Hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của các cao chiết từ Trâm Mốc.pdf

59 12 0
Hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hóa của các cao chiết từ Trâm Mốc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHÁM VÀ MÔI TRƯỜNG '7 Vers'''1 NGUYEN TAT THANH LUẬN VÀN TĨT NGHIỆP Tên đề tài: HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ TRÂM MỐC Sinh viên thực : Lý Phương Thảo Chuyên ngành Tp.HCM, tháng 10 năm 2019 : Công nghệ thực phàm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP Tên đề tài: HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HĨA CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ TRÂM MỐC Sinh viên thực : Lý Phương Thảo Mã sô sinh viên : 1511538396 Lớp : 15DTP1A Chuyên ngành : Công nghệ thực phâm Giáo viên hướng dần: TS Bùi Lê Minh Tp.HCM, tháng 10 năm 2019 TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẮT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM & MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tụ - Hạnh phúc Tp Hồ Chi Minh, ngày thủng 10 nătn2019 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lý Phương Thảo Mã số sinh viên: 151 1538396 Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Lớp: 15DTP1A Tên đề tài: HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẤN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CÁC CAO CHIẾT TÙ TRÂM MÓC Nhiệm vụ luận văn Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết diethyl ether, ethanol nước từ trâm mốc phương pháp khuếch tán đìa thạch phương pháp pha loãng xác định nồng độ ức chế tối thiếu Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết diethyl ether, ethanol nước từ trâm mốc phương pháp DPPH Xác định số hợp chất có cao chiết trâm mốc Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 13/04/2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 04/10/2019 Người hướng dẫn: Họ tên Học hàm, học vị Phần hướng dẫn Đơn vị Bùi Lê Minh Tiến sĩ Viện Kỳ thuật công nghệ cao 100% Nội dung yêu cầu cùa luận văn thông qua môn Trưởng Bộ môn Người hướng dần (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thị Vân Linh TS Bùi Lê Minh LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, em hồn tất luận văn tốt nghiệp Đe hồn thành luận văn này, em thầy cô Khoa kỳ thuật Thực phàm - Môi trường, anh chị Viện Công nghệ cao thuộc Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tận tình hướng dần giúp đỡ Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đen thầy cô Khoa Kỳ thuật Thực phẩm - Môi trường truyền đạt kiến thức chuyên mơn kĩ mềm suốt q trình học Tiếp đến, em đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỳ Bùi Lê Minh Thạc sỳ Nguyễn Thị Phương trực tiếp tận tình hướng dần giúp đờ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị, bạn Viện Công nghệ cao giúp đỡ động viên em để hoàn thiện tốt Em xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lý Phương Thảo IV TĨM TẮT LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP Q trình nghiên cửu nhằm khảo sát hoạt tính kháng khuấn kháng oxy hóa cao chiết trâm mốc từ dung môi diethyl ether, ethanol nước Đe khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ trâm mốc, phương pháp khuếch tán môi trường thạch pha loãng cao chiết đe xác nồng độ ức chế tối thiếu vi khuân (MIC) sử dụng Đe xác định hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết từ trâm mốc, khả ức chế gốc tự DPPH cao chiết xác định Ket thí nghiệm khuếch tán đĩa thạch cho thấy, cao chiết từ Trâm mốc có khả kháng vi khuan Gram dương Gram âm Trong đó, cao chiết diethyl ether có khả kháng vi khuân tốt so với cao chiết ethanol cao chiết nước bốn chủng vi khuan Staphylococcus aureus (đường kính vòng kháng khuấn 21,3 ± mm), Pseudomonas aeruginosa (17,6 ± mm), Bacillus cereus (19 ± 4,3 mm) Escherichia coli (19,0 ± 1,0 mm) Thêm vào đó, thử nghiệm pha lỗng cao chiết cịn xác định MIC cao chiết diethyl ether s aureus 0,6 mg/mL, p aeruginosa 0,2 mg/mL, B.cereus 0,6 mg/mL E coli 0,4 mg/mL Trong thử nghiệm kháng oxy hóa, cao chiết nước ethanol có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh với IC50 lan lượt 0,0325 mg/mL 0,0458 mg/mL, cao chiết diethyl ether the hoạt tính oxy hóa yếu với IC50 2,51 mg/mL Ngoài ra, kết đánh giá sơ thành phần hóa học số phương pháp định tính cho thấy cao chiết có họp chất phenolic, flavonoid, saponin, terpenoid TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lý Phương Thảo V MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP iiỉ LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP V MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT X Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CÁP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN củu 1.2.1 Mục tiêu tồng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thê Chương TÓNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 ĐẶC ĐIẾM 2.2.1 Đặc điểm phân bố 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC .4 2.3.1 Tinh dầu - Essential oils (EO) 2.3.2 Lipid hydrocarbon 10 2.3.3 Polyphenol 11 2.4 TÁC DỤNG Y HỌC CÓ TRUYỀN 11 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN củu 12 2.5.1 Nghiên cứu giới 12 2.5.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 VI Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 16 3.1 NGUYÊN LIỆU 16 3.1.1 Mầu thực vật 16 3.1.2 Vi khuẩn 17 3.2 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - HÓA CHÁT 17 3.2.1 Dụng cụ - thiết bị 17 3.2.2 Hóa chất 18 3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẾM NGHIÊN cứu 20 3.3.1 Thời gian nghiên cứu 20 3.3.2 Địa điểm nghiên cửu 20 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 20 3.4.1 Xây dựng đường cong tăng trưởng 20 3.4.2 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ trâm mốc 21 3.4.3 Khảo sát khả ức chế gốc tự DPPH cao chiết trâm mốc 24 3.4.4 Phương pháp định tính số hợp chất 26 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 4.1 Mối tương quan mật độ quang mật độ vi khuẩn 27 4.2 Khả kháng khuẩn cua cao chiết trâm mốc 31 4.2.1 Phương pháp khuếch tán môi trường thạch 31 4.2.2 Phương pháp pha loãng cao chiết 10D xác định MIC 35 4.3 Khảo sát khả ức chế gốc tự DPPH cao chiết trâm mốc 37 4.3.1 Định tính Phenolic 39 4.3.2 Định tính Flavonoid 40 4.3.3 Định tính Saponin 40 4.3.4 Định tính Terpenoid 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học phận trâm mốc Bảng 2.2 Thành phần hợp chất thuộc nhóm monoterpenoid Bảng 2.3 Thành phần hợp chất thuộc nhóm sesquiterpenoid Bảng 2.4 Tỷ lệ acid béo dầu hạt trâm mốc (5 cuminf) 10 Bảng 3.1 Kí hiệu tên cao chiết trâm mốc sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 3.2 Kí hiệu tên chủng vi khuẩn sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 3.3 Danh sách thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 3.4 Danh sách hóa chất sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 3.5 Công thức chuẩn bị môi trường Lysogeny broth (LB) 20 Bảng 3.6 Công thức chuẩn bị dung dịch PBS 23 Bảng 3.7 Thể tích vi khuẩn cao chiết nạp vào mồi giếng 24 Bảng 3.8 Các nồng độ pha loãng mầu đối chứng Vitamin c 25 Bảng 4.1 Đường kính vịng kháng bốn chủng vi khuẩn ba cao chiết trâm mốc 32 Bảng 4.2 Đường kính vịng kháng nồng độ cao 10D bốn chủng vikhuẩn 34 Bảng 4.3 Giá trị IC50 mầu cao chiết mẫu đối chứng 39 Bảng 0.1 Tỷ lệ ức che gốc tự DPPH mẫu cao chiết mầu đối chứng 48 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh minh họa hình thái Hình 3.1 Sơ đo quy trình chiết xuất cao chiết trâm mốc 16 Hình 3.2 Mơ tả nguyên tắc đổi màu Resazurin 23 Hình 4.1 Đuờng cong tăng trưởng vi khuẩn s aureus 28 Hình 4.2 Đường cong tăng trưởng vi khuấn p aeruginosa 29 Hình 4.3 Đường cong tăng trưởng vi khuẩn B cereus 30 Hình 4.4 Đường cong tăng trưởng vi khuẩn E coli 31 Hình 4.5 Vòng kháng khuấn cùa cao chiết 10D lên bốn chủng vi khuẩn 33 Hình 4.6 Vịng kháng khuẩn cùa cao chiết 10E lên chủng vi khuẩn 33 Hình 4.7 Vịng kháng khuẩn cao chiết 10W lên chúng vi khuẩn 34 Hình 4.8 Vịng kháng khuẩn mầu đối chứng dương Kanamycin 34 Hình 4.9 Vịng kháng khuẩn cao chiết 10D nong độ 35 Hình 4.10 Nong độ ức chế tối thiếu (MIC) cao chiết trâm mốc lên bốn chủng vi khuân 36 Hình 4.11 Khả ức chế gốc tự DPPH cùa mầu nhiều nồng độ 38 Hình 4.12 Định tính hợp chat Phenolic ba cao chiết trâm mốc 39 Hình 4.13 Định tính hợp chat Flavonoid ba cao chiết trâm mốc 40 Hình 4.14 Định tính hợp chat Saponin ba cao chiết trâm mốc 41 Hình 4.15 Định tính hợp chat Terpenoid ba cao chiết trâm mốc 41 IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chừ viết tắt Chừ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt CFU Colony-Forming Units Don vị hình thành khu: lạc DMSO Dimethyl sulfoxide DPPH 1,1 -diphenyl-2-picrylhydrazyl Hợp chất hóa học hừu IC50 Half maximal Inhibitory Nồng độ ức chế 50% Concentration LB Lysogeny broth Môi truờng tiềm tan MIC Minimum Inhibition Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu OD Optical Density Mật độ quang X ... 15DTP1A Tên đề tài: HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẤN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CÁC CAO CHIẾT TÙ TRÂM MÓC Nhiệm vụ luận văn Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết diethyl ether, ethanol nước từ trâm mốc phương... có hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa, kháng viêm kháng nấm Chính nhận thấy tiềm dược tính từ trâm mốc để sàng lọc nguồn dược liệu phong phú nước ta, đề tài ? ?Hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa. .. nghiên cửu nhằm khảo sát hoạt tính kháng khuấn kháng oxy hóa cao chiết trâm mốc từ dung mơi diethyl ether, ethanol nước Đe khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ trâm mốc, phương pháp khuếch

Ngày đăng: 18/11/2022, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan