Khóa luận sàng lọc tác dụng ức chế enzyme tyrosinase của một số dược liệu việt nam

54 6 0
Khóa luận sàng lọc tác dụng ức chế enzyme tyrosinase của một số dược liệu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRỊNH THỊ HẬU SÀNG LỌC TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: TRỊNH THỊ HẬU SÀNG LỌC TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYME TYROSINASE CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: ThS ĐẶNG KIM THU Người hướng dẫn 2: ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Được làm hồn thành khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, cảm thấy vô biết ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Đặng Kim Thu – hai cô giáo quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Y Dược tạo điều kiện tốt cho học tập suốt thời gian ngồi ghế nhà trường cho phép tơi thực khóa luận Đồng thời, xin cảm ơn thầy cô giáo môn Dược lý – Dược lâm sàng, Hóa dược – Kiểm nghiệm, Bào chế, Dược liệu – Dược học cổ truyền nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, ủng hộ, động viên, góp ý để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Trịnh Thị Hậu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu, chữ viết tắt UV Tia tử ngoại TYR Tyrosinase TRP-1 Protein-1 liên quan tyrosinase (Tyrosinase related protein-1) TRP-2 Protein-2 liên quan tyrosinase (Tyrosinase related protein-2) L-DOPA 3,4-Dihydroxy-L-phenylalamine DCT Enzyme dopachrome tautomerase FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Admiministrati) OTC Thuốc không kê đơn (Over The Counter) B16F10 Tế bào sắc tố người EtOH Ethanol MeOH Methanol BuOH Butanol EtOAc Ethyl acetat DNA Deoxyribonucleic acid LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein) QSAR Quantitative Structure - Activity Relationship DMSO Dimethyl sulfoxide IC50 Half maximal inhibitory concentration SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) %I % ức chế A Độ hấp thụ quang (Absorbance) DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Con đường sinh tổng hợp melanin Hình 1.2 Hai bước đầu trình tổng hợp melanin xúc tác enzyme tyrosinase Hình 1.3 Nụ hoa Hịe 10 Hình 1.4 Cây Chùm ngây 12 Hình 1.5 Cây Cam thảo 14 Hình 1.6 Cây Ngải cứu 16 Hình 2.1 Quy trình chiết xuất thu cao chiết dược liệu 21 Hình 2.2 Quy trình thử nghiệm đánh giá khả ức chế tyrosinase in vitro 24 Hình 3.1 Khả ức chế tyrosinase acid kojic 27 Hình 3.2 Khả ức chế tyrosinase cao EtOH 28 Hình 3.3 Giá trị IC50 cao EtOH hoa Hòe, Chùm ngây, Cam thảo chứng dương acid kojic 29 Hình 3.4 Tác dụng ức chế tyrosinase phân đoạn dịch chiết Cam thảo 30 Hình 3.5 Giá trị IC50 ức chế tyrosinase các phân đoạn dịch chiết Cam thảo acid kojic 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các thuốc thử hóa chất cần thiết 19 Bảng 2.2 Bố trí thử nghiệm đánh giá tác dụng ức chế enzym tyrosinase in vitro mẫu thử 23 Bảng 3.1 Khối lượng hiệu suất cao chiết EtOH dược liệu 26 Bảng 3.2 Hiệu suất chiết cao phân đoạn Cam thảo 26 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan melanin 1.1.1 Các rối loạn tăng sắc tố da 1.1.2 Vai trò melanin 1.1.3 Quá trình sinh tổng hợp melanin 1.2 Tổng quan enzyme tyrosinase .6 1.2.1 Khái niệm enzyme tyrosinase 1.2.2 Vai trị tyrosinase q trình tổng hợp melanin 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzyme tyrosinase 1.2.4 Một số chất ức chế enzym tyrosinase có nguồn gốc tổng hợp sử dụng 1.2.5 Các dược liệu có tác dụng ức chế enzyme tyrosinase 10 1.3 Tổng quan phương pháp đánh giá tác dụng ức chế enzyme tyrosinase 16 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 18 2.1.2 Mẫu nghiên cứu 18 2.2 Nguyên vật liệu thí nghiệm .18 2.2.1 Thuốc thử, hóa chất 18 2.2.2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Xây dựng quy trình chiết xuất dược liệu 20 2.4.2 Nghiên cứu tác dụng ức chế enzyme tyrosinase in vitro cao chiết dược liệu 22 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Kết chiết xuất dược liệu .26 3.2 Kết đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro cao EtOH dược liệu 27 3.3 Kết đánh giá tác dụng ức chế enzym tyrosinase in vitro cao phân đoạn từ dược liệu có khả ức chế tyrosinase tốt 30 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 32 4.1 Về kết đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro cao EtOH 32 4.2 Về kết đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro cao phân đoạn Cam thảo 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 KẾT LUẬN .36 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Melanin hợp chất phenolic sinh học cao phân tử có vai trò quan trọng việc tạo nên sắc tố da người Tuy nhiên, việc gia tăng lượng melanin tổng hợp biểu mô gây tượng nám da, sạm da Ngoài ra, số bệnh da dẫn đến việc tích lũy vượt mức lượng melanin biểu mô Các bệnh bao gồm sạm da, rám má, ung thư tế bào hắc tố tăng sắc tố sau viêm [1] Những biểu bên ngồi bệnh tác động mạnh đến tâm lý người bệnh làm giảm hoạt động xã hội, hiệu công việc hay tự kỷ [2] Do đó, nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm kiếm hoạt chất có khả làm trắng da Hầu hết sản phẩm làm sáng da bán thị trường sử dụng thành phần hoạt chất chất ức chế tyrosinase – enzyme đóng vai trò quan trọng, xúc tác cho hai phản ứng trình tổng hợp melanin Tuy nhiên, việc sử dụng sản phẩm bị ảnh hưởng mối lo ngại tính an tồn hiệu Mặc dù vậy, nhiều quốc gia, chất làm trắng da hydroquinone, corticosteroids, hợp chất chứa thủy ngân sử dụng bất chấp tác dụng nguy hại chúng [3-5] Một số chất khác arbutin, acid kojic, vitamin C sử dụng chất có nhược điểm hiệu khơng cao khơng bền Do đó, nhiều cơng trình tiến hành để tìm hợp chất làm trắng da mới, an toàn hiệu Những hợp chất làm trắng da lý tưởng để sử dụng mỹ phẩm hợp chất ức chế q trình sản xuất melanin khơng gây chết tế bào Trong bối cảnh đó, dược liệu hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên ngày ưa chuộng đặc tính an tồn so với hóa chất tổng hợp [6-8] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm, mà hệ thống thực vật tương đối đa dạng phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thuốc chữa bệnh từ loại thảo dược Trên sở đó, đề tài “Sàng lọc tác dụng ức chế enzyme tyrosinase số dược liệu Việt Nam” thực với mục tiêu: Hình 3.5 Giá trị IC50 ức chế tyrosinase phân đoạn dịch chiết Cam thảo acid kojic Giá trị phần trăm ức chế (I%) cao chiết phân đoạn thân rễ thể qua Hình 3.4 Theo tăng dần nồng độ từ đến 200 g/ml, phần trăm ức chế tyrosinase cao chiết tăng dần Chứng tỏ, tác dụng ức chế enzyme tyrosinase cao toàn phần cao phân đoạn Cam thảo tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết Trong đó, phân đoạn EtOAc có giá trị IC50 thấp 75,81 ± 0,97 g/ml, thể tác dụng ức chế tyrosinase mạnh nhất, phân đoạn n-BuOH (IC50 =134,22 ± 3,79 g/ml), phân đoạn n-Hexan (IC50 =198,27 ± 1,30 g/mL) Phân đoạn nước dường khơng có tác dụng Thứ tự tác dụng ức chế tyrosinase phân đoạn tăng sau: Nước < n- Hexan < n-BuOH < EtOAc 31 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 4.1 Về kết đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro cao EtOH Xu hướng việc sử dụng chất ức chế tyrosinase tự nhiên có thảo dược, rau, trái loại hạt ngày gia tăng Thảo dược trở thành nguồn tài nguyên tiềm cho việc tìm kiếm loại thuốc với nhiều lồi có chứa thành phần hóa học chứng minh hoạt tính ức chế tyrosinase Trong nghiên cứu này, tiến hành đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase cao chiết EtOH Chùm ngây, nụ hoa Hòe, Diếp cá, Rau má, thân rễ Cam thảo thân Ngải cứu Hoạt tính ức chế tyrosinase đánh giá phương pháp xác định mức độ tạo thành sản phẩm màu LDOPAchrome dựa vào độ hấp thụ quang A (Absorbance) đo bước sóng 475nm để đánh giá hoạt tính ức chế tyrosinase mẫu thử Theo đó, cao EtOH Cam thảo thể khả ức chế tyrosinase mạnh với IC50 63,78 ± 0,52 g/mL nhiên nhỏ lần so với acid kojic (IC50 13,94 ± 0,30 µg/mL) – chất đối chứng nghiên cứu Tuy nhiên, mẫu cao chiết chứa nhiều hợp chất khác acid kojic hợp chất nhất, tác dụng ức chế tyrosinase cao dược liệu tốt Sau cao chiết hoa Hòe Chùm ngây với IC50 92,51 ± 1,73 g/mL 116,38 ± 2,6 g/mL Cao EtOH Diếp cá, Rau má Ngải cứu thể hoạt tính ức chế tyrosinase yếu Trong nghiên cứu đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase chiết xuất EtOH 95% nụ hoa Hòe Wang KH cộng (2006), kết thu giá trị IC50 95,6 μg/mL nồng độ 100 μg/mL, khả ức chế tyrosinase dịch chiết 54.4 ± 1.3% [39] Kết thu (IC50 92,51 ± 1,73 g/mL) tương đồng so với kết thử nghiệm Wang KH cộng Theo đó, chiết xuất EtOH 95% nụ hoa Hịe có tác dụng ức chế tyrosinase mạnh 32 Kết thử nghiệm tác dụng ức chế tyrosinase cao chiết EtOH Chùm ngây cho giá trị IC50 116,38 ± 2,6 g/mL Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hashim, F.J cộng (2021), dịch chiết Chùm ngây thể hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh theo chế ức chế không cạnh tranh với giá trị IC50 121,3 ± 0,4 µg/mL [63] Sự ức chế khơng cạnh tranh giá trị Kii thấp xác định từ chiết xuất Chùm ngây gợi ý mạnh mẽ diện chất ức chế tyrosinase mạnh dịch chiết Điều sau giải thích Chùm ngây chứa hàm lượng lớn luteolin - biết hợp chất có tác dụng ức chế hoạt động tyrosinase không cạnh tranh [64] Theo kết thử nghiệm chúng tôi, cao chiết EtOH tồn phần Diếp cá thể hoạt tính ức chế tyrosinase yếu (ức chế 20,96 ± 0,71% hoạt tính tyrosinase nồng độ 500 µg/mL) Tuy nhiên, kết nghiên cứu Shu Chen Chou cộng (2009), Cepharadione B phân lập từ chiết xuất MeOH Diếp cá thể hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh mẽ với giá trị IC50 170 µM [65] Kết hai thử nghiệm có khác biệt giải thích ảnh hưởng điều kiện chiết xuất loại dung môi, thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu: dung mơi, địa điểm thu hái dược liệu Do đó, nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện chiết xuất cần thiết để có thêm chứng việc lựa chọn dược liệu tốt phục vụ việc phát triển sản phẩm làm trắng da tương lai Kết thử nghiệm cho thấy Rau má có hoạt tính ức chế tyrosinase yếu (ức chế 11,90% hoạt tính tyrosinase nồng độ 500 µg/mL) Bên cạnh đó, nghiên cứu Sungthong cộng (2015), cao chiết Rau má với EtOH 95% nồng độ 1,67 mg/mL có khả ức chế 31,25% hoạt tính tyrosinase [66] Kết hai thử nghiệm cho thấy khả ức chế tyrosinase cao chiết EtOH Rau má không rõ rệt 33 4.2 Về kết đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro cao phân đoạn Cam thảo Theo kết đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase cao tổng EtOH dược liệu chúng tôi, Cam thảo cho thấy tác dụng mạnh mẽ với IC50 63,78 ± 0,52 g/mL Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu Chaita E [67] tiến hành sàng lọc tác dụng ức chế tyrosinase thân rễ Cam thảo điều kiện chiết xuất với MeOH phương pháp chiết xuất dung môi tăng tốc (ASE) Kết cho thấy cao chiết MeOH thân rễ Cam thảo có tác dụng ức chế tyrosinase mạnh với giá trị IC50 2,1 ± 0,1 g/mL Dựa kết hai nghiên cứu này, thấy việc lựa chọn dung mơi chiết xuất ảnh hưởng đến thành phần hợp chất mẫu thử, từ gián tiếp ảnh hưởng đến tác dụng ức chế tyrosinase cao chiết Cam thảo Cũng nghiên cứu chúng tơi, hoạt tính ức chế tyrosinase cao phân đoạn khác từ thân rễ Cam thảo nghiên cứu xác định Theo đó, phân đoạn EtOAc Cam thảo thể khả ức chế tyrosinase mạnh với IC50 75,81 ± 0,97 g/mL, lớn lần so với acid kojic (IC50 13,94 ± 0,30 g/mL) lớn 1,2 lần so với cao tổng EtOH (IC50 63,78 ± 0,2 g/mL) Sau phân đoạn n-BuOH, n-Hexan với giá trị IC50 134,22 ± 3,79; 198,27 ± 1,30 g/ml Phân đoạn nước khơng có tác dụng ức chế tyrosinase Như vậy, cao phân đoạn thân rễ Cam thảo có hoạt tính ức chế tyrosinase khác nhau, chất có hoạt tính ức chế tyrosinase chủ yếu nằm phân đoạn EtOAc Tác dụng ức chế tyrosinase mạnh mẽ phân đoạn EtOAc thân rễ Cam thảo chứng minh thử nghiệm Chaita E cộng sự, với giá trị IC50 4,7 ± 0,3 μg/mL, lớn lần so với chứng dương acid kojic có IC50 1,9 ± 0,1 μg/mL [67] Cùng với tác dụng thể chiết xuất Cam thảo, hợp chất phân lập từ thân rễ Cam thảo cho thấy hoạt động chống lại hình thành hắc tố Lin đồng nghiệp báo cáo hoạt tính ức chế tyrosinase đáng 34 ý semilicoisoflavone B, allolicoisoflavone B glabridin phân lập từ Cam thảo với IC50 0,25; 0,80; 0,10 µM [68] Các hợp chất khác chẳng hạn glabrene, isoliquiritigenin, licuraside, isoliquiritin licochalcone A phân lập từ chiết xuất Cam thảo cho thấy tác dụng ức chế hoạt động tyrosinase Theo báo cáo Ohad Nerya cộng sự, glabrene isoliquiritigenin có khả ức chế hoạt động monophenolase diphenolase tyrosinase [70] Giá trị IC50 glabrene isoliquiritigenin 3,5 8,1 µM L-tyrosine sử dụng làm chất Tác dụng ức chế hoạt động tyrosinase glabrene isoliquiritigenin phụ thuộc vào liều lượng tương quan với khả ức chế hình thành hắc tố tế bào hắc tố Bên cạnh đó, báo cáo Boqiang Fu cộng licuraside, isoliquiritin licochalcone A phân lập từ Cam thảo có khả ức chế hoạt động monophenolase tyrosinase chất ức chế cạnh tranh với giá trị IC50 0,072, 0,038 0,0258 mM [69] Điều cho thấy licuraside, isoliquiritin licochalcone A có tiềm cao để tiếp tục phát triển thành chất chống sạm da khử sắc tố hiệu Như vậy, với kết ghi nhận được, Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) dược liệu tiềm năng, thể hoạt tính ức chế tyrosinase mạnh mẽ Điều góp phần khơng nhỏ vào việc cung cấp dẫn liệu khoa học cho ứng dụng y học sau này, việc tìm kiếm hoạt chất phát triển sản phẩm thảo dược có cơng dụng điều trị bệnh lý tăng sắc tố da làm trắng da 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài “Sàng lọc tác dụng ức chế enzyme tyrosinase số dược liệu Việt Nam”, thu kết sau: Đã đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro số dược liệu Việt Nam Trong cao dược liệu đánh giá, cao Cam thảo có tác dụng ức chế tyrosinase tốt với IC50 63,78 ± 0,52 g/mL, sau cao hoa Hịe Chùm ngây với IC50 92,51 ± 1,73 µg/mL 116,38 ± 2,6 g/mL Cao Diếp cá, Rau má Ngải cứu thể hoạt tính ức chế tyrosinase thấp Song song làm với mẫu chứng dương Acid kojic cho IC50 13,94 ± 0,30 g/ml Đã đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vitro phân đoạn khác cao chiết thân rễ Cam thảo Trong cao chiết phân đoạn, phân đoạn EtOAc có giá trị IC50 thấp 75,81 ± 0,97 µg/mL, thể tác dụng ức chế enzyme tyrosinase mạnh nhất, phân đoạn n-BuOH, n-Hexan Phân đoạn nước dường khơng có tác dụng ức chế tyrosinase Thứ tự tác dụng ức chế enzyme tyrosinase phân đoạn Cam thảo giảm dần theo thứ tự sau: EtOH > EtOAc > n- BuOH > n- Hexan KIẾN NGHỊ Đề tài đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase cao phân đoạn thân rễ Cam thảo Tuy nhiên, để khai thác sử dụng dược liệu hiệu việc phòng điều trị bệnh tăng sắc tố da làm trắng da, xin đề xuất số nội dung nghiên cứu tiếp theo:  Phân lập chất, xác định hoạt tính chế ức chế tyrosinase in vitro Cam thảo  Đánh giá tác dụng ức chế tyrosinase in vivo Cam thảo 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Briganti S, Camera E, Picardo M: Chemical and instrumental approaches to treat hyperpigmentation Pigment cell research 2003, 16:101-110 Slominski A, Tobin DJ, Shibahara S, Wortsman J: Melanin pigmentation in mammalian skin and its hormonal regulation Physiological reviews 2004, 84:1155-1228 Kooyers T, Westerhof W: Toxicology and health risks of hydroquinone in skin lightening formulations Journal of the European academy of Dermatology Venereology 2006, 20:777-780 Nakagawa M, Kawai K, Kawai K: Contact allergy to kojic acid in skin care products Contact dermatitis 1995, 32:9-13 Parvez S, Kang M, Chung HS, Cho C, Hong MC, Shin MK, Bae H: Survey and mechanism of skin depigmenting and lightening agents Phytotherapy research : PTR 2006, 20:921-934 Chang TS: An updated review of tyrosinase inhibitors International journal of molecular sciences 2009, 10:2440-2475 Hamed SH, Sriwiriyanont P, deLong MA, Visscher MO, Wickett RR, Boissy RE: Comparative efficacy and safety of deoxyarbutin, a new tyrosinase-inhibiting agent Journal of cosmetic science 2006, 57:291-308 Baurin N, Arnoult E, Scior T, Do QT, Bernard P: Preliminary screening of some tropical plants for anti-tyrosinase activity Journal of ethnopharmacology 2002, 82:155-158 Cesarini JJAiSR: Melanins and their possible roles through biological evolution Advances in Space Research 1996, 18:35-40 10 Raible DW, Wood A, Hodsdon W, Henion PD, Weston JA, Eisen JS: Segregation and early dispersal of neural crest cells in the embryonic zebrafish Developmental dynamics : an official publication of the American Association of Anatomists 1992, 195:29-42 11 Urabe K, Nakayama J, Hori Y, Norlund J, Biossy R, Hearing V, King R, Ortonne J: The pigmentary system: physiology and pathophysiology by Norlund JJ, Boissy RE, Hearing VJ, King RA, Ortonne JP, Oxford University Press, New York 1998:909-911 12 Zolghadri S, Bahrami A, Hassan Khan MT, Munoz-Munoz J, GarciaMolina F, Garcia-Canovas F, Saboury AA: A comprehensive review on tyrosinase inhibitors Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry 2019, 34:279309 13 D'Alba L, Shawkey MD: Melanosomes: Biogenesis, Properties, and Evolution of an Ancient Organelle Physiological reviews 2019, 99:1-19 14 Gillbro JM, Olsson MJ: The melanogenesis and mechanisms of skinlightening agents existing and new approaches International journal of cosmetic science 2011, 33:210-221 15 Natale CA, Duperret EK, Zhang J, Sadeghi R, Dahal A, O'Brien KT, Cookson R, Winkler JD, Ridky TW: Sex steroids regulate skin pigmentation through nonclassical membrane-bound receptors eLife 2016, 16 Snell RS, Bischitz PG: The effect of large doses of estrogen and estrogen and progesterone on melanin pigmentation The Journal of investigative dermatology 1960, 35:73-82 17 Chwalisz K, Perez MC, Demanno D, Winkel C, Schubert G, Elger W: Selective progesterone receptor modulator development and use in the treatment of leiomyomata and endometriosis Endocrine reviews 2005, 26:423438 18 Schubert G, Elger W, Kaufmann G, Schneider B, Reddersen G, Chwalisz K: Discovery, chemistry, and reproductive pharmacology of asoprisnil and related 11beta-benzaldoxime substituted selective progesterone receptor modulators (SPRMs) Seminars in reproductive medicine 2005, 23:58-73 19 DeManno D, Elger W, Garg R, Lee R, Schneider B, Hess-Stumpp H, Schubert G, Chwalisz K: Asoprisnil (J867): a selective progesterone receptor modulator for gynecological therapy Steroids 2003, 68:1019-1032 20 Sasaki H, Ohara N, Xu Q, Wang J, DeManno DA, Chwalisz K, Yoshida S, Maruo T: A novel selective progesterone receptor modulator asoprisnil activates tumor necrosis factor-related apoptosis-inducing ligand (TRAIL)mediated signaling pathway in cultured human uterine leiomyoma cells in the absence of comparable effects on myometrial cells The Journal of clinical endocrinology and metabolism 2007, 92:616-623 21 Prota G: Progress in the chemistry of melanins and related metabolites Medicinal research reviews 1988, 8:525-556 22 Şöhretoğlu D, Kırmızıbekmez H: Polyphenols from Potentilla recta Biochemical Systematics Ecology 2011, 39:132-134 23 Schallreuter KU, Kothari S, Chavan B, Spencer JD: Regulation of melanogenesis controversies and new concepts Experimental dermatology 2008, 17:395-404 24 Tan X, Song YH, Park C, Lee KW, Kim JY, Kim DW, Kim KD, Lee KW, Curtis-Long MJ, Park KH: Highly potent tyrosinase inhibitor, neorauflavane from Campylotropis hirtella and inhibitory mechanism with molecular docking Bioorganic & medicinal chemistry 2016, 24:153-159 25 Strothkamp KG, Jolley RL, Mason HS: Quaternary structure of mushroom tyrosinase Biochemical and biophysical research communications 1976, 70:519-524 26 Fan M, Zhang G, Hu X, Xu X, Gong D: Quercetin as a tyrosinase inhibitor: Inhibitory activity, conformational change and mechanism Food research international (Ottawa, Ont) 2017, 100:226-233 27 Goenka S, S RS: Asoprisnil, a Selective Progesterone Receptor Modulator (SPRM), Inhibits Melanosome Export in B16F10 Cells and HEMn-DP Melanocytes Molecules (Basel, Switzerland) 2020, 25 28 Nguyễn Nghiêm Luật: Hóa Sinh NXB Y học; 2010 29 Kotov N, Baker RE, Dawidov D, Platov K, Valeyev NV, Skorinkin A, Maini P: A study of the temperature dependence of bienzyme systems and enzymatic chains Computational Mathematical Methods in Medicine 2007, 8:93112 30 Sigma-Aldrich Product Information: TYROSINASE from mushroom, Accessed 05/05/2023, [https://www.sigmaaldrich.com/deepweb/assets/sigmaaldrich/product/documents /125/073/t7755pis.pdf] 31 Barber MJ, Siegel LM: Oxidation-Reduction Potentials of Molybdenum, Flavin, and Iron-Sulfur Centers in Milk Xanthine Oxidase: Variation with pH Biochemistry 1982, 21:1638-1647 32 Kahn V: Effect of kojic acid on the oxidation of DL-DOPA, norepinephrine, and dopamine by mushroom tyrosinase Pigment cell research 1995, 8:234-240 33 Verallo-Rowell VM, Verallo V, Graupe K, Lopez-Villafuerte L, Garcia-Lopez M: Double-blind comparison of azelaic acid and hydroquinone in the treatment of melasma Acta dermato-venereologica Supplementum 1989, 143:58-61 34 DeCaprio AP: The toxicology of hydroquinone relevance to occupational and environmental exposure Critical reviews in toxicology 1999, 29:283-330 35 Yagi A, Kanbara T, Morinobu N: Inhibition of mushroom-tyrosinase by aloe extract Planta medica 1987, 53:515-517 36 Schallreuter KU, Wood JW: A possible mechanism of action for azelaic acid in the human epidermis Archives of dermatological research 1990, 282:168-171 37 Zhongzhen Z: An illustrated Chinese materia medica in Hong Kong World Scientific; 2004 38 Gong Y, Fan L, Wang L, Li J: Flos Sophorae Immaturus: Phytochemistry, bioactivities, and its potential applications Food Reviews International 2021:1-19 39 Wang KH, Lin RD, Hsu FL, Huang YH, Chang HC, Huang CY, Lee MH: Cosmetic applications of selected traditional Chinese herbal medicines Journal of ethnopharmacology 2006, 106:353-359 40 Lê Văn Minh, Phùng Bảo Chi, Nguyễn Hồng Dũng: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TỔNG HỢP HẮC TỐ CỦA CÂY HOA HÒE (Sophora japonica L.) TRÊN DÒNG TẾ BÀO U HẮC TỐ B16F10 ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM 41 Wang H, Li J, Tao W, Zhang X, Gao X, Yong J, Zhao J, Zhang L, Li Y, Duan JA: Lycium ruthenicum studies: Molecular biology, Phytochemistry and pharmacology Food chemistry 2018, 240:759-766 42 Shen M, Liu K, Liang Y, Liu G, Sang J, Li C: Extraction optimization and purification of anthocyanins from Lycium ruthenicum Murr and evaluation of tyrosinase inhibitory activity of the anthocyanins Journal of food science 2020, 85:696-706 43 Dhakad AK, Ikram M, Sharma S, Khan S, Pandey VV, Singh A: Biological, nutritional, and therapeutic significance of Moringa oleifera Lam Phytotherapy research : PTR 2019, 33:2870-2903 44 Laksmiani NPL, Widiantara IWA, Pawarrangan ABS: Potency of moringa (Moringa oleifera L.) leaves extract containing quercetin as a depigmentation agent inhibiting the tyrosinase enzyme using in-silico and in-vitro assay Pharmacia 2022, 69:85-92 45 Nurzak AN, Baso FF: Skin Brightening Cream Formulation and Tyrosinase Inhibition Assay of Moringa Leaf Extract International Journal of Pharmaceutical Bio Medical Science 2022, 2:187-190 46 Wu Z, Deng X, Hu Q, Xiao X, Jiang J, Ma X, Wu M: Houttuynia cordata Thunb: An Ethnopharmacological Review Frontiers in pharmacology 2021, 12:714694 47 Nguyễn Hoàng Dũng, Lê Quỳnh Loan, Ki KE, Lê Văn Minh, Đặng Trần Quân: Khảo sát hoạt tính làm trắng da rau Diếp cá (HOUTTUYNIA CORDATA THUNB.) Trên dòng tế bào U hắc tố B16F10 ứng dụng mỹ phẩm 2016 48 Van Hien T, Cherry GW: In vitro studies on the antioxidant and growth stimulatory activities of a polyphenolic extract from Cudrania cochinchinensis used in the treatment of wounds in Vietnam Wound repair and regeneration : official publication of the Wound Healing Society [and] the European Tissue Repair Society 1997, 5:159-167 49 Zheng ZP, Zhu Q, Fan CL, Tan HY, Wang M: Phenolic tyrosinase inhibitors from the stems of Cudrania cochinchinensis Food & function 2011, 2:259-264 50 Lee GY, Cho BO, Shin JY, Jang SI, Cho IS, Kim HY, Park JS, Cho CW, Kang JS, Kim JH, Kim YH: Tyrosinase inhibitory components from the seeds of Cassia tora Archives of pharmacal research 2018, 41:490-496 51 Belcaro G, Maquart FX, Scoccianti M, Dugall M, Hosoi M, Cesarone MR, Luzzi R, Cornelli U, Ledda A, Feragalli B: TECA (Titrated Extract of Centella Asiatica): new microcirculatory, biomolecular, and vascular application in preventive and clinical medicine A status paper Panminerva medica 2011, 53:105-118 52 Bonte F, Dumas M, Chaudagne C, Meybeck A: Influence of asiatic acid, madecassic acid, and asiaticoside on human collagen I synthesis Planta medica 1994, 60:133-135 53 Kwon MC, Choi WY, Seo YC, Kim JS, Yoon CS, Lim HW, Kim HS, Ahn J, Lee HY: Enhancement of the skin-protective activities of Centella asiatica L Urban by a nano-encapsulation process Journal of biotechnology 2012, 157:100-106 54 Li WD, Hou JL, Wang WQ, Tang XM, Liu CL, Xing D: Effect of water deficit on biomass production and accumulation of secondary metabolites in roots of Glycyrrhiza uralensis Russian journal of plant physiology: a comprehensive Russian journal on modern phytophysiology 2011, 58:538-542 55 Mukherjee PK, Biswas R, Sharma A, Banerjee S, Biswas S, Katiyar C: Validation of medicinal herbs for anti-tyrosinase potential Journal of herbal medicine 2018, 14:1-16 56 Butt MS, Nazir A, Sultan MT, Schroën K: Morus alba L nature's functional tonic Trends in food science technology 2008, 19:505-512 57 Zhang L, Tao G, Chen J, Zheng ZP: Characterization of a New Flavone and Tyrosinase Inhibition Constituents from the Twigs of Morus alba L Molecules (Basel, Switzerland) 2016, 21 58 Kosar M, Küpeli E, Malyer H, Uylaser V, Türkben C, Baser KH: Effect of brining on biological activity of leaves of Vitis vinifera L (Cv Sultani Cekirdeksiz) from Turkey Journal of agricultural and food chemistry 2007, 55:4596-4603 59 Lin YS, Chen HJ, Huang JP, Lee PC, Tsai CR, Hsu TF, Huang WY: Kinetics of Tyrosinase Inhibitory Activity Using Vitis vinifera Leaf Extracts BioMed research international 2017, 2017:5232680 60 Abiri R, Silva ALM, de Mesquita LSS, de Mesquita JWC, Atabaki N, de Almeida EB, Jr., Shaharuddin NA, Malik S: Towards a better understanding of Artemisia vulgaris: Botany, phytochemistry, pharmacological and biotechnological potential Food research international (Ottawa, Ont) 2018, 109:403-415 61 Chi HT, Ly BTK: Artemisia vulgaris inhibits BCR/ABL and promotes apoptosis in chronic myeloid leukemia cells Biomedical reports 2022, 17:92 62 Ekiert H, Pajor J, Klin P, Rzepiela A, Ślesak H, Szopa A: Significance of Artemisia Vulgaris L (Common Mugwort) in the History of Medicine and Its Possible Contemporary Applications Substantiated by Phytochemical and Pharmacological Studies Molecules (Basel, Switzerland) 2020, 25 63 Hashim FJ, Vichitphan S, Han J, Vichitphan K: Alternative Approach for Specific Tyrosinase Inhibitor Screening: Uncompetitive Inhibition of Tyrosinase by Moringa oleifera Molecules (Basel, Switzerland) 2021, 26 64 Xie LP, Chen QX, Huang H, Wang HZ, Zhang RQ: Inhibitory effects of some flavonoids on the activity of mushroom tyrosinase Biochemistry Biokhimiia 2003, 68:487-491 65 Chou SC, Su CR, Ku YC, Wu TS: The constituents and their bioactivities of Houttuynia cordata Chemical & pharmaceutical bulletin 2009, 57:1227-1230 66 Sungthong B, Phadungkit M: Anti-tyrosinase and DPPH radical scavenging activities of selected Thai herbal extracts traditionally used as skin toner Pharmacognosy Journal 2015, 67 Chaita E, Lambrinidis G, Cheimonidi C, Agalou A, Beis D, Trougakos I, Mikros E, Skaltsounis A-L, Aligiannis N: Anti-Melanogenic Properties of Greek Plants A Novel Depigmenting Agent from Morus alba Wood Molecules 2017, 22:514 68 Cerulli A, Masullo M, Montoro P, Piacente S: Licorice (Glycyrrhiza glabra, G uralensis, and G inflata) and Their Constituents as Active Cosmeceutical Ingredients Cosmetics 2022, 9:7 69 Fu B, Li H, Wang X, Lee FS, Cui S: Isolation and identification of flavonoids in licorice and a study of their inhibitory effects on tyrosinase J Agric Food Chem 2005, 53:7408-7414 70 Nerya O, Vaya J, Musa R, Izrael S, Ben-Arie R, Tamir S: Glabrene and isoliquiritigenin as tyrosinase inhibitors from licorice roots J Agric Food Chem 2003, 51:1201-1207 71 Nautiyal A, Wairkar S: Management of hyperpigmentation: Current treatments and emerging therapies Pigment Cell Melanoma Res 2021, 34:10001014 72 Handel AC, Miot LD, Miot HA: Melasma: a clinical and epidemiological review An Bras Dermatol 2014, 89:771-782 73 Praetorius C, Sturm RA, Steingrimsson E: Sun-induced freckling: ephelides and solar lentigines Pigment Cell Melanoma Rre 2014, 27:339-350 74 Rathore SP, Gupta S, Gupta V: Pattern and prevalence of physiological cutaneous changes in pregnancy: a study of 2000 antenatal women Indian J Dermatol Venereol Leprol 2011, 77:403 75 Esteve E, Saudeau L, Pierre F, Barruet K, Vaillant L, Lorette G: Physiological cutaneous signs in normal pregnancy: a study of 60 pregnant women Ann Dermatol Venereol 1994, 121:227-231 76 Martin AG, Leal-Khouri S: Physiologic skin changes associated with pregnancy Int J Dermatol 1992, 31:375-378

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan