liệu sa kê khô 17 Hình 2.2 Quy trình chiết dịch khảo sát thành phần hóa học 20 Hình 2.3 Khảo sát thành phần hóa thực vật bột sa kê cao chiết 21 Hình 3.1 Thể chất cao chiết sa kê 25 Hình 3.2 Các phản ứng định tính dương tính cao chiết sa kê 28 Hình 3.3 Đại thể (a) chuột đực (b) chuột bình thường sau 14 ngày 30 Hình 3.4.Đại thể (a) chuột đực (b) chuột dùng cao chiết sau 14 ngày 30 Hình 3.5 Tiềm thời giật chuột lô thử nghiệm thời điểm khảo sát 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại độc tính 13 Bảng 3.1 Bảng kết khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao chiết sa kê 26 Bảng 3.2 Bảng kết thành phần hóa thực vật sa kê Nha Trang, Ninh Thuận, Bình Thuận 29 Bảng 3.3 Kết khảo sát nồng độ đặc qua kim liều cao sa kê 29 Bảng 3.4 Số lần đau quặn chuột lô thử nghiệm 31 Bảng 3.5 Tiềm thời giật mạnh đuôi chuột lô thử nghiệm thời điểm 32 iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Kết đạt Công việc thực Chiết xuất cao chiết từ sa kê Quy trình chiết Khảo sát sơ thành phần hóa thực Bảng kết sơ thành phần hóa thực vật cao chiết vật cao chiết Khảo sát độc tính cấp cao chiết Khảo sát tác động giảm đau trung Bảng kết số lần đau quặn lô ương cao chiết chuột thử nghiệm Khảo sát tác động giảm đau ngoại Bảng kết tiềm thời giật mạnh đuôi biên cao chiết lô chuột thử nghiệm Xử lý số liệu, viết báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết Sản phẩm đăng ký STT Dmax, LD0, LD100, LD50 Sản phẩm đạt Bảng kết sơ thành phần hóa Bảng kết sau xử lý phép thực vật tốn thống kê Bảng kết độc tính cấp Bảng kết sau xử lý phép toán thống kê Bảng kết tác động giảm đau Bảng kết sau xử lý phép trung ương toán thống kê Bảng kết tác động giảm đau Bảng kết sau xử lý phép ngoại biên toán thống kê Bài báo khoa học Bài báo tạp chí khoa học Thời gian thực hiện: 5/2021 – 5/2022 Thời gian nộp báo cáo : 5/2022 v MỞ ĐẦU Ngày nay, xu hướng sâu vào nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao xác minh kinh nghiệm y học cổ truyền thu hút nhiều quan tâm giới chun mơn Nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm xác định nhóm chất có thực vật cơng dụng thuốc cổ truyền, dân gian thực Cây sa kê (tên khoa học Artocarpus altilis Moraceae) phổ biến nước ta sử dụng rộng rãi xem vị thuốc quý dân gian Hiện nay, sa kê quan tâm sử dụng để điều trị nhiều bệnh chưa nghiên cứu kỹ Y học đại giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần tác dụng sa kê Kết cho thấy phận dùng đa dạng từ lá, đến rễ có nhiều tác dụng dược lý quan trọng: chống lo âu [19], chống xơ vữa động mạch [41], kháng khuẩn [54], trị đái tháo đường [40], tăng huyết áp [43]… Cây sa kê cịn chứng minh có tác dụng ngăn cản phát triển tế bào ung thư hiệu [39] Tuy nhiên thử nghiệm tính an tồn chưa làm rõ Với mục tiêu tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ tự nhiên có tác động trị liệu tốt tác dụng phụ, khuôn khổ đề tài tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT, ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ ARTOCARPUS ALTILIS MORACEAE” với mục tiêu: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao chiết sa kê Artocarpus altilis Khảo sát độc tính cấp đường uống cao chiết sa kê Artocarpus altilis chuột nhắt Khảo sát tác động giảm đau ngoại biên cao chiết sa kê Artocarpus altilis chuột nhắt Khảo sát tác động giảm đau trung ương cao chiết sa kê Artocarpus altilis chuột nhắt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Dâu tằm (Moracea) Thân: gỗ, to hay nhỏ vài loại có thân cỏ (Dorstenia), thường có nhựa mủ trắng Lá: đơn, mọc so le hay mọc đối, thường đa dạng Lá kèm tồn tại, rụng sớm Cụm hoa: xim, sóc đầu Artocarpus: phát hoa hình chùy mang hoa đực hay hoa nằm sâu đế cụm hoa Morus: phát hoa đuôi sóc hình trịn mang hoa đơn tính gốc Ficus: đế hoa hình bình, mang vách hoa đực hay hoa Hoa: thường nhỏ, luôn đơn tính gốc hay khác gốc Bao hoa: 4-5 đài rời hay đính đáy, khơng có cánh hoa Bộ nhị: hoa đực, số nhị với số đài mọc đối diện với đài số nhị Chỉ nhị thẳng (Artocarpeae) cong cong nụ hoa (Moreae) Bộ nhụy: hoa cái, hai nỗn tạo thành bầu trên, có nỗn bị trụy, nỗn thẳng đính Bầu đơi đính với đài Quả: bế, hợp thành phức Quả Morus gồm nhiều hạch giả, thường gọi “trái sung”, sinh đế cụm hoa nạc, thật bế xem giống hạt bên Quả Artocarpus phức “Hột” mít bao mỏng quanh bế (vịi nhụy tồn hơng) Sau thụ phấn, đài phát triển thành “múi” mít Các “xơ” đài đồng trưởng nhỏ nỗn khơng phát triển Tất “múi” “xơ” dính lại đầu tạo thành “quả” mít [13] 1.1.2 Chi Artocarpus: Thân cao 10 − 15 m, thường xanh Vỏ màu nâu xám, dày Cành dày 0,5 − 1,5 cm Lá kèm đính trực tiếp lên đầu cành dài 10 − 25 cm, màu xanh non ngả sang vàng, nâu già Lá đơn mọc đầu cành dạng so le; − 12 cm Lá non thường lớn có nhiều lơng già, mặt phiến có màu nhạt Gân hình lơng chim, phân thùy, mép nguyên, phiến dạng mũi mác Cụm hoa mọc nách đơn độc Cụm hoa đực màu vàng có hình chùy, dài từ − 30 cm (có thể tới 40 cm) Hoa đực: đài hoa hình ống, đỉnh hai thùy, lơng mịn, bao phấn hình elip Hoa cái: đài hoa hình ống, bầu nhụy hình trứng, dài, đỉnh chia làm hai nhánh Quả: tụ, non có màu xanh có màu vàng, nâu chín; dạng hình trứng đến hình cầu; dài 15 − 30 cm; đường kính từ − 15 cm; có nốt rễ; vỏ mềm; vỏ có màu trắng đục sữa, có hạt khơng có hạt [28] 1.2 Giới thiệu sa kê (Artocarpus altilis Moraceae ) 1.2.1 Vị trí phân loại thực vật Tên khoa học: Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg Tên thường gọi: Sa kê hay Bánh mỳ Tên nước ngoài: Breadfruit Tên khác: Artocarpus communis Forst hay Artocarpus incisus (Thunb) L Hệ thống phân loại [32], [36]: Giới Thực vật Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Kim Lũ Mai (Hamamelididae) Bộ Hoa hồng (Rosales) Họ Dâu Tằm (Moraeace) Chi Mít (Artocarpus) Lồi Artocarpus altilis 1.2.2 Nguồn gốc Ở đảo phía nam Thái Bình Dương vùng nóng ẩm Đơng Nam Á, châu Úc [4] Ở nước ta sa kê phân bố khắp miền đất nước kể vùng đồng cao nguyên Cây sa kê trồng trồng rộng rãi miền Nam nước ta [4] 1.2.3 Mô tả thực vật ... việc thực Chiết xuất cao chiết từ sa kê Quy trình chiết Khảo sát sơ thành phần hóa thực Bảng kết sơ thành phần hóa thực vật cao chiết vật cao chiết Khảo sát độc tính cấp cao chiết Khảo sát tác động. .. tiêu: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật cao chiết sa kê Artocarpus altilis Khảo sát độc tính cấp đường uống cao chiết sa kê Artocarpus altilis chuột nhắt Khảo sát tác động giảm đau ngoại biên cao. .. trị liệu tốt tác dụng phụ, khn khổ đề tài tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài: “KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT, ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ ARTOCARPUS ALTILIS

Ngày đăng: 16/11/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN