Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa của edaravon và dẫn xuất bằng phương pháp hóa tính toán 1

20 11 0
Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa của edaravon và dẫn xuất bằng phương pháp hóa tính toán 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA EDARAVON VÀ DẪN XUẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HĨA TÍNH TỐN Chuyên ngành: HÓA LÝ - HÓA LÝ THUYẾT Mã số: 8440119 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Mạnh TS: Võ Văn Qn Đà Nẵng – 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Mạnh TS Võ Văn Quân Phản biện 1: TS Phạm Lê Minh Thông Phản biện 2: TS Đinh Văn Tạc Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Hóa Lý- Hóa Lý Thuyết Họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 29 tháng 05 năm 2022 Có thể tìm hiểu luân văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN - Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sức khỏe mối quan tâm hàng đầu cá nhân toàn xã hội Vì thế, chất chống oxy hóa hợp chất liên quan thu hút ý lớn nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học [15,19] Việc thiết kế, tổng hợp, đánh giá khả chống oxy hóa có vai trị quan trọng trình nghiên cứu, ứng dụng tổng hợp hợp chất thực tiễn Thực tế cho biết có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp, phân tích hoạt tính chống oxy hóa hợp chất thơm chứa liên kết XH (X = N, O, C) edaravon (EDV) [37] Ngày xã hội ngày phát triển, người ngày phải chịu tác động từ nhiều yếu tố ô nhiễm môi trường, stress, rượu bia, thuốc Điều vơ hình làm sản sinh lượng lớn gốc tự (free radical - nguyên tử hay phân tử bị điện tử lớp vỏ cùng) thể, nguyên nhân gây bệnh phổ biến giảm trí nhớ, trầm cảm Chúng sinh liên tục q trình chuyển hóa thể hình thành tác động yếu tố bên Gốc tự xem “sát thủ giấu mặt” gây q trình lão hóa phần lớn bệnh tật Y học đại thống kê, công gốc tự gây 60 loại bệnh khác nhau, đặc biệt nguy hiểm bệnh ảnh hưởng đến não suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, Alzheimer, đột quỵ Theo thời gian, gốc tự không ngừng sản sinh gây hại hệ thống phòng vệ thể lại bước suy yếu dần Do đó, để bảo vệ sức khỏe - đặc biệt não, chất chống oxi hóa đời, giảm thiểu tối đa gốc tự Chất chống oxy hóa hợp chất liên quan biết đến chủ đề thú vị thu hút quan tâm nhà nghiên cứu số lĩnh vực khoa học [15,19] Việc thiết kế, tổng hợp, đánh giá khả chống oxy hóa đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu, ứng dụng hợp chất thiên nhiên tổng hợp chúng vào thực tiễn Vì vậy, có nhiều nghiên cứu tổng hợp phân tích hoạt tính chống oxy hóa hợp chất thơm chứa liên kết XH (X = N, O, S, C) hợp chất phenolic, edaravon (EDV) indolinonic hydroxylamine Edaravone (Hình 1) hợp chất sử dụng để điều trị đột quỵ cấp tính huyết khối não tắc mạch [38] Nhiều nghiên cứu cho thấy EDV có khả chống lại bệnh liên quan đến tác nhân oxy hóa ROS (reactive oxygen species) bảo vệ tổn thương tế bào não, chống xơ vữa động mạch, bảo vệ tổn thương võng mạc, ngăn chặn trình oxy hóa lipid DNA, hay ngăn chặn phát triển gốc tự gan [26] Hoạt tính chống oxy hóa EDV dẫn xuất nghiên cứu mặt thực nghiệm lý thuyết Nghiên cứu Wang cộng cho thấy EDV có khả bắt gốc tự DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) xảy theo chế chuyển nguyên tử hydro (FHT-formal hydrogen transfer) [36] Trong nhiều nghiên cứu cho thấy EDV có khả bắt gốc tự qua chế chuyển diện tích (SET-single electron transfer) trạng thái anion [26,28] Mặc dù có nhiều nghiên cứu khả bắt gốc tự EDV, nhiên hoạt tính chống oxy hóa hợp chất chưa nghiên cứu cách đầy đủ Qua nghiên cứu cho thấy rằng, hầu hết nghiên cứu EDV tập trung vào khả chống oxi hóa mà chưa có đánh giá chung cho tồn họ hợp chất Vì vậy, cần có nghiên cứu tổng thể hoạt tính chống oxy hóa EDV dẫn xuất tác động lên liên kết CH, vấn đề cần phải phát triển để đưa dẫn xuất vào ứng dụng thực tế Thực tế cho thấy, vấn đề khó khăn nghiên cứu thực nghiệm khó dự đốn cấu trúc hoạt tính chống oxy hóa hợp chất từ chất ban đầu, việc tiến hành khảo sát hết toàn chất tốn Để khắc phục khó khăn này, mơ hình tính tốn dựa vào lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) công cụ hữu ích cho việc xác định mối liên quan cấu trúc tính chất định hướng cho thực nghiệm việc khảo sát hoạt tính sinh học chất Hơn nữa, phương pháp lý thuyết sử dụng để xác định thơng số nhiệt động liên quan đến hoạt tính chống oxy hóa hợp chất nghiên cứu thơng qua chế: chuyển nguyên tử hydro (FHT), chuyển electron chuyển proton (SETPT) proton chuyển electron (SPLET) Vì vậy, nghiên cứu lý thuyết cách có hệ thống mối quan hệ cấu trúc, hoạt tính hợp chất EDV dẫn xuất khả dập tắt gốc tự chúng công việc cần thiết Các kết thu quan trọng để thiết kế, tổng hợp hợp chất với khả chống oxy hóa cao định hướng ứng dụng vào thực tiễn hợp chất Xuất phát từ lý trên, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa edaravone dẫn xuất phương pháp hóa tính tốn” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài khảo sát ảnh hưởng nhóm đến khả chống oxy hóa EDV thông qua đại lượng BDE, IE, PA chế HAT, SETPT, SPLET Từ xác định chất có khả chống oxy hóa tốt phương pháp hóa tính tốn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu EDV dẫn xuất chứa nhóm (Br, CF3, Cl, COOMe, F, Me, NMe2, NO2, OMe, Ph) EDV Hình Edaravon 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tính tốn thơng số nhiệt động liên quan đến chế chống oxi hóa gồm BDE, IE, PA động học EDV gốc HOO mơi trường pha khí mơ thể - Tính tốn động học đánh giá khả bắt gốc tự tiêu biểu HO, CH3O, HOO, CH3OO, NO, NO2, O2, SO4, N3 DPPH EDV theo chế SET mơi trường nước - Ảnh hưởng nhóm đến khả bắt gốc HOO EDV thông qua BDE(C4-H), IE chế FHT, SETPT pha khí - Cơ chế động học phản ứng bắt gốc tự HOO pha khí số dẫn xuất tiêu biểu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổng quan lý thuyết phương pháp hóa tính tốn - Tổng quan báo khoa học nguồn tài liệu khác có liên quan đến hệ nghiên cứu - Sử dụng phần mềm Gaussian 16, Gaussview phần mềm bổ trợ hóa học chemdraw - Sử dụng phương pháp M06-2X/6-311++G(d,p) thuyết phiếm hàm mật độ để khảo sát thông số nhiệt động chế chống oxy hóa hợp chất cần nghiên cứu [33] Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu ảnh hưởng nhóm (Br, CF3, Cl, COOMe, F, Me, NMe2, NO2, OMe, Ph) đến khả bắt gốc tự HOO● EDV thơng qua tính tốn đại lượng nhiệt động động học từ khảo sát khả chống oxi hóa dẫn xuất EDV Qua đó, đưa thông tin để thiết kế, tổng hợp hợp chất có khả chống oxy hóa cao định hướng ứng dụng vào thực tiễn BỐ CỤC LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn gồm phần sau đây: • Mở đầu: Giới thiệu sơ lược đối tượng nghiên cứu • Phần nội dung: Nội dung luận văn gồm có chương cụ thể sau: Chương Tổng quan: Chương trình bày số kiến thức chất chống oxi hóa, gốc tự loại lượng Tổng quan vai trị tình hình nghiên cứu Edaravon Chương Phương pháp nghiên cứu: Chương giới thiệu hệ chất, phương pháp phần mềm nghiên cứu hóa tính toán Chương Kết thảo luận: Chương trình bày kết nghiên cứu khả bắt gốc EDV dẫn xuất tính tốn nhiệt động động học  Kết luận Kiến nghị  Tài liệu tham khảo  Phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Giới thiệu edaravon Edaravone (3-methyl-1-phenyl-2-pyrazolin-5-one) (Hình 1) tác nhân bảo vệ thần kinh phê duyệt để điều trị cấp tính đột quỵ huyết khối não tắc mạch [38] Nhiều nghiên cứu cho thấy EDV có khả chống lại bệnh liên quan đến tác nhân oxy hóa ROS (reactive oxygen species) bảo vệ tổn thương tế bào não, chống xơ vữa động mạch, bảo vệ tổn thương võng mạc, ngăn chặn q trình oxy hóa lipid DNA, hay ngăn chặn phát triển gốc tự gan Hoạt tính chống oxy hóa EDV dẫn xuất nghiên cứu mặt thực nghiệm lý thuyết Nhiều nghiên cứu rằng, hợp chất EDV dẫn xuất nguồn chất chống oxy hóa tiềm phịng ngừa điều trị bệnh liên quan tác động gốc oxy hóa [26] Hình Cấu trúc phân tử edaravone (EDV) 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa Edaravon Nghiên cứu chất liên kết nói chung lượng phân li liên kết hóa học chủ đề quan tâm nhà khoa học việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến chúng Như biết, việc thay nguyên tử phân tử nguyên tử nhóm nguyên tử khác thường gây thay đổi đáng kể tính chất hóa lý Gần đây, nhiều nghiên cứu kể thực nghiệm lý thuyết ảnh hưởng nhóm đến lượng phân li liên kết CH, NH cấu trúc phân tử, cho thấy tác động đến tính chất hóa học, vật lý tính chất sinh học Năm 2003, Lan-FenWang Hong-YuZhang nghiên cứu chế thu dọn gốc DPPH edaravone Nghiên cứu Wang cộng cho thấy EDV có khả bắt gốc tự DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) xảy theo chế chuyển nguyên tử hydro (FHT - formal hydrogen transfer) [36] Trong nhiều nghiên cứu cho thấy EDV dẫn xuất có khả bắt gốc tự qua chế chuyển diện tích (SET- single electron transfer) trạng thái anion [26-28] Mặc dù có nhiều nghiên cứu khả bắt gốc tự EDV dẫn xuất [26-28], nhiên việc đánh giá chi tiết chế động học trình bắt gốc tự HOO pha khí môi trường mô thể (nước pentyl ethanoate) lại chưa đề cập cách đầy đủ chi tiết Đặc biệt trình bắt gốc tự EDV gốc tự do/phân tử tiêu biểu HO, CH3O, HOO, CH3OO, NO, NO2, O2, SO4, N3 DPPH chưa thực cách đầy đủ Năm 2012, Borges RS cộng nghiên cứu theo thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) dẫn xuất EDV làm chất chống oxi hóa Nghiên cứu hiệu dẫn xuất edaravone không phụ thuộc vào độ ổn định gốc pyrazolyl mà phụ thuộc vào nhóm vị trí khác vịng pyrazolone Ví dụ, nhóm alkyl aryl vị trí liên quan đến vịng pyrazolone ổn định gốc cacbon hiệu ứng cảm ứng cộng hưởng vị trí gốc thiếu điện tử Nghiên cứu xem định hướng cho việc khảo sát khả chống gốc tự dẫn xuất EDV Như vậy, kết luận EDV dẫn xuất có hoạt tính chống oxy hóa cao cần nghiên cứu cách chi tiết đầy đủ để sớm ứng dụng hợp chất EDV vào thực tiễn sống Ở đề tài này, hoạt tính chống oxy hóa EDV dẫn xuất lần nghiên cứu phương pháp tính tốn qua khảo sát giá trị nhiệt động động học phản ứng bắt gốc tự 1.2.2 Vai trò edaravon việc điều trị đột quỵ thiếu máu cục cấp tính 1.2.3 Vai trò edaravon việc điều trị bệnh tim mạch 1.2.4 Vai trò edaravon việc điều trị bệnh xơ cứng teo bên (ALS) 1.2.5 Vai trị edarvon tổn thương gan cấp tính 1.2.6 Vai trò edaravon việc điều trị xơ phổi 1.2.7 Vai trò edaravon việc điều trị bệnh võng mạc liên quan đến stress oxy hóa CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ chất nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Phương pháp tính tốn Để xác định hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất nêu chúng tơi tính tốn đại lượng nhiệt động theo chế phổ biến nhằm giải thích q trình dập tắt gốc tự chất chống oxy hóa RH (Hình 2.2) [13,39]: Hình 2.2 Sơ đồ phân tích chế trình dập tắt gốc tự (i) Cơ chế chuyển nguyên tử Hydro – FHT (ii) Cơ chế chuyển electron- chuyển proton – SETPT (iii) Cơ chế proton chuyển electron – SPLET Trong chế “chuyển nguyên tử hydro  FHT)”, bước phân li liên kết đơn RH để tạo gốc hydro H, gốc tự sau phản ứng với gốc tự ROS; lượng phân li liên kết (BDE) RH xác định qua entanpy bước [13,39] RH  R  H (BDE(RH)) (2.47) Trong chế “chuyển electron chuyển proton – SETPT”, bước electron để tạo thành cation, đặc trưng đại lượng IE, bước tách proton đặc trưng đại lượng PDE [25] RH  RH+  e (IE) (2.48) +   RH  R  H (PDE) (2.49) Cơ chế thứ ba, “mất proton chuyển electron – SPLET” bắt đầu với phân li theo kiểu axit RH, đặc trưng giá trị PA; bước chuyển điện tử tới gốc tự do, với đặc trưng giá trị ETE [21] RH  R  H+ (PA) (2.50)   R  R  e (ETE) (2.51) Khi đó, nhiệt phản ứng bước theo chế kháng oxy hóa mơ tả pha khí (ở 298.15 K atm) tính tốn theo cơng thức sau: [29] BDE = H(R) + H(H)  H(RH) (2.52) IE = H(RH+) + H(e)  H(RH) (2.53)  + + PDE = H(R ) + H(H )  H(R ) (2.54) PA = H(R) + H(H+)  H(RH) (2.55) ETE = H(R) + H(e)  H(R) (2.56) Ở H enthalpy tổng chất nghiên cứu 298.15 K 1atm, thơng thường tính tốn theo biểu thức sau đây: H = E0 + ZPE + Htrans + Hrot + Hvib + RT (2.57) Trong Htrans, Hrot, and Hvib đóng góp lượng tịnh tiến, quay dao động phân tử vào giá trị enthalpy E0 lượng tổng tính tốn K ZPE lượng dao động điểm không (zeropoint vibrational energy) Giá trị enthalpy nguyên tử hydro pha khí lấy giá trị xác 0.5 hatree K hiệu chỉnh nhiệt nhiệt độ xác định cộng thêm vào giá trị 2.5RT Giá trị enthalpy proton (H+) electron (e-) tham khảo từ tài liệu [6] Các nghiên cứu trước cho thấy giai đoạn đầu chế (FHT, SETPT, SPLET) định khả bắt gốc tự chất [32] Vì vậy, nghiên cứu đánh giá nhiệt động qua tính tốn thơng số BDE, PA IE phương pháp M06-2X/6311++G(d,p) [40] Các tính tốn động học dựa mơ hình QM-ORSA (the quantum mechanics based test for overall free radical scavenging activity) kết hợp với mô hình SMD ảnh hưởng dung mơi [12] Mơ hình QM-ORSA sử dụng rộng rãi để đánh giá động học trình bắt gốc tự (HOO) với sai số thấp so với kết thực nghiệm (tỷ lệ kcalc/kexp = 12,9) [7,12] Động học phản ứng bắt gốc tự tính tốn dự thuyết trạng thái chuyển tiếp (TST) 298.15 K, 1M theo phương trình [7,8,10,31] (2.58) Trong : số đối xứng phản ứng, : số hiệu chỉnh theo Eckart, kB: số Boltzmann, h: số Planck, ∆G≠: lượng hoạt hóa phản ứng Lý thuyết Marcus dùng để tính lượng hoạt hóa cho phản ứng theo chế chuyển electron (SET) theo công thức 2.59 2.60 (2.59) (2.60) Trong ΔGoSET lượng Gibbs phản ứng, ΔESET chênh lệch lượng tính toán đầy đủ trạng thái dừng chất tham gia sản phầm phản ứng Trong nghiên cứu này, lý thuyết gần Collins–Kimball áp dụng để tính số tốc độ kapp cho hệ phản ứng phân tử phản ứng có số tốc độ gần số khuếch tán (kD) theo phương trình 2.61 2.62 (2.61) (2.62) Trong đó: kTST số tốc độ tính theo lý thuyết TST, RAB khoảng cách hai tâm phản ứng, NA số Avogadro, DAB hệ số khuếch tán chất A B (DAB = DA + DB), DA DB tính theo cơng thức Stokes–Einstein (2.63) (2.63)  độ nhớt dung môi ((H2O) = 8,91104 Pa s, (pentyl ethanoate) = 8,62104 Pa s) and a bán kính chất tan Chi tiết phương pháp trình bày tài liệu [2] Đối với trình khảo sát chế phản ứng qua bề mặt (PES), trạng thái chuyển tiếp (transition state –TS) ln đảm bảo có tần số dao động âm; đường phản ứng (Intrinsic coordinate calculationsIRC) khảo sát để đảm bảo trạng thái chuyển tiếp thu xác Các tính tốn thực phần mềm Gaussian 09 [11] phịng thí nghiệm Hóa tính tốn, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật-Đại học Đà Nẵng phịng thí nghiệm Hóa tính tốn, Khoa Hóa học-Vật lý, Trường Đại học La Trobe, Úc Lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) phương pháp ưu tiên DFT cho kết có độ tin cậy cao tiết kiệm chi phí tính tốn [34,39] 2.4 Các phần mềm tính tốn 2.4.1 Phần mềm Gaussian 16 Gaussian phần mềm hiệu để tính tốn hóa lượng tử Phần mềm có hầu hết phương pháp tính từ bán thực nghiệm đến ab-initio lý thuyết phiếm hàm mật độ Phần mềm cập nhật, nghiên cứu phát triển nhiều nhà khoa học giới, đặc biệt có Pople J A người đoạt giải Nobel hóa học vào năm 1998 với đóng góp to lớn việc nghiên cứu phương pháp tính tốn hóa học lượng tử Trên sở định luật học lượng tử, Gaussian tính tốn lượng, cấu trúc phân tử tần số dao động hệ thống phân tử, với nhiều tính chất khác phân tử Phần mềm Gaussian dùng để nghiên cứu phân tử phản ứng điều kiện khác nhau, bao gồm hình thái bền hợp chất khó khơng thể quan sát thực nghiệm cấu trúc chuyển tiếp trạng thái trung gian có thời gian tồn ngắn Phần mềm Gaussian đời vào năm 1970 với phiên Gaussian 70 Sau đó, liên tục cập nhật hoàn thiện với phiên Gaussian 76, Gaussian 80, Gaussian 82, Gaussian 86, Gaussian 88, Gaussian 90, Gaussian 92, Gaussian 94, Gaussian 03W, Gaussian 09W Gaussian 16 Phần mềm Gaussian 16 cập nhật bổ sung thêm nhiều tính so với phiên trước, cải thiện mở rộng tính phương pháp solvat hóa theo mơ hình phân cực liên tục PCM, cho phép xác định nhiều thuộc tính phân tử dung mơi, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, áp suất, phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, tăng cường khả dị tìm trạng thái chuyển tiếp 2.4.2 Phần mềm Gaussview GaussView giao diện đồ họa thiết kế để giúp cho người dùng xây dựng cấu trúc ban đầu (tệp input) để gửi tới Gaussian kiểm tra cấu trúc kết (tệp output) mà Gaussian tạo GaussView khơng tích hợp với mơ đun tính tốn Gaussian, mà cịn xử lý để hỗ trợ việc sử dụng Gaussian GaussView cung cấp ba lợi ích cho người dùng Gaussian Đầu tiên, thơng qua sở trực quan tiên tiến nó, GaussView cho phép phác thảo nhanh chóng phân tử lớn, sau xoay, dịch phóng to phân tử thông qua thao tác chuột đơn giản Nó nhập định dạng tệp phân tử có PDB Thứ hai, GaussView giúp thiết lập dễ dàng nhiều loại tính tốn Gaussian Nó làm cho việc chuẩn bị đầu vào (tệp input) cho loại công việc thông thường phương pháp nâng cao ONIOM, tối ưu hóa cấu trúc chuyển tiếp, tính tốn điều kiện biên định kỳ nhiều tính khác Có thể sử dụng GaussView để khởi chạy công việc Gaussian cài đặt máy tính Sau cài đặt mặc định đặt tên mẫu tính tốn để tăng tốc độ q trình cài đặt cơng việc Cuối cùng, GaussView cho phép kiểm tra kết tính tốn Gaussian nhiều kỹ thuật đồ họa CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả bắt gốc tự HCOO EDV 3.1.1 Khả bắt gốc tự HOO EDV pha khí a Nghiên cứu nhiệt động Các nghiên cứu trước cho thấy hoạt động chống oxy hóa diễn theo ba chế thức bao gồm: chuyển nguyên tử hydro (FHT), cho proton sau chuyển electron (SPLET,) chuyển electron sau chuyển proton (SETPT) [16] Theo quan điểm nhiệt động lực học, chế đặc trưng giá trị nhiệt động theo thứ tự BDE, PA IE [14,16] Vì vậy, bước đầu q trình đánh giá hoạt tính bắt gốc tự EDV, thông số nhiệt động BDE, PA IE pha khí tính tốn trình bày Bảng 3.1 Kết tính tốn cho thấy, giá trị BDE PA tính toán thấp quan sát liên kết C4H tương ứng 78,5 391,1 kcal/mol Kết tính tốn phù hợp với cơng bố trước BDE(C4H) EDV (BDE(C4H) = 77,9 [36] and 79,9 [20] kcal/mol) Liên kết C6H có BDE = 86,1 kcal/mol, giá trị liên kết CH nhân thơm cao nhiều (BDE = 110,7-111,9 kcal/mol) so với liên kết C4H Do cho thấy rằng, hoạt tính chống oxy hóa EDV pha khí xảy theo chế FHT định liên kết C4H Ngược lại, hoạt tính bắt gốc tự EDV theo SETPT SPLET khó khăn giá trị IE PA cao nhiều (IE = 181,0 kcal/mol, PA = 391,1398,7 kcal/mol) so với giá trị BDE(C4H) Bảng 3.1 Giá trị BDE, PA IE EDV pha khí Vị trí BDE PA IE 78,5 391,1 C4H 86,1 398,7 C6H 111,9 C8H 110,7 181,0 C9H 111,6 C10H 110,8 C11H 111,2 C12H Bảng 3.2 Giá trị ∆Go (kcal/mol) phản ứng EDV + HOO theo chế FHT, chuyển proton (SP), SET RAF pha khí Vị trí FHT SA SET RAF N2 36,5 C3 0,9 C4 7,1 238,5 C5 2,7 C6 0,8 246,5 158,1 C7 20,9 C8 26,2 17,1 C9 24,8 19,4 C10 25,6 16,4 C11 25,0 19,3 C12 25,5 14,7 Các nghiên cứu trước cho thấy, chế cộng gốc tự vào nối đôi (RAF) có đóng góp định vào q trình bắt gốc tự hợp chất hữu [17], vậy, lượng tự Gibbs (Go) cho phản ứng EDV + HOO theo chế: FHT, SP - giai đoạn định chế SPLET), SET (single electron transfer - giai đoạn định chế SETPT) RAF pha khí nghiên cứu, kết liệt kê Bảng 3.2 Kết tính tốn cho thấy phản ứng xảy thuận lợi mặt nhiệt động (Go < 0) quan sát thấy vị trí C4H (Go = 7,1 kcal/mol), C6H (Go = 0,8 kcal/mol) theo chế FHT C3 (Go = 0.9 kcal/mol) theo chế RAF Các phản ứng vị trí cịn lại không thuận lợi mặt nhiệt động (Go > 0) Vì vậy, động học phản ứng bắt gốc tự HOO tính tốn phản ứng liên kết C4H C6H theo chế FHT vị trí C3 theo chế RAF b Nghiên cứu động học Nghiên cứu động học hoạt tính bắt gốc tự HOO• EDV pha khí thực theo mơ hình QM-ORSA) [7,8,12], kết động học trình bày Bảng 3, cấu trúc trạng thái chuyển tiếp trình Hình 3.1 Bảng 3.3 Giá trị H (kcal/mol), ∆G≠ (kcal/mol), , số tốc độ (kEck, M1 s1) tỉ lệ đóng góp (, %) phản ứng EDV + HOO theo chế ưu tiên pha khí Cơ chế FHT RAF Vị trí H G≠  KEck * C4 12,6 21,6 9279,2 8,4 31,5 C6 10,9 20,4 767,6 5,7 21,2 C3 5,5 16,2 1,5 12,6 47,3 koverall 26,7 *: = kEck.100/koverall Hình 3.1 Cấu trúc tối ưu trạng thái chuyển tiếp (TS) theo chế FHT RAF phản ứng EDV + HOO• Từ Bảng 3.3 cho thấy, EDV có khả bắt gốc tự HOO thấp pha khí với số tốc độ tồn phần koverall = 26,7 M1 s1 Trong đó, phản ứng cộng vào liên kết C3 đóng góp 47,3% vào koverall, phản ứng theo chế FHT C4 C6 đóng góp 31,5% 21,2% Chi tiết Bảng 3.3 cho thấy, số số hiệu chỉnh () đóng góp vai trị định số tốc độ trình bắt gốc tự HOO EDV theo chế FHT ( = 9279,2 767,6 cho vị trí C4 C6), giá trị theo chế RAF nhỏ ( = 1,5) So sánh với chất oxy hóa thiên nhiên tiêu biểu Trolox [35], khả bắt gốc tự EDV pha khí thấp nhiều so với hợp chất 3.1.2 Khả bắt gốc tự HOO môi trường mô thể a Sự phân li acid –base Các nghiên cứu trước cho thấy phân li proton liên kết OH đóng vai trị quan trọng hoạt động bắt gốc tự HOO• hợp chất phenolic dung dịch nước [7] Do đó, nghiên cứu này, dạng tồn EDV nước pH = 7,40 (môi trường thể người) cần xác định Một số nghiên cứu xác định, EDV có pKa = 7.0 tồn dạng anion (EDV-ANION, 71,5%) trung hòa (EDV, 28,5%, Hình 3.2) mơi trường nước pH = 7,40 [3,26] Vì vậy, hai dạng sử dụng để tính tốn động học mơi trường nước EDV, trạng thái trung hịa sử dụng nghiên cứu trình bắt gốc tự mơi trường lipid (pentyl ethanoate) Hình 3.2 Cân phân ly axit EDV pH = 7,40 Bảng 3.4 Giá trị ∆Go (kcal/mol) phản ứng EDV-ANION + HOO theo chế FHT, SET RAF dung mơi nước Vị trí FHT SET RAF  N2  * C3  C4 28,9 * C5 *  C6 2,9 12,9 C7 23,5 0,8  C8 22,8 17,3 C9 22,8 20,5 C10 43,5 17,1 C11 23,1 20,4 C12 20,8 17,3 *: Không tạo sản phẩm Để đánh giá trình bắt gốc tự HOO trạng thái EDV-ANION, lượng tự Gibbs phản ứng EDV-ANION + HOO theo chế FHT, SET RAF dung mơi nước tính tốn, kết liệt kê Bảng 3.4 Từ Bảng 3.4 cho thấy, EDV-ANION phản ứng với HOO qua chế SET (Go = 0,8 kcal/mol), phản ứng theo chế khác khơng xảy khơng thuận lợi mặt nhiệt động (Go > 0) b Nghiên cứu động học Từ kết tính tốn pha khí cho thấy khả bắt gốc tự HOO EDV theo chế FHT RAF thấp, trạng thái EDV-ANION phản ứng với HOO theo chế SET Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, trạng thái anion đóng vai trị định q trình bắt gốc tự HOO môi trường nước pH = 7,40 [26] Vì vậy, nghiên cứu động học phản ứng pentyl ethanoate (môi trường lipid) nước pH = 7,40 (môi trường phân cực) tính theo cơng thức 3.1 3.2 Kết tính tốn liệt kê Bảng 3.5 Trong mơi trường lipid: koverall = kapp(FHT(CH)-neutral) + kapp(RAF(C3)-neutral) (3.1) Trong môi trường nước: koverall = kf(SET-anion) (3.2) ≠ Bảng 3.5 Giá trị lượng tự Gibbs hoạt hóa (∆G , kcal / mol), hiệu số hiệu chỉnh (), hệ số λ (kcal/mol), số tốc độ (kapp, kf, and koverall M1 s1), phần trăm  (%) phản ứng HOO• + EDV dung môi nước pentyl ethanoate Nước Pentyl ethanoate Cơ chế G≠   kapp SET FHT RAF C4 25,2 15354,2 3,20×102 42,7 2 24,0 33,3 C6 24,0 1102,6 1,80×10 C3 19,9 1,5 2,50×102 koverall 7,50×102 G≠  kapp f* kf** 6.4 17,4 1,20 ×108 0,715 8,58 ×107 8,58 ×107 *: f = %A/100; **: kf = f.kapp Từ Bảng 3.5 cho thấy, EDV thể khả bắt gốc tự tốt môi trường phân cực (G≠ = 6,4 kcal/mol, kf = koverall = 8,58×107 M1 s1) định chế SET Kết phù hợp với số kết tính tốn cho dẫn xuất EDV [26,28] Trong đó, dung mơi khơng phân cực pentyl ethanoate, EDV thể khả bắt gốc tự HOO yếu (koverall = 7,50×102 M1 s1) So sánh với chất kháng oxy hóa tiêu biểu cho thấy, khả bắt gốc tự HOO EDV nước nhanh khoảng 660 lần so với Trolox (koverall = 1,30105 M1 s1) [35], tương đồng với chất chống oxy hóa tự nhiên tiếng khác axit ascorbic (koverall = 9,97107 M1 s1) [12], resveratrol (koverall = 5,62 107 M1 s1) [18] Từ Kết tính tốn dự đốn EDV chất có khả nắng bắt gốc tự HOO tốt môi trường phân cực 3.1.3 Khả bắt gốc tự thông thường EDV môi trường nước Kết nghiên cứu động học trình bắt gốc tự HOO cho thấy, chế SET anion EDV-ANION đóng vài trị định q trình mơi trường phân cực Vì vậy, phần hoạt tính bắt gốc tự EDV với gốc tự thông thường HO, CH3O, HOO, CH3OO, NO, NO2, O2, SO4, N3 DPPH môi trường nước pH = 7,40 qua chế SET nghiên cứu Kết liệt kê Bảng 3.6 Kết tính toán cho thấy (Bảng 3.6), EDV thể khả nắng bắt gốc tự tốt gốc HO, CH3O, CH3OO, NO2, SO4, N3 DPPH với số tốc độ kf = 107  109 M1 s1, hợp chất khơng có khả phản ứng với O2 NO trạng thái anion Tuy nhiên, nghiên cứu khả bắt gốc tự O2 gốc tự EDV-O6 (sản phẩm sinh trình phản ứng EDV-ANION) mơi trường nước cho thấy, q trình xảy với tốc độ phản ứng nhanh kapp = 7,80×109 M1 s1 Như vậy, khảng định rằng, EDV thể khả bắt gốc tự tốt HO, CH3O, HOO, CH3OO, NO, NO2, O2, SO4, N3 DPPH môi trường phân cực Bảng 3.6 Giá trị ∆G≠ (kcal / mol), hệ số λ (kcal/mol), số tốc độ (kapp, kf, M1 s1), phản ứng EDV-ANION với số gốc tự tiêu biểu theo chế SET dung môi nước pH = 7,40 ≠ Gốc tự kD kapp G  kf HO 7,6 5,4 8,10×109 1,60×107 1,14×107 CH3O 1,0 6,5 7,80×109 7,70×109 5,51×109 HOO 6,4 17,4 7,90×109 1,20×108 8,58×107 CH3OO NO 7,5 16,7 7,70×109 2,10×107 1,50×107 86,5 16,3 7,90×109 2,60×1051 1,86×1051 NO2 1,4 29,8 7,80×109 7,70×109 5,51×109 O2 49,0 19,2 7,80×109 7,90×1024 5,65×1024 SO4 5,3 19,6 7,60×109 7,40×108 5,29×108 N3 7,4 4,5 7,70×109 2,30×107 1,64×107 DPPH 4,4 20,8 7,50×109 2,60×109 1,86×109 3.2 Ảnh hưởng nhóm đến lượng phân li liên kết BDE(C4-H) chế chuyển nguyên tử hydro (FHT) 3.2.1 Xác định liên kết định khả chống oxy hóa EDV Theo nghiên cứu trước cho thấy, giá trị BDE định đến khả chống oxy hóa hợp chất theo chế FHT [29,39] Ở nghiên cứu cho thấy, giá trị có giá trị BDE thấp vị trí xét C4-H định khả chống oxy hóa EDV, kết trình bày ngắn gọn Hình 3.3 Từ Hình 3.1 cho thấy, liên kết C4H C6-H có lượng thấp tương ứng với giá trị 78,5 kcal/mol 86,1 kcal/mol Trong đó, liên kết C4H có BDE nhỏ liên kết C6H (7,6 kcal/mol) Do đó, liên kết C4H chọn để khảo sát hoạt tính chống oxy hóa theo chế FHT Hình 3.3 Giá trị BDEs (XH) (XN, C, O) EDV 3.2.2 Năng lượng phân li liên kết BDE C4H Để đảm bảo tính tồn diện hệ thống ảnh hưởng nhóm tiêu biểu bao gồm (10 nhóm thế): Br, CF3, Cl, COOMe, F, Me, NMe2, NO2, OMe, Ph đến giá trị BDE liên kết C4H qua tất vị trí 4, 6, 8, 9, 10, 11, 12 chúng tơi tiến hành khảo sát qua tính tốn phương pháp M06-2X/6-311++G(d,p) Kết liệt kê Bảng 3.7 Bảng 3.8 Từ Bảng 3.7 cho thấy, nhóm hút điện tử mạnh CF3, Br, Cl, F, COOMe, NO2 hầu hết làm tăng giá trị BDE liên kết C4-H Ngược lại, nhóm cịn lại (Me, NMe2, OMe, Ph) có xu hướng làm giảm giá trị BDE Trong đó, giá trị BDE thấp quan sát thấy dẫn xuất N(ME) 2EDV (62,3 kcal/mol), nhóm NO2 ví trí 11 làm tăng giá trị BDE liên kết C4-H lên 80,7 kcal/mol Bảng 3.7 Giá trị BDE pha khí dẫn xuất EDV chứa nhóm Nhóm Vị trí thay Br 75,8 79,1 79,3 79,2 10 78,9 11 79,2 12 78,7 CF3 77,7 78,2 78,9 79,4 79,6 79,3 78,8 Clo 74,9 79,2 78,8 79,2 78,9 79,1 78,7 COOMe 75,6 79,3 78,9 78,9 79,3 78,7 78,3 F 75,2 78,3 78,6 79,2 78,5 79,2 78,7 Me 75,0 78,4 77,9 78,4 78,2 78,4 78,2 N(Me)2 62,3 79,2 77,7 78,2 76,6 78,3 78,2 NO2 76,3 79,0 79,8 79,7 80,1 80,7 79,6 OMe 73,6 78,4 78,2 78,7 77,7 78,7 78,0 Ph 72,7 79,7 78,0 78,6 78,5 78,4 78,0 EDV: BDE(C4H)  78,5 kcal/mol Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí đến giá trị BDE cho thấy nhóm vị trí có ảnh hưởng lớn đến giá trị BDE, ảnh hưởng thường khơng đáng kể vị trí cịn lại (Bảng 3.8) Cụ thể, diện nhóm NMe2 vị trí làm giảm giá trị BDE(C4H) 16,2 kcal/mol so với EDV, nhóm PH, OMe, Me làm giảm giá trị BDE(C4H) tương ứng 5,8 kcal/mol 4,9 kcal/mol 3,5 kcal/mol Trong đó, có mặt nguyên tử halogen (Br, Cl, F) vị trí C4 làm giảm giá trị BDE tương ứng 2,7 kcal/mol, 3.6 kcal/mol 3,3 kcal/mol so với EDV Ngược lại giá trị BDE(C4H) tăng đáng kể vị trí 11 có diện nhóm hút điện tử mạnh CF3, COOMe NO2 chênh lệch so với giá trị BDE(NH) EDV nằm khoảng 0,8 đến 2,2 kcal/mol Bảng 3.8 Giá trị BDE (so với EDV) pha khí dẫn xuất EDV chứa nhóm Vị trí thay Nhóm 10 11 12 Br -2,7 0,6 0,8 0,7 0,4 0,4 0,2 CF3 -0,8 -0,3 0,4 0,9 1,1 1,1 0,3 Clo -3,6 0,7 0,3 0,7 0,4 0,4 0,2 COOMe -2,9 0,8 0,4 0,4 0,8 0,8 -0,2 F -3,3 -0,2 0,1 0,7 0,0 0,0 0,2 Me -3,5 -0,1 -0,6 -0,1 -0,3 -0,3 -0,3 N(Me)2 -16,2 0,7 -0,8 -0,3 -1,9 -1,9 -0,3 NO2 -2,2 0,5 1,3 1,2 1,6 2,2 1,1 OMe -4,9 -0,1 -0,3 0,2 -08 -0,8 -0,5 Ph -5,8 1,2 -0,5 0,1 0,0 0,0 -0,5 EDV: BDE (C4H)  78,5 kcal/mol Kết nghiên cứu cho thấy nhóm NMe2, Me hay nhóm OMe có làm giảm đáng kể giá trị BDE C4H hầu hết vị trí Vì dẫn xuất hứa hẹn có hoạt tính chống oxy hóa cao EDV Trong đó, tiêu biểu dẫn xuất 4-NMe2EDV dự đoán có hoạt tính chống oxy hóa cao (theo chế FHT) tương ứng giá trị BDE thấp 3.3 Ảnh hưởng nhóm đến lượng ion hóa IE chế chuyển electronchuyển proton (SETPT) Cơ chế thứ hai khảo sát khả chống oxy hóa chế chuyển electronchuyển proton (SETPT) Theo chế SETPT, bước ion hóa phân tử chất chống oxy hóa, q trình đặc trưng giá trị IE Giá trị IE thấp, việc chuyển electron dễ dàng hoạt tính chống oxy hóa cao Chúng tiến hành khảo sát giá trị IE tất dẫn xuất với nhóm Br, CF3, Cl, COOMe, F, Me, NMe2, NO2, OMe, Ph qua tất vị trí C 4, 6, , , 10, 11, 12 phương pháp M06-2X/6-311++G(d,p) Giá trị IE pha khí dẫn xuất EDV chứa nhóm giá trị IE dẫn xuất EDV so sánh với EDV thể Bảng 3.9 3.10 Bảng 3.9 Giá trị IE pha khí dẫn xuất EDV chứa nhóm Vị trí thay Nhóm 10 11 12 Br 185,7 185,7 187,5 185,7 181,7 185,6 187,2 CF3 188,2 187,1 191,2 189,8 191,1 189,7 191,0 Clo 186,5 186,2 187,4 185,9 182,0 185,8 187,7 COOMe 182,2 180,9 184,7 183,5 185,1 183,1 185,7 F 187,4 186,3 186,0 186,3 182,1 186,3 186,3 Me 179,9 180,5 181,1 178,4 175,7 178,4 182,8 N(Me)2 178,5 180,0 160,9 161,2 152,7 161,0 160,5 NO2 191,7 190,0 194,4 194,1 196,2 193,6 193,1 OMe 181,8 180,9 175,3 178,4 168,7 178,3 174,9 Ph 178,6 179,4 180,1 178,1 172,0 178,1 178,6 Bảng 3.10 Giá trị IEs (vertical, kcal/mol, so sánh với EDV) pha khí dẫn xuất EDV chưa nhóm Nhóm Vị trí thay 10 11 12 10,7 9,0 13,4 13,1 15,2 12,6 12,1 NO2-EDV CF3-EDV 7,2 6,1 10,2 8,8 10,1 8,7 10,0 COOMe-EDV 1,2 -0,1 3,7 2,5 4,1 2,1 4,7 F-EDV 6,4 5,3 5,0 5,3 1,1 5,3 5,3 Clo-EDV 5,5 5,2 6,4 4,9 1,0 4,8 6,7 Br-EDV 4,7 4,7 6,5 4,7 0,7 4,6 6,2 Me-EDV -1,1 -0,5 0,1 -2,6 -5,3 -2,6 1,8 Ph-EDV -2,4 -1,6 -0,9 -2,9 -9,0 -2,9 -2,4 OMe-EDV 0,8 -0,1 -5,7 -2,6 -12,3 -2,7 -6,1 NMe2-EDV -2,5 -1,0 -20,1 -19,8 -28,3 -20,0 -20,5 Qua Bảng 3.10, cho thấy diện nhóm Me, Ph, OMe, NMe2 làm giảm IE hợp chất nghiên cứu so với EDV Giá trị IE thấp tìm thấy 152,7 kcal/mol chất 10-NMe2-EDV cao 194,4kcal/mol chất 8NO2EDV Xét tất dẫn xuất cho thấy, nhóm halogen nhóm hút điện thử COOMe, CH3, NO2 làm tăng IE từ 0,7-13,4 kcal/mol, giảm mạnh IE liên quan đến nhóm nhường điện tử mạnh, nhóm NMe2 So với EDV, dẫn xuất chứa nhóm NMe2 có giá trị IE giảm mạnh số vị trí, cụ thể giá trị IE từ 1,0 kcal/mol đến 28,3 kcal/mol Như vậy, khẳng định chế SETPT dùng cho dẫn xuất với nhóm mạnh NMe2 dẫn xuất với nhóm chất chống oxy hóa tiềm 3.4 Cơ chế động học phản ứng bắt gốc tự HOO pha khí dẫn xuất tiêu biểu Nghiên cứu động học phương pháp quan trọng sử dụng để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa hợp chất hữu [12] Ở đề tài này, lý thuyết trạng thái chuyển tiếp sử dụng để tính động học phản ứng bắt gốc tự HOO [9,10] Trong gốc tự HOO lựa chọn để tính tốn HOO• gốc peroxyl đơn giản cho kết tính số tốc độ trình bắt gốc tự xác Các giá trị động học phản ứng (năng lượng Gibbs (∆G≠) số tốc độ k) tính tốn mức lý thuyết M06-2X/6-311++G(d,p) pha khí 298,15 K [34], kết trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11 Giá trị H (kcal/mol), ∆G≠ (kcal/mol), , số tốc độ (kEck, M1 s1) phản ứng EDV 4-NMe2-EDV với HOO theo chế ưu tiên pha khí Phản ứng k kEck H G≠  -24  12,60 21,6 9279,2 1,5×10 8,43 EDV + HOO 4-NMe2-EDV + 10,6 340,2 1,8×10-16 3,67×107 0,20 HOO Qua Bảng 3.11 ta thấy dẫn xuất 4-N(Me)2EDV với HOO qua chế FHT pha khí cho thấy phản ứng có tốc độ xảy nhanh so với EDV với số tốc độ phản ứng kEck = 3,67×107 M1s1 Hình 3.4 Cấu trúc dẫn xuất 4-N(Me)2EDV Hình 3.5 Cấu trúc phân tử trạng thái int dẫn xuất 4-N(Me)2EDV HOO● Hình 3.6 Cấu trúc phân tử trạng thái chuyển tiếp (TS) dẫn xuất 4-N(Me)2EDV HOO● theo chế FHT Hình 3.7 Cấu trúc phân tử sản phẩm (PC) phản ứng dẫn xuất 4-N(Me)2EDV HOO● theo chế FHT - KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài thu kết quan trọng sau: Kết thu cho thấy EDV thể hoạt động bắt gốc tự HOO tuyệt vời với koverall = 8,58107 M1 s1 nước pH = 7,40 thông qua chế SET trạng thái anion Tuy nhiên, hợp chất khả bắt gốc HOO môi trường lipid (koverall = 7,50102 M1 s1) So với chất kháng oxy hóa điển Trolox, khả bắt gốc tự HOO EDV môi trường nước nhanh Trolox khoảng 660 lần khả EDV tương đương với axit ascorbic resveratrol Vì vậy, EDV dự đốn chất kháng oxy hóa tốt mơi trường phân cực thể Đã khảo sát khả chống oxy hóa dẫn xuất chứa nhóm EDV tất vị trí nhân với 10 nhóm khác (thế Br, CF 3, Cl, COOMe, F, Me, NMe2, NO2, OMe, Ph) thông qua đánh giá đại lượng nhiệt động học BDE, IE dựa chế chống oxy hóa FHT, SETPT pha khí Trong đó: Cơ chế FHT ưu tiên dẫn xuất có giá trị BDE thấp 4-N(Me)2EDV (62,3 kcal/mol) Cơ chế SETPT ưu tiên với hợp chất có giá trị IE thấp bao gồm dẫn xuất chứa nhóm N(Me) với giá trị IE thấp dẫn xuất 10-NMe2EDV (152,7 kcal/mol) Qua nghiên cứu số tốc độ phản ứng EDV dẫn xuất 4-N(Me)2EDV với HOO qua chế FHT pha khí cho thấy phản ứng có tốc độ xảy nhanh so với EDV với số tốc độ phản ứng keck = 3.67×107 M1s1 Kết tính tốn cho thấy hợp chất 4NMe2EDV có khả chống oxy hóa cao nhiều so hợp chất chống oxy hóa thiên nhiên tiêu biểu Trolox ascorbic acid Tóm lại, kết thu đề tài đóng vai trị quan trọng việc đánh giá hoạt tính chống oxy hóa EDV dẫn xuất chứa nhóm thế, qua định hướng nghiên cứu ứng dụng hợp chất vào thực tiễn ... Nhóm 10 11 12 Br 18 5,7 18 5,7 18 7,5 18 5,7 18 1,7 18 5,6 18 7,2 CF3 18 8,2 18 7 ,1 1 91, 2 18 9,8 19 1 ,1 189,7 19 1,0 Clo 18 6,5 18 6,2 18 7,4 18 5,9 18 2,0 18 5,8 18 7,7 COOMe 18 2,2 18 0,9 18 4,7 18 3,5 18 5 ,1 183 ,1 185,7... F 18 7,4 18 6,3 18 6,0 18 6,3 18 2 ,1 186,3 18 6,3 Me 17 9,9 18 0,5 18 1 ,1 178,4 17 5,7 17 8,4 18 2,8 N(Me)2 17 8,5 18 0,0 16 0,9 16 1,2 15 2,7 16 1,0 16 0,5 NO2 19 1,7 19 0,0 19 4,4 19 4 ,1 196,2 19 3,6 19 3 ,1 OMe 18 1,8... 6,4 17 ,4 7,90? ?10 9 1, 20? ?10 8 8,58? ?10 7 CH3OO NO 7,5 16 ,7 7,70? ?10 9 2 ,10 ? ?10 7 1, 50? ?10 7 86,5 16 ,3 7,90? ?10 9 2,60? ?10  51 1,86? ?10  51 NO2 1, 4 29,8 7,80? ?10 9 7,70? ?10 9 5, 51? ?10 9 O2 49,0 19 ,2 7,80? ?10 9 7,90? ?10 24

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan