Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
701,7 KB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHẢO SÁT SƠ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THỰC VẬT CỦA CÂU KỶ TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công nghệ sinh học Chuyên ngành: Công nghiệp SVTH : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP MSSV: 811872S GVHD: TS HUỲNH NGỌC THỤY TP.HỒ CHÍ MINH – 01/2009 Lời Cảm Ơn Với tất lịng biết ơn sâu sắc em xin gởi lời cảm ơn đến cô Ts Huỳnh Ngọc Thụy, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em kiến thức quý báu để em làm quen với cơng tác nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Lời cảm ơn chân thành em xin gởi đến thầy cô phản biện tất quý thầy cô hội đồng giám khảo dành thời gian đọc, nhận xét, đánh giá góp ý cho em hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn quý thầy cô cán công nhân viên Bộ Môn Dược Liệu – ĐHYD tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Cuối em xin cảm ơn chị Vân Anh bạn giúp đỡ, động viên, an ủi tơi suốt q trình thực đề tài MỤC LỤC Đặt vấn đề CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.1 Tổng quan thực vật I.1.1 Tên gọi I.1.2 Phân loại thực vật: I.1.3 Mô tả thực vật I.1.4 Cách trồng I.2 Tổng quan thành phần hóa học I.3 Tác dụng dược lý công dụng I.3.1 Tác dụng dược lý I.3.2 Công dụng I.3.3 Các thuốc I.3.4 Các chế phẩm ở nước ngoài có Câu kỷ tử 10 CHƯƠNG II: NGUYÊN V ẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 12 II.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 12 II.1.1 Nguyên liệu 12 II.1.2 Dung mơi hố chất 12 II.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 12 II.2.1 Khảo sát thực vật học 13 II.2.3 Thử tinh khiết 13 II.2.3.3 Xác định độ tro: (Phụ lục 9.4; DDVN III) 14 II.2.4 Chiết xuất alkaloid 15 II.2.4.1 Khảo sát phương pháp chiết 15 II.2.4.2 Khảo sát quy trình chiết 15 Chương III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 23 III.1Khảo sát thực vật học: 23 III.1.1 Mô tả 23 III.1.2 Soi bột 23 III.2 Kết khảo sát sơ thành phần hoá học: 25 III.3 Kết khảo sát độ tinh khiết dược liệu 25 III.3.1 Xác định độ ẩm 25 III.3.2 Hàm lượng % chất chiết câu kỷ tử 26 III.3.3 Độ tro 26 III.4 Chiết xuất 27 III.4.1 Kết khảo sát phương pháp chiết 27 III.4.2 Kết khảo sát dung môi chiết xuất 29 III.5 Phân lập tinh chế 33 III.5.1 Phân lập 33 III.5.2 Tinh chế 36 III.6 Kết khảo sát tác dụng chống oxy hóa phân đoạn 37 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 Về thực vật 39 Thử tinh khiết 39 Về mặt hóa học 39 ĐỀ NGHỊ 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 42 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 42 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 43 DANH MỤC CÁC BẢNG 43 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Đặt vấn đề Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước Các khu công nghiệp, nhà máy nhà đầu tư nước xây dựng lên nhờ giải việc làm cho khơng người lao động Tuy nhiên với phát triển khu công nghiệp, nhà máy đã dẫn đến nhiều thay đổi môi trường sống hệ sinh thái , làm xuất nhiều bệnh lấy mạng sống biết người Vì nhà khoa học không ngừng nghiên cứu nhiều phương thuốc nhằm giảm Bệnh tật kéo dài sống cho người Hiện nhà khoa học nghiên cứu theo hướng sử dụng kinh nghiệm dân gian từ nguồn nguyên liệu là cỏ thiên nhiên để tìm phương pháp chữa bệnh mới, chiết xuất hợp chất trị bệnh cho nhân dân Các loại thuốc có nguồn gốc tổng hợp hóa học thường gây nhiều phản ứng phụ giá thành cao đó thuốc có nguồn gốc thiên nhiên có khả điếu trị hiệu , có tính an tồn cao , giá thành rẻ Trong nguồn dược liệu được sử dụng nhiều để trị bệnh , người ta quan tâm nhiều đến Câu Kỷ Licium chinense Mill Solanaceae Câu kỷ loại dùng phổ biến Châu Á, đặc biệt Trung Quốc với nhiều tác dụng trị bệnh Đặc biệt Câu Kỷ có tác dụng để trị loại bệnh làm tăng hệ thống miễn dịch người già, chữa bệnh vô sinh, chống lão hóa Ngồi cịn nhiều tác dụng khác bổ can thận, trị bệnh mắt… Tuy nhiên Câu Kỷ chưa nghiên cứu tìm hiểu sâu thành phần có tác dụng điều trị chưa phát huy hết cơng dụng Chúng tơi đặt vấn đề “Khảo sát thành phần hóa học Câu Kỷ” với mục tiêu đề sau: Khảo sát thành phần hóa học phận dùng Chiết xuất cao toàn phần Tách phân đoạn Sàng lọc hoạt tính chống oxy hố cao tồn phần phân đoạn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.1 Tổng quan thực vật I.1.1 Tên gọi Cây Câu Kỷ có tên khoa học Lycium chinense Mill thuộc họ cà solanaceae Tên nước : Chinese Matrimony Vine Họ Cà (Solanaceae) Ở Nhật được gọi là ″kuko″ và quả được g ọi là ″kuko no mi″ hoặc ″kuko no kajitsu, và ở Tibetan được gọi là ″dre-tsher-ma″ đó dre nghĩa là “linh hồn” và tsher ma nghĩa là “cây có gai” và được gọi là dre -tshe-mai-dre-bu đó dre -bu nghĩa là quả[12] Ở Việt Nam Câu Kỷ gọi là: Củ Khởi, Rau Khởi, Khởi Tử, Địa Cốt Bì… I.1.2 Phân loại thực vật: Có loài Câu Kỷ đáng ý: Câu Kỷ đỏ ( Lycium chinense Mill.), có nguồn gốc từ vùng Tây Á, mọc hoang ồng tr nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Malaysia, Indonesia… Câu Kỷ tím đen (L.ruthenicium Murray.) có nguồn gốc từ Tây Á Nam Á Cây trồng Ấn Độ, Malaysia hay số nơi khác Cả loài ưa sáng ẩm Sinh trưởng tốt vụ xuân- hè, có hoa vào cuối mùa hè đến đâu thu Về mùa đơng có tượng rụng Đối với Câu Kỷ đỏ, muốn có hoa khơng thu h oạch làm rau Từng đoạn thân cành đem vùi xuống đất có khả tái sinh I.1.3 Mô tả thực vật Cây nhỏ, mọc đứng thành bụi sum sê, phân cành nhiều, c ao 0.5 – 1m Lá nguyên mọc so le hay tụ tập -5 cái, hình mũi mác, hẹp dần gốc, đầu tù hay nhọn, mép uốn lượn, hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm bong, mặt nhạt, cuống ngắn Cành cứng đơi có hoa ngắn hoa nhỏ, mọc đơn độc 2-3 kẽ lá, màu tím nhạt hay tím đỏ, dài nhẵn hình chng, có – thùy, tràng hình phễu, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp cành, có lơngở mép, nhị dính đỉnh ống tràng Quả mọng, hình trứng thn, chín màu đỏ sẫm hay vàng đỏ, hạt nhiều hình thận dẹt Mùa hoa quả: tháng 6–10 Cây cao đến m Cành có gai dài, thường mọc tụ tập 4-5 mẫu, khơng có mọc đơn lẻ, phiến hẹp ngang Hình I.1: Hoa Lycium chinense Mill I.1.4 Cách trồng Có khả thích ứng rộng, trồng miền núi, trung du đồng Thích đất pha cát, nước khơng bị úng dập, có tầng canh tác sâu Cần chiếu sáng đầy đủ từ năm thứ Được nhân giống hạt hay cành Gieo hạt vườn ươm Hạt gieo từ 2-5 tháng Giâm cành ừt -6 tháng Đất vườn ươm cần làm nhỏ, lên thành luống cao 15-20 cm rộng 0,8-1 cm Sau đánh thành rạch cách 10-12 cm Hạt ngâm đủ nước vớt để gieo vào rạch Gieo xong dùng rơm rạ phủ lên tưới giữ ẩm thường xuyên Sau 7-10 ngày hạt bắt đầu nảy mầm, dở bỏ rơm rạ Cây cao 5-7 cm cần tỉa bớt để giữ khoảng cách từ 7-10 cm Khi đạt chiều cao 15 -20 cm đánh trồng Vườn ươm cần ln có đủ ẩm Nếu cịi cọc tưới nước phân chuồng, nước giải pha loãng Nếu nhân giống cành chọn cành bánh tẻ cắt thành đoạn 15-20 cm, giâm vườn ươm hay thả ruộng Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Đất trồng Câu Kỷ cần cày bừa, lên thành luống cao 20-30 cm, mặt luống rộng 40cm Sau bổ hốc thành hàng, hốc cách 70 -80 cm Dùng 10-15 phân chuồng mục, 250 kg Supe lân, 100 kg kali trộn Sau trồng cần tưới ẩm, đảm bảo Mùa mưa cần thoát nước kịp thời Câu kỷ sồng nhiều năm đòi hỏi dinh dưỡng, lớn Câu kỷ trồng sang năm thứ bắt đầu cho Quả chín đến đâu thu hái đến đó, cần thu vào buổi sáng sau tan suơng chiều mát Bộ phận dùng: Câu Kỷ phơi khơ, thu hái chín chuyển sang màu đỏ da cam I.2 Tổng quan thành phần hóa học Quả Hình I.2: Quả Lycium chinese Mill Quả Câu Kỷ có chứa tinh dầu, có 36 thành phần trung tính nhận dạng sắc ký khí kết hợp với phổ khối Hai Sesquiterpen nhận dạng dehydro – α cyperon solavetivon Met hyl linoleat chiếm tỷ lệ cao (18%)trong phân đoạn trung tính Các este acid béo C14, C16 C18 có với tỷ lệ cao Ngồi cịn có betain, zeaxathin, physalien Hạt chứa nhiều sterol: 4,4 – dimethysterol, cycloartanol, 2,4 – methylen – cycloartanol, số dẫn xuất lanosterol (các dẫn chất chiếm tỷ lệ thấp) Trong số sterol có Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp gramisterol (44 %), citrostadineol (18 %), lophenol (9 %), cycloeucalenol %, ror – cycloartenol (6 %), obtusifolidol (6 %) Hai chất lại chiết tách từ nhận dạng β- sitosterol acid melissic CH3 CH2 CH3 N CO O CH3 Betain OR RO R: palmitic acid Zeaxanthin Dipalmitate Theo A.Y Leung ộng c sự, 1996 , chứa 8-10 % acid amin chừng nửa dạng tự do: acid aspastic 1.2 %, prolin 0.6 %, acid glutamic 0.05 %, alanin 0.37 %, arginin 0.19 %, serin 0.14 %, acid amin khác Vỏ Vỏ chứa β- Sitosterol acid melissic Ngồi cịn có acid Linoleic, α – stigmastan – 3,6 dion, sugiol Rễ Vỏ rể chứa alcaloic gọi kukoamin dipeptid gọi lyciumanid (N– benzoyl – L phenylalanyl – l phenylalaninol acetat) Lá Lá chứa betain, lycinum withanolid A B, tinh ầu dtrong có hydroxydehydro – β – inol Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp UV 365 TT Ninhydrin UV 254 Hình III.8: Kết SKĐ so sánh dược liệu cũ Nhận xét: Với UV254 dược liệu có vết rõ so với dược liệu cũ Khi soi UV365 dược liệu cũ có vết phát quang rõ Rf lại thấp so với dược liệu Mặt khác, nhuộm với TT Ninhydrin dược liệu bắt màu tím rõ dược liệu cũ mờ Kết luận: từ kết ta chọn dược liệu để tiến hành chiết xuất III.4.2 Kết khảo sát dung môi chiết xuất Sau khảo sát quy trình chiết xuất tiến hành theo mục II.2.4.2 ta thu kết sau: Bảng III.6: bảng kết khảo sát quy trình chiết Phương pháp Hiệu suất Thuốc thử Dragendorff Valse Mayer Bertrand Quy trình 0.33% +- ++ ++ Quy trình 13,33% - + + Quy trình 33,33% ++ +++ +++ Kết luận: với bảng kết ta thấy quy trình cho kết tốt có hiệu suất chiết cao dương tính rõ với thuốc thử chung alkaloid 29 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Kết khảo sát pH kiềm: Bảng III.7: Kết khảo sát pH kiềm Thuốc thử pH Dragendorff Valse Mayer Bertrand - - - 10 ++ +++ +++ 11 + ++ ++ Ghi +++: có nhiều ++: có +-: cóít -:khơng có Nhận xét: Với bảng kết ta nhận thấy với pH=9 cho kết âm tính với thuốc thử chung alkaloid Với pH=10 cho kết dương tính rõ với thuốc thử chung alkaloid, pH=11 cung cho kết dương tính với thuốc thử chung alkoloid không rõ rệt so với pH=10 Kết khảo sát pH axit: Bảng III.8: Bảng kết khảo sát pH axit Thuốc thử pH Dragendorff Valse Mayer Bertrand ++ +++ +++ ++ +++ +++ - +- +- - - - Nhận xét: Ta thấy với pH=1, cho kết dương tính với thuốc thử chung alkaloid Với pH=3 cho kết khơng rõ rệt, pH=4 cho kết âm tính với thuốc thử chung alkaloid 30 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Kết khảo sát dung môi lắc phân bố: Bảng III.9: Bảng kết khảo sát dung môi lắc phân bố Thuốc thử Dung môi Dragendorff Vase Mayer Bertrand CHCl - +- +- MEOH + ++ ++ EtOAc ++ +++ +++ Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy lắc phân bố với EtOAc cho kết dương tính với thuốc thử chung alkaloid rõ Kết khảo sát hệ dung môi Bảng III.10: Bảng kết khảo sát hệ dung môi Hệ dung môi Tỉ lệ CHCl - MEOH - NH : 1.5 : 0.5 Khả tách vết - CHCl - EtOAc- NH 7:3:1 ++ CHCl - EtOAc 7:3 +++ CHCl – EtOAc 5:5 ++ CHCl - MEOH 7:3 - - : không tách , ++: tách tốt ; +++: tách tốt Nhận xét: Sau khảo sát ta thấy hệ dung môi CHCl - EtOAc(7:3) hệ có khả tách tốt có Rf cao Còn hệ CHCl - EtOAc- NH (7:3:1) hệ CHCl - EtOAc (5:5) có khả tách vết tốt lại có nhiều tạp số vết sắc ký đồ UV254 Kết luận: từ kết ta chọn được: Chọn phương pháp chiết xuất lỏng-lỏng Dung môi chiết dược liệu cồn 96 %, pH kiềm 10, pH axit 1,2 Dung môi để lắc phân bố EtOAc Hệ dung môi CHCl - EtOAc (7:3) hệ tách tốt hệ để chạy SKLM 31 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Vậy quy trình chiết xuất sau: Dược liệu Cồn 96 % đun hồi lưu Lọc Dịch cồn Bã dược liệu Cô loại dung môi Cắn cồn HCl 1%, Dịch axit NH4OH đđ pH=10 Dịch kiềm Lắc EtOAc Dịch EtOAc Dịch kiềm Thuốc thử alkaloid (-) cô loại dung môi Thuốc thử alkaloid Cắn EtOAC I (+++) Lắc CHCl3 Dịch CHCl3 cô loại dung môi Cắn CHCl3 Thuốc thử alkaloid Cắn EtOAC II (+++) Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình chiết xuất 32 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Cách tiến hành: Cân khoảng 10 kg câu kỷ tử xay tới bột vào bình chiết nắp có gắn ống đun sinh hàn Thêm cồn 96 % cho ngập cao mặt dược liệu Lắc để ngâm qua đêm Lắp ống sinh hàn đun nhẹ bếp đun cách thủy Lắc lọc nhanh qua bơng gịn Tiếp tục cho thêm cồn dịch chiết cồn bốc không cịn lớp cắn mờ lam kính Gộp dịch chiết lại thành cao cồn Cao cồn tiếp tục hòa vào axit %(đo pH) Sau dung dịch axit kiềm hóa NH OH đđ ( đo pH =10) Đem dịch kiềm lắc với EtOAc, hỗn hợp phân thành lớp, thu lấy dịch EtOAc phía Dịch kiềm tiếp tục lắc với EtOAc dịch EtOAc bốc không tạo tủa với thuốc thử môi trường axit Gộp dịch chiết EtOAc, loại dung môi thu cao EtOAc I Cao EtOAc I tiếp tục lắc với CHCl bay dung mơi khơng cịn để lại lớp cắn mờ Cao EtOAc II sau lắc với CHCl tiếp tục sử dụng để phân lập chất tinh khiết III.5 Phân lập tinh chế III.5.1 Phân lập Để phân lập chất tinh khiết ta tiến hành chạy cột cổ điển Điều kiện chạy cột: Mẫu: g cao EtOAc II Chất hấp phụ: silicagel cỡ hạt vừa (40-60 µm) 300 g Tiến hành hoạt hóa Silicagel cách cho thêm 10 % nước vào đem sấy nhiệt độ 110 0C Sau hoạt hóa, silicagel ngâm CHCl , dùng sóng siêu âm để đuổi hết bọt khí 15 phút Cột thủy tinh: kích thước 80 x cm sấy thật khô gắn giá vững Dung môi khai triển CHCl - EtOAc với tỉ lệ EtOAc tăng dần Chuẩn bị dụng cụ khác: thấm, phễu phun, khoảng 200 ống nghiệm đánh số thứ tự… 33 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Cách tiến hành: Cột thuỷ tinh rửa tráng cồn rửa dung môi CHCl , EtOAc, MEOH Silicagel sau nhồi lên cột, dùng bóp cao su gõ nhẹ, đối xứng quanh cột tới không cịn bọt khí cột, mặt thống chất hấp phụ phẳng không tụt xuống thêm Sau nén cột thêm dung môi CHCl chảy qua cột để ổn định cột Cột ổn định băng tải phẳng, gọn Cho dung mơi chảy đến lớp dung mơi cịn khoảng cm tiến hành nạp mẫu Nạp mẫu: Mẫu nạp lên cột cao EtOAc II khối lượng mẫu g dạng đậm đặc, hịa dung mơi CHCl Dùng pipet Pasteur có gắn bóp từ từ bơm mẫu xuống lớp dung mơi phía bề mặt Silicagel, tránh tình trạng khơng phẳng bề mặt làm cột chạy không Khi nạp mẫu xong, mở khóa cột chậm cho tồn dung dịch mẫu thấm vào chất hấp phụ Khi mẫu thấm vừa hết vào chất hấp phụ, dùng pipet bơm nhẹ nhàng CHCl rửa lịng cột vài lần lòng cột thật dịch rửa trở nên suốt, không màu Trong rửa nên mở khóa cột cho chảy với tốc độ khoảng 90-100 giọt/phút Khi lòng cột sạch, dùng pipet bơm nhẹ nhàng C HCl - EtOAc (9,5:0,5) vịng quanh miệng cột lớp dung mơi cột cao khoảng 7cm Tiếp tục đổ nhẹ nhẹ CHCl - EtOAc (9,5:0,5) lên cột qua phễu phun, cột bắt đầu chạy với tốc độ chạy khoảng 90-100 giọt/ phút Chạy đến không lên vết chấm SKLM soi UV Khai triển hệ dung môi CHCl - EtOAc với tỉ lệ EtOAc tăng dần Hứng phân đoạn ống nghiệm, phân đoạn hứng 20 ml Kiểm tra phân đoạn hứng sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi: CHCl EtOAc với tỉ lệ EtOAC tăng dần phát UV 254 nm, UV 365 nm thuốc thử DPPH 34 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Sau chạy cột chấm sắc ký gộp phân đoạn hứng có SKĐ giống sau soi UV 254 nm, UV 365 nm Kết thu sau: Sau chạy cột ta thu 200 phân đoạn hứng Chấm SKLM kiểm tra phân đoạn hứng Gộp ống hứng có sắc ký đồ giống thu 10 phân đoạn 10 phân đoạn tách SKC UV 365 UV 254 35 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp TT Dragendorff TT Ninhydrin Hình III.9: Kết soi UV 254, UV 365, TT Dragendorff, TT Ninhydrin 10 phân đoạn Nhận xét: Kết kiểm tra sắc ký lớp mỏng cho thấy phân đoạn thu hỗn hợp nhiều vết 10 phân đoạn có phân đoạn kết tinh là: Phân đoạn có kết tinh màu cam đậm Phân đoạn có kết tinh màu vàng Phân đoạn có kết tinh lẫn tạp màu nâu đen III.5.2 Tinh chế Với phân đoạn có kết tinh thu ta tiến hành tinh chế để thu chất tinh khiết Phân đoạn phân đoạn có nhiều tinh thể nên tiến hành tinh chế phân đọan cách dùng dung mơi có độ phân cực khác để kết tinh lại loại tạp thu tinh thể Phân đoạn phân đoạn rửa nhiều lần với MEOH để rửa loại tạp chất Sau cho tinh thể kết tinh lại CHCl Phân đoạn thu tinh thể có màu trắng ngà gọi LC3 Phân đoạn thu tinh thể có màu vàng gọi LC4 LC3 LC4 đem gởi mẫu để đo khối lượng phân tử phương pháp khối phổ MS 36 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Phân đoạn có nhiều tạp tinh chế lại gởi khảo sát cấu trúc hóa học phương pháp NMR LC4 LC3 LC9 Hình III.10: phân đoạn kết tinh III.6 Kết khảo sát tác dụng chống oxy hóa phân đoạn Từ cao EtOAc II 10 phân đoạn thu tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phương pháp chấm lên mỏng theo mục II.2.6 Kết thu sau: TT DPPH UV 365 UV 254 Hình III.11: Kết soi UV 254, UV 365, TT DPPH 10 phân đoạn Nhận xét Các phân đoạn cho vết màu vàng tím sau phun DPPH Các vết vàng tương ứng với vết UV 254 UV 365 Kết luận: cao EtOAc II 10 phân đoạn có tác dụng chống oxy hóa 37 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian tiến hành đề tài, so với mục tiêu đề ra, thu kết sau đây: Về mặt tài liệu: Đã thu thập tài liệu thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dược lý… câu kỷ tử Về thực vật Mô tả phận dùng câu kỷ tử Khảo sát bột dược liệu Thử tinh khiết Ngoài những tiêu chuẩn chất lượng đã có của Câu kỷ tử DĐVN III gồm: mô tả, vi phẫu, soi bột, độ ẩm, tạp chất, chế biến, bào chế, bảo quản, tính vị, quy kinh, công năng, chủ trị, cách dùng, liều lượng, chúng xây dựng thêm một số tiêu chuẩn chất lượng bổ sung gồm: độ tro, hàm lượng chất chiết được Tro toàn phần (P.L 7.6 DĐVN III) Tro tồn phần khơng vượt q 10 % (8,34 %) Tro không tan acid chlohydric (P.L 7.5 DĐVN III) Tro không tan HCl không 1,5 % (1,09 %) Hàm lượng chất chiết được dược liệu (phương pháp chiết nóng): Hàm lượng chất chiết được nước không nhỏ 60 % (63,582 %) Hàm lượng chất chiết được cồn 96 % không nhỏ 30 % (30,734 %) Về mặt hóa học Xác định sơ thành phần hóa học câu kỷ tử (Lycium chinense Mill Solanaceae) phản ứng hóa học Chiết xuất 10kg dược liệu với cồn 96% phương pháp chiết nóng thu 1,5kg cao cồn toàn phần Từ cao cồn toàn phần phân lập phân đoạn dựa theo độ phân cực nhóm chất Tiến hành sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa 39 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp Bằng thực nghiệm chọn hệ dung môi sắc ký mỏng CHCL EtOAc (7:3) Tiến hành phân lập alkaloid sắc ký cột cổ điển thu 10 phân đoạn phân đoạn kết tinh Trong phân đoạn phân đoạn tinh chế thu tinh thể gọi LC3, LC4 Riêng phân đoạn nhiều tạp nên tiến hành tinh chế loại tạp ĐỀ NGHỊ Trong thời gian tới để đề tài hoàn chỉnh chúng tơi xin có số đề nghị sau: Xử lý phân đoạn chưa để thu chất tinh khiết Tiến hành xác định cấu trúc chất phân lập phổ NMR chiều chiều 40 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế -DĐVN III- Hà Nội.(2002) Bộ môn Thực vật, Đại học Y Dựơc Thành phố Hồ Chí Minh (2003).-Bài giảng Phân loạii thực vật Võ Văn Chi (2003).-Từ điển thực vật thông dụng -NXB khoa học và kỹ thuật Phạm Hoàng Hộ.(1993).-Cây cỏ Việt Nam-NXB trẻ, quyển 2, trang 766 Bộ Y Tế -DĐVN III- Hà Nội.(2002) Viện Dược Liệu (2003).-Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam NXB khoa học và kỹ thuật, tập I, trang 362-366 www.ImagesFromBulgsris.com Hong Pyo Kim, Eun Ju Lee, Young Chul Kim, Jinwoong Kim, Hye Kyung Kim, Jae-Hak Park, Sun Yeou Kim, Young Choong KimZeaxanthin Dipalmitate from Lycium chinense Fruit Reduces Experimentally Induced Hepatic Fibrosis in Rats-Biol.Pharm.Bull.25 (3) 390-392 (2002) Sun Yeou Kim, Young-Hee Choi, Hoon Huh, Young Choong Kim, Heum Sook Lee-New Antihepatotoxic Cerebroside from Lycium chinense Fruits-J.Nat.Prod.1997, 60, 274-276 10 Young-Won Chin, Song Won Lim, Seok-Ho Kim, Dong-Yun Shin, Young-Ger Suh, Yang-Bae Kim, Choong Kim, Jinwoong KimHepatoprotective Pyrrole Derivatives of Lycium chinense FruitsBioorganic & Medicinal Chemistry Letters 13 (2003) 79-81 11 Hiroshi Morita, Natsuko Yoshida, Koichi Takeya, Hideji Itokawa, Osamu Shirota-Configurational and Conformational Analyses of a Cyclic Octapeptide, Lyciumin A, from Lycium chinense Mill.Tetrahedron, Vol.52, No.8, pp.2795-2802, 1996 12 http://www.zooscape.com 41 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN Dược Điển Việt Nam TT Thuốc thử DPPH Diphenyl picrylhydrazylhydrate EtOAc Ethylacetat MEOH Methanol SKLM Sắc ký lớp mỏng SKC Sắc ký cột CHCL3 Chloroform NH4OH Amoniac DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình I.1 : Hoa Lycium chinenese Mill Hình I.2: Quả Lycium chinenese Mill Hình II.3 : Chế phẩm trà Terra Vita 10 Hình II.4: Chế phẩm Lycii Berry 10 Hình III.5 : Câu kỷ tử phơi khơ 23 Hình III.6 : Kết soi bột Câu kỷ tử 24 Hình III.7 : Kết SKĐ so sánh phương pháp chiết 27 Hình III.8 : Kết SKĐ so sánh dược liệu cũ 29 Hình III.9 : Kết SKĐ 10 phân đoạn 35,36 Hình III.10 : phân đoạn kết tinh 37 Hình III.11 : Kết khảo sát tác dụng chống oxy hóa 10 phân đoạn 37 42 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Diệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ : Quy trình chiết xuất alkaloid môi trường kiềm 16 Sơ đồ : Quy trình chiết alkaloid axit 17 Sơ đồ : Quy trình chiết alkaloid cồn 18 Sơ đồ : Quy trinh chiết xuất 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng III.1 : Kết định tính sơ TP hóa thực vật CKT 25 Bảng III.2 : Kết khảo sát độ ẩm 26 Bảng III.3 : Kết khảo sát hàm lượng chất chiết 26 Bảng III.4 : Kết độ tro CKT 27 Bảng III.5 : Kết khảo sát phương pháp chiết 27 Bảng III.6 : Kết khảo sát quy trình chiết 29 Bảng III.7 : Kết khảo sát pH kiềm 30 Bảng III.8 : Kết khảo sát pH axit 30 Bảng III.9 : Kết khảo sát dung môi lắc phân bố 31 Bảng III.10 : Kết khảo sát hệ dung môi 31 43 ... hệ dung môi Hệ dung môi Tỉ lệ CHCl - MEOH - NH : 1.5 : 0.5 Khả tách vết - CHCl - EtOAc- NH 7:3:1 ++ CHCl - EtOAc 7:3 +++ CHCl – EtOAc 5:5 ++ CHCl - MEOH 7:3 - - : không tách , ++: tách tốt ; +++:... dung môi chạy sắc ký Lần lượt khảo sát hệ dung môi CHCl - MEOH - NH : 1.5 : 0.5 CHCl - MEOH - NH 7: :1 CHCl - EtOAc 7: CHCl - EtOAc 5: CHCl - MEOH 7: II.2.5 Phân lập tinh chế II.2.5.1 Phân lập Mục... và ở Tibetan được gọi là ″dre-tsher-ma″ đó dre nghĩa là “linh hồn” và tsher ma nghĩa là “cây có gai” và được gọi là dre -tshe-mai-dre-bu đó dre -bu nghĩa là quả[12] Ở Việt Nam