1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro của cao chiết toàn phần và các cao chiết phân đoạn từ vỏ quả lựu (Punica Granatum L.)

9 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện để sơ bộ thành phần hóa thực vật và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết từ vỏ quả Lựu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA IN VITRO CỦA CAO CHIẾT TỒN PHẦN VÀ CÁC CAO CHIẾT PHÂN ĐOẠN TỪ VỎ QUẢ LỰU (PUNICA GRANATUM L.) La Hồng Ngọc1, Lý Hải Triều2, Lâm Cẩm Tiên3, Lê Thị Thu Hương1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sàng lọc dược liệu hợp chất tự nhiên có tác dụng chống oxy hóa ngày quan tâm Vỏ Lựu (Punica granatum L.) vị thuốc sử dụng đông y quan tâm nghiên cứu Mục tiêu: Nghiên cứu thực để sơ thành phần hóa thực vật đánh giá hoạt tính chống oxy hóa cao chiết từ vỏ Lựu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Vỏ Lựu phân tích thành phần hóa thực vật phản ứng hóa học, xác định hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần phương pháp đo quang Bột nguyên liệu khô chiết xuất phương pháp ngấm kiệt với ethanol 45% thu cao toàn phần chiết lỏnglỏng thu cao phân đoạn Hoạt tính chống oxy hóa đánh giá mơ hình thử nghiệm in vitro bao gồm bắt gốc tự DPPH, ABTS tổng lực khử Kết quả: Vỏ Lựu có chứa triterpenoid tự do, alkaloid, coumarin, anthraglycosid, flavonoid, anthocyanosid, proanthocyanidin, tannin, triterpenoid thủy phân, saponin, acid hữu hợp chất khử Hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần cao toàn phần 191,49 mg GAE/g d w 9,80 mg QE/g d w., cao đáng kể so với ngun liệu khơ Cao tồn phần cao phân đoạn từ vỏ Lựu có hoạt tính chống oxy hóa Trong đó, cao phân đoạn ethyl acetat có hiệu bắt gốc tự DPPH (IC50 = 1,81 μg/ml), ABTS (IC50 = 1,65 μg/ml) tổng lực khử (EC50 = 4,88 μg/ml) cao cao vitamin C Kết luận: Vỏ Lựu chứa hợp chất chuyển hóa thứ cấp có khả chống oxy hóa có tiềm nghiên cứu phát triển sản phẩm Từ khóa: Vỏ Lựu, thành phần hóa thực vật, polyphenol, flavonoid, chống oxy hóa ABSTRACT INVESTIGATING THE IN VITRO ANTIOXIDANT ACTIVITY OF CRUDE EXTRACT AND ITS FRACTIONS OF POMEGRANATE (PUNICA GRANATUM L.) FRUIT PEELS La Hong Ngoc, Ly Hai Trieu, Lam Cam Tien, Le Thi Thu Huong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 68 - 76 Background: Screening of medicinal materials and natural compounds that effectively antioxidant is gaining increasing attention Pomegranate (Punica granatum L.) fruit peels are a material used in oriental medicine and currently interested in research Objectives: This study was undertaken for preliminary phytochemical screening and evaluating of antioxidant activity of pomegranate fruit peel extracts Methods: Pomegranate fruit peels were analyzed phytochemicals by chemical reactions, quantified total polyphenol and flavonoid contents by spectrophotometric method Dried powdered material was extracted through Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành Trung tâm Sâm Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Dược liệu 3Khoa Y học Cổ truyền - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Lý Hải Triều ĐT: 0932046948 Email: lhtrieu12csh@gmail.com 68 B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu percolation methods with 45% ethanol to obtain crude extract and liquid-liquid extraction methods to gain its fractions The antioxidant activity was evaluated by in vitro models including DPPH radical scavenging, ABTS radical cation decolorization, and reducing power assays Results: Pomegranate fruit peels contain free triterpenoids, alkaloids, coumarins, anthraglycosids, flavonoids, anthocyanosids, proanthocyanidins, tannins, triterpenoids after hydrolysis, saponins, organic acids, and reducing agents Total polyphenol and flavonoid contents of crude extract are 191.49 mg GAE/g d w and 9.80 mg QE/g d w., respectively, which are significantly higher than dried powdered material Crude and fractionated extracts of pomegranate fruit peels had antioxidant activity In particular, ethyl acetate fraction had the highest effectively scavenged free radicals of DPPH (IC50 = μg/m ), ABT (IC50 = 65 μg/m ) and reducing power (EC50 = μg/ml), which is higher than vitamin C Conclusion: Pomegranate fruit peels contain secondary metabolites with antioxidant capacity and have potential in research and product development Keywords: Pomegranate (Punica granatum L.) fruit peels, phytochemicals, polyphenols, flavonoids, antioxidant epicatechin, quercetin, rutin, ellagitannin, ĐẶT VẤNĐỀ acid ellagic, punicalagin, punicalin, Sự hình thành mức gốc tự vượt pedunculagin, acid phenolic khả trung hòa hệ thống phòng chống chlorogenic, caffeic, syringic, sinapic, poxy hóa thể dẫn đến tình trạng stress coumaric, ferulic, ellagic, acid gallic oxy hóa ngun nhân nhiều cinnamic)(6), alkaloid, saponin terpenoid(7-9) bệnh lý mạn tính thối hóa người(1) Chất Tại Việt Nam, số phận Lựu chống oxy hóa tự nhiên đóng vai trị quan trọng nghiên cứu Cao phân đoạn ethyl việc tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa bệnh actetat butanol từ Lựu có tác động đánh tật hỗ trợ điều trị bệnh cho người, ngày bắt gốc tự DPPH, ức chế tyrosin phosphatase ý chúng khơng tác 1B(10); cao chiết từ vỏ Lựu thu thành phố dụng phụ so với chất chống oxy hóa ngoại Hồ Chí Minh có tác động bắt gốc tự DPPH, sinh tổng hợp(2) Trong đó, dược liệu giàu ức chế peroxy hóa màng tế bào in vitro không polyphenol flavonoid công nhận có tác thể độc tính cấp đường uống chuột dụng chống oxy hóa mạnh(1,2) nhắt trắng(8); cao chiết từ vỏ Lựu có phổ Vỏ Lựu (Punica granatum L.) vị kháng khuẩn rộng, kháng 4/5 chủng vi khuẩn thuốc đông y với tên gọi thạch lựu bì với thử nghiệm nấm Candida albicans(11) Mặc dù, số công dụng thu liễm, tả, huyết, vỏ Lựu chứng minh có nhiều giá trị sử khu trùng, kháng virus, chống u, bướu(3) Hiện dụng phần lớn phận nay, có nhiều nghiên cứu vỏ Lựu có khơng sử dụng sau thu dịch ép nhiều tác dụng sinh học chống oxy hóa, hạt Để cung cấp thêm thơng tin thành chống ung thư, chống viêm, thúc đẩy lành vết phần hóa học tác dụng sinh học vỏ thương, điều hòa đường huyết, bảo vệ gan, thận, Lựu Việt Nam, góp phần làm tăng cải thiện thối hóa thần kinh, kháng khuẩn, giá trị sử dụng nguyên liệu này, nghiên kháng nấm, chống tia UV, giảm lipid máu, cứu thực phân tích sơ thành chống xơ vữa động mạch(4,5) Các tác dụng phần hóa thực vật, định lượng polyphenol cho nhờ diện hợp flavonoid tồn phần, đánh giá hoạt tính chất chuyển hóa thứ cấp với tác dụng sinh chống oxy hóa in vitro cao chiết toàn học xác định có vỏ Lựu phần cao chiết phân đoạn từ cao chiết polyphenol (flavonoid, tannin toàn phần từ vỏ Lựu thu An Giang, pelargonidin, delphinidin, catechin, định hướng nghiên cứu B - Khoa học Dược 69 Nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Mẫu thực vật định danh Bộ môn Tài nguyên – Dược liệu, Trung tâm Sâm Dược liệu TP HCM dựa kết phân tích mẫu tiêu thực vật so sánh với tài liệu chuyên môn(12,13), tên khoa học mẫu thực vật hiệu chỉnh theo hệ thống danh pháp quốc tế(14) Tên khoa học mẫu nghiên cứu xác định Punica granatum L thuộc họ Lựu Punicaceae Quả Lựu chín, khơng sâu bệnh thu vào tháng năm 2020 An Giang Quả làm sạch, loại bỏ phần thịt hạt, lấy phần vỏ Vỏ Lựu phơi sấy khô theo quy định Dược điển Việt Nam V dược liệu khô (Độ ẩm hay khối lượng làm khô

Ngày đăng: 25/12/2021, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w