1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết lá cây chùm ngây (Moringa oleifera)

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HOC NGUYỄN TẤT THÀNH NGUYEN TAT THANH THỤC HỌC - THỤC HÀNH - THỤC DANH - THỤC NGHIỆP KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN DỊCH CHIẾT LÁ CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera) Sinh viên thực : LƯƠNG TRIỀU vĩ MSSV : 1711547787 GVHD : ThS NGUYỀN TRUNG HIẾU TP HCM, 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT iv SUMMARY V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIẾU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT vii ĐẶT • VẤN ĐỀ ix CHƯƠNG TÓNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chùm ngây 1.1.1 Phân loại khoa học 1.1.2 Đặc điểm chùm ngây 1.1.3 Nguồn gốc phân bố 1.2 Hoạt chất phận chùm ngây 1.3 Tác dụng chùm ngây 1.3.1 Tác dụng y học 1.3.2 Tác dụng công nghiệp 1.4 Các nghiên cứu tính kháng khuấn, kháng nấm chùm ngây giới CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 2.1 Nơi thực 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 10 2.2.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu .10 2.3 Dụng cụ, hóa chất thiết bị 10 2.3.1 Dụng cụ 10 2.3.2 Hóa chất 11 2.3.3 Thiết bị 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Chiết hoạt chất từ chùm ngây 12 2.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn thí nghiệm 13 2.4.3 Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết 13 ii 2.4.4 Khảo sát nồng độ ức chế tối thiều cùa dịch từ chùm ngây 14 2.5 Bố trí thí nghiệm 14 2.5.1 Khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh cùa số chủng vi khuẩn thí nghiệm phân lập lâm sàng 14 2.5.2 Khảo sát khả kháng khuẩn dịch chiết 15 2.5.3 Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) dịch từ chùm ngây 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Ket tạo dịch chiết từ chùm ngây 17 3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn thí nghiệm .’ „ 17 3.3 Ket khảo sát hoạt tính kháng khuấn dịch chiết chùm ngây 19 3.4 Ket khảo sát nồng độ ức chế tối thiếu dịch (dịch nước,dịch chiêc côn) từ chùm ngây 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 29 iii TÓM TẤT Đe tài “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ chùm ngây” thực từ 6/2020 đến 9/2020 phịng thí nghiệm Sinh hóa - Sinh dược - Kí sinh trùng thuộc khoa Cơng Nghệ Sinh Học trường Đại học Nguyền Tất Thành, đe khảo sát hoạt tính kháng khuấn dịch chiết từ chùm ngây Đe tài có nội dung chính: Tạo dịch chiết đậm đặc (dịch chiết nước, dịch chiết ethanol) từ chùm ngây; khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ lâm sàng; khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết chùm ngây; xác định nồng độ ức chế tối thiểu dịch chiết (dịch chiết nước,dịch chiết ethanol) từ chùm ngây Ket đạt được: - Tạo dịch chiết đậm đặc (dịch chiết nước, dịch chiết ethanol) từ chùm ngây - Khả kháng khuẩn dịch chiết ethanol (10g/4mL) lên chủng vi khuẩn khác nhau, hoạt tính kháng khuẩn tăng tăng nồng độ dịch chiết (10g/2mL) Dịch chiết ethanol kháng mạnh chùng EC F89 (26 mm (10g/4mL) 27 mm (10g/2mL)), Efal (22 mm (10g/4mL) 23 mm (10g/2mL)), Sal (21 mm nồng độ); dịch chiết kháng yếu với chủng Val - Dịch chiết nước có hoạt tính kháng khác chủng vi khuấn thí nghiệm, kháng mạnh chủng Sal (16 mm (10g/4mL) 18 mm (10g/2mL)), EC F89 (15 mm (10g/4mL) 18 mm (10g/2mL)); nồng độ cao (10g/2mL) dịch chiết nước không kháng chủng Kpl Val - Trong dịch chiết nước có chủng EC F89 không phát triến dịch chiết nước (10g/2 mL) pha loãng đến nồng độ thấp 1/2 lần Trong dịch chiết ethanol (10g/2 mL), chủng EC F89 khơng phát trien độ pha lỗng thấp 1/8 lần, chủng Efal 1/4 lần chùng Sal 1/2 lần IV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây chùm ngây (Moringa Oleifera) Hình 1.2 Lá chùm ngây (A), Hoa chùm ngây (B) Hình 3.1 Hai loại cao chiết (A): Cao chiết ethanol 96%; (B): Cao chiết nước 17 Hình 3.2 Đường kính kháng khuấn loại kháng sinh với chủng vi khuẩn đĩa petri 18 Hình 3.3 Đường kính kháng khuấn dịch chiết với chủng vi khuẩn đĩa petri 19 Hình 3.4 Nồng độ pha lỗng hai loại cao chiết (A): Cao chiết ethanol 96%; (B): Cao chiết nước 22 VI DANH MỤC BẢNG BIÉU Bảng 1.1 Phân loại khoa học chùm ngây Bảng 2.1 Bảng đánh giá khả kháng kháng sinh số chùng vi khuân thí nhiệm 14 Bảng 2.2 Bảng đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết từ chùm ngây 15 Bảng 2.3 Bảng đánh giá nong độ ức chế tối thiểu (MIC) dịch chiết từ chùm ngây 16 Bảng 3.1 Bảng kết đánh giá hoạt tính kháng kháng sinh số chủng vi khuấn thí nghiệm phân lập lâm sàn 18 Bảng 3.2 Két đường kính kháng khuẩn dịch chiết chùm ngây 20 Bảng 3.3 Ket khảo sát hoạt tính MIC hai loại cao chiết với chủng vi khuẩn Sal, Efal, EC F89 23 vii DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT NA Môi trường thạch dinh dưỡng nuôi cấy vi sinh vật sử dụng rộng rãi phịng thí nghiệm (Nutrient Agar) MIC Nồng độ ức chế tối thiếu (Minimum inhibitory concentration) ESBL Enzyme beta lactamase rộng (extendedspectrum beta-lactamase) CLSI Viện Tiêu chuan Phịng thí nghiệm & Lâm sàng (The Clinical & Laboratory Standards Institute) viii ĐẶT VẤN ĐÈ Cây chùm ngây (Moringa oleifera) thuốc có giá trị dược liệu dinh dưỡng cao Cây phân bố rộng khoảng địa lý từ Nam Á qua bán đảo Ả Rập, Châu Phi Madagascar Trong đó, có 33 lồi gồm lồi nhà thực vật học phân loại, loài đồng dạng chưa phân lồi rõ phần cịn loại chưa đưọc nghiên cứu Tại Việt Nam có lồi Moringa oleifera Lamk với tên phổ biến “Chùm ngây” Bộ phận chứa số hồn hợp gồm nhiều hợp chất quý như: Zeatin, quercetin, alpha-sitosterol, caffeoylquinic acid kaempferol Đặc biệt phận có giá trị dinh dưỡng cao chùm ngây chứa số lượng lớn loại vitamin, chất khoáng thành phần dinh dưỡng quan trọng đoi với người Các phận khác cho hàm lượng thành phần dinh dưỡng khác Ngoài chùm ngây cịn có the sử dụng y học có hoạt chất hồ trợ đe phịng chống bệnh như: phòng ngừa bệnh ung thư, hồ trợ điều trị huyết áp cao, số đặc tính kháng khuẩn nhiên nghiên cứu nói dựa kinh nghiệm chưa nghiên cứu cách Do đó, việc nghiên cứu chuyên sâu đặc tính kháng khuẩn vô cần thiết Hiện nay, hội mở chù yếu tập trung vào khả ứng dụng dùng làm thực phẩm có tác dụng kháng khuẩn giúp tăng giá trị chùm ngây Chính lý chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết chùm ngây Moringa oleifera” Mục tiêu đề tài: - Khảo sát đặc tính kháng khuẩn dịch chiết chùm ngây với chủng vi khuẩn thử nghiệm lâm sàn IX Chương Tống quan tài liệu CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chùm ngây Moringa oleifera Lam (M oleifera) loài thực vật thuộc họ Chùm ngây M oleifera thường người dân địa phương gọi cải ngựa dùi trống loại lương thực phổ biến nơi khác giới M oleifera tiêu thụ không giá trị dinh dưỡng mà cịn lợi ích y tế cùa Đặt biệt M oleifera giàu beta-carotene, vitamin c, vitamin E, polyphenol nguồn chất chống oxy hóa tự nhiên doi Hình 1.1 Cây chùm ngây (Moringa Oleifera)2 1.1.1 Phân loại khoa học Bảng 1.1 Phân loại khoa học chùm ngây Plantae Trache o bion ta Spermatophyta Magnoliophyta Magnoliopsida Dilleniidae Kingdom Subkingdom Super division Division Class Subclass Order Family Genus Species Moringa Oleifera Chương Tống quan tài liệu 1.1.2 Đặc điểm chùm ngây Thân cây: Cây thân mộc cao cỡ trung bình, độ tuoi trưởng thành mọc cao hàng chục mét Khi tuổi không cắt có the cao tới - m có đường kính 10 cm Cây đạt tuổi trưởng thành sau 3-4 năm tuổi Thân thường óng chuốt khơng có gai Lá cây: Lá kép dài 30 - 60 cm, hình lơng chim, màu xanh mốc; chét dài 1220mm hình trứng, mọc đối có 6-9 đơi Hoa cây: Cây trố hoa vào tháng 1-2 Hoa trang kem, có cuống, hình dạng giống hoa đậu, mọc thành chùy nách lá, có lơng tơ, nhiều mật Quả cây: Quả dạng nang treo có màu nâu, có thiết diện tam giác mọc thắng xuống, dài 25-40 cm, ngang cm, có cạnh, chồ có hạt go lên, dọc theo có khía rãnh Hạt quả: hạt màu đen, trịn có cạnh, lớn cỡ hạt đậu Hà Lan Hình 1.2 Lá chùm ngây (A), Hoa chùm ngây (B)2 1.1.3 Nguồn gốc phân bố Trong chi đơn sinh Moringa thuộc họ Moringaceae có 13 loài (cụ thể M arborea , địa Kenya; M rivae địa Kenya Ethiopia; M borziana , địa Somalia Kenia; M pygmaea địa Somalia; M longituba địa Kenia, Ethiopia Somalia; M stenopetala địa Kenya Ethiopia; M Chương Kết thảo luận dựa nguyên lý dề bay ethanol từ kéo theo hợp chất có khả bay chùm ngây giúp thu cao chiết có nhiều hoạt chất so với phương pháp chiết cao nước Dần đen khả kháng khuẩn cao chiết ethanol tốt cao chiết nước Từ thí nghiệm xét thấy có chủng vi khuẩn Sal, Efal EC F89 cho vòng kháng khuẩn tốt dịch chiết nước dịch chiết ethanol 96% (10g/4ml 10g/2ml) em chọn ba chủng đe khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu cùa chùng 3.4 Kết khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu dịch chiết (dịch chiết nước, dịch chiết cồn) tù’ chùm ngây Nồng độ ức chế tối thiếu (Minimal Inhibitory Concentration) nong độ thấp cùa hóa chất, thường loại thuốc, ngăn chặn phát triến có the nhìn thấy vi khuẩn 46 Hai loại cao chiết nước ethanol 96% sử dụng để xác định nồng độ ức tối thiếu ba chủng vi khuấn Sa 1, Efa 1, EC F89 có hoạt tính kháng khuẩn mạnh Tiến hành pha loãng dịch chiết thành dãy nong độ loãng dần 1/2, 1/4, 1/8, 1/16,1/32 Cao chiết từ nước pha loãng nước cất cao chiết từ ethanol pha loãng cồn ethanol 20% Đánh giá kết dựa vào phát triển vi khuẩn bên ống nghiệm Hình 3.4 Nồng độ pha lỗng hai loại cao chiết (A): Cao chiết ethanol 96%; (B): Cao chiết nước 22 Chương Kết thảo luận Bảng 3.3 Kết khảo sát hoạt tính MIC hai loại cao chiết với chủng vi khuẩn Sal, Efal, EC F89 Nồng độ (ml/ml) (1/2) + EC F89 Sal Efal Cao chiết từ nước (1/4) (1/8) (1/16) (1/32) - Cao chiết từ ethanol 96% (1/2) (1/4) (1/8) (1/16) (1/32) + + + + + + Ghi chú: -: Vi khuân phát triển, môi trường nuôi cấy đục hơn, đáy có lắng sinh khối vi khuẩn + : Vi khuấn không phát triển, môi trường nuôi cấy không đục, đáy không lắng sinh khối vi khuấn Cao chiết từ nước cho thấy kháng với nồng độ 1/2 chùng EC F89 khơng có tượng vi khuẩn phát triển từ nồng độ 1/4 1/32 thấy có phát triển vi khuấn đóng cặn trắng đáy ong nghiệm, cịn lại với chủng Efal Sal thu kết Dịch chiết từ ethanol 96% với chủng EC F89 cho kết kháng 3/5 nong độ 1/2, 1/4, 1/8 khơng có tăng sinh vi khuẩn mà nồng độ 1/16, 1/32 có lắng trắng xuống đáy ống nghiệm vi khuẩn Chủng Sal cho kết kháng 1/5 nồng độ tương ứng 1/2 khơng có tăng sinh vi khuẩn có tượng đóng cặn trắng vi khuẩn với nong độ 1/4, 1/8, 1/16, 1/32 Cuối chủng Efal cho kết kháng 2/5 nong độ tương ứng 1/2, 1/4 hai nồng độ cho thấy khơng có tăng sinh vi khuẩn nồng độ 1/8, 1/16, 1/32 có tượng tăng sinh vi khuấn có cặn trang Qua bảng cho thấy nong độ ức chế tối thiểu dịch chiết ethanol 96% nồng độ 1/8 chủng EC F89 dịch chiết nước với nong độ 1/2 chủng EC F89 Cho thấy khả kháng dịch chiết ethanol 96% mạnh khả kháng dịch chiết nước 23 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Ket luận - Tạo dịch chiết đậm đặc (dịch chiết nước, dịch chiết ethanol) từ chùm ngây Cao chiết nước cất cho cao có màu nâu sậm, đục có độ sệt Cao chiết dung mơi ethanol 96% cho cao có màu xanh đậm, đục, có mùi hắc lỏng - Trong chủng vi khuẩn khảo sát có chủng Kp Efa có tính kháng kháng sinh, chủng cịn lại khơng kháng kháng sinh - Khả kháng khuẩn cùa dịch chiết ethanol (10g/4mL) lên chủng vi khuẩn khác nhau, hoạt tính kháng khuấn tăng tăng nồng độ dịch chiết (10g/2mL) Dịch chiết ethanol kháng mạnh chủng EC F89 (26mm (10g/4mL) 27mm (10g/2mL)), Efal (22mm (10g/4mL) 23mm (10g/2mL)), Sal (21mm nồng độ); dịch chiết kháng yếu với chủng Val - Dịch chiết nước có hoạt tính kháng khác chủng vi khuẩn thí nghiệm, kháng mạnh chủng Sal (16mm (10g/4mL) 18mm (10g/2mL)), EC F89 (15mm (10g/4mL) 18mm (10g/2mL)); nồng độ cao (10g/2mL) dịch chiết nước không kháng chủng Kpl Val - Trong dịch chiết nước có chủng EC F89 không phát triển dịch chiết nước (10g/2mL) pha loãng đến nồng độ thấp 1/2 lần Trong dịch chiết ethanol (10g/2mL), chủng EC F89 khơng phát triển độ pha lồng thấp 1/8 lần, chủng Efal 1/4 lần chủng Sal 1/2 lần Đề nghị Khảo sát hoạt tính dịch chiết chùm ngây nhóm vi nấm chùng kháng kháng sinh khác 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kou X, Li B, Olayanju JB, Drake JM, Chen NJN Nutraceutical or Pharmacological Potential of Moringa oleifera Lam 2018; 10(3) Leone A, spada A, Battezzati A, et al Cultivation, Genetic, Ethnopharmacology, Phytochemistry and Pharmacology of Moringa oleifera Leaves: An Overview International Journal of Molecular Sciences 2015;16(6): 12791 Bhattacharya A, Tiwari p, Sahu PK, Kumar SJJoP, Sciences B A review of the phytochemical and pharmacological characteristics of Moringa oleifera 2018;10(4):181 Paliwal R, Sharma V, Pracheta JJAJB A review on horse radish tree (Moringa oleifera): A multipurpose tree with high economic and commercial importance 2011;3(4):317-328 Palada MCJH Moringa (Moringa oleifera Lam.): A versatile tree crop with horticultural potential in the subtropical United States 1996;31 (5):794-797 Popoola JO, Obembe OOJJoE Local knowledge, use pattern and geographical distribution of Moringa oleifera Lam.(Moringaceae) in Nigeria 2013;150(2):682-691 Saini R, Manoj p, Shetty N, Srinivasan K, Giridhar PJNR Dietary iron supplements and Moringa oleifera leaves influence the liver hepcidin messenger RNA expression and biochemical indices of iron status in rats 2014;34(7):630-638 Pramanik A, ISLAM SSJIjocSBOc, including medical chemistry Chemical investigation of aqueous extract of the mature and premature flowers of Moringa oleifera (Sajina) and structural studies of a polysaccharide isolated from ifs premature flowers 1998;37(7):676-682 Bennett RN, Mellon FA, Foidl N, et al Profiling glucosinolates and phenolics in vegetative and reproductive tissues of the multi-purpose trees Moringa oleifera L.(horseradish tree) and Moringa stenopetala L 2003;51(12):3546-3553 10 Nwosu MO, Okafor JIJM Preliminary studies of the antifungal activities of some medicinal plants against Basidiobolus and some other pathogenic fungi: Vorlaufige Studien zur antimyzetischen Aktivităt einiger offizineller Pflanzen auf Basidiobolus und andere pathogene Pilze 1995;38(5-6): 191-195 11 Faizi s, Siddiqui BS, Saleem R, Aftab K, Shaheen FJPm Hypotensive constituents from the pods of Moringa oleifera 1998;64(03):225-228 12 Nagar p, Iyer RI, Sircar PJPp Cytokinins in developing fruits of Moringa pterigosperma Gaertn 1982;55( ):45-50 25 13 Dayrit FM, Alcantar AD, Villasenor IMJPJoS Studies on Moringa oleifera seeds The antibiotic compound and its deactivation in aqueous solution 1990;l 19(l):23-32 14 Rakesh s, Singh VJJP Anti-inflammatory activity of Moringa oleifera leaf and pod extracts against carrageenan induced paw edema in albino mice 2011;1:140-144 15 Bhattacharya A, Behera R, Agrawal D, Sahu PK, Kumar s, Mishra SSJTMJ Antipyretic effect of ethanolic extract of Moringa oleifera leaves on albino rats 2014;42(2):74 16 Kumar SJIJSR Medicinal importance of Moringa oleifera: drumstick plant 2017;16(l): 129-132 17 Akram M, Nawaz AJNRR Effects of medicinal plants on Alzheimer's disease and memory deficits 2017; 12(4):660 18 Bhattacharya A, Santra s, Mahapatra s, et al Study of anxiolytic effect of ethanolic extract of drumstick tree leaves on albino mice in a basic neurophannacology laboratory of a postgraduate teaching institute 2016;3(2):41 19 Sreelatha s, Jeyachitra A, Padma PJF, Toxicology c Antiproliferation and induction of apoptosis by Moringa oleifera leaf extract on human cancer cells 2011;49(6): 1270-1275 ■ 20 Al-Asmari AK, Albalawi SM, Athar MT, Khan AỌ, Al-Shahrani H, Islam MJPo Moringa oleifera as an anti-cancer agent against breast and colorectal cancer cell lines 2015; 10(8):e0135814 21 Del Mar Zayas-Viera M, Vivas-Mejia PE, Reyes JJJoHDR, Practice Anticancer Effect of Moringa oleifera Leaf Extract in Human Cancer Cell Lines 2016;9 22 Fernandes EE, Pulwale AV, Patil GA, Moghe ASJPr Probing regenerative potential of Moringa oleifera aqueous extracts using in vitro cellular assays 2016;8(4):231 23 Charoensin SJJoMPR Antioxidant and anticancer activities of Moringa oleifera leaves 2014;8(7):318-325 24 GAN T, TETRACHLORIDE, CARBON B ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA DỊCH CHIẾT CHÙM NGÂY (Moringa oleifera) Tạp Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017:225-233 25 Caceres A, Cabrera o, Morales o, Mollinedo p, Mendia PJJoE Pharmacological properties of Moringa oleifera 1: Preliminary screening for antimicrobial activity 1991 ;33(3):213-216 26 Bais s, Singh GS, Sharma RJAiB Antiobesity and hypolipidemic activity of Moringa oleifera leaves against high fat diet-induced obesity in rats 2014;2014 26 27 Metwally FM, Rashad HM, Ahmed HH, Mahmoud AA, Raouf ERA, Abdalla AMJAPJotb Molecular mechanisms of the anti-obesity potential effect of Moringa oleifera in the experimental model 2017;7(3):214-221 28 Cajuday LA, Pocsidio GLJJoMPR Effects of Moringa oleifera Lam.(Moringaceae) on the reproduction of male mice (Mus musculus) 2010;4(12):l 115-1121 29 Nayak G, Honguntikar SD, Kalthur SG, et al Ethanolic extract of Moringa oleifera Lam leaves protect the pre-pubertal spermatogonial cells from cyclophosphamide-induced damage 2016;182:101-109 30 Sudha p, Asdaq s, Dhamingi ss, Chandrakala GKJIJPP Immunomodulatory activity of methanolic leaf extract of Moringa oleifera in animals 2010;54(2): 133-140 31 Jayanthi M, Garg SK, Yadav p, Bhatia A, Goel AJIjop Some newer marker phytoconstituents in methanolic extract of Moringa oleifera leaves and evaluation of its immunomodulatory and splenocytes proliferation potential in rats 2015;47(5):518 32 Abalaka M, Daniyan s, Oyeleke s, Adeyemo SJJoMr The antibacterial evaluation of Moringa oleifera leaf extracts on selected bacterial pathogens 2012;2(2):l-4 33 Kaur A, Kaur PK, Singh s, Singh IPJZfNC Antileishmanial compounds from Moringa oleifera Lam 2014;69(3-4):l 10-116 34 Dasgupta s, Gunda NSK, Mitra SKJRA Evaluation of the antimicrobial activity of Moringa oleifera seed extract as a sustainable solution for potable water 2016;6(31 ):25918-25926 35 Abdalla AM, Alwasilah HY, Mahjoub RAH, Mohammed HI, Yagoub MJJoALRiB Evaluation of antimicrobial activity of Moringa oleifera leaf extracts against pathogenic bacteria isolated from urinary tract infected patients 2016;7(2):47-51 36 Rao RR, George M, Pandalai KJN Pterygospermin: the antibacterial principle of Moringa pteiygosperma, Gaertn 1946,158(402l):745-746 37 Nadeem M, Imran MJLih, disease Promising features of Moringa oleifera oil: recent updates and perspectives 2016; 15( ):212 38 Elumalai E, Ramachandran M, Thirumalai T, Vinothkumar PJApjotb Antibacterial activity of various leaf extracts of Merremia emarginata 201 l;l(5):406-408 39 Abdallah EMJJoAiM, Sciences p Antibacterial properties of leaf extracts of Moringa oleifera Lam growing in Sudan 2016:1-5 40 Kalaiselvi V, Mathammal R, Vijayakumar s, Vaseeharan BJIjovs, medicine Microwave assisted green synthesis of Hydroxyapatite nanorods using Moringa oleifera flower extract and its antimicrobial applications 2018;6(2):286-295 27 41 Arévalo-Híjar L, Aguilar-Luis MÁ, Caballero-Garcia s, Gonzáles-Soto N, Del Valle-Mendoza JJIJoD Antibacterial and Cytotoxic Effects of Moringa oleifera (Moringa) and Azadirachta indica (Neem) Methanolic Extracts against Strains of Enterococcus faecalis 2018;2018 42 Fouad EA, Elnaga ASA, Kandil MMJVw Antibacterial efficacy of Moringa oleifera leaf extract against pyogenic bacteria isolated from a dromedary camel (Camelus dromedarius) abscess 2019; 12(6):802 43 Jasemi SV, Khazaei H, Aneva IY, Farzaei MH, Echeverria JJFiP Medicinal Plants and Phytochemicals for the Treatment of Pulmonary Hypertension 2020;ll 44 Hsueh P-R, Ko W-C, Wu J-J, et al Consensus statement on the adherence to Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) Antimicrobial Susceptibility Testing Guidelines (CLSI-2010 and CLSI-2010-update) for Enterobacteriaceae in clinical microbiology laboratories in Taiwan 2010;43(5):452-455 45 PHÒNG H, CỘNG CBTNỞ, VIỆN ĐVNTB TÔNG QUAN-REVIEWS 46 McKinnon PS, Davis SL Pharmacokinetic and pharmacodynamic issues in the treatment of bacterial infectious diseases European Journal of Clinical Microbiology.23(4):27 Ỉ-283 28 PHỤ LỤC Khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn dùng thí nghiệm 1.1 Đường kính kháng khuẩn (mm) loại kháng sinh với chủng vi khuẩn thí nghiệm Đường kính kháng khuẩn (mm) Chủng vi khuẩn Klamentin Ceftazidime Cefpodoxime Cefpodoxime (30pg/100pL) (30gg) (lOOpg/lOOpL) (30pg/100pL) Sal 23 23 - - VPO 15 21 - - Kpl - 12 - - Efal - - - - EC F89 20 24 - - Val 19 31 - - Ghi chú: Klamentin 250mg: Amoxicilin (dưới dạng amoxicilin trihydrat) 250mg; Acid clavulanic (dưới dạng kali clavulanat) 31,25mg 29 1.2 Hình ảnh đường kính kháng khuẩn loại kháng sinh vói chủng vi khuẩn đĩa petri 30 Escherichia coli F89 (EC F89) 1^" 10 It w w 11 * ■* [ Ifr] Virio alginolyticus (Vai) 31 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ chùm ngây 2.1 Đường kính kháng khuẩn (mm) dịch chiết chùm ngây với chủng vi khuẩn thí nghiệm Đường kính kháng khuẩn (mm) Chũng vi khuẩn Sal VPO Kpl Efal EC F89 Vai Sal VPO Kpl Efal EC F89 Vai Sal VPO Kpl Efal EC F89 Vai Nước (5g/10mL) Nước (10g/4mL) Ethanol (5g/10mL) Ethanol (10g/4mL) 16 21 13 22 26 13 15 Nước (10g/2mL) 18 17 18 - Ethanol (10g/2mL) 21 10 18 23 27 Cefpodoxime (30pg/100pL) Cefpodoxime (30pg/100pL) Cefpodoxime (30pg/100pL) - Dung môi ethanol 20% Dung môi ethanol 20% Dung môi ethanol 20% - Ghi chú: Nước (5g/10ntL): Chiết 5g khô nghiền mịn với nước cất, lọc, sấy khơ dịch chiết, hịa tan cắn với 10mL nước cất, lọc vô trùng bang đầu lọc 0.22 gm, thu dịch lọc dùng cho thí nghiệm Tương tự dịch chiết Nước (10g/4mL) Nước (10g/2mL) Ethanol (5g/10ntL): Chiết 5g khô nghiền mịn với ethanol 96%, lọc, sấy khơ dịch chiết, hịa tan cắn với 10mL dung môi ethanol 20%, lọc vô trùng đầu lọc 0.22gm, 32 thu dịch lọc dùng cho thí nghiệm Tương tự dịch chiết Ethanol (10g/4mL) Ethanol (10g/2mL) 2.2 Hình ảnh đường kính kháng khuẩn dịch chiết với chủng vi khuẩn đĩa petri 33 34 Khảo sát nồng độ ức chế tối thiếu (Minimum inhibitory concentration - MIC) dịch chiết từ chùm ngây 3.1 Sự phát triển vi khuẩn độ pha loãng dịch chiết chùm ngây Chủng vi Sự phát triển ciía vi khuẩn khuẩn Nước Nước Nước Nước Nước (10g/2mL) (10g/2mL) (10g/2mL) (10g/2mL) (10g/2mL) (1/4) (1/8) (1/16) (1/32) EC F89 (1/2) + - - - - Sal - - - - - Efal - - - - - Ethanol Ethanol Ethanol Ethanol Ethanol (10g/2mL) (10g/2mL) (10g/2mL) (10g/2mL) (10g/2mL) (1/2) (1/4) (1/8) (1/16) (1/32) EC F89 + + + - - Sal + - - - - Efal + + - - - Ghi chú: -: Vi khuân phát triển, môi trường nuôi cấy đục hơn, đáy có lắng sinh khối vi khuẩn + : Vi khuân không phát triển, môi trường nuôi cấy không đục, đáy không lắng sinh khối vi khuân 35 3.2 Hình ảnh phát triển vi khuẩn độ pha loãng dịch chiết chùm ngây Hình ảnh Chủng vỉ khuẩn Dịch chiết nước Staphylococcus aureus (Sal) Enterococcus faecium (Efal) Escherichia coli F89 (EC F89) 36 Dịch chiết cồn 96% ... khảo sát hoạt tính kháng khuẩn mạnh 3.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết chùm ngây Dịch chiết nước ethanol từ chùm ngây nồng độ chiết 5g/10ml, 10g/4ml, 10g/2ml dùng để khảo sát hoạt. .. Tạo dịch chiết đậm đặc (dịch chiết nước, dịch chiết ethanol) từ chùm ngây Khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn thí nghiệm phân lập lâm sàng Khảo sát hoạt tính kháng khuân dịch chiết. .. hoạt tính kháng khuấn dịch chiết từ chùm ngây Đe tài có nội dung chính: Tạo dịch chiết đậm đặc (dịch chiết nước, dịch chiết ethanol) từ chùm ngây; khảo sát hoạt tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:36

Xem thêm: