Bài viết Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết vỏ xoài Mangifera indica L. đối với chủng vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất nhằm tìm ra điều kiện chiết cao vỏ xoài (Mangifera indica L.) tối ưu và thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết dược liệu đối với chủng vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans.
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT VỎ XOÀI Mangifera indica L ĐỐI VỚI CHỦNG VI KHUẨN GÂY SÂU RĂNG Streptococcus mutans Tô Ngọc Mỹ Di, Đào Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Diễm Trinh, Phạm Thị Thảo Trâm Phạm Thùy Hương Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng, CN Nguyễn Thị Thanh Tâm TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất nhằm tìm điều kiện chiết cao vỏ xoài (Mangifera indica L.) tối ưu thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn cao chiết dược liệu chủng vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans Phương pháp nghiên cứu: Thu cao chiết: Sử dụng phương pháp chiết xuất có hỗ trợ sóng siêu âm Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn: Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch Kết quả: Hiệu suất chiết xuất cao xác định 28,14% với điều kiện cụ thể bao gồm sử dụng bột vỏ xồi kích thước 1-3mm với dung môi ethanol 80% tỷ lệ bột: dung mơi 1:25 phương pháp chiết xuất có hỗ trợ sóng siêu âm Cao chiết thu thể khả kháng khuẩn chủng vi khuẩn gây sâu S mutans Kết luận: Cao chiết vỏ xồi có tiềm việc sử dụng để điều trị phòng ngừa bệnh sâu Từ khóa: chiết xuất dược liệu, khuếch tán giếng thạch, MIC, Streptococcus mutans, vỏ xoài ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu xem bệnh phổ biến tốn mặt chi phí chữa trị “Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu 2017” thống kê bệnh miệng làm ảnh hưởng đến 3.5 tỷ người giới [1] Tại Việt Nam, Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt ghi nhận vào năm 2019 có 90% dân số có bệnh miệng Nguyên nhân sâu chủ yếu thường xoay quanh chế độ ăn giàu carbohydrate, vệ sinh miệng không tồn Streptococcus mutans [2] S.mutans gây bệnh thơng qua chuyển hóa liên tục sucrose thành polymer ngoại bào tạo nên hình màng sinh học song song với sản xuất acid lactic tạo môi trường pH thấp kéo dài dẫn đến khử khoáng men [3] Đã có nhiều thuốc dân gian sử dụng để chữa trị tình trạng sâu xương khô, tất bạt, xương 821 rồng , có vỏ xồi Tuy nhiên, vỏ xồi phế phẩm sau chế biến trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường giàu thành phần dinh dưỡng vitamin C, E hợp chất tự nhiên, đặc biệt mangiferin – polyphenol có hoạt tính sinh học cao [4] Tại Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng tiềm vỏ xồi vào nhiều lĩnh vực cịn hạn chế Nhìn nhận vấn đề đó, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Khảo sát khả kháng khuẩn cao chiết vỏ xoài Mangifera indica L lên chủng vi khuẩn gây sâu Streptococcus mutans” nhằm đánh giá tiềm kháng khuẩn cao chiết dược liệu điều trị tình trạng sâu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Xoài thu nhận từ chợ địa phương tách lấy phần vỏ, độ dày 1mm Vỏ xồi sấy khơ nhiệt độ 50oC đến khối lượng không đổi xay đến hai loại kích thước: bé 1mm 1mm-3mm qua hệ thống rây 2mm1.5mm-1mm Bảo quản 4oC túi PE kín khí Chủng vi sinh vật thử nghiệm: Streptococcus mutans phân lập Bộ môn Vi sinh – Kí sinh, khoa Dược – trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Chiết xuất dược liệu Chiết xuất cao vỏ xoài với dung môi Ethanol phương pháp chiết xuất có hỗ trợ sóng siêu âm (35Hz, biên độ 100%) nhiệt độ 45oC giờ, lọc qua giấy lọc Whatman số 1, cô quay thu cao chiết máy cô quay chân không 45oC Bảo quản cao thu tủ lạnh Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chiết xuất cao vỏ xoài Đánh giá thơng số kích thước bột dược liệu, tỷ lệ bột: dung môi, nồng độ dung môi để ghi nhận điều kiện chiết xuất tối ưu Cao chiết đánh giá hiệu suất khối lượng hai lần cân không đổi Hiệu suất chiết điều kiện tính tốn theo cơng thức: 𝑯 = Trong đó: m1: khối lượng chén sứ (g) 𝒎𝟐−𝐦𝟏 x 𝒎𝐛ộ𝐭 𝐝ượ𝐜 𝐥𝐢ệ𝐮 100 (%) m2: khối lượng chén sứ cao (g) Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết vỏ xoài vi khuẩn Streptococcus mutans Phương pháp: khuếch tán giếng thạch Đỗ Trung Đàm [5] hướng dẫn Viện Tiêu chuẩn Lâm Sàng Xét Nghiệm (CLSI) [10] Hoạt hóa vi khuẩn: vi khuẩn tăng sinh 24 môi trường BHI lỏng, pha loãng huyền phù 10 lần tiến hành đo độ đục máy đo quang phổ UV-Vis (Hitachi U-3900) bước sóng 600nm OD từ 0,8-1 tương đương 108 CFU/ml 822 Pha lỗng cao: Cao chiết vỏ xồi chiết Ethanol nồng độ khác pha loãng với DMSO 2% vô trùng thành nồng độ 300, 200, 100mg/ml Đối chứng âm sử dụng DMSO 2% Đối chứng dương sử dụng Amoxicillin nồng độ 100µg/ml Thử hoạt tính kháng khuẩn: Cho 30µl cao pha lỗng vào giếng Mẫu ủ 30 phút nhiệt độ phòng để dịch chiết khuếch tán vào giếng thạch tiếp tục ủ kỵ khí 24 37oC Mỗi nghiệm pháp lặp lại ba lần, khả kháng khuẩn xác định đường kính vịng kháng khuẩn tính theo cơng thức: ĐK (mm) = D – d Trong đó: ĐK (mm): đường kính vịng vơ khuẩn D (mm): đường kính vịng sáng quanh giếng thạch D (mm): đường kính giếng thạch – 6mm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất Bảng Hiệu suất thu nhận cao chiết với thông số khảo sát khác Điều kiện khảo sát Kích thước bột dược liệu (mm) Tỷ lệ bột: dung môi Nồng độ dung môi (%) Khối lượng bột (g) Khối lượng cao (g) Hiệu suất chiết (%)