1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật và hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết từ vỏ quả Lựu (Punica granatum L.)

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết từ vỏ lựu (Punica granatum L.) Số hợp đồng: 2020.01.089/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: La Hồng Ngọc Đơn vị công tác: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2020 đến tháng 12/2020 TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỦ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, sơ ĐỊ, HÌNH ẢNH iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cúu vi MỞ ĐÀU CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tông quan vê lựu 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Mô tả 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dược lý 1.1.7 Công dụng 1.1.8 Một số thuốc có Lựu 1.1.9 Một số nghiên cứu Lựu 1.2 Phương pháp chiết xuất dược liệu 1.3 Sơ lược gốc tự chất chống oxy hóa 1.4 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 10 1.4.1 Phương pháp DPPH 10 1.4.2 Phương pháp đánh giá khảnăng kết hợp với ion sat (II) 10 1.4.3 Phương pháp đánh giá khảnăng đánh bắt gốc superoxyd 10 1.4.4 Phương pháp xác định hoạt tính ức chế peroxy hóa lipid tế bào (MDA) .10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Hóa chất - thuốc thử 12 2.3 Phương pháp thu thập mầu phân tích 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp định danh thực vật 12 2.6 Sơ thành phần hóa thực vật 12 2.6.1 Nguyên tắc 12 2.6.2 Chiết xuất 13 2.6.3 Phân tích sơ hợp chất tự nhiên phản ứng hóa học 15 2.7 Chiết cao tống cao phân đoạn 18 2.8 Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu 18 2.8.1 Thử độ tinh khiết nguyên liệu cao chiết tổng cùa vỏ Lựu 18 2.8.2 Định tính polyphenol, flavonoid, saponin alkaloid nguyên liệu cao chiết tồng cùa vỏ Lựu 20 2.8.3 Định lượng polyphenol, flavonoid, saponin alkaloid nguyên liệu cao chiết tổng cùa vỏ Lựu 22 2.9 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cùa cao chiết tống cao phân đoạn vỏ Lựu 25 2.10 Xừ lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .28 3.1 Định danh thực vật 28 3.2 Thu thập mầu phân tích 28 3.3 Sơ thành phần hóa thực vật 28 3.4 Chiết cao tổng 33 3.5 Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu cao chiết tổng vỏ Lựu 33 3.5.1 Thử độ tinh khiết nguyên liệu cao chiết tổng vỏ Lựu 33 3.5.2 Định tính định lượng polyphenol, flavonoid, saponin alkaloid nguyên liệu vỏ Lựu 34 3.5.3 Định tính định lượng polyphenol, flavonoid, saponin alkaloid cao chiết tống vỏ Lựu 39 3.6 Chiết cao phân đoạn 44 3.7 Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết tổng cao phân đoạn từ vỏ Lựu 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẮT ACE Acetylcholine esterase APH -acetyl-2-phenylhydrazin CY Cyclophosphamid DĐVN IV Dược Điến Việt Nam IV GSH Glutathion GSH -Px Enzym glutathion peroxydase IC50 MDA The half maximal inhibitory concentration MeOH Methanol TBA Acid thiobarbituric TCA Acid tricloacetic MDA malonyl dialdehyd DPPH 1,1 -diphenyl-2-picryldydrazyl ƯAE ultrasound assisted extraction SKLM sac ký lớp mỏng Malonyl dialdehyd iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, sơ ĐỊ, HÌNH ẢNH BẢNG BIẾU Bảng 3.1: Ket định tính phân tích sơ thành phần hóa thực vật dịch chiết ether từ nguyên liệu vỏ Lựu 28 Bảng 3.2: Ket định tính phân tích sơ thành phần hóa thực vật dịch chiết cồn từ nguyên liệu vỏ Lựu 30 Bảng 3.3: Ket định tính phân tích sơ thành phần hóa thực vật dịch chiết nuớc từ nguyên liệu vỏ Lựu 31 Bảng 3.4: Ket định tính chung phân tích sơ thành phần hóa thực vật vỏ Lựu 32 Bảng 3.5: Hiệu suất chiết cao tong 33 Bảng 3.6: Độ âm nguyên liệu cao chiết tổng vỏ Lựu 33 Bảng 3.7: Độ tro toàn phần nguyên liệu cao chiết tổng vỏ Lựu 33 Bảng 3.8: Độ tro không tan HC1 nguyên liệu 34 Bảng 3.9: Hàm lượng polyphenol nguyên liệu vỏ Lựu 38 Bảng 3.10: Hàm lượng flavonoid nguyên liệu vỏ Lựu 38 Bảng 3.11: Hàm lượng alkaloid nguyên liệu vỏ Lựu 38 Bảng 3.12: Hàm lượng saponin nguyên liệu vỏ Lựu 38 Bảng 3.13: Hàm lượng polyphenol cao chiết tổng vỏ Lựu 43 Bảng 3.14: Hàm lượng flavonoid cao chiết tổng vỏ Lựu 43 Bảng 3.15: Hàm lượng alkaloid cao chiết tổng vỏ Lựu 43 Bảng 3.16: Hàm lượng saponin cao chiết tổng vỏ Lựu 43 Bảng 3.17: Hiệu suất chiết cao tống cao phân đoạn 44 Bảng 3.18: Giá trị IC50/EC50 cùa cao chiết tổng cao chiết phân đoạn từ vỏ Lựu thử nghiệm 46 Sơ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phản ứng tạo phức trimethin 11 Sơ đồ 2.2: Quy trình phân tách chuẩn bị dịch chiết 15 DANH MỤC CÁC HÌNH IV Hình 1.1: Cây Lựu (Punica granatum L.) Hình 3.1: vỏ Lựu phơi khô 28 Hình 3.2: vỏ Lựu sau xay 28 Hình 3.3: Các phản ứng định tính polyphenol nguyên liệu vỏ Lựu 34 Hình 3.4: Các phản ứng định tính flavonoid nguyên liệu Lựu 34 Hình 3.5: Các phản ứng định tính alkaloid nguyên liệu Lựu 35 Hình 3.6: Các phản ứng định tính polyphenol cao chiết vỏ Lựu 35 Hình 3.7: sắc ký lóp mỏng định tính polyphenol nguyên liệu vỏ Lựu 36 Hình 3.8: sắc ký lóp mỏng định tính flavonoid ngun liệu vỏ Lựu 36 Hình 3.9: sắc ký lóp mỏng định tính diện alkaloid nguyên liệu vỏ Lựu 37 Hình 3.10: sắc ký lóp mỏng định tính diện saponin nguyên liệu vỏ Lựu 37 Hình 3.11: Các phản ứng định tính polyphenol cao chiết tống cùa vỏ Lựu 39 Hình 3.12: Các phản ứng định tính flavonoid cao chiết tổng vỏ Lựu 39 Hình 3.13: Các phản ứng định tính alkaloid cao chiết tống vỏ Lựu 40 Hình 3.14: Các phản ứng định tính polyphenol cao chiết tống vỏ Lựu 40 Hình 3.15: sắc ký lớp mỏng định tính polyphenol cao chiết tổng vỏ Lựu 41 Hình 3.16: sắc ký lớp mỏng định tính flavonoid cao chiết tổng vỏ Lựu 41 Hình 3.17: sắc ký lóp mỏng định tính diện alkaloid cao chiết tong vỏ Lựu 42 Hình 3.18: sắc ký lóp mỏng định tính diện saponin cao chiết tong 42 Hình 3.19: Hiệu kháng oxy hóa cùa cao chiết tồng cao chiết phân đoạn từ vỏ Lựu 45 V TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu STT Kết đạt Công việc thực Định danh thực • • vật • nghiên cứu Đạt chuẩn Chiết cao tổng cao Đạt hiệu suất chiết đạt chuẩn độ ầm, phân đoạn từ vỏ độ tro tồn phần, độ tro khơng tan Lựu nghiền HC1 so với Dược điển IV Sơ thành phần hóa Thu họp chất triterpenoid tự do, thực • vật • alkaloid, coumarin, anthraglycosid, flavonoid, anthocyanosid, proanthocyanidin, tannin, triterpenoid thủy phân, saponin, acid hữu họp chất khử Định tính định lượng Có xuất cua polyphenol, polyphenol, flavonoid, flavonoid, saponin, alkaloid saponin alkaloid Xác định hàm lượng cao chiết tổng polyphenol, flavonoid, saponin, cao chiết phân đoạn alkaloid vỏ Lựu Khảo sát hoạt tính chống Cao phân đoạn ethyl acetat thể hoạt oxy hóa in vitro ciia cao tính ba thử nghiệm (khả bắt chiết tổng cao chiết gốc tự DPPH, khả bắt gốc tự phân đoạn ABTS, tổng lực khử) tốt hiệu thuốc đối chiếu vitamin c Bên cạnh đó, cao phân đoạn /í-butanol nước có hoạt tính tốt vitamin c VI STT Sản phẩm đạt Sản phâm đăng ký Hồ sơ kiểm nghiệm cao chiết vỏ Đạt tiêu chuẩn theo Dược điển IV Lựu Việt Nam Hồ sơ SO’ thành phần hóa thực vật Tác dụng chống oxy hóa in vitro Mơ hình chuẩn cao chiết vỏ Lựu Bài báo khoa học Đang hồn thành Đào tạo khóa luận sinh viên Đã hoàn thành Thời gian thực hiện: tháng Thời gian nộp báo cáo : 27/11/2020 vii MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, Lựu xem loại thực vật cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho the Trong y học, Lựu sử dụng làm phương thuốc tự nhiên đế chống lại số loại bệnh Trên giới, nhiều nghiên cứu cho thấy thành phần hoạt chất Lựu có hoạt tính sinh học mạnh, chất gồm ellagitannin, anthocyanin, hydrolysable tannin, phenolic, flavonoid, acid ellagic, acid gallic [1-5] Hoạt chat vỏ Lựu punicalagin [6] Anthocyanidin Lựu chủ yếu cyaniding, pelargonidin, pelargonidin delphinidin [7]; flavonoid gồm kaempferol, luteolin quercetin [8] Các thành phần Lựu gồm: nước ép, vỏ quả, thịt hạt, hoa vỏ có hoạt tính kháng khuấn [9], Nước ép, vỏ dầu Lựu có tính kháng viêm mạn, chong ung thư: can thiệp vào tăng sinh tế bào, chu kỳ tế bào, xâm lấn tạo mạch tế bào ung thư [10-12] Các nghiên cứu khác giới đà chứng minh vỏ thịt Lựu có hoạt tính điều trị phịng ngừa ung thư, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, bệnh tim mạch, điều trị đái tháo đường, chống tia ƯV, chống oxy hóa mạnh, giảm lipid máu, giảm huyết áp, chống xơ vữa động mạch, [13-36] Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều bệnh lý liên quan nhiễm khuẩn bệnh lý liên quan tiến triển gốc oxy tự thể viêm khớp, ung thư, Alzheimer, đái tháo đường, Parkinson, [36] vỏ lựu Việt Nam cho thấy có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm mạnh [38] Vở Lựu chứa nhiều polyphenol, flavonoid chất có hoạt tính chong oxy hóa mạnh [36], tác dụng thúc đầy sức khỏe phòng ngừa bệnh liên quan gốc tự [37] Nguồn gốc vùng thu hoạch khác thi hoạt chất có the thay đổi số lượng chất lượng [39-41] Việt Nam nước thuận lợi cho phát triển Lựu Tuy nhiên, vỏ Lựu Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa Vì lí nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát sơ thành phần hố thực vật hoạt tính kháng oxy hoá cao chiết từ vỏ Lựu (Punica granatum L.) vỏ Lựu khảo sát sơ thành phần hóa thực vật phản ứng hóa học, xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid nguyên liệu cao chiết tống phương pháp đo quang Bột nguyên liệu khô chiết xuất phương pháp ngấm kiệt thu cao tống chiết lỏng-lỏng thu cao phân đoạn Hoạt tính kháng oxy hóa đánh giá mơ hình thử nghiệm in vitro bao gồm bắt gốc tự DPPH, ABTS tổng lực khử Ket nguyên liệu cao chiết tổng vỏ Lựu đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam II Kết khảo sát thành phần hóa học nguyên liệu, cao chiết tổng cao chiết phân đoạn cho thấy có chứa hoạt chất sau: triterpenoid tự do, alkaloid, coumarin, anthraglycosid, flavonoid, anthocyanosid, proanthocyanidin, tannin, triterpenoid thủy phân, saponin, acid hữu hợp chất khử Hàm lượng polyphenol flavonoid cao chiết tổng 191,49 mg GAE/g d w 9,80 mg ỌE/g d w., cao đáng kể so với nguyên liệu khô Cao tổng cao phân đoạn từ vỏ Lựu có hoạt tính kháng oxy hóa tốt Trong đó, cao phân đoạn ethyl acetat có hiệu bắt gốc tự DPPH (IC50 =1,81 pg/ml), ABTS (IC50 = 0,99 pg/ml) tổng lực khử (EC50 = 4,88 pg/ml) cao cao vitamin c Từ kết nghiên cứu tạo tiền đề quan trọng cho nghiên cứu ứng dụng hồ trợ điều trị vỏ Lựu số bệnh lý liên quan q trình oxy hóa hội chứng chuyến hóa, đái tháo đường, CHƯƠNG KỂT LƯẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Sơ thành phần hóa thực vật cùa nguyên liệu vỏ Lựu có chứa anthocyanosid, anthraglycosid, proanthocyanidin, alkaloid, coumarin, saponin, flavonoid, tannin, triterpenoid thủy phân, antraglycosid chat khử - Định tính nguyên liệu vỏ Lựu có chứa thành polyphenol, flavonoid, alkaloid saponin - Định lượng nguyên liệu vỏ Lựu có hàm lượng polyphenol 80,01 (mgQE/gd w.), hàm lượng flavonoid: 2,88 (mgỌE/gd w.), hàm lượng alkaloid: 0,280 % hàm lượng saponin: 2,312 % - Định tính cao chiết tong vỏ Lựu có chứa thành polyphenol, flavonoid, alkaloid saponin - Định lượng cao chiết tong vỏ Lựu có chứa hàm lượng polyphenol: 191,49 (mgQE/gd w.), hàm lượng flavonoid: 9,80 (mgQE/gd w.), hàm lượng alkaloid: 0,862 % hàm lượng saponin: 5,479 % - Vỏ Lựu đà xác định thành phần hóa thực vật, đó, polyphenol flavonoid chọn nhóm hợp chất Hàm lượng polyphenol flavonoid tổng cao chiết tổng cao đáng kể so với nguyên liệu khơ - Khả kháng oxy hóa phương pháp DPPH: IC50 vitamin c 4,2 pg/ml, cao chiết tong 5,53 pg/ml, cao chiết phân đoạn bang ethyl acetat 1,81 pg/ml - Khả kháng oxy hóa phương pháp ABTS: IC50 vitamin c 9,59 pg/ml, cao chiết tong 2,65 pg/ml, cao chiết phân đoạn bang ethyl acetat 1,65 pg/ml - Khả kháng oxy hóa phương pháp tổng lực khử: EC50 vitamin c 4,91 pg/ml, cao chiết tống 7,59 pg/ml, cao chiết phân đoạn bang ethyl acetat 4,88 pg/ml - Cao chiết tổng cao chiết phân đoạn từ vỏ Lựu có hoạt tính kháng oxy hóa tốt theo chế bắt gốc tự DPPH, ABTS lực khử Trong đó, cao chiết phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính cao cao vitamin c Do đó, 49 Lựu dược liệu có tiềm cho nghiên cứu sâu ứng dụng phát triển sản phẩm Chii nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] p Shanna , S.F McClees, F Afaq, “Pomegranate for prevention and treatment of cancer: an update”, Molecules 22(1), pp 177-220, 2017 [2] Y Amakura, M Okada, s Tsuji, Y Tonogai, “High-performance liquid chromatographic determination with photodiode array detection of ellagic acid in fresh and processed fruits” J ChromatogrA 896, pp 87-93, 2000 [3] N s Al-Zoreky, “Antimicrobial activity of pomegranate (Punica granatum L.) fruit peels” Int J Food Microbiol 134, pp 244-248, 2009 [4] c Ben Nasr, N Ayed, M Metche, “Quantitative determination of the polyphenolic content of pomegranate peel” Zeitschrift fur Lebensmittel-Untersuchung und-Forschung2Q3, pp 374-378, 1996 [5] s u Mertens-Talcott, p Jilma-Stohlawetz, J Rios, et al, “Absorption, metabolism, and antioxidant effects of pomegranate (Punica granatum L.) polyphenols after ingestion of a standardized extract in healthy human volunteers” J Agric Food Chern 54, pp 8956-8961, 2006 [6] J Tang, B Li, s Hong, et al, “Punicalagin suppresses the proliferation and invasion of cervical cancer cells through inhibition of the p-catenin pathway” Mol Med Rep 16, pp 1439-1444,2017 [7] Y Noda, T Kaneyuki, A Mori, L Packer, “Antioxidant activities of pomegranate fruit extract and its anthocyanidins: delphinidin, cyanidin, and pelargonidin” J Agric Food Chem 50, pp 166-171, 2002 [8] D A Van Elswijk, u p Schobel, E p Lansky, et al, “Rapid dereplication of estrogenic compounds in pomegranate (Punica granatum) using on-line biochemical detection coupled to mass spectrometry” Phytochemistry 65, pp 233-241, 2004 [9] A B Howell, D H D’Souza, “The pomegranate: effects on bacteria and viruses that influence human health” Evid Based Complement Alternat Med, 2013 [10] E p Lansky, R A Newman, “Panica granatum (pomegranate) and its potential for prevention and treatment of inflammation and cancer” J Ethnopharmacol 19, pp 177-206,2007 [11] T Ismail, p Sestili, s Akhtar, “Pomegranate peel and fruit extracts: A review of potential anti-inflammatory and antiinfective effects” J Ethnopharmacol 143, pp 397-405,2012 [12] Tehran: Soroush Publications; 1362 Avicenna (Abue-Alisina) Cannon of Medicine (Qanon) II, pp 306-307 [13] V M Adhami, N Khan, H Mukhtar, “Cancer chemoprevention by pomegranate: laboratory and clinical evidence” Nutr Cancer 61, pp 811-815, 2009 [14] R K Lail, D N Syed, V M Adhami, et al, “Dietary polyphenols in prevention and treatment of prostate cancer” IntJ Mol Sei 16, pp 3350-3376, 2015 [15] s M Menezes, L N Cordeiro, G s Viana GS, “Punica granatum (pomegranate) extract is active against dental plaque” J Herb Pharmacother 6, pp 7992, 2006 [16] s H Abdollahzdeh, R Mashouf, H Mortazavi, et al, “Antibacterial and antifungal activities of Punica granatum peel extracts against oral pathogens J Dent (Tehran) 8, pp 1-6, 2011 [17] p c Anibal, I T Peixoto, M A Foglio, J F Hofling, “Antifungal activity of the ethanolic extracts of Punica granatum L and evaluation of the morphological and structural modifications of its compounds upon the cells of Candida spp” Braz J Microbiol 44, pp 839-848, 2013 [18] s Bassiri-Jahromi, F Katiraee, M Hajimahmoodi, et al, “In vitro antifungal activity of various Persian cultivars of Punica granatum L extracts against Candida species” Jundishapur J Nat Pharm Prod 10(3), el9754, pp 1-6, 2015 [19] s Bassiri Jahromi, M R Pourshafie, E Mirabzadeh, et al, "In vivo comparative evaluation of pomegranate (Punica granatum) peel extract as alternative agents for nystatin against oral candidiasis” Iran J Med Sci 43(3), pp 296-304, 2017 [20] B u Reddy, R Mullick, A Kumar, et al, “Small molecule inhibitors of HCV replication from Pomegranate” Sci Rep 4, pp 5411, 2014 [21] M Mohan, p Patankar, p Ghadi, s Kasture, “Cardioprotective potential of Pitnica granatum extract in isoproterenol-induced myocardial infarction in Wistar rats” J Pharmacol Pharmacother 1, pp 32-37, 2010 [22] s K Middha, B Bhattacharjee, D Saini, et al, “Protective role of Trigonella foenum graceum extract against oxidative stress in hyperglycemic rats” Ear Rev Med Pharmacol Sci 15, pp 427-435, 2011 [23] s Tavassoli-Hojjati, E Aliasghar, F Ahmadian Babaki, et al, “Pomegranate juice (Punica granatuniy a new storage medium for avulsed teeth” J Dent (Tehran) 11, pp 225-232, 2014 [24] s J Bhadbhade, A B Acharya, s V Rodrigues, s L Thakur, “The antiplaque efficacy of pomegranate mouthrinse” Quintessence Int 42, pp 29-36, 2011 [25] L A Pacheco-Palencia, G Noratto, L Hingorani, et al, “Protective effects of standardized pomegranate (Punica granatum L.) polyphenolic extract in ultraviolet- irradiated human skin fibroblasts” J Agric Food Chern 56, pp 8434-8441, 2008 [26] s Subash, M M Essa, A Al-Asmi, et al, Tradit “Pomegranate from Oman alleviates the brain oxidative damage in transgenic mouse model of Alzheimer’s disease” Complement Med 4, pp 232-238, 2014 [27] T West, M Atzeva, D M Holtzman, “Pomegranate polyphenols and resveratrol protect the neonatal brain against hypoxicischemic injury” Dev Neurosci 29, pp 363-372, 2007 [28] M A Ahmed, E M El Morsy, A A Ahmed, “Pomegranate extract protects against cerebral ischemia/reperfusion injury and preserves brain DNA integrity in rats” Life Sci 110, pp 61-69, 2014 [29] z Rasheed, N Akhtar, T M Haqqi, “Pomegranate extract inhibits the interleukin-1 p-induced activation of MK.K-3, p38a-MAPK and transcription factor RUNX-2 in human osteoarthritis chondrocytes” Arthritis Res Ther 12, RI95, 2010 [30] J Mo, p Panichayupakaranant, N Kaewnopparat, et al, “Wound healing activities of standardized pomegranate rind extract and its major antioxidant ellagic acid in rat dermal wounds” J Nat Med 68, pp 377-386, 2014 [31] A Sadeghipour, M Eidi, A Ilchizadeh Kavgani, et al, “Lipid lowering effect of Punica granatum L peel in high lipid diet fed male rats” Evid Based Complement Alternat Med 2QỈ4, pp 432-650, 2014 [32] M Dell’agli, G V Galli, M Bulgari, et al, “Ellagitannins of the fruit rind of pomegranate (Punica granatum) antagonize in vitro the host inflammatory response mechanisms involved in the onset of malaria” Malar J 9, pp 208, 2010 [33] A Malik, H Mukhtar, “Prostate cancer prevention through pomegranate fruit” Cell Cycle 5, pp 371-373, 2006 [34] A Malik, F Afaq, s Sarfaraz, et al, “Pomegranate fruit juice for chemoprevention and chemotherapy of prostate cancer” Proc Natl Acad Sci u s A 102, pp 14813-14818,2005 [35] on A Al-Jarallah, F Igdoura, Y Zhang, et al, “The effect of pomegranate extract coronary artery atherosclerosis in SRBI/ APOE double knockout mice” Atherosclerosis 228, pp 80-89, 2013 [36] M Mohan, H Waghulde, s Kasture, “Effect of pomegranate juice on Angiotensin Il-induced hypertension in diabetic Wistar rats” Phytother Res 2, pp 196- 203,2010 [37] s Sen, R Chakraborty, c Sridhar, et al, “Free radicals, antioxidants, diseases and phytomedicines: current status and future prospect” Int JPharm Sci Rev Res 3, pp 91-100, 2010 [38] Mai Thị Trà Giang, “Khảo sát mặt thực vật học thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm dịch chiết từ Trinh nữ (Mimosa pudica L.) Lựu (Punica granatum L.)” Luận văn thạc sỹ sinh học trường ĐH Sư phạm TPHCM, 2014 [39] T Ozbay, R Nahta, “Delphinidin inhibits HER2 and Erkl/2 signaling and suppresses growth of HER2-overexpressing and triple negative breast cancer cell lines” Breast Cancer (Auckl) 5, pp 143-154, 2011 [40] c K N Murthy, K Vittal K, V K Reddy, et al, “Study on wound healing activity of Punica granatum peel” J Med Food 7, pp 256-259, 2004 [41] s K Middha, T Usha, V Pande, “HPLC evaluation of phenolic profile, nutritive content, and antioxidant capacity of extracts obtained from Punica granatum fruit peel” Adv Pharmacol Sci 2013, pp 1-6, 2013 [42] ĐỒ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, tr 170-174, 2004 [43] Viện Dược liệu, Cây thuổc động vật làm thuốc Việt Nam tập II NXB Khoa học Kỳ thuật, tr 191 -196, 2013 [44] o A Fawole, U.L Opara, “Stability of total phenolic concentration and antioxidant capacity of extracts from pomegranate co-products subjected to in vitro digestion”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 16, pp 358, 2016 [45] X Zhang, G Wang, E c Gurley, H Zhou, “Flavonoid apigenin inhibits lipopolysaccharide-induced inflammatory response through multiple mechanisms in macrophages”, PLoS ONE, 9, pp 461, 2014 [46] M p Nair, s Mahajan, et al, “The flavonoid quercetin inhibits proinflammatory cytokine (tumor necrosis factor a) gene expression in normal peripheral blood mononuclear cells via modulation of the NF-Kp system”, Clin Vaccine Immunol, 13, pp 319-328, 2006 [47] o M Abo-Salem, “Kaempferol attenuates the development of diabetic neuropathic pain in mice: Possible anti-inflammatory and anti-oxidant mechanisms”, Macedonian Journal of Medical Sciences, 7, pp 424-430, 2014 [48] Y Zang, L Zhang, K Igarashi, c Yu, “The anti-obesity and anti-diabetic effects of kaempferol glycosides from unripe soybean leaves in high-fat-diet mice”, Food Fund, 6, pp 834-841, 2015 [49] A Michalak, “Phenolic compounds and their antioxidant activity in plants growing under heavy metal stress”, Pol J Environ Stud, 15, pp 523, 2006 [50] pollen K Medeiros, c Figueiredo, T Figueredo, et al, “Anti-allergic effect of bee phenolic extract and myricetin in ovalbumin-sensitized mice”, J Ethnopharmacol, 119, pp 41-46, 2008 [51] J H Chavez, et al, “Evaluation of antiviral activity of phenolic compounds and derivatives against rabies virus”, Vet Microbiol, 116, pp 53-59, 2006 [52] L J Nohynek, et al, “Berry phenolics: Antimicrobial properties and mechanisms of action against severe human pathogens”, Nutr Cancer, 54, pp 18-32, 2006 [53] K w Lee, et al, “Antiproliferative effects of dietary phenolic substances and hydrogen peroxide”, J Agric Food Chern, 53, pp 1990-1995, 2005 [54] K w Wahle, et al, Bio-Farms for Nutraceuticals: Plant phenolics in the prevention and treatment of cancer, Springer; Aberdeen, UK, pp 36-51, 2010 [55] D Prakash, et al, “Antioxidant and free radical scavenging activities of phenols from onion (Allium cepaf, Food Chern., 102, pp 1389-1393, 2007 [56] D Catanzaro, et al, “Cell cycle control by natural phenols in cisplatin-resistant cell lines”, Nat Prod Commun, 9, pp 1465-1468, 2014 [57] Chun Lin Ke, Di Wang, Wei Guo Zeng, Xiao Xiong Zeng (2015) “Antioxidant and immunostimulatory activities In Vitro of Polysaccharides from Pomegrante Peels” Journal- Chemical Society of Pakistan, 37(1), pp 86-91, 2015 [58] Shahindokht Bassiri-Jahromi, Mohammad Reza Pourshafie, Esmat Mirabzade Ardakani, et al, “In Vivo Comparative Evaluation of the Pomegranate (Punica granatum) Peel Extract as an Alternative Agent to Nystatin against Oral Candidiasis” Iran J Med Sci, 43(3), pp 296-304, 2018 [59] Mohammad Reza Shams Ardekani, Mannan Hajimahmoodi, Mohammad Reza Oveisi, et al, “Comparative Antioxidant Activity and Total Flavonoid Content of Persian Pomegranate (Punica granatum L.) Cultivars” Iran J Pharm Res., 10(3), pp 519-524, 2011 [60] Kartik J Salwe, Devender o Sachdev, Yogesh Bahurupi and Manimekalai Kumarappan, “Evaluation of antidiabetic, hypolipedimic and antioxidant activity of hydroalcoholic extract of leaves and fruit peel of Punica granatum in male Wistar albino rats” J Nat Sei Biol Med., 6(1), pp 56-62, 2015 [61] Bộ Y tế, Dược liệu học tập I NXB Y học, tr 69-74, 2011 [62] Lien Ai Pham-Huy, Hua He and Chuông Pham-Huy, “Free Radicals, Antioxidants in Disease and Health” Int J Biomed Sci., pp 89-96, 2008 [63] A L Miller, “Antioxidant Flavonoids: Structure, Function and Clinical Usage” Alt Med Rev., pp 103-111, 1996 [64] Anto lovich Michael, Paul D Prenzler, Emilios Patsalides, Suzanne McDonalda, Kevin Robards, "Methods for testing antioxidant activity", Analyyst, vol 127, pp 183-198,2002 [65] K H Cheseman, “Studies on lipid peroxidation in normal and tumor tissues” J Biol Chern., 235, pp 507-514, 1985 [66] E A Stroev, V G Makarova, “Determination of lipid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory”, In: Manual in Biochemistry, Moscow, pp 243-256, 1989 [67] http://www.theplantlist.org/(http://www.theplantlist.org/tpl ■ 1/record/kew- 2536844) Ngày truy cập: 15/7/2020 [68] Bộ môn Dược liệu-Trần Hùng (Chủ biên), Phương pháp nghiên cứu dược liệu (tài liệu lưu hành nội bộ) Đại học Y Dược TP HCM, tr 1-16, 2011 p Basu, c Maier, ‘7/7 vitro Antioxidant Activities and Polyphenol Contents of [69] Seven Commercially Available Fruits” Pharmacognosy research', 8(4), pp 258-264, 2016 [70] B Singh, J p Singh, A Kaur, N Singh, “Phenolic compounds as beneficial phytochemicals in pomegranate (Punica granatum L.) peel: A review” Food Chern', 261, pp 75-86, 2018 [71] s Rana, s Dixit, A Mittal, “Screening of phytochemicals and bioactive compounds in Punica granatum peel to evaluate its hematological potential” Int J Cur Adv Res., 6(3), pp 2524-2529, 2017 [72] Nguyễn Thị Cúc cộng sự, “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa bảo vệ gan in vitro dịch chiết từ Phèn đen (Phyllanthus reticulates Poir.)”, Tạp Công nghệ Sinh học, 15(2), tr 251 -258, 2017 [73] Trương Thị Thu Hiền cộng sự, “Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính chong oxy hóa, kháng vi sinh kiếm định gây độc tế bào cùa loài Búp lệ chùm to (Buddleja Macrostachya Benth.), Tạp Y - Dược học Quán sự, số 4, tr 5-12, 2019 [74] Nguyễn Trọng Tn cộng sự, “Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết ethanol thân rễ Ngải tím (Kaempferia parviflora Wall Ex Baker), Ngải trắng (Curcuma aromatic Salisb.), Gừng gió (Zingiber zerumber Sm.)”, Tạp Khoa học & Cộng nghệ Việt Nam, 62(5), tr 26-31, 2020 [75] A N Panche, A D Diwan, s R Chandra, “Flavonoids: an overview” Journal of nutritional science, 5: e47, 2016 [76] G I Liguori, G Russo, F Curcio, G Bulli, L Aran, D Della-Morte, G Gargiulo, Testa, F Cacciatore, D Bonaduce, p Abete, “Oxidative stress, aging, and diseases” Clinical Interventions in Aging; 13, pp 757-772, 2018 [77] D p Xu, Y Li, X Meng, T Zhou, Y Zhou, J Zheng, J J Zhang, H B Li, “Natural antioxidants in foods and medicinal plants: Extraction, assessment and resources” International Journal of Molecular Sciences; 18(1), pp 96, 2017 PHỤ LỤC 2: DŨ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN cúu VipC3ựơClẸƯ TRUNG TAM SÁM VẢ Dược níu TP-HCM Địa chD 4Ì h T.ítt Hxặ ? Sin N*ịs4, ỌuU ì IP.HCẦÍ Ettoĩhoại: 8^3-3827437 c va L Hoa mọ: dan cum 3-5 tong :o 5-í la ẽai họp ã góc 5-6 canh hoa mán đõ rár nhièu táũ báu nhiêu ó chá thiêu nồn jáp chóng E va F Quâ mong cá võ dày piúa sân dái chia lam nhiêu ó chua nluéu hạt gàn tron along nưoc; G vá H’ La dơn, mọc ãói bóng õ cã hai nặt (3-4 J 0.5-1 em) Dạ ká qui phán txh máu têu tán thuc vá ỈO ranh vơi cac ta: lau KEĩ QUA ĐỊNH DANH CAY THUỒC - :õ V:ậ Nam phạm Hceng họ, 1999-2000 Nha xuát bán Trè) Tên nguoc gũi La Hịng Ngoe - Tu diet táy Èc Việt Nam (Vơ ván Chi, 2012, ?>'na suá Y họt tap 1, rang Địa ít': Trng Đại học Ngun Tẳt Thánh 1371); Tên mỉu: cày Lựu - Tát khoa bọ: cũa mãu thuc lật duoc hiỊa chinh theo hệ thòng áarh fhap quóc té trát trang dién tữ The Plant Lcit :hBt rmrthet-lantliĩĩ.Kĩì Mầmâ L-263319 «*»KỂthiỊn só loạng cách mang hoa la vá mang qui Mâu thac rá trá: dược sac dịch loai Lụn hay Thach lira có tán khoa bọc: Punxứ "CH2UK L thuóc họ Lưu Punicaceae Ngoai ta, cịn cị tên dóng danh Arácá 1200 L Tirh trang mâu: Hơi heo Ngáy nhan nâu [2 03'2020 ĩĩ HCM ngff; 0Ỉ róttg 53 2020 Phó giám dóc IJ 1« kián ỉịnh vãên ỉtóặ; SỉiịỊ' Tn£ Lé Đác Thanh TS Lé Vãn Minh Máu dịab iinli gõm phạn: ACàah mang hoa qui Ga: Kháng oxy hóa phương pháp thử nghiệm DPPH Bảng Khảo sát nồng độ tăng dần cao chiết có tác dụng ức che DPPH hoạt tính kháng oxy hóa thể qua giá trị IC50 IC5o(jig/ml) Úc chế DPPH (%) (Mean ± SEM) Cao chiết (Mean ± SEM) Nồng độ (/.Ig/ml) 1.56 3.13 6.25 9.38 12.5 Tông 13.15 ± 1.84 25.82 ±0.19 55.71 ±0.79 77.77 ±0.77 90.98 ±0.71 5,53 ± 0,07 Nồng độ (ụg/ml) 6.25 12.5 62.5 125 250 M-hexan 10.87 ±0.30 24.18 ± 0.19 46.74 ±0.39 55.54 ±0.24 75.22 ± 0.09 Nồng độ (ng/nìl) 6.25 12.5 62.5 125 250 Chloroform 26.65 ± 0.04 37.90 ± 0.24 56.29 ±0.12 63.57 ±0.15 79.78 ± 0.00 Nồng độ (ụg/ml) 0.39 0.78 1.56 3.13 6.25 Ethyl acetate 10.67 ±0.08 24.33 ± 0.27 42.90 ±0.12 71.03 ±0.16 92.37 ± 0.08 Nồng độ (fig/mỉ) 1.56 3.13 6.25 12.5 25 //-butanol 28.21 ±0.08 44.69 ± 0.27 68.53 ±0.08 88.71 ±0.19 92.77 ±0.20 Nồng độ (ng/ml) 1.56 3.13 6.25 12.5 25 Nước 25.45 ±0.12 44.24 ± 0.09 52.54 ±0.12 71.34 ±0.08 91.12 ±0.24 Nồng độ (/.Ig/rnl) 1.38 2,75 5.5 11.01 22.02 Vitamin c 13.31 ±0.05 31.00 ±0.76 63.11 ±0.11 83.27 ±0.08 95.46 ±0.11 76,44 ± 0,69 37,98 ±0,18 1,81 ±0,01 3,46 ± 0,02 4,82 ± 0,02 4,20 ± 0,04 Kháng oxy hóa phương pháp thử nghiệm ABTS Bảng Khảo sát nồng độ tăng dần cao chiết có tác dụng ức chế ABTS hoạt tính kháng oxy hóa the qua giá trị IC50 Cao chiết ICjoijig/ml) ABTS (%) (Mean ± SEM) (Mean ± SEM) Nồng độ (ng/ml) 0.19 0.38 0.75 1.5 Tông 14.01 ±0.31 24.17 ±0.93 26.77 ±0.37 47.16 ±0.72 76.18 ± 1.65 Nồng độ (ng/tnl) - - - - 48 //-hexan - - - - 2.25 ±0.72 Nồng độ (/.Ig/ml) 12 18 24 Chloroform 22.72 ±3.17 32.99± 1.12 44.84 ± 3.83 60.08 ± 1.76 84.33 ± 1.61 Nồng độ (ịig/ml) 0.19 0.38 0.75 1.5 Ethyl acetate 10.76 ±0.83 24.76 ± 1.05 39.13 ± 1.33 64.60 ± 0.80 87.23 ± 0.37 Nồng độ (ụg/ml) 0.38 0.75 1.5 //-butanol 10.87 ± 1.23 29.16 ±2.33 49.86 ± 0.28 79.90 ± 1.53 97.76 ± 0.27 Nồng độ (fig/mỉ) 0.75 1.5 12 Nước 29.60 ± 0.70 43.42 ± 0.66 57.56 ±3.61 81.05 ± 1.38 94.48 ± 0.86 Nồng độ (ụg/ml) 1.38 2,75 5.5 8.26 11.01 Vitamin c 7,52 ± 0,55 14,30 ± 1,15 26,06 ± 0,87 44,60 ± 3,03 64,30 ± 7,52 10 1,59 ± 0,02 Không xác định 11,91 ±0,57 0,99 ± 0,03 1,45 ± 0,03 2,01 ±0,08 9,59 ± 0,90 Kháng oxy hóa phương pháp thử nghiệm lực khử Bảng Khảo sát tăng dần nồng độ chất kháng oxy hóa ức chế cao chiết cho mật độ quang hoạt tính kháng oxy hóa the qua giá trị EC50 Cao chiết EC5o(pg/ml) Mật độ quang (Mean ± SEM) 25 (Mean ± SEM) 100 6,25 12,5 0,462 ± 0,687 ± 0,007 0,022 6,25 12,5 0,229 ± 0,389 ± 0,015 0,016 6,25 12,5 0,409 ± 0,576 ± 0,016 0,024 Nồng độ (ng/ml) - - - n-hexan - - - Nồng độ (fig/mỉ) 25 50 100 0,217 ± 0,288 ± 0,009 0,007 3,125 6,25 0,326 ± 0,602 ± 0,003 0,025 0,92 1,83 3,67 7,34 14,68 0,22 ± 0,002 0,401 ±0,001 0,75 ±0,012 1,324 ±0,053 Nồng độ (ịig/ml) Tống Nồng độ (/.Ig/ml) rt-butanol Nồng độ (ng/ml) Nước Chloroform Nồng độ (ụg/ml) Ethyl acetate Nồng độ (/.Ig/ml) Vitamin c 0,146 ± 0,007 0,925 ± 0,029 25 0,709 ±0,03 25 0,901 ±0,017 0,455 ±0,012 12,5 0,872 ± 0,006 11 50 1,263 ± 0,075 50 1,109 ± 0,029 50 1,077 ± 0,015 100 0,024 ± 0,008 200 0,761 ± 0,022 25 1,315 ± 0,103 7,59 ± 0,29 1,579 ±0,015 100 13,67 ± 0,5 1,338 ±0,071 100 8,55 ±0,41 1,292 ±0,085 1500 Không xác định 0,138 ±0,012 400 126,08 ±2,21 1,116 ±0,034 50 4,88 ± 0,13 1,589 ±0,03 4,91 ±0,12 PHỤ LỤC 3: MINH CHỨNG ĐI KÈM SẢNPHÁMDẠNG2 Hồ sơ kiểm nghiệm cao chiết vỏ Lựu - Mơ tả: Hoa mọc đơn cụm 3-5 bơng, có 5-6 đài họp góc, 5-6 cánh hoa màu đỏ, nhiều nhị, bầu nhiều chứa nhiểu nỗn, xếp chồng lên Q mọng có vỏ dày, phía cịn đài chia làm nhiều chứa nhiều hạt gân trịn mọng nuớc Lá đơn, mọc đơi, bóng mặt - Xác định loài Lựu hay Thạch lựu có tên khoa học: Punica granatum L., thuộc họ Lựu Punicaceae (Phụ lục 2) - Sơ thành phần hóa thực vật nguyên liệu vỏ Lựu có chứa anthocyanosid, anthraglycosid, proanthocyanidin, alkaloid, coumarin, saponin, flavonoid, tannin, triterpenoid thủy phân, antraglycosid chat khử - Độ tinh khiết nguyên liệu vỏ Lựu: độ ẩm chiếm 9,94%, độ tro tồn phần 4,63% độ tro khơng tan HC1 0,42% đạt tiêu chuẩn Dược điển II Việt Nam - Định tính nguyên liệu vỏ Lựu có chứa thành polyphenol, flavonoid, alkaloid saponin - Định lượng nguyên liệu vỏ Lựu có hàm lượng polyphenol 80,01 (mgQE/gd w.), hàm lượng flavonoid: 2,88 (mgỌE/gd w.), hàm lượng alkaloid: 0,280% hàm lượng saponin: 2,312% - Cao chiết tổng từ nguyên liệu vỏ Lựu với ethanol 45% đạt hiệu suất 59,71 % - Độ tinh khiết cao chiết tổng vỏ Lựu: độ ẩm chiếm 14,33%, độ tro toàn phần 4,28% độ tro không tan HC1 0,42% đạt tiêu chuẩn Dược dien II Việt Nam - Định tính cao chiết tống vỏ Lựu có chứa thành polyphenol, flavonoid, alkaloid saponin 12 Định lượng cao chiết tống vỏ Lựu có chứa hàm lượng polyphenol: 191,49 (mgQE/gd w.), hàm lượng flavonoid: 9,80 (mgQE/gd w.), hàm lượng alkaloid: 0,862% hàm lượng saponin: 5,479% SẢN PHẢM DẠNG (toàn văn báo đồng thuận đăng tạp chí Y Học TP.HCM) NGHIÊN cúu HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT TÓNG VÀ CÁC CAO CHIẾT PHÂN ĐOẠN TÙ VỎ QUẢ Lựu (Punica granatum L.) La Hồng Ngọc*, Lý Hải Triều* , Lâm cẩm Tiên***, Lê Thị Thu Hương TÓM TẮT Đặt vẩn đề: Gốc tự nguyên nhản gãy bệnh mãn tính thối hóa Sàng lọc dược liệu hợp chất tự nhiên có tác dụng trung hòa gốc tự ngày quan tâm vỏ Lựu (Punica granatum L.) vị thuốc dùng đông y quan tâm nghiên cứu Mục tiêu: Khảo sát sơ thành phần hóa thực vật đánh giả hoạt tính khảng oxy hóa cao chiết từ vỏ Lựu Đoi tượng phương pháp nghiên cứu: vỏ Lựu khảo sát sơ thành phần hóa thực vật phản ứng hóa học, xác định hàm lượng polyphenol flavonoid tông phương pháp đo quang Bột nguyên liệu khô chiết xuất phương pháp ngấm kiệt thu cao tong chiết lỏng-lỏng thu cao phản đoạn Hoạt tỉnh khảng oxy hóa đảnh giả mơ hình thử nghiệm in vitro bao gồm bat gốc tự DPPH, ABTS tống lực khử Ket quả: Vị Lựu có chứa triterpenoid tự do, alkaloid, coumarin, anthraglycosid, flavonoid, anthocyanosid, proanthocyanidin, tannin, trỉterpenoid thủy phản, saponin, acid hữu hợp chất khử Hàm lượng polyphenol flavonoid tông cao chiết 191,49 mg GAE/g d w 9,80 mg QE/g d w., cao đảng kê so với nguyên liệu khô Cao tổng cao phân đoạn từ vỏ Lựu có hoạt tính kháng oxy hóa tốt Trong đó, cao phân đoạn ethyl acetat có hiệu bắt gốc tự 13 ... hoạt tính kháng oxy hố cao chiết từ vỏ Lựu (Punica granatum L.) vỏ Lựu khảo sát sơ thành phần hóa thực vật phản ứng hóa học, xác định hàm lượng polyphenol, flavonoid nguyên liệu cao chiết tống phương... Lựu Tuy nhiên, vỏ Lựu Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều thành phần hóa học hoạt tính chống oxy hóa Vì lí nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát sơ thành phần hố thực vật hoạt tính kháng. .. thuộc họ Lựu Punicaceae (Phụ lục 2) 3.2 Thu thập mẫu phân tích Hình 3.1: Vỏ Lựu phơi khơ Hình 3.2: vỏ Lựu sau xay 3.3 Sơ thành phần hóa thực vật Định tính thành phần hóa thực vật Nhận xét: Từ kết

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN