Khóa luận sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của cao chiết dƣơng xỉ bản địa làm nguồn nguyên liệu có khả năng chữa bệnh sa sút trí tuệ và alzheime

50 6 0
Khóa luận sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của cao chiết dƣơng xỉ bản địa làm nguồn nguyên liệu có khả năng chữa bệnh sa sút trí tuệ và alzheime

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  BÙI TRUNG ĐỨC SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦA CAO CHIẾT DƢƠNG XỈ BẢN ĐỊA LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ALZHEIMER KHĨA LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  Ngƣời thực hiện: BÙI TRUNG ĐỨC SÀNG LỌC HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE CỦA CAO CHIẾT DƢƠNG XỈ BẢN ĐỊA LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ KHẢ NĂNG CHỮA BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ VÀ ALZHEIMER KHĨA LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƢỢC HỌC) KHOÁ: QH.2018.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS HỒ NGỌC ANH ThS NGUYỄN THỊ MAI HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn TS Hồ Ngọc Anh – Viện Công nghệ Sinh học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ThS Nguyễn Thị Mai Trường Đại học Y Dược tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy phụ trách phịng thí nghiệm Viện Công nghệ Sinh học Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Công nghệ Sinh học tạo điều kiện tốt sở vật chất, dụng cụ phịng thí nghiệm cho tơi thực tốt đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tồn thầy mơn Dược liệu – Dược học cổ truyền tồn thể thầy cô Trường Đại học Y Dược giúp đỡ, trang bị cho tơi nhiều điều bổ ích thực hành trang quý báu giúp thêm vững bước đường tới Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt ý nghĩa tới ông bà, bố mẹ, người thân bạn bè bảo, động viên, chia sẻ, sát cánh bên để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Bùi Trung Đức DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACh Acetylcholine AChE Acetylcholinesterase ACTI Acetylthiocholine AD Bệnh Alzheimer BACE1 Tiền thân amyloid vị trí β enzyme BuChE BuOH Butyrylcholinesterase Butanol DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl DTNB Acid 5-5‟-dithiobis-2-nitrobenzoic EtOAc Etylacetat EtOH Etanol HIV Bệnh suy giảm miễn dịch người HupA Huperzine A IC50 Liều ức chế 50% MeOH Metanol MRSA nHX ROS SSTT TNF-α VaD Tụ cầu vàng kháng methicilin n-hexan Các dạng oxi hoạt động Sa sút trí tuệ Yếu tố hoạt tử khối u Sa sút trí tuệ mạch máu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vịng đời Dương xỉ Hình 1.2 Đồng phân lập thể huperzine A .8 Hình 1.3 Các hợp chất đại diện bốn loại alkaloid Lycopodium từ H serrata: fawcettimine (A), lycodine (B), lycopodine (C), phlegmarine (D) Hình 1.4 Các dẫn xuất Pterosin phân lập từ Dương xỉ diều hâu Hình 1.5 Các hợp chất phân lập từ Pteris vittata 10 Hình 1.6 Các vị trí hoạt động enzyme AChE .14 Hình 2.1 Các mẫu dương xỉ nghiên cứu 18 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Dương xỉ 20 Hình 2.3 Quá trình phản ứng diễn phương pháp đo quang phản ứng Ellman 21 Hình 3.1 Sắc ký đồ cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môi Hexan: etylacetat 1:1 25 Hình 3.2 Sắc ký đồ cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung môi diclometan: MeOH 8:2 .26 Hình 3.3 Sắc ký đồ cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung mơi diclometan: MeOH:H2O 65:30:5………………………………………………22 Hình 3.4 Sắc ký đồ cao chiết phân đoạn DX04 với hệ dung mơi diclometan: MeOH 6:4……………………………………………………… 22 Hình 3.5 Phân đoạn chất cột khảo sát TLC…………………… 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các mẫu dược liệu dương xỉ nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Khối lượng cao chiết phân đoạn với dung môi khác mẫu Dương xỉ thử nghiệm 23 Bảng 3.2 Các hệ dung môi chạy sắc ký lớp mỏng 24 Bảng 3.3 Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase mẫu thử 28 Bảng 3.4 Kết ức chế gốc tự DPPH phân đoạn dịch chiết cột 27 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Dương xỉ ứng dụng 1.1.1 Đặc điểm phân bố thực vật [11] 1.1.2 Thành phần hoá học 1.1.3 Hoạt tính sinh học 10 1.2 Acetylcholine, enzym Acetylcholinesterase giả thuyết vai trò hệ cholinergic bệnh Alzheimer 13 1.2.1 Acetylcholine 13 1.2.2 Enzym Acetylcholinesterase 15 1.2.3 Giả thuyết vai trò hệ cholinergic bệnh Alzheimer 15 CHƢƠNG 2- Đ I TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Hóa chất, thiết bị 18 2.2.1 Hóa chất 18 2.2.2 Thiết bị 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp xử lí chiết xuất dược liệu 19 2.3.2 Phương pháp sàng lọc hoạt tính ức chế Acetylcholinesterase cao chiết 21 CHƢƠNG 3- KẾT QUẢ 23 3.1 Quy trình chiết xuất dương xỉ mẫu dược liệu 23 3.2 Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase 27 CHƢƠNG 4- BÀN LUẬN 33 4.1 Về kết tạo cao chiết phân đoạn dương xỉ 33 4.2 Về kết sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase mẫu cao chiết dương xỉ 33 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 37 Kết luận 37 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Sa sút trí tuệ (SSTT, dementia) thuật ngữ chung cho suy giảm khả nhận thức đủ nghiêm trọng để cản trở sống hàng ngày Bệnh Alzheimer (AD) chiếm gần 3/4 trường hợp SSTT, với phần lại SSTT mạch máu (VaD), hỗn hợp Alzheimer VaD, SSTT với thể Lewy, SSTT vùng trán SSTT ngun nhân gây tình trạng khuyết tật phụ thuộc người lớn tuổi toàn giới, đặt gánh nặng to lớn cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội [1] Nó chiếm 11,9% số năm sống với tình trạng tàn tật bệnh không lây nhiễm Các đánh giá gần ước tính tồn cầu có gần triệu người phát triển chứng SSTT năm, dịch chuyển sang trường hợp sau bốn giây Việt Nam, thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 có 11% số dân người 60 tuổi 10 nước có tốc độ già hóa nhanh Tốc độ già hóa nhanh bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình thấp đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, cơng tác chăm sóc sức khỏe, trung bình người cao tuổi thường mắc bệnh sau: Tim mạch, đái tháo đường, viêm phổi tắc nghẽn điển hình SSTT [2] Năm 2001 Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia nghiên cứu Thái Nguyên cho biết tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ 7,9% Năm 2005, Phạm Thắng cộng thấy Ba Vì thuộc Hà Tây (cũ), tỷ lệ mắc suy giảm nhận thức nhẹ 1,4% sa sút trí tuệ 4,63% [3] Theo điều tra dân số năm 2017, nước ta có 95,57 triệu người, tuổi thọ trung bình Việt Nam tăng từ 68,6 tuổi năm 1999 lên tới 73,2 tuổi năm 2014, dự báo lên 78 tuổi vào năm 2030 Năm 2014, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ mắc 10 chứng rối loạn tâm thần phổ biến 14,2%, riêng rối loạn trầm cảm chiếm 2,45% Tỷ lệ tự sát năm 2015 5,87 100.000 dân Tính đến hết năm 2017, nước có 11 triệu người 60 tuổi chiếm khoảng 11,95% dân số, có khoảng gần triệu người từ 80 tuổi trở lên [4] Gần nhiều nghiên cứu cho thấy SSTT xuất sớm trước 65 tuổi thực tế triệu chứng bệnh xuất trước 20 năm trí nhớ: lặp lại thân, lạc lối thể kỹ suy nghĩ mờ nhạt xuất sau trình bệnh Alzheimer bắt đầu não Căn bệnh bắt đầu gây thay đổi thể chất nhiều năm nhiều thập kỷ trước triệu chứng xuất hiện: việc quên họp dấu hiệu cảnh báo trí nhớ tạm thời lặp lại nhiều lần quên kiện lớn cảm giác không thời gian, địa điểm [5-7] Cho đến có số lồi Dương xỉ nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học giới Nhưng Việt Nam, với nguồn lực tự nhiên phong phú ngành thực vật lại chưa trọng Trong đó, có tối thiểu loài Dương xỉ đặc hữu Việt Nam chưa nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ngành Dương xỉ có chất lượng số lượng đáng kể polysaccharid, steroid, terpenoid, flavonoid, alkaloid đặc thù chi thuộc ngành chưa công bố phát Việt Nam Các nhóm chất này, thường có hoạt tính sinh học có giá trị Dương xỉ Việt Nam cịn nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu tác dụng ức chế enzyme Acetylcholinesterase nhằm tạo sở cho sản phẩm hỗ trợ điều trị SSTT Alzheimer Chính vậy, tơi thực đề tài: “Sàng lọc hoạt tính ức chế acetylcholinesterase cao chiết Dƣơng Xỉ địa làm nguồn nguyên liệu có khả chữa bệnh sa sút trí tuệ Alzheimer” với mục tiêu sau: - Nghiên cứu tạo cao chiết phân đoạn dung môi khác với mẫu Dương xỉ - Sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase cao chiết Dương xỉ Sau đó, thêm 15 µL acetylthiocholine iodide (10,85 mg mL phosphate buffer) ủ lại phút Lắc đều, đo bước sóng 412 nm Hoạt độ enzym AchE tính tốn dựa độ hấp thụ bước sóng 412nm Phản ứng thực đĩa 96 giếng nhiệt độ phòng (25oC) Mỗi thử nghiệm làm lần, lần làm giếng Kết đánh giá tác dụng ức chế enzyme AChE phân đoạn dịch chiết mẫu chất đối chứng dopenezil Chất chuẩn dopenezil có IC50 0,028 ± 0,003 μg/ml Các phân đoạn dịch chiết mẫu trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3 Hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase mẫu thử STT Tên mẫu Nồng độ % ức chế tương ứng µg/ml 128 32 DX01-n-Hx 23 0 DX01-EtoAc 21 0 DX02-nHx 12 0 DX02 - EtoAc 30 0 DX02-BuOH 39 25 0 DX03-nHx 15 0 DX03-EtoAc 21 0 DX03-BuOH 35 21 0 DX04-nHx 45 36 25 10 DX04-EtOAc 35 25 0 11 DX04-BuOH 30 22 0 12 DX06-nHx 0 0 13 DX06-EtoAc 0 0 14 DX06-BuOH 0 0 28 15 DX07-nHx 35 16 0 16 DX07-EtoAc 0 0 17 DX08-nHx 0 0 18 DX08-EtoAc 10 0 Kết cho thấy, 18 mẫu thử hoạt tính ức chế AChE, có mẫu khơng có ức chế enzyme, mẫu DX06 - EtOAc, DX06 – nHx, DX06 – BuOH, DX07 – EtOAC, DX08 – nHX tương ứng với cao chiết với dung môi khác mẫu DX06, cao chiết EtOAc mẫu DX07, cao chiết n-hexan mẫu DX08 Như vậy, mẫu Dương xỉ hoạt tính Ở nồng độ mẫu 2µg/ml, tất mẫu không ức chế enzyme AChE Nồng độ 8µg/ml có 01 mẫu thể ức chế enzyme DX04 – nHx tương ứng với cao chiết n-hexan mẫu DX04 với 25% hoạt tính enzyme bị ức chế Khi tăng nồng độ mẫu gấp lần, lượng mẫu có ức chế enzyme AChE tăng lên 06 mẫu DX07 – nHx, DX03 – BuOH, DX04 – BuOH, DX04-EtOAc, DX02 – BuOH, DX04 – nHX, với 16%, 21%, 22%, 25% 25%, 36% hoạt tính AChE bị ức chế Trong mẫu DX04 – nHx tương ứng với cao chiết n-hexan mẫu DX04 có hoạt tính tốt Ở nồng độ 128µg/ml, lượng mẫu thể hoạt tính ức chế enzyme AChE 13 mẫu, DX07 – nHx, mẫu cao chiết BuOH, EtOAc, n-hexan DX02, DX03, DX04 DX08 – EtOAc Trong đó, cao chiết n-hexan mẫu DX04 thể hoạt tính ức chế tốt với 45% hoạt tính AChE bị ức chế, sau cao chiết BuOH DX02 với 39% Trong 13 mẫu, cao chiết EtOAc DX08 thể hoạt tính thấp với 10% hoạt tính AChE bị ức chế Như vậy, tất mẫu thử hoạt tính ức chế enzyme AChE, mẫu DX04 cho kết tốt va cao chiết với dung môi khác BuOH, n-hexan, EtOAc nồng độ từ 8µg/ml đến 128µg/ml Cao chiết n-hexan DX04 có hoạt tính ức chế enzyme AChE ba nồng độ Mẫu DX08 có hoạt tính thấp mẫu có hoạt tính ức chế 29 Sau có kết quả, chúng tơi tiến hành phân tách mẫu cao chiết sắc ký cột với chất hấp hụ silicagel pha thường Chúng nhận thấy, phân tách mẫu, phân đoạn dịch chiết có vết hiển thị mỏng TLC hình, chúng tơi dự đốn có khả có chất phân đoạn 30 Hình 3.5 Phân đoạn chất cột khảo sát TLC Ngoài sàng lọc tác dụng ức chế enzyme AChE, chúng tơi tìm hiểu tài liệu nhận thấy dương xỉ có tác dụng chống oxi hố Chính vậy, tiến hành sàng lọc tác dụng chống oxi hố phân đoạn chất 31 cột thơng qua khả ức chế gốc tự DPPH Kết thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết ức chế gốc tự DPPH phân đoạn dịch chiết cột 250 µg/mL 500 µg/mL 750 µg/mL 1000 µg/mL Ascorbic acid 82,63 ±1,6 86,86±0,5 95,86±1,2 96,06±0,3 Chất 23,43±2,5 34,94±1,5 48,48±2,4 69,89±1,2 Chất 16,26±0,5 38,58±1,5 43,03±1,3 44,84±2,5 Chất 19,19±3,2 42,82±0,7 43,84±1,7 54,65±1,8 Chất 10 41,82±0,8 42,63±0,3 56,96±0,5 65,45±3,1 Chất 11 37,78±2,4 39,39±2,0 48,28±0,8 61,82±2,7 Chất 12 40±0,7 53,83±1,6 58,98±0,9 71,82±1,8 Chất 14 12,52±2,6 22,42±0,5 42,62±1,9 62,02±2,7 Chất 16 13,13±2,3 28,68±1,2 42,42±2,1 52,65±1,9 Chất 17 33,94±0,9 42,83±1,3 54,54±1,8 65,57±2,7 Chất 18 11,71±1,4 38,38±0,9 45,65±2,6 56,87±1,4 Chất 19 20,4±0,5 45,85±1,5 49,84±1,1 59,19±0,9 Chất 22 26,46±0,2 45,05±2,6 51,71±0,6 63,33±1,5 Nhận xét: Kết bảng 3.4 cho thấy, khả quét gốc tự DPPH tác dụng chông oxi hố khác theo nồng độ Chất 12 có tác dụng ức chế gốc tự DPPH mạnh , sau chất chất 10 580±1,2 µg/mL Chất gần khơng thể hoạt tính chống oxi hố Song song với mẫu thử tiến hành tương tự với mẫu chứng acid ascorbic Kết sàng lọc sử dụng cho nghiên cứu 32 CHƢƠNG 4- BÀN LUẬN 4.1 Về kết tạo cao chiết phân đoạn dƣơng xỉ Dược liệu ngâm chiết với EtOH 80% nhiệt độ 40oC bể siêu âm vòng Đây phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với quy mơ phịng thí nghiệm EtOH dung mơi chiết nhiều nhóm hoạt chất, an tồn với môi trường giá thành rẻ Cao chiết tổng sau chiết thành cao phân đoạn với dung mơi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, EtOAc, BuOH để phân tách hợp chất cách thuận lợi Kết thu mẫu cao chiết n-hexan mẫu dương xỉ DX04 cho khối lượng cao với 1,1180g cao chiết Điều chứng tỏ lượng chất tan dung môi n-hexane DX04 lớn Kết sử dụng vào nghiên cứu dương xỉ Khi chạy khảo sát sắc ký lớp mỏng mẫu dương xỉ DX04, sử dụng hệ dung mơi có độ phân cực tăng dần Đây dung môi rẻ, thông dụng, sử dụng nhiều nghiên cứu Hệ dung môi n-hexan:etylacetat cho kết phân tách chất cao chiết tốt Điều chứng tỏ chất cao chiết dương xỉ phân tách tốt hệ dung môi không phân cực Khi tăng độ phân cực hệ dung môi chạy sắc ký lớp mỏng, sắc ký đồ cao chiết có kéo vết, khơng phân tách tốt Kết khảo sát hệ dung môi chạy sắc ký lớp mỏng đề tài sử dụng để thực nghiên cứu khác phân lập, nghiên cứu thành phần hóa học mẫu Dương xỉ đề tài 4.2 Về kết sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase mẫu cao chiết dƣơng xỉ Dương xỉ họ lớn giới Trong đó, lồi dương xỉ sử dụng làm thuốc y học cổ truyền để điều trị bệnh cảm lạnh, tiêu chảy, bỏng, chấn thương xuất huyết, bệnh giun đũa,… [17, 18] Một vài ví dụ kể đến Drynaria bonii dùng điều trị bệnh xương khớp, Drynaria fortunei chữa thận hư, rối loạn tiêu hóa, Huperzia serrata dùng nhiệt, điều trị rối loạn máu, nhiễm trùng, nhước cơ, tâm thần phân liệt, Ophioglossum vulgatum trị vàng da viêm gan, Pteridium aquilinium sử dụng để điều trị bệnh giun đường ruột, Phyllitis scolopendrium giúp lợi tiểu, long đờm, làm lành vết thương … [17, 19, 20] Các nghiên cứu y học 33 đại hoạt tính sinh học ứng dụng phổ biến bao gồm chống oxi hóa, kháng khuẩn, kháng virus, giảm đau chống viêm, chống ung thư chống HIV [17, 21, 22] AChE chủ yếu có mặt hệ thần kinh trung ương, xúc tác thủy phân chất dẫn truyền ACh Quá trình cần thiết để chuyển tế bào thần kinh hệ cholinergic từ trạng thái hoạt động sang tình trạng nghỉ [40, 42] Ở bệnh nhân Alzheimer thấy có giảm trầm trọng nồng độ chất dẫn truyền thần kinh ACh Tình trạng gây suy giảm khả nhận thức người bệnh Giả thuyết vai trò hệ cholinergic bệnh Alzheimer đưa lần vào năm 1982 tác giả Whitehouse cộng Sau đó, giả thuyết nhanh chóng trở thành động lực cho trình nghiên cứu theo hướng cải thiện chức hệ cholinergic bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer Theo giả thuyết này, chất ức chế hoạt động AChE làm tăng nồng độ thời gian hoạt động ACh synap thần kinh từ cải thiện triệu chứng bệnh [41] Như vậy, thuốc nhắm vào đích tác dụng enzyme AChE đóng vai trò quan trọng việc điều trị bệnh Alzheimer Thạch tùng cưa (Huperzia Serrata) loài họ Dương xỉ Huperzine A tìm thấy phần chiết loài Thạch tùng cưa alkaloid có khả ức chế mạnh enzyme AChE nên có mặt Huperzine A làm giảm lượng enzyme AChE có não Nhờ đó, hàm lượng Acetylcholine tăng lên làm cải thiện trí nhớ cho bệnh nhân Một số báo cáo lâm sàng nhận định Huperzine A tạo điều kiện dẫn truyền thần kinh cholinergic cách tăng nồng độ Acetylcholine hệ thần kinh trung ương có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh Nồng độ ức chế 50% (IC50) HupA chống lại acetylcholinesterase vỏ não chuột in vitro xác định khoảng 82 nM [34] Giá trị lớn so với (±)-donepezil (10 nM) so với tacrine (93 nM) C.podophylla loài dương xỉ thân gỗ thuộc họ Cyatheaceae Họ Cyatheaceae gồm 650 loài chia thành lớp Lồi C.podophyla mơ tả lần vào năm 1909 [45] Cây phân bố chủ yếu phía nam Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia Trên giới, họ Cyatheaceae nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Năm 2008, Mariana cộng nghiên cứu loài Cyathea phalerata thuộc họ 09 hợp chất phân lập gồm kaempferol-334 neohesperidoside, 4-O-β-D-glucopyranosyl caffeic acid, 4-O-β-Dglucopyranosyl p-coumaric acid, 3,4-spyroglucopyranosyl protocatechuic acid, sitosterol-β-D-glucoside, β-sitosterol, kaempferol, vitexin and ethylgalactoside [46] Cao chiết etylacetat cho hoạt tính chống oxi hóa tốt theo phương pháp DPPH với IC50 7.18µg/mL Trong nghiên cứu Kathakali vào năm 2019, loài Cyathea gigantea cho thấy hoạt tính kháng khuẩn với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) đạt 200µg/mL vi khuẩn Gram dương 400µg/ml vi khuẩn Gram âm [47] Tuy nhiên, qua tìm hiểu, tơi nhận thấy lồi C.podophylla, vốn phân bố nhiều Việt Nam, chưa nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Trong nghiên cứu chúng tôi, chúng tơi sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme AChE 19 mẫu cao chiết từ loại dương xỉ khác phương pháp Ellman [44] Đây phương pháp thơng dụng để nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase Kết cho thấy, có 07 mẫu cao chiết dương xỉ khơng có hoạt tính, mẫu dương xỉ DX04 tương ứng với lồi C podophylla cho hoạt tính tốt Ở nồng độ 128µg/ml, ức chế enzyme cho kết cao mẫu cao chiết n-hexan mẫu DX04 với 45% hoạt tính enzyme bị ức chế Cao chiết n-hexan DX04 thể hoạt tính nồng độ khác 32µg/ml µg/ml Bên cạnh liệu pháp ức chế enzyme AChE sử dụng điều trị bệnh Alzheimer, liệu pháp chống oxy hoá hướng điều trị quan tâm Q trình oxy hố kéo dài đặc điểm điển hình bệnh với đặc điểm peroxid hoá lipid, oxy hoá protein oxy hoá ADN tăng cao não [48] Các nghiên cứu nguyên nhân trình oxy hoá chủ yếu protein beta-amyloid gây tế bào thần kinh nên phương hướng điều trị sử dụng chất chống oxy hoá Phương pháp DPPH phương pháp sử dụng rộng rãi mơ hình nghiên cứu đánh giá khả chống oxy hoá chất trình nghiên cứu phát triển thuốc [49] Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp DPPH để sàng lọc hoạt tính chống oxy hố phân đoạn chất tách cột cao chiết dương xỉ Chất đối chứng sử dụng acid ascorbic thu giá trị IC50 acid ascorbic nhỏ 35 Kết nghiên cứu cho thấy chất phân tách từ cao chiết dương xỉ cho tác dụng chống oxy hoá mạnh so với chất lại Như với kết thu được, đề tài sở cho nghiên cứu dương xỉ ứng dụng điều trị bệnh Alzheimer tương lai 36 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận thu số kết sau: - Đã hoàn thiện quy trình chiết dược liệu Dương xỉ khảo sát dung môi chạy sắc ký lớp mỏng cao chiết phân đoạn Dương xỉ - Đã sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase cao chiết Dương xỉ, loài tương ứng với mẫu DX04 cho kết tốt Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu sàng lọc đánh giá hoạt tính sinh học mẫu Dương xỉ để bổ sung vào sở liệu loài Dương xỉ - Tiến hành nghiên cứu phân lập, xác định thành phần hóa học của mẫu Dương xỉ sàng lọc hoạt tính 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ehab A, Ibrahim M, Magdi M, et al Alzheimer's disease and its current treatments; Is there a possibility for a cure? 2019 Vũ Bảo Xuân, Bệnh sa sút trí tuệ ngày tăng, Cổng thơng tin điện tử Y tế 2019 Trần Công Thắng, Cập nhật chẩn đốn điều trị bệnh Alzheimer, Tạp chí hội thần kinh học Việt Nam, 2015 Vũ Anh Nhị, Phạm Thắng Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sa sút trí tuệ 2018 Hội bệnh Alzheimer Rối loạn thần kinh nhận thức Việt Nam 2018 Biessels G J, Despa F Cognitive decline and dementia in diabetes mellitus: mechanisms and clinical implications Nat Rev Endocrinol 2018; 14(10): 591-604 Luchsinger J A, Ryan C, Launer L J, "Diabetes and Cognitive Impairment", Diabetes in America, National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases (US), Bethesda (MD) interest Dr Luchsinger receives honoraria from Springer for his role as co-editor of the book Diabetes and the Brain He also receives a stipend from Wolters Kluwer for his role as Editor-in-Chief of the journal Alzheimer‟s Disease and Associated Disorders., 2018 Pruzin J J, Nelson P T, Abner E L, et al Review: Relationship of type diabetes to human brain pathology Neuropathol Appl Neurobiol 2018; 44(4): 347-362 Gagnepain F, Humbert H, Lecomte H Flore générale de l'IndoChine Masson Paris 1939 t.1 Hộ P H Cây cỏ Việt Nam NXB trẻ 1999 10 Zhang L, Lu N, Zhang L-B Leptochilus oblongus (Polypodiaceae), a new fern species from northern Vietnam Phytotaxa 2015; 234: 195 11 Mehltreter K, "Fern conservation", 2010, 323-359 12 Conway S J, Di Stilio V S An ontogenetic framework for functional studies in the model fern Ceratopteris richardii Developmental Biology 2020; 457(1): 20-29 13 Ferreira A, Rodrigues M, Fortuna A, et al Huperzine A from Huperzia serrata: a review of its sources, chemistry, pharmacology and toxicology Phytochemistry Reviews 2016; 15(1): 51-85 14 Yuan J Q, Zhou X L, Wang S, et al Advances in studies on chemical constituents of Huperzia serrata and their pharmacological effects Chinese Traditional and Herbal Drugs 2012; 43: 399-407 15 Jannat S, Balupuri A, Ali M Y, et al Inhibition of β-site amyloid precursor protein cleaving enzyme and cholinesterases by pterosins via a specific structure-activity relationship with a strong BBB permeability Exp Mol Med 2019; 51(2): 1-18 16 Gupta K, Srivastava S, Saxena G, et al Application of Pteris vittata L for phytoremediation of arsenic and biomonitoring of the process through cyto-genetic biomarkers of Trigonella foenum-graecum L Physiology and Molecular Biology of Plants 2022; 28 17 Ho R, Teai T, Bianchini J-P, et al Ferns: from traditional uses to pharmaceutical development, chemical identification of active principles Working with ferns: issues and applications 2010: 321-346 18 Wu C, Zhou T, Xiao P A compendium of new China herbal medicine Shanghai Science and Technology Press, Shanghai 1990; 3: 43 19 Pham T N T, Mai Đ T, Huynh T M N, et al Drybonioside, a new glucoside from the Drynaria bonii H Christ Rhizomes Natural Product Research 2015; 29(2): 137-140 20 Bích Đ H, Chung Đ Q, Chương B X, et al Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập II Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2004 1252 21 Ding Z T, Fang Y S, Tai Z G, et al Phenolic content and radical scavenging capacity of 31 species of ferns Fitoterapia 2008; 79(7-8): 581583 22 Bajracharya G B, Bajracharya B A comprehensive review on Nepalese wild vegetable food ferns Heliyon 2022: e11687 23 Chang H-C, Huang G-J, Agrawal D C, et al Antioxidant activities and polyphenol contents of six folk medicinal ferns used as “Gusuibu” Botanical studies 2007; 48(4): 397-406 24 Lee C H, Shin S L Functional activities of ferns for human health Working with ferns: Issues and applications 2010: 347-359 25 Dion C, Haug C, Guan H, et al Evaluation of the antiinflammatory and antioxidative potential of four fern species from China intended for use as food supplements Natural Product Communications 2015; 10(4): 1934578X1501000416 26 Lai H Y, Lim Y Y, Kim K H Blechnum orientale Linn - a fern with potential as antioxidant, anticancer and antibacterial agent BMC Complement Altern Med 2010; 10: 15 27 Zakaria Z A, Mohamed A, Mohd N, et al In vitro cytotoxic and antioxidant properties of the aqueous, chloroform and methanol extracts of Dicranopteris linearis leaves African Journal of Biotechnology 2011; 10 28 Wills P J, Asha V V Chemopreventive action of Lygodium flexuosum extract in human hepatoma PLC/PRF/5 and Hep 3B cells Journal of Ethnopharmacology 2009; 122(2): 294-303 29 Viral D, Shivanand P, Jivani N P Anticancer Evaluation of Adiantum venustum Don Journal of Young Pharmacists 2011; 3(1): 48-54 30 Uddin S J, Grice I D, Tiralongo E Cytotoxic effects of bangladeshi medicinal plant extracts Evid Based Complement Alternat Med 2011; 2011: 578092 31 Radhika N K, Sreejith P S, Asha V V Cytotoxic and apoptotic activity of Cheilanthes farinosa (Forsk.) Kaulf against human hepatoma, Hep3B cells J Ethnopharmacol 2010; 128(1): 166-171 32 Sunkar R, Zhu J K Novel and stress-regulated microRNAs and other small RNAs from Arabidopsis Plant Cell 2004; 16(8): 2001-2019 33 Hsu F-L, Huang C-F, Chen Y-W, et al Antidiabetic Effects of Pterosin A, a Small-Molecular-Weight Natural Product, on Diabetic Mouse Models Diabetes 2012; 62 34 Wang H, Tang X C Anticholinesterase effects of huperzine A, E2020, and tacrine in rats Zhongguo Yao Li Xue Bao 1998; 19(1): 27-30 35 Banerjee R, Sen S Antibiotic activity of pteridophytes Economic Botany 1980; 34(3): 284-298 36 Lee H B, Kim J C, Lee S M Antibacterial activity of two phloroglucinols, flavaspidic acids AB and PB, from Dryopteris crassirhizoma Archives of pharmacal research 2009; 32: 655-659 37 Shin S Functional components and biological activities of Pteridophytes as healthy biomaterials Chungbuk National University, Cheongju, Korea, PhD Diss 2010: 75-83 38 San Francisco M, Cooper-Driver G Anti-microbial activity of phenolic acids in Pteridium aquilinum American Fern Journal 1984; 74(3): 87-96 39 2012 Alzheimer's disease facts and figures Alzheimers Dement 2012; 8(2): 131-168 40 Phan Đ V, Hương N T G, Thông N T Dược lý học NXB Giáo dục Việt Nam 2011 41 Peng L, Rong Z, Wang H, et al A novel assay to determine acetylcholinesterase activity: The application potential for screening of drugs against Alzheimer's disease Biomed Chromatogr 2017; 31(10) 42 Houghton P J, Ren Y, Howes M J Acetylcholinesterase inhibitors from plants and fungi Nat Prod Rep 2006; 23(2): 181-199 43 Grossberg G T Cholinesterase inhibitors for the treatment of Alzheimer's disease:: getting on and staying on Curr Ther Res Clin Exp 2003; 64(4): 216-235 44 Ellman G L, Courtney K D, Andres V, et al A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity Biochemical Pharmacology 1961; 7(2): 88-95 45 The plant lists 2010 46 Hort M A, DalBó S, Brighente I M C, et al Antioxidant and Hepatoprotective Effects of Cyathea phalerata Mart (Cyatheaceae) 2008; 103(1): 17-24 47 Nath K, Talukdar A D, Bhattacharya M K, et al Cyathea gigantea (Cyatheaceae) as an antimicrobial agent against multidrug resistant organisms BMC Complementary and Alternative Medicine 2019; 19(1): 279 48 Moreno AO, Dorantes L, Galíndez J, Guzmán RI Effect of different extraction methods on fatty acids, volatile compounds, and physical and chemical properties of avocado (Persea americana Mill.) oil J Agric Food Chem 2003 Apr 9;51(8):2216-21 49 Đàm Trung Bảo Các gốc tự Tạp chí dược học 2001; 6: 2930

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan