Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn và đánh giá hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa của dược liệu lá sâm nam núi dành, hoàng kỳ và bồ kết (khóa luận tốt nghiệp)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ VI KHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG POLYPHENOL HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA DƢỢC LIỆU LÁ SÂM NAM NÚI DÀNH , HOÀNG KỲ VÀ BỒ KẾT HÀ NỘI- 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ VI KHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG POLYPHENOL HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA DƢỢC LIỆU LÁ SÂM NAM NÚI DÀNH , HOÀNG KỲ VÀ BỒ KẾT Ngƣời thực : MAI THÙY ANH Mã sinh viên : 637008 Lớp : K63CNSHA Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ HÀ NỘI- 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, hình ảnh kết báo cáo trung thực - khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo đƣợc rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên Anh Mai Thùy Anh i LỜI CẢM ƠN Đối với cá nhân tơi nói riêng sinh viên trƣờng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung việc đƣợc học tập tiếp thu kiến thức từ thầy cô Học Viện điều may mắn đời sinh viên, đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn giai đoạn quan trọng ý nghĩa đánh giá trƣởng thành thành cá nhân sinh viên sau năm ngồi ghế Học Viện Trong trình hồn thành khóa luận mình, tơi đƣợc tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích nghiên cứu kiến thức quý báu trƣớc bƣớc chân lập nghiệp Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - trƣờng thân yêu tạo điều kiện cho đƣợc trải nghiệm sống sinh viên quý giá suốt bốn năm học trƣờng Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS.Nguyễn Thanh Hà - ngƣời truyền đạt vốn kiến thức quý báu, tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ đồng hành đến từ anh chị, bạn đến phịng thí nghiệm Bộ mơn Nội - Chẩn -Dƣợc - Độc chất, Khoa Thú y suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị nhƣ gia đình động viên, quan tâm , giúp đỡ hỗ trợ tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành khóa luận tốt Vì kiến thức, kinh nghiệm nhƣ trình độ lý luận tơi nhiều hạn chế nên luận án tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi nhiều sai sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để đƣợc học hỏi nhiều kiến thức chun mơn hồn thiện báo cáo khóa luận cách xuất sắc Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên Anh Mai Thùy Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT KHOÁ LUẬN xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích - yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THUỐC CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƢỢC 2.1.1 Nhu cầu sử dụng thuốc chiết xuất từ thảo dƣợc tự nhiên giới 2.1.2 Tiềm phát triển thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu phịng trị bệnh Việt Nam 2.2 Dƣợc liệu 2.2.1 Sâm nam núi Dành 2.2.2 Hoàng Kỳ 10 2.2.3 Hoàng kỳ vàng 12 2.2.4 Bồ kết 13 2.3 Các loại vi khuẩn 16 2.3.1 Nhóm vi khuẩn Gram dƣơng 16 2.3.2 Nhóm vi khuẩn Gram âm 19 2.4 Tổng quan chung 22 2.4.1 Tổng quan polyphenol 22 2.4.2 Hoạt tính chống oxy hóa 27 iii PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vật liệu nghiên cứu 30 3.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 30 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất dƣợc liệu 32 3.3.2 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết dƣợc liệu vi khuẩn 36 3.3.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol 39 3.3.4 Phƣơng pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 41 3.3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 42 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu theo phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch 43 4.1.1 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu Sâm nam núi Dành 43 4.1.2 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu Hồng kỳ 48 4.1.3 Kết xác định đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Bồ kết dung môi 58 4.2 Kết xác định hàm lƣợng polyphenol từ sáu dịch chiết dƣợc liệu 62 4.2.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lƣợng chlorogenic acid gia tăng giá trị mật độ quang đo đƣợc phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu 62 4.2.2 Kết nghiên cứu hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dịch chiết dƣợc liệu Lá sâm nam núi Dành; Hoàng kỳ Bồ kết ( hàm lƣợng 100 mg/ml) chiết dung môi khác 65 iv 4.3.KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU 67 4.3.1 Kết xác định khả chống oxy hóa chất chuẩn VTME ( Alpha tocopherol) 67 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dƣợc liệu Sâm nam núi Dành ; Hoàng kỳ ( thƣờng vàng ); Bồ kết 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn Sâm nam núi Dành dung môi methanol,ethanol, acetone vi khuẩn S.aureus ,B.subtilis , G.Philus P.Seudo 44 Bảng 4.2.Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn Sâm nam núi Dành dung môi methanol,ethanol, acetone vi khuẩn E.coli Sal 45 Bảng 4.3 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn Sâm nam núi Dành dung môi ethyl, DW hexan chủng vi khuẩn S.aureus, G.Philus, B.Sub P.Seudo 46 Bảng 4.4.Kết đƣờng kính vịng vô khuẩn Sâm nam núi Dành dung môi ethyl, DW hexan chủng vi khuẩn Sal E.coli 47 Bảng 4.5 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu Hồng kỳ dung mơi methanol, ethanol acetone vi khuẩn S.aureus ; G.Philus B.Sub 49 Bảng 4.6 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết dƣợc liệu Hoàng kỳ vàng methanol;ethanol acetone chủng vi khuẩn S.aureus; G.Philus B.Sub 50 Bảng 4.7 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Hoàng kỳ methanol,ethanol acetone chủng vi khuẩn Sal E.coli 51 Bảng 4.8 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Hoàng kỳ vàng methanol,ethanol acetone chủng vi khuẩn Sal E.coli 52 Bảng 4.9 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Hoàng kỳ ethyl;DW;hexan chủng vi khuẩn S.aureus ; G.Philus;B.Sub P.Seudo 53 Bảng 4.10 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Hoàng kỳ vàng ehtyl;DW hexan chủng vi khuẩn S.aureus; G.Philus;B.sub P.Seudo 54 Bảng 4.11 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Hồng kỳ ethyl;DW hexan chủng vi khuẩn Sal E.coli 55 vi Bảng 4.12 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Hồng kỳ vàng ethyl, DW hexan chủng vi khuẩn Sal; E.coli 56 Bảng 4.13 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Bồ kết methanol, ethanol acetone chủng vi khuẩn S.aureus; G.Philus;B.Sub P.Seudo 58 Bảng 4.14 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Bồ kết methanol,ethanol acetone chủng vi khuẩn Sal E.coli 59 Bảng 4.15 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Bồ kết ethyl, DW hexan chủng vi khuẩn : S.aureus; G.Philus; B.Sub P.Seudo 60 Bảng 4.16 Kết đƣờng kính vịng vơ khuẩn dịch chiết Bồ kết ethyl; DW hexan chủng vi khuẩn Sal ; E.coli 61 Bảng 4.17 Sự thay đổi giá trị OD values theo nồng độ chất chuẩn acid chlogenic (mg/ml) 63 Bảng 4.18 Hàm lƣợng polyphenol dƣợc liệu quy đổi theo chlorogenic acid (mg/100mg dƣợc liệu) chiết xuất dung môi khác ( *ND = not detected) 65 Bảng 4.20 Khả chống oxy hóa loại dịch chiết dƣợc liệu.( ND =not detected) 72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lá củ Sâm nam núi Dành Hình 2.2 Cây rễ Hoàng kỳ 12 Hình 2.3 Cây Bồ kết 13 Hình 2.4 Phân loại hợp chất Polyphenol 24 Hình 2.5 Cơng thức cấu tạo Flavonoid Quercetin 25 Hình 2.6 Cấu trúc hóa học DPPH 29 Hình 3.1 Mẫu Sâm nam núi Dành sau nghiền 32 Hình 3.2 Dƣợc liệu Hồng kỳ sau nghiền 33 Hình 3.3 Dƣợc liệu Hồng kỳ thƣờng Hồng kỳ vàng 33 Hình 3.4 Dƣợc liệu Bồ kết sau nghiền 34 Hình 3.5 Các bƣớc tiến hành 36 Hình 3.6 Tiến hành cấy chuyển khuẩn từ đĩa thạch sang ống flacon 15ml 37 Hình 3.7 Các bƣớc tiến hành nhỏ dƣợc liệu thử khuẩn 38 Hình 3.8 Khả ức chế vi khuẩn dƣợc liệu vịng 24giờ ni cấy 39 Hình 4.1 Sự đổi màu sắc đƣợc tạo hệ nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic (các ống từ trái sang lần lƣợt với nồng độ 0,1; 0,3;0,5;0,7;0,9;1;2mg/ml) 64 Hình 4.2 Các cuvet thể thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME ( chất chuẩn) nồng độ khác 67 Hình 4.3.Sự thay đổi màu sắc dƣợc liệu Sâm nam núi Dành tạo tăng nồng độ ( Từ bên trái sang : control; sâm nam ethanol 100mg/ml; sâm nam acetone 100mg/ml; sâm nam ethyl 200mg/ml; sâm nam DW 50mg/ml; sâm nam hexan 200mg/ml; sâm nam methanol 5mg/ml.) 69 Hình 4.4 Sự thay đổi màu sắc dƣợc liệu Hoàng kỳ tạo tăng nồng độ ( từ trái sang phải : control; hoàng kỳ methanol 100mg/ml; hoàng kỳ DW 100mg/ml; hoàng kỳ ethanol 100mg/ml; hoàng kỳ acetone 200mg/ml; hoàng kỳ ethyl 200mg/ml; hoàng kỳ hexan 200mg/ml) 70 viii 2.5 Lá sâm nam núi Dành 1.5 Hoàng kỳ thường Hoàng kỳ vàng Bồ kết 0.5 DW Ethanol Methanol Ethyl acetate Acetone Hexan Biểu đồ 4.1 Hàm lƣợng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlogenic (mg) dịch chiết dƣợc liệu Lá sâm nam núi Dành, Hoàng kỳ thƣờng; Hoàng kỳ vàng Bồ kết ( hàm lƣợng 100mg/ml) chiết với dung môi khác Từ bảng 4.18 đồ thị 4.1, nhận thấy tất dịch chiết dƣợc liệu dung mơi hexan khơng có chứa hàm lƣợng polyphenol Trong dịch chiết dƣợc liệu dịch chiết dƣợc liệu Bồ kết cho hàm lƣợng polyphenol cao nhất, tiếp tới dịch chiết Sâm nam núi Dành Hoàng kỳ vàng dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng có chứa hàm lƣợng polyphenol thấp Các dịch chiết dƣợc liệu dung môi DW;methanol ethanol lần lƣợt cho kết thu đƣợc hàm lƣợng polyphenol cao so với dung môi ethyl;acetone hexan Dịch chiết Bồ kết DW với hàm lƣợng polyphenol cao 2,843mg ( acid chlogenic/100mg dƣợc liệu) Đối với dung mơi ethyl acetate ; acetone hexan dịch chiết Bồ kết acetone cho hàm lƣợng polyphenol cao 0,347mg Cũng dung mơi acetone dịch chiết Hoàng kỳ vàng cho hàm lƣợng polyphenol thấp 0,013mg Các dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng ethyl dịch chiết dƣợc liệu khác dung môi hexan có giá trị ND ( not detected) - giá trị âm, tiến hành nghiên cứu đo lại, sau chúng tơi nhận thấy : hàm lƣợng polyphenol dịch chiết dƣợc liệu nồng độ khảo sát mà q yếu khơng đủ khả làm đổi màu thuốc thử Folin, giá trị hàm lƣợng polyphenol dịch chiết nồng độ không xác định đƣợc 66 4.3.KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƢỢC LIỆU 4.3.1 Kết xác định khả chống oxy hóa chất chuẩn VTME ( Alpha tocopherol) Đối với thí nghiệm này, tiến hành sử dụng VTME(Alpha tocopherol) để làm chất chuẩn quy đổi khả chống oxy hóa dƣợc liệu Để làm đƣợc nhƣ vậy, tiến hành thiết lập đồ thị chuẩn nồng độ VTME với khả oxy hóa DPPH Kết đƣợc thể nhƣ sau: Hình 4.2 Các cuvet thể thay đổi màu sắc dung dịch DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME ( chất chuẩn) nồng độ khác Giá trị OD control lần lần 0,896 0,787 VTME nồng Giá trị OD sample Giá trị OD blank AA % độ 0,00 0,866 0,030 6,696 0,05 0,672 0,028 28,125 0,10 0,555 0,024 40,681 0,15 0,449 0,024 52,511 0,20 0,304 0,027 69,029 0,30 0,177 0,026 83,147 0,35 0,139 0,027 87,500 67 Bảng 4.19 Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn VTME xác định theo phƣơng pháp sử dụng DPPH nồng độ khác AA% 100 y = 226.43x + 15.327 R² = 0.9591 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 Đồ thị 4.2 Mối tƣơng quan nồng độ VMTE (mg/ml) với mức độ gia tăng giá trị đo mật độ quang (OD value) Kết thu đƣợc, nhận thấy mối tƣơng quan thuận hàm lƣợng VTME mức độ tăng giá trị mật độ quang đƣợc tạo phản ứng với thuốc thử DPPH, hệ số xác định R2 0,9591 p value < 0,001 Mối tƣơng quan đƣợc sử dụng để quy đổi tƣơng đƣơng mức độ gia tăng giá trị mật độ quang tạo dịch chiết phản ứng với thuốc thử DPPH 4.3.2 Kết xác định khả chống oxy hóa dƣợc liệu Sâm nam núi Dành ; Hoàng kỳ ( thƣờng vàng ); Bồ kết Mỗi dịch chiết dƣợc liệu có khả làm màu dung dịch DPPH chứa hoạt chất chống oxy hóa khác nhau, tiến hành tăng giảm nồng độ phù hợp cho dịch chiết Việc tăng giảm nồng độ phụ thuộc mức độ chống oxy hóa dịch chiết dƣợc liệu với thuốc thử DPPH chƣa tới ngƣỡng màu chất chuẩn dẫn đến sai kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu cần phải tăng nồng độ dƣợc liệu Nếu OD dịch chiết thấp với ống control cần phải tiến hành giảm nồng độ, ngƣợc lại, OD cao với ống control cần phải tiến hành tăng nồng độ dịch chiết 68 + Đối với dƣợc liệu Sâm nam núi Dành tồn dịch chiết dƣợc liệu nồng độ 20mg/ml cho kết đo OD cao so với control Chính vậy, chúng tơi tiến hành tăng nồng độ dịch chiết Sâm nam núi Dành nhƣ sau : Sâm nam núi Dành 20mg/ml lên 100mg/ml; Sâm nam núi Dành Ethyl 20mg/ml lên 200mg/ml; Sâm nam núi Dành Hexan 20mg/ml lên 200mg/ml; Sâm nam núi Dành DW 20mg/ml lên 50mg/ml Đặc biệt, dịch chiết Sâm nam núi Dành methanol lại có kết đo OD thấp so với control, nên giảm nồng độ dịch chiết Sâm nam núi Dành 20mg/ml xuống 5mg/ml Hình 4.3.Sự thay đổi màu sắc dƣợc liệu Sâm nam núi Dành tạo tăng nồng độ ( Từ bên trái sang : control; sâm nam ethanol 100mg/ml; sâm nam acetone 100mg/ml; sâm nam ethyl 200mg/ml; sâm nam DW 50mg/ml; sâm nam hexan 200mg/ml; sâm nam methanol 5mg/ml.) + Đối với dƣợc liệu Hoàng kỳ thƣờng giống với dƣợc liệu Sâm nam núi Dành, tất dịch chiết dƣợc liệu nồng độ 20mg/ml cho kết đo OD cao so với control Chúng phải tiến hành tăng nồng độ dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng : dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng ethanol 20mg/ml tăng lên 100mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng methanol 20mg/ml tăng lên 100mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng ethyl 20mg/ml tăng lên 200mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng hexan 20mg/ml tăng lên 200mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng acetone 20mg/ml tăng lên 200mg/ml dịch chiết Hoàng kỳ thƣờng DW 20mg/ml tăng lên 100mg/ml 69 Hình 4.4 Sự thay đổi màu sắc dƣợc liệu Hoàng kỳ tạo tăng nồng độ ( từ trái sang phải : control; hoàng kỳ methanol 100mg/ml; hoàng kỳ DW 100mg/ml; hoàng kỳ ethanol 100mg/ml; hoàng kỳ acetone 200mg/ml; hoàng kỳ ethyl 200mg/ml; hoàng kỳ hexan 200mg/ml) + Dƣợc liệu Hoàng kỳ vàng phải tăng nồng độ : dịch chiết Hoàng kỳ vàng ethanol 20mg/ml tăng lên 100mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ vàng methanol 20mg/ml tăng lên 100mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ vàng ethyl 20mg/ml tăng lên 100mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ vàng hexan 20mg/ml tăng lên 200mg/ml; dịch chiết Hoàng kỳ acetone 20mg/ml tăng lên 200mg/ml; dịch chiết Hồng kỳ DW 20mg/ml tăng lên 100mg/ml 70 Hình 4.5 Sự thay đổi màu sắc dƣợc liệu Hoàng kỳ vàng tạo tăng nồng độ ( từ trái sang : control; hoàng kỳ vàng methanol 100mg/ml;hoàng kỳ vàng DW 100mg/ml; hoàng kỳ vàng ethanol 100mg/ml; hoàng kỳ vàng acetone 200mg/ml; hoàng kỳ vàng ethyl 100mg/ml; hoàng kỳ vàng hexan 200mg/ml) + Dƣợc liệu Bồ kết nồng độ cho kết đo OD cao so với control, nhƣng dƣợc liệu bồ kết lại có tăng nồng độ dung mơi so với dƣợc liệu sâm nam hoàng kỳ ( hoàng kỳ thƣờng hồng kỳ vàng) Chúng tơi tiến hành tăng nồng độ Bồ kết nhƣ sau : Bồ kết ethyl 20mg/ml tăng lên 100mg/ml; bồ kết hexan 20mg/ml tăng lên 200mg/ml, bồ kết methanol 20mg/ml lại phải giảm xuống cịn 10mg/ml có kết thấp so với control 71 Hình 4.6 Sự thay đổi màu sắc dƣợc liệu Bồ kết tăng nồng độ( từ trái sang: control; bồ kết acetone 20mg/ml;bồ kết methanol 10mg/ml; bồ kết DW 20mg/ml; bồ kết ethyl 100mg/ml;bồ kết hexan 200mg/ml; bồ kết ethanol 20mg/ml) Sau điều chỉnh tăng, giảm nồng độ phù hợp dịch chiết nhằm đảm bảo cho trình đo hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu, kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu đƣợc tổng hợp nhƣ bảng dƣới : Bảng 4.20 Khả chống oxy hóa loại dịch chiết dƣợc liệu.( ND =not detected) Dƣợc liệu Hoạt tính chống oxy hóa quy đổi theo VTME (mg) Nƣớc nóng (DW) Lá Sâm nam núi Dành Ethanol Methanol Ethyl acetate Acetone Hexan 0,439±0,005 0,178±0,003 0,353±0,392 0,073±0,005 0,020±0,041 ND Hoàng kỳ thƣờng 0,093±0,022 0,057±0,021 ND Hoàng kỳ vàng 0,238±0,019 0,129±0,005 0,291±0,004 0,091±0,032 0,056±0,005 0,021±0,021 Bồ kết ND 0,004±0,010 0,009±0,015 1,646±0,013 0,024±0,024 1,658±0,044 0,085±0,019 0,294±0,01 ND Từ bảng 4.20, nhận thấy : dịch chiết dƣợc liệu Hoàng kỳ vàng có hoạt tính chống oxy hóa tất dung môi, khác với dịch chiết dƣợc liệu 72 sâm nam, hồng kỳ thƣờng bồ kết khơng có hoạt tính chống oxy hóa dung mơi hexan Dịch chiết dƣợc liệu Hồng kỳ thƣờng khơng có hoạt tính chống oxy hóa dung mơi methanol Các dung môi nhƣ hexan methanol cho kết đo ND ( not detected) đƣợc lý giải giống với kết thu đƣợc phƣơng pháp xác định hàm lƣợng polyphenol có dịch chiết dƣợc liệu : hoạt tính dịch chiết dƣợc liệu nồng độ khảo sát mà q yếu không đủ khả làm đổi màu thuốc thử DPPH , giá trị hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết nồng độ khơng xác định đƣợc.Để tiến hành so sánh hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu sâm nam, hồng kỳ bồ kết, chúng tơi lập đồ thị 4.2 từ bảng 4.20 để thể mối tƣơng quan hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu : 1.8 1.6 1.4 1.2 sâm nam hoàng kỳ thường 0.8 hoàng kỳ vàng 0.6 bồ kết 0.4 0.2 nước nóng ethanol (DW) methanol ethyl acetate acetone hexan Đồ thị 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa tổng số dịch chiết sâm nam núi Dành, Hoàng kỳ Bồ kết quy đổi theo hàm lƣợng VTME ( mg/100mg dƣợc liệu) Từ đồ thị, chúng tơi rút đƣợc kết luận hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu: tất dịch chiết dƣợc liệu dịch chiết dƣợc liệu cho kết hoạt tính chống oxy hóa cao nhất, sau tới sâm nam ; hồng kỳ vàng cuối hoàng kỳ thƣờng Với dịch chiết dƣợc liệu bồ kết cho kết hoạt tính chống oxy hóa cao 1,658mg dịch chiết bồ kết methanol 1,646mg dịch chiết Bồ kết DW Dịch chiết dƣợc liệu có hoạt tính thấp dịch chiết hoàng kỳ thƣờng với kết thu đƣợc 0,004mg dịch chiết dung mơi hồng kỳ thƣờng ethyl Chúng thấy 73 dịch chiết dƣợc liệu hồng kỳ vàng có hoạt tính chống oxy hóa cao so với dịch chiết hồng kỳ thƣờng ( ví dụ : dung mơi aceton, dịch chiết hồng kỳ thƣờng có kết 0,009mg dịch chiết hồng kỳ vàng có kết thu đƣợc 0,056mg) Trong tất dung môi methanol, ethanol, hexan, DW, ethyl, acetone dung mơi hexan dung mơi khơng thu nhận đƣợc hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu ( trừ dƣợc liệu hồng kỳ vàng ), dung môi DW lại thu đƣợc kết hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu cao 74 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tổng quan thấy, nghiên cứu phần sơ chứng minh đƣợc tác dụng kháng khuẩn dƣợc liệu Sâm nam núi Dành, hoàng kỳ thƣờng thô, bồ kết chủng vi khuẩn : Escheria coli ATCC 25922; Escheria coli ATCC 35218; Escheria coli ATCC 85922; Staphylococcus aeruginosa ATCC 25923;Staphylococcus aeruginosa ATCC 25023; Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027; Bacillus subtilis ATCC 7953; Geobacillus stearothermophilus ATCC 7953; Salmolnella ATCC 11311 Dựa theo kết thu nhận đƣợc, nhận thấy rằng, khả ức chế sinh trƣởng phát triển chủng vi khuẩn phụ thuộc vào nồng độ, dung môi chủng vi khuẩn Chúng thấy tất dịch chiết dƣợc liệu cho đƣờng kính vịng vơ khuẩn to nồng độ 2g/ml, dịch chiết dƣợc liệu Sâm nam núi dành có hoạt tính kháng khuẩn thấp dịch chiết Sâm nam núi Dành ethyl với đƣờng kính vịng vơ khuẩn 2,49mm chủng G.Philus , ngƣợc lại dịch chiết dƣợc liệu bồ kết lại có hoạt tính kháng khuẩn tốt dịch chiết bồ kết aceton với đƣờng kính vịng vơ khuẩn 8,04mm chủng B.sub.Đối với dƣợc liệu Hồng kỳ thƣờng Hồng kỳ vàng, chúng tơi thấy, có thay đổi hoạt tính dƣợc liệu chúng, dịch chiết hồng kỳ thƣờng có khả kháng khuẩn chủng vi khuẩn B.Sub G.Philus hồng kỳ vàng khơng có khả kháng khuẩn G.Philus,nó lại có khả kháng khuẩn B.Sub E.coli ATCC 25922 Trên chủng vi khuẩn chủng vi khuẩn G.Philus B.Sub chủng vi khuẩn có đƣờng kính vịng vơ khuẩn tốt dung môi dịch chiết dƣợc liệu so với chủng vi khuẩn lại Các chủng vi khuẩn E.coli; Sal; S.aureus P.seudo có đƣờng kính bé hầu nhƣ khơng có đƣờng kính vịng vơ khuẩn thí nghiệm thử hoạt tính kháng khuẩn dƣợc liệu chủng vi khuẩn Điều thấy dƣợc liệu Sâm nam núi Dành; Hồng kỳ ( thƣờng vàng); Bồ kết khơng có hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn Ngồi mục đích nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn loại dƣợc liệu, chúng tơi cịn nghiên cứu, khảo sát hàm lƣợng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu : Sâm nam núi Dành; Hoàng kỳ Bồ kết Theo nhƣ kết thu đƣợc từ việc khảo sát hàm lƣợng polyphenol, nhận thấy, dịch chiết dƣợc liệu 75 Bồ kết dung môi cho kết hàm lƣợng polyphenol cao so với dịch chiết dƣợc liệu khác, sau tới dịch chiết Sâm nam, hồng kỳ vàng cuối hoàng kỳ thƣờng Kết thu đƣợc hàm lƣợng polyphenol cao 2,843mg( acid chlogenic/100mg) dịch chiết bồ kết DW Trong tất dung môi : methanol,ethanol, DW, hexan, ethyl acetone dung mơi hexan dung mơi khơng thu đƣợc hàm lƣợng polyphenol tất dƣợc liệu; dung môi DW, methanol, ethanol thu nhận đƣợc hàm lƣợng polyphenol cao so với dung môi ethyl,aceton Với kết đo hoạt tính chống oxy hóa thu đƣợc, thấy dƣợc liệu bồ kết cho hoạt tính oxy hóa cao nhất, sau tới dƣợc liệu Sâm nam núi Dành, hoàng kỳ vàng cuối hồng kỳ thƣờng Hoạt tính chống oxy hóa cao 1,658mg methanol dịch chiết Bồ kết 1,646mg DW dịch chiết bồ kết hoạt tính chống oxy hóa thấp thu đƣợc 0,004mg ethyl dịch chiết hồng kỳ thƣờng.Trong dung mơi methanol, ethanol, hexan,DW, acetone, ethyl dung mơi DW thu nhận đƣợc kết hoạt tính chống oxy cao ; dung mơi hexan khơng thu nhận đƣợc hoạt tính chống oxy hóa tất dƣợc liệu Từ kết xác định hàm lƣợng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa dƣợc liệu, chúng tơi nhận thấy đƣợc việc chế biến dƣợc liệu ( sao,sấy, ) làm thay đổi hoạt tính dƣợc liệu, biến tính sinh học dƣợc liệu Không thế, nhận thấy q trình chiết xuất đóng vai trị quan trọng việc thu lấy thành phần hoạt chất nhƣ tạo nên hoạt tính sinh học dịch chiết thu đƣợc, vậy, cần phải có thêm nhiều nghiên cứu khảo sát việc chiết xuất dung môi khác phƣơng pháp chiết xuất khác để chọn đƣợc dung môi phƣơng pháp chiết xuất phù hợp loại dƣợc liệu nhằm mang lại hoạt tính sinh học có giá trị cao Việc nghiên cứu xác định khả kháng khuẩn loại dƣợc liệu phần phụ thuộc vào chủng vi khuẩn sử dụng, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chủng vi khuẩn gây bệnh ngƣời động vật, để từ tiến hành chọn lọc loại dƣợc liệu có tính kháng khuẩn mạnh mẽ chủng vi khuẩn ứng dụng đƣợc dƣợc liệu làm thuốc có tác dụng chống bệnh vi khuẩn gây nên mà không nên tƣợng bị kháng thuốc 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Đỗ Tất Lợi, 1995 “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà,Lê Phƣơng Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cƣờng, Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Huy Thái Nguyễn Thanh Hải (2021) Khảo sát hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa kháng khuẩn vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 số lồi thảo dƣợc Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 19(12): 1628-1639 Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà, Giáo trình dƣợc liệu học thú y, 2009 Viện dƣợc liệu- Bộ Y tế “Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thuốc chiết xuất từ thảo dƣợc” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Linh, T M, Giang, V H, Liên, L Q, Vân, N T, Bản, N K.,& Minh, C V.(2013) Đánh giá hoạt tính ức chế vi khuẩn kiểm định số loài thực vật ngập mặn vƣờn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định Tạp chí Sinh học, 35(3),342347 13/5/2022 Viện Dƣợc liệu-Bộ Y tế “Phƣơng pháp sơ chế dƣợc liệu” Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Lại Thị Ngọc Hà “ Bức xạ Ultraviolet-B: cơng cụ tiềm kích thích sinh tổng hợp tích lũy polyphenol kháng oxy hóa thực vật” Nhà xuất Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Thanh Hiển “ Bài thuốc đông y” Nhà xuất Việt Nam(2015) Tài liệu nƣớc Thanh Van Nguyen & Hai Thanh Nguyen (2019) Study on antibacterial effects of several Vietnamese medicine plants and their relationships with polyphenol contents Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research 12(4): 257-265 Suda I., Oki T., Nishiba Y., Masuda M., Kobayashi M., Nagai S., Hiyane R & Miyashige T (2005) Polyphenol contents and radical scavenging activity of extracts from fruits and vegetables cultivated in Okinawa, Japan Nippon Shokuhin Kgaku Kogaku Kaishi 52(10): 462-471 A Mocan, Laurian V., Cristian Vodnar D, Bischin C., Hanganu D Ana-Maria G., Oprean R., Silaghi-DumitrescuR and Crișan G (2014) Polyphenolic Content, 77 Antioxidant and Antimicrobial Activities of Lycium barbarum L and Lycium chinense Mill Leaves Molucules 19 (7): 10056 10073 Sen A & Batra A (2012) Evaluation of antimicrobial activity of different solvent extracts of medicinal plant: Melia Azedarach L International Journal of Current Pharmaceutical Research 4: 67-73 Hemalatha M.1, Arirudran B.1, Thenmozhi A.1, Mahadeva U.S (2011) Antimicrobial Effect of Separate Extract of Acetone, Ethyl Acetate, Methanol and Aqueous from Leaf of Milkweed (Calotropis gigantea L.) Asian Journal of Pharmaceutical Research 1(4):102-107 Masuda, T., Oyama, Y., Inaba, Y., Toi, Y., Arata, T., Takeda, Y., Nakamoto, K., Kuninaga, H., Nishizato, S., and Nonaka, A 2002 Antioxidant related activities of ethanol extracts from edible and medicinal plants cultivated in Okinawa, Japan Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi 49(10), pp: 652-661 Cory H., Passarelli S., Szeto J., Tamez M and Mattei J (2018) The Role of Polyphenols in Human Health and Food Systems: A Mini-Review Frontier in Nutrition 5(87) 10087-10096 Ji-Rui W.,Long-Yun L.,Jun T., Xu-Hong S., Da-Xia Ch., Jin X & Gang D (2018) Variations in the Components and Antioxidant and Tyrosinase Inhibitory Activities of Styphnolobium japonicum (L.) Schott Extract during Flower Maturity Stages Chemitry and Biodiversity 10: 1002-1013 78 PHỤ LỤC Các nghiên cứu trƣớc phƣơng pháp sử dụng DPPH khơng hiệu với số dƣợc liệu có màu ( Fanny Nelt, 2019) 79 80