1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận sàng lọc in vitro đánh giá một số hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết từ vỏ cây hậu phác (cortex magnolia officinalis)

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - 🕮 - ĐINH THỊ VÂN ANH SÀNG LỌC IN VITRO ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT TỪ VỎ CÂY HẬU PHÁC (CORTEX MAGNOLIAE OFFICINALIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - 🕮 - ĐINH THỊ VÂN ANH SÀNG LỌC IN VITRO ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CAO CHIẾT TỪ VỎ CÂY HẬU PHÁC (CORTEX MAGNOLIAE OFFICINALIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC KHÓA : QH.2018.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ THUỲ DƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS VŨ THỊ THƠM HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Được giới thiệu quý thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, sau thời gian thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “tài’’Đánh giá số hoạt tính chống oxy hóa cao chiết từ vỏ Hậu Phác (Cortex Magnoliae officinalis) ” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè Viện Công nghệ Sinh học Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em chân thành cảm ơn cô giáo – TS Lê Thị Thuỳ Dương, người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Cơ ln tận tình, nhiệt huyết hướng dẫn cho em Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô công tác tốt, dồi sức khỏe Em xin cảm ơn cô giáo - PGS.TS Vũ Thị Thơm liên hệ giới thiệu em đến nơi thực tập với môi trường khoa học, nghiêm túc Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc phịng Sinh hố Thực vật đặc biệt anh Vũ Mạnh Cường giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, phịng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ gen phịng ADN ứng dụng, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để em thực đề tài Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để báo cáo hồn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè anh chị lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Họ tên sinh viên Đinh Thị Vân Anh BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ C1, C2, C3 Cao chiết C1, C2, C3 DMSO Dimethyl Sulfoxide DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ER Mô lưới nội chất GI Nhu động đường tiêu hoá HK Honokiol IC50 Nồng độ ức chế 50% LPS Tín hiệu viêm vi khuẩn Gram âm tạo MMP Metallicoproteinase NF-κβ Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of activated B RNS Reactive Nitrogen Species ROS Reactive Oxygen Species TLR Toll – like Receptors DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Số trang Hình 1.1.1 Hình ảnh minh họa dược liệu Hậu phác Hình 2.2.1 Phương trình hóa học q trình khử DPPH 13 Hình 2.2.2 Phương trình hóa học q trình oxy hóa hydroxyl 15 Hình 3.1.1 Kết đánh giá khả trung hịa gốc tự DPPH cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 40C 17 Hình 3.1.2 Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ thường 18 Hình 3.2.3 Kết đánh giá khả nhặt gốc tự hydroxyl cao 20 chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 40C Hình 3.2.4 Kết đánh giá khả nhặt gốc tự hydroxyl cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ thường 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm Hậu phác 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Tác dụng cao chiết từ vỏ Hậu phác 1.2 Các chất chống oxy hóa 1.2.1 Khái niệm chất chống oxy hóa 1.2.2 Vai trò quan trọng chất chống oxy hóa 1.2.3 Cơ chế chống oxy hóa số hoạt chất có cao chiết từ vỏ Hậu phác CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH 13 2.2.2 Phương pháp đánh giá hoạt động bắt gốc tự hydroxyl 14 2.3 Vật liệu, thiết bị nghiên cứu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ 17 3.1 Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH 17 3.2 Kết đánh giá hoạt động bắt gốc tự hydroxyl 19 CHƯƠNG BÀN LUẬN 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị 26 MỞ ĐẦU Việc loại bỏ gốc tự dư thừa thể đóng vai trò quan trọng điều trị bệnh lý chăm sóc sức khỏe Gốc tự sản sinh không ngừng thể người, dư thừa gốc tự có liên quan đến chế bệnh sinh rối loạn khác bệnh tim mạch, ung thư, tiểu đường, bệnh tự miễn dịch, rối loạn thối hóa thần kinh, rối loạn tiêu hóa, bệnh mắt, lão hóa, v.v Chất chống oxy hóa chất bảo vệ quan trọng chống lại tổn thương gốc tự gây quan trọng để trì sức khỏe thể trạng tối ưu Trong giới đại ngày nay, nguy mắc bệnh stress oxy hóa gia tăng lối sống không lành mạnh, tiếp xúc với hóa chất, nhiễm Các chất chống oxy hóa liên quan đến giảm hình thành gốc tự cải thiện tình trạng chống oxy hóa bệnh nhân, có lợi để phục hồi chức bình thường điều trị bệnh Trong năm gần với nâng cao nhận thức người dân an tồn độc tính, chất chống oxy hóa tổng hợp chất chống oxy hóa tự nhiên ngày quan tâm Nhiều nghiên cứu cho thấy vỏ dược liệu chứa hợp chất phenolic chống oxy hóa Cao chiết từ vỏ Hậu phác (Magnolia Officinalis) với thành phần phenolic ligans chứng minh có hiệu chống lại stress oxy hóa, sử dụng nguồn cung cấp chất chống oxy hóa tự nhiên Loại thuộc loài mộc lan sử dụng loại thuốc thảo dược Trung Quốc khu vực khác châu Á Các nghiên cứu gần động vật mơ hình ống nghiệm chứng minh cao chiết từ loại có nhiều đặc tính sinh học bao gồm chống loạn nhịp, chống viêm, chống huyết khối, chống hình thành mạch, chống khối u, giải lo âu Nghiên cứu chất chống oxy hóa ln vấn đề quan tâm bảo vệ sức khoẻ người việc khảo sát tìm kiếm chất tự nhiên có tác dụng chống oxy hoá trở nên cấp thiết Trong nghiên cứu tiến hành đề tài’’Sàng lọc in vitro đánh giá số hoạt tính chống oxy hóa cao chiết từ vỏ Hậu Phác (Cortex Magnoliae officinalis)” với mục tiêu sau: Đánh giá hoạt tính chống oxy hố cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản 40C Đánh giá hoạt tính chống oxy hố cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 260C CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm Hậu phác 1.1.1 Đặc điểm thực vật Hình 1.1.1 Hình ảnh minh họa dược liệu Hậu phác Cây Hậu phác có tên khoa học Magnoliae Officinalis, thuộc họ Magnoliaceae, chi Magnolia L phần dược liệu vỏ M officinalis (Magnoliae officinalis cortex) liệt kê Dược điển Châu Âu 9.0 loại dược liệu thức Châu Âu [1] Chi Magnolia L có khoảng 10 lồi Việt Nam, thân gỗ Dược liệu Hậu phác sử dụng phổ biến nhập từ Trung Quốc hay khai thác từ vỏ số loài từ chi khác nhau, định có số lồi chi Magnolia L Hậu phác mọc khí hậu ôn đới ẩm cận nhiệt đới Trung Quốc Cây có nhiều tỉnh Phúc Kiến, Chiết Giang, An Huy, Giang Tây Hồ Nam Cây rụng vào mùa đơng, hoa nhiều trồng hạt, theo kiểu trồng rừng Trong y học cổ truyền Trung Quốc, Magnoliae officinalis cortex gọi Houpo, dùng để vỏ khô thân rễ M Officinalis [2] Vỏ Hậu phác sau thu hoạch phơi khô cuộn thành ống đơn kép, gọi ống hậu phác hay đồng phác Các nghiên cứu hóa học đại thành phần Magnoliae Officinalis Cortex bao gồm lignans, alkaloid, dầu dễ bay hợp chất khác Các thành phần hoạt động Magnolia officinalis cho tập trung lignans Lignans phân lập từ Magnoliae Officinalis Cortex bao gồm neolignans, oxyneolignans biseooxyligans Biphenyl thường tìm thấy neolignans đặc trưng hai vòng benzen hai phân tử bao gồm đơn vị C6 - C3 liên kết trực tiếp C3, honokiol magnolol ví dụ điển hình Trong số hợp chất này, thành phần honokiol, magnolol, 4methoxyhonokiol thành phần khác thu hút nhiều ý nhờ hoạt tính tuyệt vời chúng Các alkaloid Magnoliae Officinalis chủ yếu alkaloid isoquinoline Tinh dầu thành phần M officinalis Cortex có thành phần chủ yếu α-, β- γ eudesmol, với hàm lượng β-eudesmol cao Thành phần dầu dễ bay M officinalis Cortex bị chi phối terpenoid chủ yếu bao gồm mono terpenoid sesquiterpenoid Một số flavonoid hydrocarbon aliphatic chuỗi dài phân lập từ M officinalis Cortex Các chất dinh dưỡng có M officinalis Cortex chứa nguyên tố khoáng chất (bao gồm Mg, Na, Fe, K Ca,), protein (bao gồm 17 axit amin, chẳng hạn Glu, Asp, Ser, Hia Ala), vitamin (bao gồm Vc, Vpp, VB1, VB2 β carotene) chất dinh dưỡng khác [3] 1.1.2 Tác dụng cao chiết từ vỏ Hậu phác Trong y học cổ truyền, loại thảo dược mơ tả có tính ấm, vị đắng chát Vỏ Hậu phác có tác dụng mạnh khơ ẩm, dễ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ khí lên người bị thiếu khí tiêu nhiều dịch Ngồi ra, cịn điều trị đột quỵ huyết khối, sốt thương hàn, đau đầu, làm dịu dày, đầy bụng rối loạn tiêu hóa khác, giảm triệu chứng ho hen suyễn đờm tích tụ phổi chữa hội chứng căng thẳng rối loạn cảm xúc gây [2, 4] Trong y học đại M officinalis có nhiều tác dụng dược lý Magnoliae Officinalis Cortex có tiềm điều trị chứng lo âu trầm cảm, bệnh Alzheimer (AD), bệnh Parkinson (PD) bệnh thần kinh khác Tác dụng chống oxy hóa chống viêm chiết xuất Magnoliae Officinalis Cortex hợp chất phân lập cho thấy tác dụng dược lý lĩnh vực tim mạch mạch máu não [3] Tác dụng lên hệ tiêu hố M officinalis tác dụng lên hệ tiêu hố thơng qua chế là: (i) điều chỉnh nhu động đường tiêu hố (GI), (ii) chống nơn chống tiêu chảy, (iii) chống loét, (iv) điều trị rối loạn chức GI Cơ chế mà M officinalis điều chỉnh nhu động đường tiêu hoá (GI) tập trung chủ yếu vào tác động lên trơn GI tế bào Cajal (ICC) điều hòa tiết hormone GI Nghiên cứu Jeong cộng năm 2009 báo cáo magnolol làm tăng trương lực biên độ co bóp hỗng tràng hồi tràng, khơng có tác dụng đáng kể hang vị, đáy dày tá tràng, magnolol dùng điều trị dải bị cô lập phần khác đường tiêu hóa [5] Kim et al 2017 báo cáo chiết xuất ethanol M officinalis khử cực máy tạo nhịp tim ICC thụ thể muscarinic M2 thụ thể muscarinic M3 ảnh hưởng đến mức Ca2+ thông qua đường trung gian thụ thể kết hợp với protein G để cải thiện rối loạn vận động đường tiêu hóa [6] Honokiol magnolol làm giảm đáng kể tác dụng gây nôn đồng sulfat pentahydrat ếch, hoạt động phụ thuộc vào chuỗi bên allyl cấu trúc biphenyl [7] Tác dụng chống loét M officinalis thể qua hoạt động tính trung hịa acid dịch vị, chống oxy hóa ức chế phát triển vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) honokiol magnolol [8] Tác dụng lên hệ hô hấp Tương tự tác dụng trơn đường tiêu hóa, honokiol magnolol với tác dụng đối kháng canxi ức chế dòng Ca2+ bên tế bào đóng vai trị chống hen [9] Hoạt động chống viêm chống tác dụng tổn thương nội mô mạch máu honokiol góp phần bảo vệ chống lại hội chứng suy hơ hấp LPS (tín hiệu viêm vi khuẩn Gram âm tạo ra) gây Cytokine đóng vai trị điều tiết quan trọng q trình chết theo chương trình biểu mơ phế nang tăng sinh biệt hóa nguyên bào sợi gây yếu tố tổn thương phổi Một số đánh giá tóm tắt phân loại chúng thành yếu tố thúc đẩy xơ hóa, yếu tố chống xơ hóa yếu tố điều hịa Những cytokine điều chỉnh hiệu q trình xơ hóa phổi Các thí nghiệm in vitro in vivo cho thấy magnolol honokiol ảnh hưởng đến mức độ cytokine, chẳng hạn yếu tố tăng trưởng biến đổi ức chế-β (TGF-β), TNF-α, IL-6 CCL2 [10] 2.3 Vật liệu, thiết bị nghiên cứu Hoá chất DPPH(2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) EtOH tuyệt đối Vitamin C DMSO FeCl3 1,10-phenanthroline H2 O2 Nước deion Đệm phosphat: lấy 25 ml dung dịch kali dihydrophosphat 0,2N (TT) cho vào bình định mức 100ml 22,25mL dung dịch natri hydroxyd 0,2M (TT) pha loãng với nước cho đủ 100,0mL Dụng cụ Giếng 96 Pipet(10μL, 200μL, 1000μL) Ống eppendorf (1500μL, 2000μL, 5000μL) Ống falcon 15mL, 50mL Găng tay Thiết bị Máy Thermo Scientific Tủ ấm Máy vortex 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH 3.1.1 Kết đánh giá cao chiết bảo quản nhiệt độ 40C Hình 3.1.1 Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 40C Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 40C biểu diễn hình 3.1.1 Dựa vào phương pháp xác định phương trình tuyến tính phần trăm ức chế gốc DPPH nồng độ khác cao chiết, xác định nồng độ ức chế 50% gốc DPPH để xác định hoạt tính chống oxy hóa mẫu cao chiết khảo sát Kết xác định giá trị IC50 khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết (C1), cao chiết (C2), cao chiết (C3) 217,9 ± 14,8 µg/mL; 199,6 ± 7,5 µg/mL ; 151,5 ± 10,0 µg/mL Giá trị P- value mẫu cao chiết C1, C2, C3 so với mẫu đối chứng 0,015; 0,018; 0,024 Như vậy, giá trị P- value cao chiết có giá trị P < 0,05 ta thấy kết đánh giá khả trung hoà gốc tự DPPH dựa giá trị IC50 cao chiết có ý nghĩa Khảo sát khả trung hòa gốc tự DPPH vitamin C nồng độ khác nhau, ta thu nồng độ ức chế 50% gốc DPPH vitamin C 107,9 ± 8,9 µg/mL Khi so sánh khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết 40C với 17 vitamin C, ta thấy có khả trung hịa gốc tự DPPH cao chiết 50%, cao chiết 54%, cao chiết 71% so với vitamin C 3.1.2 Kết đánh giá cao chiết bảo quản nhiệt độ 260C Hình 3.1.2 Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 260C Kết đánh giá khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 260C biểu diễn hình 3.1.2 Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% DPPH) tính dựa vào phương trình tuyến tính xây dựng cao chiết C1, C2, C3 tương ứng 269,08 ± 13,1µg/mL; 246,97 ± 13,2 µg/mL; 206,95 ± 16,1 µg/mL Giá trị P- value mẫu cao chiết C1, C2, C3 so với mẫu đối chứng 0,01; 0,01; 0,002 Như vậy, giá trị P- value cao chiết có giá trị P < 0,05, kết IC50 cao chiết có ý nghĩa Giá trị IC50 Vitamin C thu khảo sát 111,78 ± 12,5 µg/mL.So sánh khả trung hòa gốc tự DPPH với Vitamin C, ta thấy khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết C1, C2, C3 40%, 45%, 54% Hoạt tính chống oxy hóa cao chiết C1, C2, C3 từ vỏ Hậu phác bảo quản hai nhiệt độ đánh giá qua khả trung hòa gốc tự DPPH (2,2diphenyl-1-picrylhydrazyl) Nhìn vào đồ thị ta thấy cao chiết cho 18 thấy hoạt động chống oxy hóa phụ thuộc vào nồng độ Khi tăng dần nồng độ cao chiết khả trung hịa gốc tự DPPH tăng lên mẫu nghiên cứu Điều chứng tỏ cao chiết mẫu khảo sát chứa chất chống oxy hóa thơng qua khả trung hịa gốc tự DPPH Khả chống oxy hóa cao chiết tính thơng qua giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% DPPH ) Giá trị IC50 tính dựa theo đồ thị tuyến tính, xây dựng dựa tương quan % ức chế dãy nồng độ khảo sát Giá trị IC50 thấp thể tính chống oxy hóa cao Khả chống oxy hóa tăng lên theo hàm lượng chất chống oxy hố có cao chiết Với giá trị IC50 thu được, ta thấy rõ khả trung hòa gốc tự DPPH giữ mẫu cao chiết có khác biệt Khả trung hòa gốc tự DPPH C3> C2> C1 Điều chứng minh hàm lượng chất chống oxy hoá có C3 nhiều nhất, C2 thấp C1 Nhiệt độ ảnh hưởng đến tính ổn định mặt hố học khả chống oxy hóa cao chiết Khi so sánh loại cao chiết bảo quản hai nhiệt độ 40C nhiệt độ 260C thời gian bảo quản tháng, ta thấy có khác biệt khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết hai nhiệt độ bảo quản Khả trung hòa gốc tự DPPH 40C tốt nhiệt độ 260C Từ ta thấy ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản lên khả chống oxy hóa cao chiết từ vỏ Hậu phác Vitamin C chất chống oxy hóa mạnh nghiên cứu chứng minh rõ ràng Vitamin C thường sử dụng chất đối chứng dương nghiên cứu chất chống oxy hoá Khi so sánh khả trung hòa gốc tự DPPH cao chiết với vitamin C, ta thấy khả chống oxy hóa mạnh mẽ chúng Với tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ này, cao chiết từ vỏ Hậu phác hứa hẹn chất chống oxy hóa tiềm có mặt tương lai 3.2 Kết đánh giá hoạt động bắt gốc tự hydroxyl 3.2.1 Kết đánh giá cao chiết bảo quản nhiệt độ 40C 19 Hình 3.2.1 Kết đánh giá khả bắt gốc tự hydroxyl cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 40C Kết đánh giá khả bắt gốc tự cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 40C biểu diễn hình 3.2.1 Dựa vào phương pháp xác định phương trình tuyến tính phần trăm ức chế gốc hydroxyl nồng độ khác cao chiết, xác định nồng độ ức chế 50% gốc hydroxyl để xác định kháng oxy hóa mẫu cao chiết khảo sát Kết xác định giá trị IC50 khả trung hòa gốc tự hydroxyl C1, C2, C3 206,3 ± 18,7 µg/mL; 178,5 ± 4,3 µg/mL; 145,6 ± 2,5 µg/mL Giá trị P-value của mẫu cao chiết C1, C2, C3 so với mẫu đối chứng 0,016; 0,003; 0,012 Như giá trị P- value cao chiết có giá trị P < 0,05, kết IC50 cao chiết có ý nghĩa Khi so sánh khả bắt gốc tự hydroxyl cao chiết với Vitamin C, ta thấy mẫu khảo sát có khả trung hòa gốc tự hydroxyl mạnh mẽ Với giá trị IC50 Vitamin C thu 96,6 ± 9,4 µg/mL, so sánh với cao chiết ta thấy Vitamin C có khả bắt gốc tự hydroxyl cao chiết C1, C2, C3 46%, 54%, 66,3% vitamin C 3.2.2 Kết đánh giá cao chiết bảo quản nhiệt độ 260 C 20 Hình 3.2.2 Kết đánh giá khả bắt gốc tự hydroxyl cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 260C Kết đánh giá khả bắt gốc tự cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản nhiệt độ 260C biểu diễn hình 3.2.2 Giá trị IC50 dựa tính dựa vào phương trình tuyến tính xây dựng cao chiết C1, C2, C3 tương ứng 255, ± 12,9 µg/mL; 241,7 ± 14,4µg/mL; 195,1 ± 13,7 µg/mL Giá trị P-value mẫu cao chiết C1, C2, C3 so với mẫu đối chứng 0,016; 0,015; 0,019 Như vậy, giá trị P- value cao chiết có giá trị P < 0,05, kết IC50 cao chiết có ý nghĩa Giá trị IC50 ( nồng độ ức chế 50% hydroxyl) vitamin C thu khảo sát 116,7 ± 11,5 µg/mL Với giá trị IC50= 116,7 ± 11,5 µg/mL, so sánh khả bắt gốc tự hydroxyl vitamin C với mẫu cao chiết ta thấy rằng: C1, C2, C3 46%, 48%, 60% vitamin C Tương tự việc loại bỏ gốc tự DPPH ta thấy hoạt động loại động bắt gốc tự hydroxyl cho thấy khả chống oxy hoá phụ thuộc vào nồng độ Khi tăng dần nồng độ cao chiết khả bắt gốc tự hydroxyl tăng lên mẫu nghiên cứu Điều chứng tỏ cao chiết mẫu khảo sát chứa chất kháng oxy hóa thơng qua khả bắt gốc tự hydroxyl Khả chống oxy hóa cao chiết tính thơng qua giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% hydroxyl) dựa phương trình tuyến tính xây dựng 21 Ta thấy khả trung hòa gốc tự DPPH C3> C2> C1 Điều chứng minh hàm lượng chất chống oxy hố có C3 nhiều nhất, C2 thấp C1 Khi thực đánh giá khả bắt gốc hydroxyl với mẫu cao chiết từ vỏ Hậu phác bảo quản tháng hai nhiệt độ 40C nhiệt độ 260C, ta thấy khả bắt gốc tự hydroxyl bị ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản Khả bắt gốc tự hydroxyl cao chiết bảo quản 40C tốt so với cao chiết bảo quản nhiệt độ 260C Vitamin C chất chống oxy hóa mạnh thường sử dụng làm chất so sánh nghiên cứu chất chống oxy hoá Khi so sánh mẫu cao chiết với vitamin C ta thấy khả chống oxy hóa mạnh mẽ mẫu cao chiết Khả chống oxy hóa mẫu cao chiết phụ thuộc vào hàm lượng chất chống oxy hố có 22 CHƯƠNG BÀN LUẬN Các gốc tự tạo thể người, chúng tồn tác động với mặt có lợi có hại chúng Các vai trị có lợi xảy nồng độ thấp đến trung bình tác động có hại xảy nồng độ cao trình sản xuất ROS/RNS vượt khả chống oxy hóa để cân Tác động có hại ROS/RNS gây dẫn đến tổn thương sinh học gọi stress oxy hóa stress nitro hố ROS dư thừa gây hại cho lipid, protein DNA tế bào phá vỡ chức bình thường chúng Sự cân đầy đủ tác dụng có lợi có hại gốc tự thể sống đạt thơng qua chế gọi “điều hịa oxi hóa khử” trì cân nội mơi oxi hóa khử[39] Cũng giống gốc tự do, chất chống oxy hóa sản xuất nội sinh đưa vào hệ thống sinh học cách ngoại sinh, thường thông qua chế độ ăn uống Các chất chống oxy hóa có chức chủ yếu cân gốc tự tạo trình trao đổi chất, bao gồm chế liên quan đến việc bảo vệ khỏi viêm nhiễm tổn thương Có thể nói chất chống oxy hóa hoạt động hệ thống phịng thủ theo ba cách chính; cách cô lập protein với kim loại chuyển tiếp ngăn chặn khả phản ứng với gốc tự chúng, ức chế tác dụng có hại chúng, tạo phân tử nhỏ có sẵn có khả nhặt gốc tự thông qua chế cụ thể để điều chỉnh tổn thương DNA ROS gây ra[39] Các cao chiết Hậu phác nghiên cứu với tác dụng dược lý rộng rãi Tác dụng dược lý cao chiết từ vỏ Hậu phác thể thơng qua hoạt động chống oxy hóa, chống viêm…v.v Cơ chế chống oxy M officinalis thơng qua hoạt động peroxy hóa lipid, tác dụng lên hệ enzyme có vai trị quan trọng việc tạo phản ứng oxy hoá Phương pháp đánh giá khả chống oxy hóa trung hịa gốc tự DPPH hydroxyl hai phương pháp thường sử dụng để đánh giá DPPH phương pháp sử dụng rộng rãi để kiểm tra khả loại bỏ gốc tự nhóm cho hydro, phương pháp sử dụng để định lượng chất oxy hóa hệ thống sinh học phức tạp ngày Những electron lẻ có gốc tự DPPH cho hấp thụ mạnh bước sóng 517nm hợp chất có màu tím Khi electron lẻ kết hợp với hydro chất kháng oxy hóa để hình thành dạng DPPH-H, hợp chất chuyển từ màu tím sang vàng tương ứng với lượng electron kết hợp với DPPH[46] Vì vậy, khả làm gốc tự 23 chất cao hấp thụ quang phổ đo bước sóng 517nm phản ứng DPPH có giá trị thấp ngược lại Các yếu tố ảnh hưởng đến kết phép đo khả trung hòa gốc tự DPPH nghiên cứu Dữ liệu cấu trúc cho thấy khả phản ứng thấp chủ yếu bị ảnh hưởng “sự sàng lọc hiệu cấu trúc hydrazyl phần xung quanh phân tử” liên hợp kéo dài Gốc tự hòa tan methanol ethanol, dung mơi hịa tan hầu hết chất chống oxy hoá Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới khả phản ứng nó, chẳng hạn thời gian phản ứng (thời gian cố định nghiên cứu động học), nhiệt độ (nhiệt độ phòng nhiệt độ cao) biểu thức kết nằm số biến phân tích nghiên cứu rộng rãi[40] Báo cáo zhang cộng 2018 với phương pháp DPPH khảo sát cao chiết M officinalis Trung Quốc có giá trị IC50 với cao chiết rượu 80% 108,7µg/mL (kết tính theo nồng độ DPPH 0,04 mg/ml) tương đương với 217,3 µg/mL ( tính theo nồng độ DPPH nghiên cứu này)[41] Trong nghiên cứu giá trị IC 50 mẫu cao chiết C1, C2, C3 nhiệt độ 4oC 217,9 µg/mL; 199,6µg/mL; 151,5µg/mL Ta thấy C1 C2 có giá trị khảo sát không sai lệch nhiều so với nghiên cứu, C3 cho thấy khả loại bỏ gốc DPPH mạnh Với giá trị P < 0,05 kết nghiên cứu hoàn toàn đáng tin cậy Trong số ROS (Reactive Oxygen Species), gốc hydroxyl • OH gốc dễ phản ứng nguy hiểm nhất, có khả gây tổn hại đến hệ thống tế bào DNA, protein lipid Các nghiên cứu cho thấy chất chiết xuất từ thực vật có khả phản ứng với gốc hydroxyl, làm giảm tác dụng gây hại Do đó, phép đo hoạt động nhặt gốc hydroxyl chất thực vật quan trọng từ quan điểm sinh học để lựa chọn chất chiết xuất hiệu phù hợp cho ứng dụng thực phẩm dược phẩm Để minh hoạ độ pH sinh lý, đệm thường sử dụng Phản ứng đơn giản nhạy cảm với điều kiện thí nghiệm mà thực Trên thực tế: (i) Fe(II) dễ dàng bị oxy hóa thành Fe(III) oxy khí phản ứng trở nên nhanh tăng giá trị pH; (ii) oxy hóa khử cặp Fe(II)/Fe(III) bị ảnh hưởng phối tử (và ảnh hưởng chất đệm phốt phát) có thực vật trình oxy hóa thành Fe(III) ưa chuộng phối tử ổn định trạng thái oxi hóa này; (iii) hydro peroxide, chất oxy hóa, phản ứng trực tiếp với chất chống oxy hóa theo chế không liên quan đến Fe(II)[42] 24 Trong điều kiện khác pH, hố chất thí nghiệm, mẫu cao chiết từ vỏ M officinalis báo cáo nghiên cứu, khả bắt gốc tự 50% hydroxyl có khác biệt Trong phương pháp khảo sát bắt gốc tự hydroxyl Hasan cộng 2020, dựa hệ thống Fenton Fe3+- EDTA- H2O2- Acid ascorbic giá trị IC50 cao chiết vỏ M officinalis methanol phân đoạn hexan 62,86 μg/ml, có khác biệt so với giá trị IC50 nghiên cứu Sự khảo sát hai hệ thống Fenton Fe3+- EDTA- H2O2- Acid ascorbic Fe3+- H2O2- phe nghiên cứu với điều kiện phản ứng, thiết bị đo quang phổ tạo nên khác biệt khảo sát[44] Với giá trị P < 0,05 kết nghiên cứu có ý nghĩa Việc sử dụng hợp chất có hoạt tính chống oxy hố có cao chiết từ lồi thực vật ngày trở nên phổ biến Trong trình bảo quản tránh tiếp xúc với điều kiện không mong muốn độ ẩm, oxy, ô nhiễm vật lý ánh sáng, nhiệt độ Độ ổn định cao chiết thời gian bảo quản quan tâm Tiếp xúc với thay đổi môi trường ánh sáng, độ ẩm nhiệt độ dẫn đến thay đổi mặt hoá học hoạt tính chống oxy hóa cao chiết Các nghiên cứu kết luận tất flavonoid trải qua số dạng thối hóa tiếp xúc với yếu tố hóa lý mơi trường Nhiệt độ bảo quản phát trở ngại lớn nói đến tính ổn định hợp chất phenolic hoạt tính chống oxy hóa tương ứng chúng[43] Kết nghiên cứu phù hợp với phát Zori´c cộng - người báo cáo suy giảm lớn hoạt động chống oxy hóa bột sơ ri Marasca 37 oC so với mẫu bảo quản 4oC Các cao chiết nghiên cứu với nhiệt độ bảo quản 4oC cho thấy khả chống oxy hoá tốt cao chiết bảo quản nhiệt độ 26oC[45] Qua thấy rằng, nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng đến hoạt tính chống oxy hoá, phân huỷ dẫn đến suy giảm hàm lượng hoạt chất có cao chiết từ vỏ Hậu phác 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khả chống oxy hoá cao chiết (C1) > cao chiết (C2) > cao chiết (C3) - Các cao chiết nảo quản nhiệt độ 4oC có khả chống oxy hoá tốt cao chiết bảo quản nhiệt độ 26oC Nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng đến khả chống oxy hoá cao chiết Kiến nghị - Cần tiếp tục đánh giá hoạt tính chống oxy hố cao chiết thử nghiệm chuột 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Elansary, H.O., et al., Phenolic Compounds of Catalpa speciosa, Taxus cuspidate, and Magnolia acuminata have Antioxidant and Anticancer Activity Molecules, 2019 24(3) Xu, X.N., et al., Comparison of the volatile constituents of different parts of Cortex magnolia officinalis by GC-MS combined with chemometric resolution method J Sep Sci, 2009 32(20): p 3466-72 Luo, H., et al., A review of the phytochemistry and pharmacological activities of Magnoliae officinalis cortex J Ethnopharmacol, 2019 236: p 412-442 Fu, X.M., et al., Chinese Marine Materia Medica Resources: Status and Potential Mar Drugs, 2016 14(3) Jeong, S.I., et al., Regulation of contractile activity by magnolol in the rat isolated gastrointestinal tracts Pharmacol Res, 2009 59(3): p 183-8 Kim, H.J., et al., Magnolia Officinalis Bark Extract Induces Depolarization of Pacemaker Potentials Through M2 and M3 Muscarinic Receptors in Cultured Murine Small Intestine Interstitial Cells of Cajal Cell Physiol Biochem, 2017 43(5): p 1790-1802 Kawai, T., et al., Anti-emetic principles of Magnolia obovata bark and Zingiber officinale rhizome Planta Med, 1994 60(1): p 17-20 Ikarashi, Y., et al., Effects of the extract of the bark of Magnolia obovata and its biphenolic constituents magnolol and honokiol on histamine release from peritoneal mast cells in rats Planta Med, 2001 67(8): p 709-13 Ko, C.H., et al., Inhibition of smooth muscle contraction by magnolol and honokiol in porcine trachea Planta Med, 2003 69(6): p 532-6 10 Kim, Y.S., et al., Effect of magnolol on TGF-beta1 and fibronectin expression in human retinal pigment epithelial cells under diabetic conditions Eur J Pharmacol, 2007 562(1-2): p 12-9 11 Liou, K.T., et al., Honokiol ameliorates cerebral infarction from ischemiareperfusion injury in rats Planta Med, 2003 69(2): p 130-4 12 Hoi, C.P., et al., Neuroprotective effect of honokiol and magnolol, compounds from Magnolia officinalis, on beta-amyloid-induced toxicity in PC12 cells Phytother Res, 2010 24(10): p 1538-42 13 Hong, C.Y., S.S Huang, and S.K Tsai, Magnolol reduces infarct size and suppresses ventricular arrhythmia in rats subjected to coronary ligation Clin Exp Pharmacol Physiol, 1996 23(8): p 660-4 14 Huang, F., R.Y Zhang, and L Song, Beneficial effect of magnolol on lupus nephritis in MRL/lpr mice by attenuating the NLRP3 inflammasome and NF‑kappaB signaling pathway: A mechanistic analysis Mol Med Rep, 2017 16(4): p 4817-4822 15 Zhang, Z., et al., Magnolia bioactive constituent 4-O-methylhonokiol prevents the impairment of cardiac insulin signaling and the cardiac pathogenesis in high-fat diet-induced obese mice Int J Biol Sci, 2015 11(8): p 879-91 16 Chen, Y.L., et al., Magnolol, a potent antioxidant from Magnolia officinalis, attenuates intimal thickening and MCP-1 expression after balloon injury of the aorta in cholesterol-fed rabbits Basic Res Cardiol, 2001 96(4): p 353-63 17 Chen, Y., et al., Magnolol inhibits growth and induces apoptosis in esophagus cancer KYSE-150 cell lines via the MAP kinase pathway J Thorac Dis, 2019 11(7): p 3030-3038 18 Lee, N.J., et al., 4-O-methylhonokiol, a PPARgamma agonist, inhibits prostate tumour growth: p21-mediated suppression of NF-kappaB activity Br J Pharmacol, 2013 168(5): p 1133-45 19 Zhang, Y., L.T Fu, and F Tang, The protective effects of magnolol on acute trinitrobenzene sulfonic acid‑induced colitis in rats Mol Med Rep, 2018 17(3): p 3455-3464 20 Niu, L., et al., The rich pharmacological activities of Magnolia officinalis and secondary effects based on significant intestinal contributions J Ethnopharmacol, 2021 281: p 114524 21 Lan, K.H., et al., Multiple effects of Honokiol on the life cycle of hepatitis C virus Liver Int, 2012 32(6): p 989-97 22 Oufensou, S., et al., Honokiol, magnolol and its monoacetyl derivative show strong anti-fungal effect on Fusarium isolates of clinical relevance PLoS One, 2019 14(9): p e0221249 23 Khalid, S., et al., Antihyperalgesic Properties of Honokiol in Inflammatory Pain Models by Targeting of NF-kappaB and Nrf2 Signaling Front Pharmacol, 2018 9: p 140 24 Lin, Y.R., et al., Antinociceptive actions of honokiol and magnolol on glutamatergic and inflammatory pain J Biomed Sci, 2009 16(1): p 94 25 Somogyi, A., et al., Antioxidant measurements Physiol Meas, 2007 28(4): p R41-55 26 Montonen, J., et al., Dietary antioxidant intake and risk of type diabetes Diabetes Care, 2004 27(2): p 362-6 27 van Vugt, R.M., et al., Antioxidant intervention in rheumatoid arthritis: results of an open pilot study Clin Rheumatol, 2008 27(6): p 771-5 28 Uttara, B., et al., Oxidative stress and neurodegenerative diseases: a review of upstream and downstream antioxidant therapeutic options Curr Neuropharmacol, 2009 7(1): p 65-74 29 Rauf, A., et al., Honokiol: An anticancer lignan Biomed Pharmacother, 2018 107: p 555-562 30 Lo, Y.C., et al., Magnolol and honokiol isolated from Magnolia officinalis protect rat heart mitochondria against lipid peroxidation Biochem Pharmacol, 1994 47(3): p 549-53 31 Park, E.J., et al., Honokiol Protects the Kidney from Renal Ischemia and Reperfusion Injury by Upregulating the Glutathione Biosynthetic Enzymes Biomedicines, 2020 8(9) 32 Huang, K.H., et al., Honokiol attenuates torsion/detorsion-induced testicular injury in rat testis by way of suppressing endoplasmic reticulum stress-related apoptosis Urology, 2012 79(4): p 967 e5-11 33 Shen, Y.C., Y.J Sung, and C.F Chen, Magnolol inhibits Mac-1 (CC11b/CC18)-dependent neutrophil adhesion: relationship with its antioxidant effect Eur J Pharmacol, 1998 343(1): p 79-86 34 Sheu, M.L., et al., Inhibition of NADPH oxidase-related oxidative stresstriggered signaling by honokiol suppresses high glucose-induced human endothelial cell apoptosis Free Radic Biol Med, 2008 44(12): p 2043-50 35 Xia, S., et al., Honokiol Attenuates Sepsis-Associated Acute Kidney Injury via the Inhibition of Oxidative Stress and Inflammation Inflammation, 2019 42(3): p 826-834 36 Wang, D., et al., Mitigation of honokiol on fluoride-induced mitochondrial oxidative stress, mitochondrial dysfunction, and cognitive deficits through activating AMPK/PGC-1alpha/Sirt3 J Hazard Mater, 2022 437: p 129381 37 Chen, C.M., S.H Liu, and S.Y Lin-Shiau, Honokiol, a neuroprotectant against mouse cerebral ischaemia, mediated by preserving Na+, K+-ATPase activity and mitochondrial functions Basic Clin Pharmacol Toxicol, 2007 101(2): p 108-16 38 Loganayaki, N., P Siddhuraju, and S Manian, Antioxidant activity and free radical scavenging capacity of phenolic extracts from Helicteres isora L and Ceiba pentandra L J Food Sci Technol, 2013 50(4): p 687-95 39 Alkadi, H., A Review on Free Radicals and Antioxidants Infect Disord Drug Targets, 2020 20(1): p 16-26 40 Munteanu, I.G and C Apetrei, Analytical Methods Used in Determining Antioxidant Activity: A Review Int J Mol Sci, 2021 22(7) 41 Zhang, M., et al., Rapid purification of antioxidants from Magnolia officinalis by semi-prep-HPLC with a two-step separation strategy guided by on-line HPLC-radical scavenging detection J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 2018 1100-1101: p 140-147 42 Sanna, D and A Fadda, Role of the Hydroxyl Radical-Generating System in the Estimation of the Antioxidant Activity of Plant Extracts by Electron Paramagnetic Resonance (EPR) Molecules, 2022 27(14) 43 Jimenez-Zamora, A., C Delgado-Andrade, and J.A Rufian-Henares, Antioxidant capacity, total phenols and color profile during the storage of selected plants used for infusion Food Chem, 2016 199: p 339-46 44 Hasan et al Evaluation of Antioxidant and Antibacterial Properties of Magnolia champaca L (Magnoliaceae) Stem Bark Extract Bangladesh Pharmaceutical Journal, 2020 23(2): p 96-102 45 Zorić, Z., Pelaić, Z., Pedisić, S., Elez Garofulić, I., Bursać Kovačević, D., & Dragović–Uzelac, V (2017) Effect of storage conditions on phenolic content and antioxidant capacity of spray dried sour cherry powder LWT - Food Science and Technology, 79, p251–259 46 Prakash A, Rigelhof F, and Miller E, Antioxidant activity Analytical progress Medallion Laboratories, 2000 P: 1-4

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN