1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol và hoạt tính chống oxi hóa của dược liệu tràm gió (melalecuca cajuputi powell)

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, HÀM LƢỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA DƢỢC LIỆU TRÀM GIÓ (Melalecuca cajuputi powell) HÀ NỘI- 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, HÀM LƢỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA DƢỢC LIỆU TRÀM GIÓ (Melalecuca cajuputi powell) Ngƣời thực : TRẦN MINH QUÂN Mã sinh viên : 637164 Lớp : K63CNSHB Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ HÀ NỘI- 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan độ trung thực khách quan số liệu, hình ảnh kết báo cáo Tất số liệu, hình ảnh kết chƣa đƣợc công bố trông nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo đƣợc rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trần Minh Quân i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn Ban Giám Đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học, thầy cô trông môn Công Nghệ Sinh Học Thực Vật giúp đỡ tạo điều kiện tốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến PGS TS Nguyễn Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thanh Hà tận tình hƣớng dẫn lời khun có giá trị suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Tôi may mắn đƣợc làm việc dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Hà, em cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình, tâm huyết kiến thức nhận xét phản biện q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ đồng hành đến từ chị, bạn phịng thí nghiệm Bộ môn Nội- Chẩn- Dƣợc- Độc chất, Khoa Thú Y suốt thời gian làm khóa luận Khóa luận khép lại kết thúc năm học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, xin gửi lời cảm ơn trân thành biết ơn tới gia đình bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trần Minh Quân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích – yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở sử dụng thảo dƣợc làm thuốc 2.2 Thực trạng vi khuẩn kháng kháng sinh 2.3 Tổng quan Tràm gió 2.4 Tổng quan polyphenol 2.5 Hoạt tính chống oxy hóa 2.6 Các loại vi khuẩn có thí nghiệm 2.6.1 Nhóm vi khuẩn Gram dƣơng 2.6.2 Nhóm vi khuẩn Gram âm PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.2.1 Dƣợc liệu 11 3.2.2 Các chủng vi khuẩn 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 iii 3.4.1 Phƣơng pháp chiết xuất dƣợc liệu 12 3.4.2 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dich chiết dƣợc liệu vi khuẩn 16 3.4.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol 20 3.4.4 Phƣơng pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 21 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn loại dƣợc liệu 24 4.1.1 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu tràm gió theo phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch 24 4.1.2 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn tinh dầu tràm gió theo phƣơng pháp xơng khuếch tán đĩa thạch 29 4.2 Kết xác định hàm lƣợng polyphenol từ dịch chiết dƣợc liệu Tràm gió 32 4.2.2 Kết xây dựng đồ thị đƣờng chuẩn hàm lƣợng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo đƣợc phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu 32 4.2.2 Kết hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết (hàm lƣơng 100mg/ml) 34 4.3 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết dƣợc liệu Tràm gió 36 4.3.1 Kết xác định khả chống oxy hóa chất chuẩn VTME ( Alpha tocopherol) 36 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết dƣợc liệu 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ATCC American Type Culture Collection DMSO Dimethyl Sunfoxide DPPH 1,1 – diphenyl – – picrylhydrazyl VTME Vitamin E DW Distilled water Ethyl Ethyl acetate E coli Eschrichia coli B subtilis Bacillus subtilis G philus Geobacillus stearothemophilus P seudo Pseudomonas aeruginosa S aureus Staphylococcus aureus Sal Salmonella enterica v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn(mm) dịch chiết tràm gió dung mơi ethanol, methanol, ethyl acetate vi khuẩn B.subtilis ATCC 6633, S aureus ATCC 25023, S aureus ATCC 25923, G.philus ATCC 7953 26 Bảng 4.2 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn(mm) dịch chiết tràm gió dung mơi aceton, hexan, nƣớc nóng (DW) vi khuẩn E coli ATCC 25922, E coli ATCC 85922, E coli ATCC 35218, B Subtilis ATCC 6633, G Phillus ATCC 7953 27 Bảng 4.3 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết tràm gió dung mơi aceton, hexan, nƣớc nóng (DW) vi khuẩn P seudo ATCC 9027, S aureus ATCC 25023, S aureus ATCC 25923, Salmonella ATCC 13311 28 Bảng 4.4 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn (mm) tinh dầu tràm gió với nồng độ nguyên chất, 1/5, 1/10 loại vi khuẩn 30 Bảng 4.5 Sự thay đổi giá OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) 33 Bảng 4.6 Hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/ 100mg dƣợc liệu) chiết xuất dung môi khác 34 Bảng 4.7 Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn VTME xác định theo phƣơng thức sử dụng DPPH nồng độ khác AA % 37 Bảng 4.8 Hàm lƣợng VTME dịch chiết Tràm gió chiết xuất dung môi khác 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Dƣợc liệu tràm gió (Melaleuca cajuputi powell) sau nghiền thành bột phịng thí nghiệm Hình 2.2 Tổng quan ảnh hƣởng tích cực polyphenol Hình 3.1 Các bƣớc thực phƣơng pháp chiết xuất dƣợc liệu 14 Hình 3.2 Hệ thống chiết xuất tinh dầu 15 Hình 3.3 Máy lắc hỗn hợp nƣớc chƣng muối tinh 15 Hình 3.4 Bình lê để tách tinh dầu 16 Hình 3.5 Tinh dầu tràm gió thu đƣợc sau ly tâm 16 Hình 3.6 Sơ đồ phƣơng pháp trộn vi khuẩn vào thạch đục giếng nhỏ dịch chiết dƣợc liệu lên đĩa thạch 17 Hình 3.7 Dụng cụ đục lỗ có đƣờng kính 10 mm đƣợc sử dụng để tạo giếng chứa dịch chiết bề mặt thạch 18 Hình 3.8 Ảnh đối chứng nhỏ dung dịch DMSO nhỏ dƣợc liệu để xác định hoạt tính ức chế sinh trƣởng vi khuẩn 18 Hình 3.9 Hình ảnh đĩa khuẩn vi khuẩn ATCC 13311 với nồng độ nguyên chất sau 24 nuôi cấy nhiệt độ 370C 19 Hình 3.10 Sử dụng nắp đồng đƣờng kính 10mm để đậy nắp giếng chƣa tinh dầu 20 Hình 3.11 Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hàm lƣợng polyphenol tổng số, sử dụng thuốc thử Folin – Ciocalteu’s Phenol Reagent 21 Hình 3.12 Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hoạt tính chống oxy hóa sử dụng chất thử nghiệm DPPH 23 Hình 3.13 Máy đo quang phổ so màu 722 Utra Violet – Visibility Spectrum, công ty Jinghua, Trung Quốc ( ảnh phịng thí nghiệm) 23 Hình 4.1 Kích thƣớc đƣờng kính vịng vơ khuẩn dƣợc liệu tràm gió chủng vi khuẩn S aureus ATCC 25923 dịch chiết ethyl vii acetate nồng độ lần lƣợt 2000mg/ml, 1000mg/ml, 500mg/ml, 250mg/ml 24 Hình 4.2 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn dƣợc liệu tràm gió chủng vi khuẩn E coli ATCC 85922 dịch chiết ethyl acetate nồng độ lần lƣợt 2000mg/ml, 1000mg/ml, 500mg/ml, 250mg/ml 25 Hình 4.3 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn đƣợc đo thƣớc điện tử dƣợc liệu tràm gió chủng vi khuẩn B Subtilis ATCC 6633 dịch chiết methanol nồng độ 250mg/ml 25 Hình 4.4 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn tinh dầu tràm gió vi khuẩn E coli ATCC 85922 , B.subtilis ATCC 6633 nồng độ nguyên chất 30 Hình 4.5 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn tinh dầu tràm gió vi khuẩn B Subtilis ATCC 6633 nồng độ nguyên chất, 1/5, 1/10 31 Hình 4.6 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn tinh dầu tràm gió vi khuẩn Salmonella ATCC 13311 nồng độ nguyên chất, 1/5, 1/10 32 Hình 4.7 Sự đổi màu sắc đƣợc tạo hệ nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic ( ống từ trái sang: Acid chlorogenic nồng độ 0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 0,9; mg/ml 33 Hình 4.8 Polyphenol dịch chiết tràm gió nồng độ 20mg/ml làm chuyển màu thuốc thử Folin Ciocalteu 35 Hình 4.9 Polyphenol tinh dầu nồng độ 1/50 chuyển màu thuốc thử Folin Ciocalteu 36 Hình 4.10 Các cốc màu thể thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME ( chất chuẩn) nồng độ khác 37 Hình 4.11 Sự thay đổi màu thuốc thử DPPH tạo dịch chiết tràm gió nồng độ đo 20mg/ml 39 Hình 4.12 Sự thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME nồng độ 1/10 tinh dầu tràm gió 40 viii Salmonella ATCC 13311 0,00±0,00 0,00±0,00 0,00±0,00 Từ kết Bảng 4.5 cho thấy tinh dầu tràm gió thể hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn B Subtilis ATCC 6633, S aureus ATCC 25023, S aureus ATCC 25923 Với vi khuẩn B Subtilis ATCC 6633 tinh dầu tràm gió thể tính kháng khuẩn tốt với kích thƣớc đƣờng kính lớn 10,56 mm nồng độ 1/10 Trong với vi khuẩn cịn lại tinh dầu tràm gió khơng thể đƣợc tính kháng khuẩn Hình 4.5 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn tinh dầu tràm gió vi khuẩn B Subtilis ATCC 6633 nồng độ nguyên chất, 1/5, 1/10 31 Hình 4.6 Đƣờng kính vịng vơ khuẩn tinh dầu tràm gió vi khuẩn Salmonella ATCC 13311 nồng độ nguyên chất, 1/5, 1/10 4.2 Kết xác định hàm lƣợng polyphenol từ dịch chiết dƣợc liệu Tràm gió 4.2.2 Kết xây dựng đồ thị đƣờng chuẩn hàm lƣợng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo đƣợc phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Trong thí nghiệm xác định hàm lƣợng polyphenol, sử dụng acid chlorogenic làm chất chuẩn để quy đổi hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc hết tiến hành thiết lập đồ thị tƣơng quan nồng độ chlorogenic acid với gia tăng giá trị mật độ quang, đánh giá đo giá trị OD dung dịch tạo sau phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Kết thu đƣợc tập hợp bảng thể đồ thị 32 Bảng 4.5 Sự thay đổi giá OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) Blank trƣớc Acid chloro 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 2,0 Blank Blank 0,051 0,055 0,131 0,207 0,262 0,346 0,403 0,469 0,588 0,616 0,770 0,754 1,218 0,135 0,203 0,274 0,351 0,400 0,466 0,583 0,639 0,630 0,750 1,143 Mức độ tăng mật độ quang n=1 n=2 Trung bình SD SE 0,080 0,156 0,211 0,295 0,352 0,418 0,537 0,565 0,719 0,703 1,167 0,080 0,152 0,215 0,296 0,349 0,415 0,533 0,575 0,647 0,699 1,128 0,000 0,006 0,006 0,001 0,005 0,005 0,006 0,013 0,102 0,006 0,056 0,000 0,004 0,004 0,001 0,004 0,003 0,005 0,010 0,072 0,004 0,040 0,080 0,148 0,219 0,296 0,345 0,411 0,528 0,584 0,575 0,695 1,088 Hình 4.7 Sự đổi màu sắc đƣợc tạo hệ nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic ( ống từ trái sang: Acid chlorogenic nồng độ 0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 0,9; mg/ml 33 Đồ thị 4.1 Mối tƣơng quan hàm lƣợng chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) với OD 750 nm Kết cho thấy có mối tƣơng quan thuận hàm lƣợng acid chlorogenic mức độ tăng giá trị mật độ quang với hệ số xác định R2 = 0,9727 p value < 0,001 Hàm tƣơng quan đƣợc sử dụng để quy đổi hàm lƣợng polyphenol mẫu thí nghiễm 4.2.2 Kết hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết (hàm lƣơng 100mg/ml)  Kết hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết dƣợc liệu (hàm lƣợng 100mg/ml) chiết dung môi khác đƣợc thể Bảng 4.7 Bảng 4.6 Hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/ 100mg dƣợc liệu) chiết xuất dung môi khác Polyphenol (mg chlorogenic acid/ 100mg dƣợc liệu) Dƣợc liệu Tràm gió Ethanol Methanol Ethyl acetate Aceton Hexan Nƣớc nóng (DW) 2,162±0,066 4,309±0,089 0,693±0,017 1,157±0,009 0,201±0,034 2,968±0,049 34 Biểu đồ 4.1 Hàm lƣợng polyphenol tổng số (mg/ml) dƣợc liệu tràm gió đƣợc chiết với dung mơi khác Hình 4.8 Polyphenol dịch chiết tràm gió nồng độ 20mg/ml làm chuyển màu thuốc thử Folin Ciocalteu Kết thí nghiệm cho thấy tất dƣợc liệu tràm gió khảo sát có chứa polyphenol với hàm lƣợng khác Dịch chiết methanol cho thấy giá trị hàm lƣợng polyphenol cao 4,309 ± 0,089 (mg/ml), dịch chiết hexan lại cho giá trị hàm lƣợng polyphenol thấp 0,201±0,034 (mg/ml)  Kết hàm lƣợng polyphenol tinh dầu tràm gió từ thí nghiệm cho thấy tinh dầu tràm gió nồng độ đo 1/50 cho hàm lƣợng polyphenol tƣơng ứng 17,853± 0,089 (mg/ml) 35 Hình 4.9 Polyphenol tinh dầu nồng độ 1/50 chuyển màu thuốc thử Folin Ciocalteu 4.3.Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết dƣợc liệu Tràm gió 4.3.1 Kết xác định khả chống oxy hóa chất chuẩn VTME ( Alpha tocopherol) VTME ( Alpha tocophenol) đƣợc sử dụng làm chất chuẩn để quy đổi khả chống oxy hóa dƣợc liệu Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc hết thiết lập đồ thị chuẩn nồng độ VTME với suy giảm giá trị mật dộ quang, đánh giá đo giá trị OD dung dịch tạo sau phản ứng với thuốc thử DPPH Kết đƣợc thể Bảng 4.8 hình 4.10 36 Hình 4.10 Các cốc màu thể thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME ( chất chuẩn) nồng độ khác Bảng 4.7 Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn VTME xác định theo phƣơng thức sử dụng DPPH nồng độ khác AA % Giá trị OD control lần 0,896 lần 0,787 VTME Giá trị OD sample Giá trị OD blank AA% 0,00 0,866 0,030 6,696 0,05 0,672 0,028 28,125 0,10 0,555 0,024 40,681 0,15 0,449 0,024 52,511 0,20 0,304 0,027 69,029 0,30 0,177 0,026 83,147 0,35 0,139 0,027 87,500 nồng độ 37 Đồ thị 4.2 Mối tƣơng quan hàm lƣợng VTME OD 515 nm Kêt thí nghiệm cho thấy mối tƣơng quan thuận hàm lƣợng VTME mức độ suy giảm giá trị mật độ quang đƣợc tạo phản ứng với thuốc thử DPPH, hệ số xác định R2 0,9591 p value < 0,001 Tƣơng quan sử dụng để quy đổi tƣơng đƣơng mức độ quy giảm giá trị mật độ quang tạo dịch chiết phản ứng với thuốc DPPH 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết dƣợc liệu  Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết dƣợc liệu tràm gió chiết xuất dung môi Sau điều chỉnh nồng độ dịch chiết đảm bảo cho trình đo hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu, kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu đƣợc tổng hợp bảng 4.9 Bảng 4.8 Hàm lƣợng VTME dịch chiết Tràm gió chiết xuất dung môi khác Dƣợc liệu Tràm gió Hàm lƣợng chất chống oxy hóa Ethanol Methanol Ethyl Aceton Hexan Nƣớc nóng 3,506±0,210 6,866±0,161 0,877±0,013 3,023±0,020 0,123±0,004 1,559±0,002 38 Biểu đồ 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu tràm gió chiết xuất với dung môi khác Từ bảng 4.9 biểu đồ 4.2, cho thấy dung mơi methanol cho dịch chiết có hoạt tính chống oxy hóa mạnh với hàm lƣợng quy đổi tƣơng ứng 6,866 (mg VTME / 100mg dƣợc liệu) Dung mơi hexan lại có hoạt tính chống oxy hóa yếu với hàm lƣợng 0,123 (mg VTME/ 100mg dƣợc liệu) Hình 4.11 Sự thay đổi màu thuốc thử DPPH tạo dịch chiết tràm gió nồng độ đo 20mg/ml 39  Kết xác định khả chống oxy hóa tinh dầu tràm gió Sau điều chỉnh nồng độ tinh dầu đảm bảo cho q trình đo hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu, kết qua khảo sát thu đƣợc đo hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu tràm gió nồng độ đo 1/10 cho kết tƣơng ứng 1,543±0,046( mg VTME/ 100mg dƣợc liệu) Hình 4.12 Sự thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME nồng độ 1/10 tinh dầu tràm gió 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu sơ chứng minh đƣợc tác dụng kháng khuẩn dƣợc liệu tràm gió chủng vi khuẩn: Escheria coli ATCC 25922; Escheria coli ATCC 35218; Escheria coli ATCC 85922; Staphylococcus aureus ATCC 25923; Staphylococcus aureus ATCC 25023; Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027; Bacillus subtilis ATCC 6633; Geobacillus stearothemophilus ATCC 7953; Salmonela ATCC 13311 Qua nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn: Bacillus subtilis ATCC 6633; Staphylococcus aureus ATCC 25923 Staphylococcus aureus ATCC 25023 chủng vi khuẩn bị ức chế dịch chiết tràm gió với dung mơi tinh dầu tràm gió; vi khuẩn Geobacillus stearothemophilus ATCC 7953 bị ức chế dịch chiết tràm gió Ngồi mục đích nghiên cứu khả ức chế vi khuẩn chúng tơi cịn tiến hành khảo sát hàm lƣợng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu tràm gió Từ kết nghiên cứu thu đƣợc cho thấy hàm lƣợng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa phụ thuộc vào nồng độ dịch chiết Trong nghiên cứu chúng tôi, dịch chiết dung môi methanol cho hàm lƣợng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa cao Chúng tơi nhận thấy có số trƣờng hợp hoạt tính kháng khuẩn dƣợc liệu không tƣơng quan thuận với hàm lƣợng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu, cụ thể trƣờng hợp dịch chiết tràm gió dung mơi ethyl acetate có khả kháng khuẩn cao nhƣng lại có hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa thấp dịch chiết tràm gió dung mơi nƣớc nóng có khả kháng khuẩn nhƣng lại có hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính oxy hóa cao Theo chúng tơi, chất tác dụng lên vi khuẩn tạo nên hoạt tính kháng khuẩn tràm gió khơng phụ thuộc vào nhóm Polyphenols 41 Q trình chiết xuất đóng vai trị quan trọng việc thu lấy thành phần hoạt chất nhƣ tạo hoạt tính sinh học dịch chiết thu đƣợc 5.2 Kiến nghị Cần có thêm nghiên cứu nhằm làm rõ thành phần hoạt chất tạo tác dụng kháng khuẩn dịch chiết thu đƣợc từ dƣợc liệu tràm gió Tìm nhiều phƣơng pháp tách chiết để thu đƣợc hiệu sử dụng dƣợc liệu cao Tiếp tục có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu thảo dƣợc dùng điều trị chăn ni, để sớm có nhiều dƣợc liệu đƣợc đƣa vào sản xuất thay chất bổ trợ làm giảm trình trạng lạm dụng kháng sinh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bùi Thị Tho (2003), "Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi", NXB Hà Nội Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà (2009).Giáo trình dƣợc liệu học thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 1995 “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Ngô Xuân Mạnh, Lƣơng Thị Hà & Ngô Xuân Trung (2015) Hàm lƣợng polyphenol khả chống oxi hóa chúng số loại nấm ăn Tạp chí khoa học phát triển (13): 272-278 Phạm Khắc Hiếu & Lê Thị Ngọc Diệp (1997) Dƣợc lý học thú Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Sinh (2002) Dƣợc học cổ truyền Nhà xuất y học, Hà Nội Đạt Nguyễn Tấn & Nguyễn Bá Tiếp (2016) Đánh giá hiệu suất chiết tác dụng cao chiết từ gỗ Tô mộc Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 14(9): 1368-1376 Nguyễn Thanh Hải & Bùi Thị Tho (2013) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi (Allium sativum l.) E.coli gây bệnh E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin.Tạp chí Khoa học Phát triển 11(6): 804-808 Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phƣơng Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cƣờng, Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Huy Thái & Nguyễn Thanh Hải (2021) Khảo sát hàm lƣợng Polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa kháng khuẩn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 19(12): 1628-1639 10 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Nam Phƣơng & Nguyễn Văn Thanh (2017) Tác dụng diệt khuẩn in Vitro cao khô dịch chiết thảo dƣợc vi khuẩn Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 15(7): 876-884 43 Tài liệu nƣớc A.A Bakar, H Ahmad, S Sulaiman, B Omar, and R M Ali, “Evalauation of in vitro Bioactivity of Melaleuca cajuputi Powell Essential Oil against Aedes aegypti (L.) and Aedes albopictus (Skuse),” Sains Malaysiana, vol.48, no 9, pp 1919-1926, 2019, doi: 10.17576/jsm-2019-4809-13 T Authors, “ Short communication physicochemical properties, chemical components, and antibacterial activity of,” vol 35, no.3, pp 677-683,2022 S Sutrisno, R Retnosari, and H Poerwandar Asmaningrum, “ Profile of The Indonesian Essential Oil from Melaleuca cajuputi,” no June 2019, 2018, doi: 10.2991/snk-18.2018.3 Cory, H., S Passarelli, J Szeto, M Tamer & J Mattei (2018) “ The role of polyphenols in human health and food systems: A mini-review.” Frontiers in nutrition 5: 87 Harborne JB & CA Williams (2001) Adavances in flavonoid research since 1992 Phytochemistry 55: 481-504 Hudzicki & Jan (2009) Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol (2020) Retrieved from https://asm.org/getattachment/2594ce26bd44-47f6-8287-0657aa9185ad/Kirby-Baure-Disk-DiffusionSusceptibility-Test-Protocol-pdf.pdf on March 22 Malesh, B & S Satish (2008) Antimicrobial Activity of some important medicinal plant against plant and human pathogen World Journal of Agriculture Sciences 4(5): 839-843 Suda, I., T Oki, Y Nishiba, M Masuda, M Kobayashi, S Nagai, R Hiyane & T Miyashige (2005) “Poluphenol Contents and RadicalScavenging Activity of Extracts from Fruits and Vegetables in Cultivated in Okinawa, Japan.” Journal of The Japanese Society for Food Science and Technology-nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi - J JPN SOC FOOD SCI TECHNOL 52: 462-471 Yang, C S., J M Landau, M.-T Huang & H L Newmark (2001) “ Inhibition of carcinogenesis by dietary polyphenolic compounds.” Annual review of nutrition 21(1): 381-406 44 10 Masuda, T., Y Oyama, Y Inaba, Y Toi, T Arata, Y Takeda, K Nakamoto, H Kuninaga, S Nishizato & A Nonaka (2002) “AntioxidantRelated Activites of Ethanol Extracts from Edible and Medicinal Plants Cultivated in Okinawa, Japan.” NIPPON SHOKUHIN KAGAKU KOGAKU KAISHI 49: 652-661 45

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN