Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa của dược liệu quả và lá sơn tra (docynia indica (wall) decne)

72 4 0
Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa của dược liệu quả và lá sơn tra (docynia indica (wall) decne)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, HÀM LƢỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA DƢỢC LIỆU QUẢ VÀ LÁ SƠN TRA (DOCYNIA INDICA (WALL) DECNE) HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, HÀM LƢỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA CỦA DƢỢC LIỆU QUẢ VÀ LÁ SƠN TRA (DOCYNIA INDICA (WALL) DECNE) Ngƣời thực : NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG Mã sinh viên : 637142 Lớp : K63CNSHB Khóa : 63 Khoa : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, hình ảnh kết báo cáo trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo đƣợc rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, phòng ban Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Công nghệ sinh học, Bộ mơn Thực vật, thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn tôi: PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thanh Hà, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ quan tâm động viên suốt khoảng thời gian làm hồn thành khóa luận Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, anh, chị ngƣời thân tơi tồn thể bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ đông viên tạo động lực cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Dƣợc liệu 2.2 Các kết nghiên cứu nƣớc sơn tra 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc 2.3 Các loại vi khuẩn đƣợc sử dụng 2.3.1 Nhóm vi khuẩn Gram (+) 2.3.2 Nhóm vi khuẩn Gram (-) 10 2.4 Tổng quan polyphenol 12 2.5 Tổng quan hoạt tính chống oxy hóa 17 Phần VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 iii 3.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất dƣợc liệu 22 3.3.2 Phƣơng pháp khảo sát khả ức chế vi khuẩn 24 3.3.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol 28 3.3.4 Phƣơng pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 30 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn loại dƣợc liệu 33 4.1.1 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu sơn tra 33 4.1.2 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu sơn tra 39 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG POLYPHENOL TỪ SÁU DỊCH CHIẾT CỦA CÁC DƢỢC LIỆU 45 4.2.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lƣợng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo đƣợc phản ứng với thuốc thử Folin-Ciocalteu 45 4.2.2 Kết hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết dƣợc liệu sơn tra (hàm lƣợng 100 mg/ ml) chiết dung môi khác 47 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU 49 4.3.1 Kết xác định khả chống oxy hóa chất chuẩn VTME (Alpha tocophenol) 49 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dƣợc liệu sơn tra 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lƣợng thành phần hóa học sơn tra Bảng 2.2 Đặc điểm sản phẩm tự nhiên từ phân đoạn chiết xuất từ Docynia indica (W.) Decne Bảng 4.1 Kết đƣờng kính vịng vô khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi methanol, ethanol, ethyl acetate vi khuẩn E coli, P.seudo Salmonella 34 Bảng 4.2 Kết đƣờng kính vịng vô khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi methanol, ethanol, ethyl acetate vi khuẩn S,aureus, B.subtilis G.philus 35 Bảng 4.3 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi acetone, hexan dw vi khuẩn E coli, P.seudo Salmonella 37 Bảng 4.4 Kết đƣờng kính vịng vô khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi acetone, hexan dw vi khuẩn S,aureus, B.subtilis G.philus 38 Bảng 4.5 Kết đƣờng kính vịng vô khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi methanol, ethanol, ethyl acetate vi khuẩn E coli, P.seudo Salmonella 41 Bảng 4.6 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi methanol, ethanol, ethyl acetate vi khuẩn S,aureus, B.subtilis G.philus 41 Bảng 4.7 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi hexan, DW vi khuẩn E coli, P.seudo Salmonella 43 Bảng 4.8 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi acetone, hexan dw vi khuẩn S,aureus, B.subtilis G.philus 44 v Bảng 4.9 Sự thay đổi giá trị OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlogenic (mg/ml) 46 Bảng 4.10: Hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/100 mg dƣợc liệu) chiết xuất dung môi khác 47 Bảng 4.11 Hoạt tính chống oxi hóa chất chuẩn VTME xác định theo phƣơng pháp sử dụng DPPH nồng độ khác AA% 50 Bảng 4.12 Hàm lƣợng chống oxy hóa loại dịch chiết 51 vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quả sơn tra Hình 2.2 Vùng sản xuất Sơn tra ba tỉnh Điện Biên, Sơn La, Yên Bái Hình 2.3 Nồng độ polyphenol loại thực phẩm 13 Hình 2.4 Cấu trúc hợp chất polyphenol đơn giản 14 Hình 2.5 Sơ đồ chế chống oxy hóa 16 Hình 2.6 Cấu trúc hóa học DDPH 18 Hình 3.1 A: Tryptone, soytone, NaCl; B: Mueller hinton Agar Mueller hinton Broth 20 Hình 3.2 Máy vortex 21 Hình 3.3 Buồng cấy 21 Hình 3.3 Stirrer 21 Hình 3.4 Bồn ủ 21 Hình 3.5 Máy lắc 21 Hình 3.6 Máy Autoclave 21 Hình 3.7 A: Quả sơn tra nghiền mịn; B: Lá sơn tra nghiền mịn 22 Hình 3.8 dung mơi chiết xuất dƣợc liệu 23 Hình 3.9 Cân điện tử 23 Hình 3.10 Các tube 15ml chứa dịch chiết 23 Hình 3.11 Ly tâm dịch chiết 23 Hình 3.12 Máy quay 24 Hình 3.13 Trộn khuẩn với thạch MH agar 26 Hình 3.14 Trộn hỗn hợp đổ đĩa 26 Hình 3.15 Dùng ống khâu 1cm đục giếng 26 Hình 3.16 Sử dụng picet gắp thạch tạo giếng 26 Hình 3.17 Nhỏ dƣợc liệu 27 vii Hình 3.18 Dƣợc liệu khuếch tán tạo vịng vơ khuẩn 27 Hình 3.19 Máy quang phổ so màu 722 (Ultra Violet - Visibility Spectrum, Trung Quốc) 29 Hình 3.20 Phản ứng chuyển màu dung môi dƣợc liệu sơn tra nồng độ 20 mg/ml sử dụng thuốc thử Folin- Ciocalteu&’s phenol reagent 29 Hình 3.21 Cơ chế phản ứng chuyển màu phản ứng acid galic (hợp chất thuộc polyphenol) sử dụng thuốc thử Folin- Ciocalteu's phenol reagent 30 Hình 3.22 Sự thay đổi mầu sắc dƣợc liệu sơn tra dung môi nồng độ 20 mg/ml phản ứng màu với DPPH 31 Hình 3.23 Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hoạt tính chống oxi hóa sử dụng chất thử nghiệm DPPH 32 Hình 4.1 A: đƣờng kính vịng vơ khuẩn sƣơn tra ethanol với vi khuẩn G philus ATCC 7953 B: đƣờng kính vịng kiềm khuẩn sƣơn tra ethanol với vi khuẩn G philus ATCC 7953 33 Hình 4.2 Vịng vơ khuẩn đƣợc đo với thƣớc đo điện tử 39 Hình 4.3 Dịch chiết sơn tra methanol khơng tạo vịng vơ khuẩn E coli ATCC 25922 40 Hình 4.4 Dịch chiết sơn tra ethyl tạo vịng vơ khuẩn E coli ATCC 25922 40 Hình 4.5 Dịch chiết sơn tra dw tạo vịng vơ khuẩn B.subtilis 42 Hình 4.6 Sự thay đổi màu sắc gia tăng giá trị OD mối tƣơng quan hàm lƣợng polyphenol với hiệu số giá trị OD value nồng độ (0; 0,1;0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7) mg/ml 47 Hình 4.7 Phản ứng chuyển màu dung môi dƣợc liệu sơn tra nồng độ 100 mg/ml sử dụng thuốc thử Folin- Ciocalteu&’s phenol reagent 49 viii Bảng 4.8 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết sơn tra dung môi acetone, hexan dw vi khuẩn S,aureus, B.subtilis G.philus Dung môi Nồng độ dịch chiết (mg/ml) Vi khuẩn F G H I 250 - - - - 500 4,89±0,86 - - 1,20±1,20 1000 6,00±0,08 - - 4,52±0,53 2000 6,55±0,32 - - 5,77±1,17 250 - - - 2,62±1,29 500 - - - 2,37±0,80 1000 - - - 3,99±0,70 2000 2,96±0,79 - - 4,19±0,20 250 4,05±0,74 - - - 500 5,87±2,37 2,92±0,11 1,95±1,95 4,78±0,64 1000 6,75±2,84 6,25±0,18 8,33±0,13 9,11±0,25 2000 7,85±3.85 12,50±0,25 13,13±0,06 13,00±0,04 Acetone Hexan DW Chú thích: F: G.philus ATCC 7953, G: S,aureus ATCC 25023, H: S,aureus ATCC 25923, I: B.subtilis ATCC 7953 44 Từ bảng két bảng 4.7 bảng 4.8, ta thấy, với vi khuẩn Gram (-) dịch chiết acetone khơng tạo vịng vơ khuẩn, dịch chiết hexan dw tạo vịng vơ khuẩn E coli ATCC 25922 có đƣờng kính có giá trị khác nồng độ khác Với vi khuẩn Gram (+), dịch chiết acetone hexan khơng tạo vịng vơ khuẩn S,aureus ATCC 25023 S,aureus ATCC 25923 Cả dịch chiết có khả tạo vịng vơ khuẩn G.philus ATCC 7953 B.subtilis ATCC 7953 Dịch chiết dw dịch chiết có khả cao tạo vịng vơ khuẩn vi khuẩn Gram (+) (G.philus ATCC 7953, S,aureus ATCC 25023, S,aureus ATCC 25923 B.subtilis ATCC 7953), đƣờng kính vịng vơ khuẩn nồng độ 2000 mg/ml lần lƣợt 7,85 mm, 12,50 mm, 13,13mm, 13,00mm 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG POLYPHENOL TỪ SÁU DỊCH CHIẾT CỦA CÁC DƢỢC LIỆU Polyphenol hợp chất thứ cấp đƣợc sản xuất để trình sinh trƣởng phát triển chống lại yếu tố bất lợi đóng vai trị quan nhƣ chất kháng sinh thực vật thành phần có khả chống oxi hóa dƣợc liệu Vì chúng tơi tiến hành khảo sát hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu để tìm mối tƣơng quan chúng 4.2.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lƣợng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo đƣợc phản ứng với thuốc thử FolinCiocalteu Trong thí nghiệm xác định hàm lƣợng polyphenol, sử dụng chlorogenic acid làm chất chuẩn để quy đổi hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc hết tiến hành thiết lập đồ thị tƣơng quan nồng độ chlorogenic acid với gia tăng giá trị mật độ quang, đánh giá đo giá trị OD dung dịch tạo sau phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Kết thu đƣợc đƣợc tập hợp bảng thể đồ thị 45 Bảng 4.9 Sự thay đổi giá trị OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlogenic (mg/ml) Acid chloro 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 2.0 Blank Blank 0.051 0.055 0.131 0.207 0.262 0.346 0.403 0.469 0.588 0.616 0.770 0.754 1.218 Mức độ tăng mật độ quang n=1 n=2 0.135 0.203 0.274 0.351 0.400 0.466 0.583 0.639 0.630 0.750 1.143 0.080 0.156 0.211 0.295 0.352 0.418 0.537 0.565 0.719 0.703 1.167 Mean 0.080 0.148 0.219 0.296 0.345 0.411 0.528 0.584 0.575 0.695 1.088 SE 0.080 0.152 0.215 0.296 0.349 0.415 0.533 0.575 0.647 0.699 1.128 0.004 0.004 0.0005 0.0035 0.0035 0.0045 0.0095 0.072 0.004 0.0395 1.4 1.2 y = 0.5646x + 0.0774 R² = 0.9727 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Nồng độ acid chlorogenic (mg/ml) Đồ thị 4.1 Mối tƣơng quan hàm lƣợng chất chuẩn acid clorogenic (mg/ml) với mức độ tăng giá trị mật độ quang (OD value) Kết cho thấy có mối tƣơng quan thuận hàm lƣợng axit chlorogenic mức độ tăng giá trị mật độ quang với hệ số xác định R² = 0,9727 46 p value < 0,001 Hàm tƣơng quan đƣợc sử dụng để quy đổi hàm lƣợng polyphenol mẫu thí nghiệm Hình 4.6 Sự thay đổi màu sắc gia tăng giá trị OD mối tƣơng quan hàm lƣợng polyphenol với hiệu số giá trị OD value nồng độ (0; 0,1;0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7) mg/ml Trong hình chúng tơi nhận thấy đƣợc màu sắc dƣợc liệu xanh đậm, hàm lƣợng polyphenol cao 4.2.2 Kết hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết dƣợc liệu sơn tra (hàm lƣợng 100 mg/ ml) chiết dung môi khác Bảng 4.10: Hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/100 mg dƣợc liệu) chiết xuất dung môi khác Dƣợc liệu Quả sơn tra Polyphenol (mg chlorogenic acid/100mg dƣợc liệu) Nƣớc nóng Ethanol Methanol Ethyl Acetone Hexan 0,708±0,062 0,556±0,015 0,970±0,050 0,077±0,013 0,404±0,004 nd Lá sơn 1,360±0,018 0,847±0,035 2,184±0,027 0,086±0,002 0,373±0,022 tra nd Chú thích: nd (not detected) 47 Quả sơn tra 2.5 Lá sơn tra 1.5 0.5 Nước nóng Ethanol Methanol Ethyl Acetone Hexan Dung môi sử dụng Biểu đồ 4.1 Hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dƣợc liệu sơn tra (hàm lƣợng 100 mg/ml) chiết với dung môi khác Qua biểu đồ trên, so sánh đƣợc hàm lƣợng polyphenol có dƣợc liệu sơn tra với dung môi sau quy đổi sang theo mg chất chuẩn Hàm lƣợng polyphenol sơn tra đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần: hexan< ethyl acetate< acetone< ethanol< dw< methanol Nhƣ vậy, hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu sơn tra đƣợc chiết xuất dung môi methanol cao 48 Hình 4.7 Phản ứng chuyển màu dung môi dƣợc liệu sơn tra nồng độ 100 mg/ml sử dụng thuốc thử Folin- Ciocalteu&’s phenol reagent Hình 4.8 Phản ứng chuyển màu dung mơi dƣợc liệu sơn tra nồng độ 20 mg/ml sử dụng thuốc thử Folin- Ciocalteu&’s phenol reagent 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU 4.3.1 Kết xác định khả chống oxy hóa chất chuẩn VTME (Alpha tocophenol) VTME (Alpha tocophenol) đƣợc sử dụng làm chất chuẩn để quy đổi khả chống oxi hóa dƣợc liệu Để làm đƣợc nhƣ vậy, chứng trƣớc hết thiết lập đồ thị chuẩn nồng độ VTME với khả chống oxi hóa DPPH Kết thu đƣợc thể bảng 4.11 hình 4.9 49 Hình 4.9 Các cốc màu thể thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxi hóa VTME (chất chuẩn) nồng độ khác (từ trái sang: Control, VTM E 0,1mg/ml; 0,15 mg/ml; 0,2mg/ml; 0,25mg/ml; 0,3mg/ml; 0,35mg/ml) Bảng 4.11 Hoạt tính chống oxi hóa chất chuẩn VTME xác định theo phƣơng pháp sử dụng DPPH nồng độ khác AA% Giá trị OD sample (515nm) lần lần lần lần lần lần VTME (mg/ml) nồng độ 0.893 0.783 0.00 0.792 0.939 0.029 0.030 14.844 0.899 0.790 0.05 0.684 0.660 0.031 0.025 27.121 0.10 0.564 0.546 0.024 0.023 39.732 0.15 0.439 0.459 0.023 0.024 53.571 0.20 0.284 0.324 0.026 0.027 71.205 0.30 0.162 0.192 0.026 0.026 84.821 0.35 0.139 0.138 0.025 0.028 87.277 Giá trị OD control 50 Giá trị OD blank AA% Khả chống oxy hóa 100 y = 226.43x + 15.327 R² = 0.9591 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 Nồng độ vitamin E (mg/ml) Đồ thị 4.2 Mối tƣơng quan hàm lƣợng chất chuẩn VTME (chất chuẩn) hoạt tính chống oxy hóa Kết cho thấy mối quan hệ thuận hàm lƣợng VTME khả chống oxy hóa đƣợc tạo phản ứng với thuốc thử DPPH, hệ số xác định R2 0,9591 p value < 0.001 Hàm tƣơng quan đƣợc sử dụng để quy đổi tƣơng quan đƣợc sử dụng để quy đổi tƣơng đƣơng mức độ gia tăng giá trị mật độ quang tạo dịch chiết phản ứng với thuốc thử DPPH hàm lƣợng chất chuẩn VTME 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dƣợc liệu sơn tra Để khảo sát hoạt tính chống oxi hóa chúng tơi, chúng tơi tiến hành đo so sánh mật độ hấp phụ quang dƣợc liệu quy đổi dƣợc liệu sang mg VTME/100mg/ml dƣợc liệu) Kết thí nghiệm đƣợc thể bảng 4.8 biểu đồ 4.5 Bảng 4.12 Hàm lƣợng chống oxy hóa loại dịch chiết Hoạt tính chống oxy hóa quy đổi theo VTME (mg) Dƣợc liệu Nƣớc nóng Ethanol Methanol Ethyl Acetone Quả 01,307±0,062 0,577±0,015 1,267±0,050 0,05±0,013 0,279±0,004 sơn tra Lá sơn 1,666±0,440 0,881±0,044 3,053±0,419 0,092±0,026 0,441±0,105 tra 51 Hexan 0,028±0,001 0,045±0,002 3.5 Quả sơn tra Lá sơn tra 2.5 1.5 0.5 Nƣớc nóng Ethanol Methanol Ethyl acetate Acetone Dung môi sử dụng Hexan Biểu đồ 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa tổng số dịch chiết sơn tra quy đổi theo hàm lƣợng VTME (mg/100 mg dƣợc liệu) Từ biểu đồ bảng thấy dƣợc liệu sơn tra với dung môi sau khảo sát có khả loại bỏ gốc tự lo khác Khả oxy hóa dƣợc liệu sơn tra với dung môi đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần hexan< ethyl acetate< acetone< ethanol< dw< methanol Dƣợc liệu có hoạt tính oxy hóa thấp sơn tra hexan (0,028±0,001mg VTME/ 100 mg dƣợc liệu) Dung môi methanol cho két chống oxy hóa tốt với dƣợc liệu sơn tra ( lần lƣợt 1,267±0,050 mg 3,053±0,419 mg VTM E/ 100 mg dƣợc liệu) Ta thấy, dung mơi đóng vai trị quan trọng việc tách chiết dƣợc liệu để thu đƣợc hoạt tính chống oxy hóa tốt 52 Đối chứng Methanol DW Ethanol Acetone Hexan Ethyl Hình 4.10 Sự thay đổi mầu sắc dƣợc liệu sơn tra dung môi nồng độ 100 mg/ml phản ứng màu với DPPH Đối chứng Methanol DW Ethanol Acetone Ethyl Hexan Hình 4.11 Sự thay đổi mầu sắc dƣợc liệu sơn tra dung môi phản ứng màu với DPPH 53 Đối chứng Methanol DW Hình 4.12 So sánh màu sắc sơn tra dung môi methanol dw nồng độ khác ( từ trái sang 20, 10, mg/ml) phản ứng màu với DPPH Đối chứng Hexan Hình 4.13 So sánh màu sắc sơn tra hexan nồng độ khác ( từ trái sang 20, 100, 200 mg/ml) phản ứng màu với DPPH Màu sắc dƣợc liệu phản ứng với DPPH tím đậm số chống oxy hóa Ngƣợc lại, màu sắc dƣợc liệu phản ứng với DPPH chuyển vàng hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu dung môi lớn 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu sơ chứng minh đƣợc tác dụng kháng khuẩn dƣợc liệu sơn tra vi khuẩn: Escheria coli ATCC 25922; Escheria coli ATCC 35218; Escheria coli ATCC 85922; Staphylococcus aureus ATCC 25923; Staphylococcus aureus ATCC 25023; Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027; Bacillus subtilis ATCC 7953; Geobacillus stearothemophilus ATCC 7953; Samolnella ATCC 11311 Trong đó, cho đƣờng kính vịng vơ khuẩn lớn dịch chiết Acetone sơn tra vi khuẩn Bacillus subtilis ATCC 7953 Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 dịch chiết sơn tra dw có vịng vơ khuẩn lớn S .aureus ATCC 25023, S,aureus ATCC 25923 B.subtilis ATCC 7953 Bên cạnh đó, khảo sát chúng tơi cịn cho thấy als sơn tra có chứa thành phần polyphenol hoạt tính chống oxy hóa Trong nhân y, thành phần đƣợc cho chống lão hóa, tăng cƣờng sức khỏe phòng ngừa bệnh tật tốt Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn, hoạt tính chống oxy hóa hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu phụ thuộc vào loại dƣợc liệu, nồng độ dịch chiết, dung mơi chiết xuất Q trình chiết xuất đóng vai trò quan trọng việc thu lấy thành phần hoạt chất nhƣ tạo hoạt tính sinh học dịch chiết thu đƣợc Chúng cho cịn cần thêm nhiều cơng tác nghiên cứu để xác định hoạt chất dƣợc liệu nhƣ xác định hiệu suất dƣợc liệu sau chiết xuất 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc (1) Bùi Thị Tho & Nguyễn Thi Thanh Hà (2009) Giáo trình Dƣợc liệu Thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (2) Đỗ Tất Lợi (2014), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội (3) Nguyễn Thị Thu Phƣơng cs (2021) Tối ƣu hóa điều kiện chiết xuất hợp chất phenolic flavonoid từ táo mèo (Docynia indica) đơng khơ thơng qua hỗ trợ vi sóng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam; tr 726-736 http://tapchi.vnua.edu.vn/wp-content/uploads/2021/06/tap-chi-so6.1.2.2021.pdf truy cập ngày 25/08/2022 (4) Nguyễn Thị Minh Thƣ (2012) “Nghiên cứu tác dụng chống lại số vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đƣờng hô hấp ngƣời dịch lên men táo mèo (Docynia indica Wall.) Đại học Quốc gia Hà Nội (5) Lua, H T., Degrande, A., Catacutan, D., Hoa, N T., & Cuong, V K “Son tra (Docynia indica) value chain and market analysis” AFLI Technical Report No (2013) (6) Lua, H T., Degrande, A., Catacutan, D., Hoa, N T., & Cuong, V K “Study on nutrient compositions of Son tra fruits (Docynia indica (Wall.)” AFLI Technical Report STAGE-1 (2014) (7) Lien, D N., Quynh, N T., Quang, N H., Phuc, D Van, Thi, N., & Ngan, T (2009) Anti-Obesity and Body Weight Reducing Effect of Fortunella japonica Peel Extract Fractions in Experimentally Obese Mice 37, 96– 104 (8) Nhật, P V (2019) Cơ chế kháng oxy hóa polyphenols Can Tho University Journal of Science, 55(1), 54 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.007 Truy cập ngày 31/ 08/2022 56 (9) Loan, N T T., Tan, H T M., Tam, V T H., Luan, C L "Anti-obesity and body weight reducing effect of Docynia indica (Wall.) Decne fruit extract fractions in experimentally obese mice." VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 27.2 (2011) Tài liệu nƣớc (1) Shende, K., Singh, N., & Negi, P "Phytochemical characterization and biological activities of Docynia indica (Wall) fruit extracts." J Mol Genet Med 10.204 (2016): 1747-0862 (2) Lai Win Aung, Khin Ei Chaw, A A A (2018) Study on Morphological, Preliminary Phytochemical Test, Nutritional Values and Antimicrobial Activities of Fruits of Docynia indica (Wall.) Decne Lai Win Aung, Khin Ei Chaw, Aye Aye Aung (Vol 3, Issue 2, pp 403–410) (3) Perron, N R., & Brumaghim, J L (2009) A review of the antioxidant mechanisms of polyphenol compounds related to iron binding Cell Biochemistry and Biophysics, 53(2), 75–100 https://doi.org/10.1007/s12013-009-9043-x Truy cập ngày 25/ 08/ 2022 (4) Foti M.C., Daquino C.,Geraci C (2004), "Electron-transfer reaction of cinnamic acids and their methyl esters with the DPPH(*) radical in alcoholic solutions", J Org Chem., 69(7), pp 2309-2314 (5) Xie, J., Chen, J., Mei, Xr et al Biotransformation of Phlorizin by Eurotium cristatum to Increase the Antioxidant and Antibacterial Activity of Docynia indica Leaves Curr Microbiol 78, 1590–1601 (2021) https://doi.org/10.1007/s00284-021-02366-3 Truy cập ngày 04/09/2022 (6) Frieri, M., Kumar, K., & Boutin, A (2017) Antibiotic resistance Journal of Infection and Public Health, 10(4), 369–378 https://doi.org/10.1016/j.jiph.2016.08.007 Truy cập ngày 25/08/2022 (7) Masuda, T., Oyama, Y., Inaba, Y., Toi, Y., Arata, T., Takeda, Y., Nakamoto, K., Kuninaga, H., Nishizato, S., and Nonaka, A 2002 Antioxidant related activities of ethanol extracts from edible and medicinal plants cultivated in Okinawa, Japan Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi 49(10), pp: 652-661 57 (8) Suda I., Oki T., Nishiba Y., Masuda M., Kobayashi M., Nagai S., Hiyane R & Miyashige T (2005) Polyphenol contents and radical scavenging activity of extracts from fruits and vegetables cultivated in Okinawa, Japan Nippon Shokuhin Kgaku Kogaku Kaishi 52(10):462-471 58

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:31