Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
811,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐÀO THỊ HUYỀN TRANG SÀNG LỌC TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXI HÓA CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐÀO THỊ HUYỀN TRANG SÀNG LỌC TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXI HÓA CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN Người hướng dẫn 2: ThS ĐẶNG KIM THU HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban Chấp hành Khoa Y Dược, trường Đại học Y dược – Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp cho hội thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Đặng Kim Thu – hai cô giáo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hỗ trợ tận tâm suốt q trình thực khóa luận Sự giúp đỡ, dẫn từ hai cô nguồn động viên vơ quan trọng để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn thầy cô giáo môn Dược liệu & Dược cổ truyền, Dược lý – Dược lâm sàng, Hóa dược – Kiểm nghiệm, Bào chế, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu thực khóa luận Được làm hồn thành khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, cảm thấy vô biết ơn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, hỗ trợ cung cấp động lực cho tơi thời gian thực khóa luận Lời cảm ơn khơng thể diễn tả hết lịng biết ơn tơi đến tất người đóng góp vào thành cơng khóa luận Mong đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ vào phát triển khoa học mang lại giá trị cho cộng đồng Xin chân thành cảm ơn, Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Sinh viên Đào Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tính kháng khuẩn số vi khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn Gram dương 1.1.2 Vi khuẩn Gram âm 1.1.3 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) 1.2 Các chất kháng khuẩn có nguồn gốc tự nhiên 1.2.1 Các dược liệu có tác dụng kháng khuẩn .6 1.2.2 Các hoạt chất tự nhiên 1.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dược liệu 1.3 Hoạt tính chống oxy hóa 1.3.1 Khái niệm gốc tự chống oxy hóa .9 1.3.2 Các dược liệu có tác dụng chống oxy hóa 11 1.3.3 Phương pháp xác định hoạt độ chống oxy hóa DPPH .13 CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Mẫu nghiên cứu .14 2.2 Nguyên liệu 15 2.2.1 Hóa chất, thuốc thử, dung môi 15 2.2.2 Máy móc, thiết bị, dụng cụ 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá tác dụng kháng khuẩn phương pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch 16 2.4.2 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa phương pháp thử DPPH 17 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Kết đánh giá tác dụng kháng khuẩn mẫu cao dược liệu phương pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch 19 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu cao dược liệu phương pháp DPPH 20 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 24 3.1 Về kết đánh giá tác dụng kháng khuẩn mẫu cao dược liệu phương pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch 24 3.2 Về kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu cao dược liệu phương pháp DPPH 25 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DPPH DMSO MIC 1,1-Diphenyl-2 picrylhydrazyl Dimethyl sulfoxide Minimum Inhibitory Concentration MBC Minimum Bactericidal Concentration NO Oxit Nitric IC50 SOD Nồng độ ức chế tối đa nửa Superoxide dismutase TLC ROS EtOH Sắc ký lớp mỏng Các gốc oxy tự Ethanol MeOH OD TSB GRA SH Methanol Mật độ quang Canh trường cấy vi khuẩn Acid 18β-glycyrrhetinic Natri houttuyfonate DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Vi khuẩn Staphylococcus aureus Hình 1.2 Vi khuẩn Staphylococcus epidermidis Hình 1.3 Vi khuẩn Escherichia coli Hình 2.1 Quy trình chiết xuất thu cao chiết dược liệu 14 Hình 3.1 Hoạt tính kháng vi khuẩn S aureus 05 mẫu cao dược liệu sau 48 19 Hình 3.2 Hoạt tính kháng vi khuẩn S epidermidis 05 mẫu cao dược liệu sau 48 20 Hình 3.3 Hoạt tính kháng vi khuẩn E.coli 05 mẫu cao dược liệu sau 24 20 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa Rau má 22 Hình 3.5 Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Diếp cá 22 Hình 3.6 Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Cam thảo 22 Hình 3.7 Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Ngải cứu 22 Hình 3.8 Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Xuyên tâm liên 22 Hình 3.9 Đồ thị biểu khả chống oxy hóa chứng dương Quercetin 23 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dược liệu có tác dụng kháng khuẩn Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu cao dược liệu đánh giá 16 Bảng 2.2 Nguyên liệu đánh giá tác dụng kháng khuẩn 16 Bảng 2.3 Bố trí thử nghiệm đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu thử 18 Bảng 3.1 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết EtOh dược liệu chủng vi khuẩn khảo sát (mm) 19 Bảng 3.2 Khả chống oxy hóa mẫu cao dược liệu 21 Bảng 3.3 Khả chống oxy hóa mẫu chứng dương Quercetin 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, gia tăng kháng đa thuốc toàn giới bệnh nhiễm trùng vi khuẩn liên quan đến cộng đồng chăm sóc sức khỏe trở thành vấn đề nghiêm trọng Điều làm giảm hiệu liệu pháp kháng vi sinh vật tại, địi hỏi việc tìm kiếm phương pháp thay khác [9] Vì vậy, việc nghiên cứu, lựa chọn hợp chất kháng khuẩn tự nhiên từ thực vật quan tâm Thực vật coi nguồn thay lý tưởng nguyên sau: mức độ an toàn cao, khơng phản ứng phụ, ngồi có nhiều đích tác động khác lên tế bào vi khuẩn nên có nguy gây kháng thuốc [10] Các nguồn dược liệu ngày nhà nghiên cứu nước quan tâm nhằm tìm kiếm minh chứng khoa học tác dụng dược lý chúng Sử dụng nguồn nguyên liệu từ dược liệu giúp đem lại khả bào chế thuốc với lợi ích kinh tế cao Thuốc kháng sinh chất kháng khuẩn khác đóng vai trị quan trọng có nhiều tác dụng phụ khác Một số tác dụng phụ tạo gốc oxy tự (ROS) ROS có khả cơng tế bào, gây stress oxy hóa, làm tổn thương protein, gây viêm số bệnh lý khác [11] Tại Việt Nam, nghiên cứu khả kháng khuẩn chống oxy hóa loài thực vật hướng nghiên cứu quan tâm Xuất phát từ mong muốn bảo tồn, phát triển ứng dụng tiềm số thuốc dân gian Việt Nam đồng thời cung cấp liệu khoa học khả chữa bệnh an tồn từ thiên nhiên, chúng tơi thực đề tài “Sàng lọc tác dụng kháng khuẩn chống oxi hóa số dược liệu Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: Sàng lọc tác dụng kháng khuẩn số dược liệu Việt Nam Đánh giá tác dụng chống oxy hóa số dược liệu Việt Nam phương pháp thử DPPH CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tính kháng khuẩn số vi khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn Gram dương Vi khuẩn Gram dương vi khuẩn cho kết dương tính thử nghiệm nhuộm Gram Các vi khuẩn thường bắt màu tím nhuộm Gram Điều xảy thành tế bào chúng có lớp peptidoglycan dày, lớp giữ lại màu nhuộm sau màu bị rửa phần lại mẫu giai đoạn khử màu phương pháp nhuộm Gram Vi khuẩn Gram dương có số đặc điểm chung sau: - Lớp peptidoglycan dày Tế bào chất bao màng lipid Trong vi khuẩn có axit teichoic lipoid, hình thành axit lipoteichoic, nhân tố chelate cần cho bám dính số loài định - Chuỗi peptidoglycan liên kết chéo với tạo thành tế bào vững chắc, liên kết có nhờ enzyme DD-transpeptidas vi khuẩn Một số lồi có lớp màng nhầy, thường chứa polysaccharide Và có số lồi có roi hay tiên mao Cầu khuẩn Gram dương bao gồm chủng vi khuẩn như: Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, Streptococcus pneumoniae, Streptococcus pyogenes, Streptococcus agalactiae… [12] Trực khuẩn Gram dương thường gặp bao gồm: Bacillus anthracis, Corynebacterium diphtheria, Listeria monocytogene, Clostridia tetani, Clostridia botulinum, Clostridia perfringens… [12] Vi khuẩn Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus (S aureus) chủng vi khuẩn Gram dương phổ biến S aureus có đường kính từ 0,8-1µm, tụ thành chùm chùm nho, khơng có lơng, khơng nha bào, thường khơng có vỏ [1] S aureus phát triển nhiệt độ – 45oC nồng độ muối cao tới 10% Phù hợp với điều kiện hiếu khí kỵ khí Vi khuẩn có độc lực cao, thường gây bệnh da S aureus mầm bệnh phổ biến liên quan đến loạt bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng tới đường hơ hấp, từ nhiễm trùng khơng có triệu chứng đến viêm phơi hoại tử hồn tồn [13] Hình Hoạt tính kháng vi khuẩn S epidermidis 05 mẫu cao dược liệu sau 48 Hình 3 Hoạt tính kháng vi khuẩn E.coli 05 mẫu cao dược liệu sau 24 Từ kết bảng 3.1 thấy, cao chiết khảo sát có tác dụng loại vi khuẩn khác Cụ thể sau, tất mẫu cao chiết Rau má, Diếp cá, Cam thảo, Ngải cứu Xuyên tâm liên phát hoạt tính kháng lại vi khuẩn S aureus, tính đến thời điểm 48 cấy vi khuẩn lên môi trường Đối với vi khuẩn S epidermidis, xác định hoạt tính kháng khuẩn mẫu dược liệu Rau má Diếp cá, mẫu dược liệu cịn lại khơng xác định Khơng quan sát thấy vòng kháng E coli 05 mẫu cao dược liệu nồng độ 50, 100 200 mg/mL sau 48 Đường kính vịng kháng khuẩn mẫu dược liệu có khác khác Từ kết thấy cao chiết Cam thảo có tác dụng tốt chủng vi khuẩn S.aureus (đường kính vịng kháng khuẩn nồng độ 50, 100, 200, 500 mg/mL 11, 14, 16, 19 mm), cao chiết Diếp cá có tác dụng tốt chủng S epidemidis (đường kính vịng kháng khuẩn nồng độ 50, 100, 200, 500 mg/mL 12, 14, 16, 19 mm) Đối với vi khuẩn E Coli, cao chiết Rau má có tác dụng tốt (đường kính vịng kháng khuẩn nồng độ 100, 200, 500 mg/mL 12, 15, 15 mm) Chỉ có cao chiết Rau má Diếp cá có hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn nghiên cứu 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu cao dược liệu phương pháp DPPH Kết đánh giá tác dụng khả quét gốc tự DPPH mẫu cao trình bày bảng sau 20 Bảng Khả chống oxy hóa mẫu cao dược liệu Phần trăm ức chế (%) Nồng độ IC50 10 30 50 100 (µg/ml) Rau má 5,891 ± 0,438 18,424 ± 1,320 27,446 ± 0,880 42,313 ± 2,168 76,366 ± 4,396 65,048 ± 3,531 Diếp cá 10,038 ± 18,170 ± 28,081 ± 40,6756 69,250 ± 70,026 ± 2,451 ± 0,868 1,339 2,201 36,850 ± 71,960 ± 88,985 ± 130,298 ± 0,615 0,925 0,976 1,075 48,436 ± 0,521 70,689 ± 1,404 90,279 ± 1,514 13,889 ± 0,087 (µg/ml) 1,374 Cam thảo 0,794 10,929 ± 18,348 ± 1,583 0,666 Ngải cứu 15,883 ± 38,644 ± 2,810 0,956 Xuyên 8,895 ± 18,043 ± 35,054 ± 40,915 ± 71,792 ± 35,502 ± tâm liên 1,144 0,660 1,029 4,999 2,500 2,870 21 Hình Đồ thị biểu diễn khả Hình Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Rau má chống oxy hóa Diếp cá Hình Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Cam thảo Hình Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Ngải cứu Hình Đồ thị biểu khả chống oxy hóa Xuyên tâm liên 22 Mẫu chứng dương Quercetin Bảng 3.3 Khả chống oxy hóa mẫu chứng dương Quercetin Phần trăm ức chế (%) Nồng độ (g/ml) Quercetin IC50 0.5 10 (g/ml) 8,195 ± 1,126 16,018 ± 1,001 46,778 ± 1,045 81,399 ± 1,102 145,676 ± 0,730 3,163 ± 0,067 Hình Đồ thị biểu khả chống oxy hóa chứng dương Quercetin Giá trị phần trăm ức chế I (%) mẫu cao dược liệu trình bày bảng 3.2, 3.3 Giá trị IC50 mẫu cao dược liệu dao động từ 13,889 ± 0,087 µg/ml đến 130,298 ± 0,087 µg/ml Song song với mẫu thử, tiến hành tương tự với mẫu chứng dương Quercetin cho kết IC50 3,163 ± 0,067µg/ml thể khả chống oxy hóa cao 05 mẫu thử dược liệu Từ kết nghiên cứu, mẫu cao Ngải cứu có tác dụng chống oxy hóa tốt với giá trị IC50 13,889 ± 0,087 µg/ml Tiếp theo giá trị IC50 với khả chống oxy hóa giảm dần chiết xuất Xuyên tâm liên (35,502 ± 2,870 µg/ml), Rau má (65,048 ± 3,531 µg/ml), Diếp cá (70,026 ± 2,201 µg/ml) Mẫu cao dược liệu có tác dụng Cam thảo với giá trị IC50 130,298 ± 1,075 µg/ml 23 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 3.1 Về kết đánh giá tác dụng kháng khuẩn mẫu cao dược liệu phương pháp khuếch tán kháng sinh đĩa thạch Kết bảng 3.1 cho thấy tất mẫu dược liệu Rau má, Diếp cá, Cam thảo, Ngải cứu Xuyên tâm liên có tác dụng kháng vi khuẩn S aureus Đối với S Epidermidis có chiết xuất Rau má Diếp cá thể tác dụng kháng khuẩn Còn vi khuẩn E coli, mẫu có tác dụng kháng khuẩn Rau má, Diếp cá, Ngải cứu Xuyên tâm liên Khơng quan sát thấy vịng kháng E coli mẫu cao dược liệu nồng độ 50, 100 200 mg/mL sau 48 Từ kết nghiên cứu ta thấy Cam thảo cho tác dụng ức chế S aureus tốt so với mẫu lại (Đường kính vịng kháng khuẩn 19 mm nồng độ 500mg/mL) ức chế vi khuẩn nồng độ Ở nồng độ 100, 200, 500 mg/mL tất mẫu dược liẹu thể hoạt tính kháng khuẩn Chỉ có cam thảo ngải cứu có tác dụng ức chế S aureus nồng độ 50 mg/mL Điều phù hợp với cơng trình nghiên cứu Long DR, Mead J cộng (2013) Nghiên cứu rằng, thành phần rễ cam thảo, Axit 18β – glycyrrhetinic (GRA) chứng minh hoạt tính kháng virus tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ S aureus [47] GRA làm giảm kích thước tổn thương in vivo cách sử dụng mơ hình chuột bị nhiễm trùng da S aureus nghiên cứu minh GRA giảm biểu yếu tố độc lực tụ cầu khuẩn in vitro in vivo, bao gồm hla saeRS [47] Đối với vi khuẩn S epidermidis, mẫu Cam thảo, Ngải cứu Xuyên tâm liên tác dụng ức chế Trong đó, Diếp cá cho tác dụng ức chế S epidermidis nồng độ đánh giá Rau má cho tác dụng ức chế nồng độ 100, 200, 500m/mL Khả thể tác dụng kháng khuẩn tốt hai mẫu nồng độ 500 mg/mL với kết đường kính vịng kháng khuẩn 19mm Hoạt tính kháng khuẩn Diếp cá S epidermidis Laldinsangi C cộng nghiên cứu, đăng tải năm 2022 Nghiên cứu rằng, Natri houttuyfonate (SH), thành phần chiết xuất H cordata có tác dụng ức chế S epidermidis [23] Các gen điều hịa cảm biến đại biểu S epidermidis LuxS, agr RNA III SH kết hợp với kháng sinh khác erythromycin cho thấy tác dụng hiệp đồng, cách điều chỉnh tăng phiên mã luxS điều chỉnh giảm biểu agr/RNA Ⅲ 24 số nồng độ định, ức chế kết tụ lẫn S epidermidis vi khuẩn màng sinh học, đồng thời tác động tiêu cực đến hình thái màng sinh học [23] Khơng quan sát thấy vòng kháng E coli 05 mẫu cao dược liệu nồng độ 50, 100 200 mg/mL sau 48 Trong nghiên cứu Singha cộng năm 2003, chiết xuất nước Xuyên tâm liên (A paniculate) cho thấy hoạt động kháng khuẩn đáng kể, điều có liên quan đến diện andrographolids protein arabinogalactan [48] Chiết xuất nước thô A paniculate khơng có tác dụng E coli K pneumoniae Ngược lại, chiết xuất metanol cho thấy hoạt động đáng kể chống lại E coli với P aeruginosa, K pneumonia, S aureus, B subtilis S epidemidis [49] Trong nghiên cứu khác, Banerjee et al báo cáo hợp chất Andrographolide ức chế mạnh q trình tổng hợp DNA (khoảng 31%) đó, q trình tổng hợp RNA (ức chế khoảng 26%) protein (ức chế khoảng 36%) S aureus [50] Rau má Diếp cá hai dược liệu thể tác dụng kháng khuẩn vừa phải chủng vi khuẩn Kết tương tự với nghiên cứu Thangavel A cộng (2005), nghiên cứu chiết xuất Rau má methanol có hoạt tính kháng khuẩn vừa phải với S aureus E Coli [20] Trong khóa luận này, chúng tơi xem xét nghiên cứu liên quan đến tác dụng kháng khuẩn số dược liệu, nhận thấy dược liệu sẵn có Việt Nam có tiềm việc kháng lại số vi khuẩn phổ biến gây bệnh người 3.2 Về kết đánh giá tác dụng chống oxy hóa mẫu cao dược liệu phương pháp DPPH Kết nghiên cứu xác định tất mẫu dược liệu thể hoạt tính chống oxy hóa thơng qua khả bắt gốc tự DPPH Trong đó, theo phương pháp bắt gốc tự DPPH, chiết xuất Ngải cứu thể khả chống oxy hóa mạnh với IC50 13,889 ± 0,087 µg/ml, nhiên nhỏ khoảng lần so với Quercetin (3,163 ± 0,067 µg/ml) Tiếp theo giá trị IC50 với khả chống oxy hóa giảm dần chiết xuất Xuyên tâm liên (35,502 ± 2,870 µg/ml), Rau má (65,048±3,531 µg/ml), Diếp cá (70,026±2,201 µg/ml) Cam thảo mẫu dược liệu có khả chống oxy hóa với IC50 130,298 ± 1,075 µg/ml, nhỏ 41 lần so với Quercetin (3,163 ± 0,067 µg/ml) 25 Như vậy, mẫu cao dược liệu có hoạt tính chống oxy hóa khác Cây Ngải cứu có khả ngăn chặn q trình oxy hóa tốt cịn lại có tiềm ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.Vào năm 2008, nhà khoa học từ Cairo (Ai Cập) đánh giá hoạt tính chống oxy hóa Ngải cứu ước tính tổng số phenol, flavonoid flavonol tương ứng 19 ± 0,16 mg/g axit gallic 7,96 ± 0,76 3,4 ± 0,0 mg/g rutoside tương ứng [41] Trong đó, acid phenolic, flavonoid chứng minh thể khả kháng oxy hóa mạnh [51] Ngải cứu thể hoạt tính chống oxy hóa mạnh có hữu ích để điều trị bệnh liên quan đến stress oxy hóa [52] Một số nghiên cứu ghi nhận hoạt động chống oxy hóa tồn cây, phận mặt đất chất chiết xuất từ lá, tinh dầu ngải cứu [53] Andrographolide có thành phần Xuyên tâm liên nghiên cứu đánh giá hoạt tính chống oxy hóa mạnh Nó hoạt động trực tiếp cách trung hịa gốc tự Ngồi ra, can thiệp gián tiếp cách bảo vệ tính tồn vẹn ty thể, ức chế enzym tiền oxy hóa và/hoặc kích hoạt enzym chống oxy hóa [54] Một nghiên cứu cho thấy chiết xuất nước Andrographis paniculate thể hoạt động chống oxy hóa lớn so với chiết xuất ethanol Với 50 μg/mL, hoạt động nhặt gốc tự 66,8% dịch chiết nước so với 57,8% dịch chiết ethanol Những kết giải thích nồng độ tổng số flavonoid cao dịch chiết nước so với dịch chiết ethanol Flavonoid phenol biết đến hợp chất chống oxy hóa thực vật [54] Hoạt động chống oxy hóa Rau má (Centella asiatica) diện thành phần phenolic flavonic mẫu Một nghiên cứu cho thấy Centella asiatica ngăn ngừa tổn thương oxy hóa tồn số bệnh lý thần kinh bao gồm đột quỵ, bệnh Parkinson bệnh Alzheimer, cải thiện tình trạng thần kinh chống oxy hóa liên quan đến lão hóa [55] Hoạt động nhặt gốc tự hợp chất đo hiệu ứng khử màu sau bẫy electron chưa ghép cặp DPPH Chiết xuất nước Rau má cho thấy hoạt tính chống oxy hóa cao, với giá trị IC50 31,25 μg/mL Axit ascorbic Butylated Hydroxytoluene (BHT) tạo IC50 với giá trị 2,50 μg/mL 7,58 μg/mL [55] Kết có khác biệt so với nghiên cứu Điều giải thích ảnh hưởng điều kiện chiết xuất dung môi, thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu: dung môi, địa điểm thu 26 hái dược liệu Do đó, nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện chiết xuất, khảo sát mẫu dược liệu khác cần thiết để có thêm chứng việc lựa chọn dược liệu tốt phục vụ việc phát triển thực phẩm chức thuốc tương lai Các thành phần Cam thảo phenylflavonoids dehydroglyasperin (DGC), dehydroglyasperin (DGD) isoangustone (IsoA) nghiên cứu đặc tính chống oxy hóa Ba hợp chất thể hoạt tính khử sắt mạnh loại bỏ hiệu gốc oxy hóa DPPH, ABTS + nhóm đơn Nghiên cứu chứng minh số ba phenylflavonoid phân lập từ cam thảo, DGC có hoạt tính chống oxy hóa mạnh nhất, cho thấy có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh mãn tính loại oxy phản ứng gây tiềm chất phụ gia thực phẩm chống oxy hóa [56] Như vậy, với kết ghi nhận được, mẫu dươc liệu thể khả chống oxy hóa mức độ khác Hiện nay, việc nghiên cứu đánh giá tác dụng chống oxy hóa dược liệu quan tâm Có thể thực nhiều thử nghiệm phương pháp khác để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa cách xác Do nhiều chất oxy hóa gây stress oxy hóa dẫn đến tình trạng thể cân bằng, cuối dẫn đến phát triển nhiều bệnh mãn tính ung thư, tim mạch bệnh thối hóa thần kinh Vì vậy, việc nghiên cứu hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có khả kháng oxy hóa trị bệnh có ý nghĩa thiết thực 27 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Trong phạm vi đề tài “Sàng lọc tác dụng kháng khuẩn chống oxy hóa số dược liệu Việt Nam”, thu kết sau: Đã đánh giá tác dụng kháng khuẩn 05 mẫu cao chiết dược liệu chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis Escherichia coli Các cao chiết khảo sát có tác dụng loại vi khuẩn khác Cụ thể là: - Các mẫu có hoạt tính kháng S aureus: Rau má, Diếp cá, Cam thảo, Ngải cứu, Xuyên tâm liên (tính đến 48h) - Các mẫu có hoạt tính kháng S epidermidis: Rau má, diếp cá (tính đến 48h) - Các mẫu có hoạt tính kháng E coli: Rau má, Diếp cá, Ngải cứu Xuyên tâm liên (tính đến 24h) Đã đánh giá tác dụng chống oxy hóa 05 mẫu cao chiết dược liệu phương pháp DPPH Trong đó, Chiết xuất Ngải cứu thể khả chống oxy hóa mạnh với IC50 13,889 ± 0,087 µg/ml, so với Quercetin (3,163 ± 0,067 µg/ml) Tiếp theo đó, khả chống oxy hóa giảm dần theo thứ tự: chiết xuất Xuyên tâm liên (35,502 ± 2,870 µg/ml), Rau má (65,048±3,531 µg/ml), Diếp cá (70,026±2,201 µg/ml) Cam thảo (130,298 ± 1,075 µg/ml) 5.2 Đề xuất Đề tài đánh giá tác dụng kháng khuẩn chống oxy hóa 05 mẫu cao chiết dược liệu Tuy nhiên, để khai thác sử dụng dược liệu hiệu hơn, xin đề xuất số nội dung nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục xác định khả kháng khuẩn cao chiết chủng vi khuẩn khác - Phân lập hợp chất cao chiết để thử hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn chống oxy hóa nhằm mang lại hiệu điều trị cao 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Huy Chính, Đinh Hữu Dung, Bùi Khắc Hậu, ed (2017), Tụ cầu vàng, Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, 9, tr.133 [2] Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, tr 293-296 [3] Hà Thị Bích Ngọc, Ngơ Thị Hằng (2019), "Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phịng", Tạp chí y học dự phòng, Tập 29, (số 11), tr.131 [4] Võ Duy Lê Sơn (2012), Định tính - định lượng - chiết tách khảo sát hoạt chất kháng khuẩn hợp chất Alkaloid thuốc Thượng, trường Đại học Nông thành phố Hồ Chí Minh [5] Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [6] Đỗ Tất Lợi (2007), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức [7] Đỗ Huy Bích cs (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 582-586 [8] Nguyễn Ngọc Hạnh, Lê Ngọc Thạnh (2011), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Rau má”, Tạp chí Dược học số 428, tr 27-30 Tài liệu nước [9] Marasini BP, Baral P, Aryal P, Ghimire KR, Neupane S, Dahal N, Singh A, Ghimire L, Shrestha K Evaluation of antibacterial activity of some traditionally used medicinal plants against human pathogenic bacteria Biomed Res Int 2015; 2015:265425 [10] Raskin I, Ribnicky DM, Komarnytsky S, Ilic N, Poulev A, Borisjuk N, Brinker A, Moreno DA, Ripoll C, Yakoby N, O'Neal JM, Cornwell T, Pastor I, Fridlender B Plants, and human health in the twenty-first century Trends Biotechnol 2002 Dec;20(12):522-31 [11] Parham S, Kharazi AZ, Bakhsheshi-Rad HR, Nur H, Ismail AF, Sharif S, RamaKrishna S, Berto F Antioxidant, Antimicrobial and Antiviral Properties of Herbal Materials Antioxidants (Basel) 2020 Dec 21;9(12):1309 [12] Omeed Sizar ; Stephen W Leslie ; Chandrashekhar G Unakal Gram Positive Bacteria, National Library of Medicine, 2023 [13] Dane Parker, Alice Prince (2012) "Immunopathogenesis of Staphylococcus aureus pulmonary infrection", Semin Immunopathol, 34(2), pp 281-297 [14] CDC National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992 through June 2004, issued October 2004 Am J Infect Control 2004; 32:470–485 [14] Mueller M, Tainter CR Escherichia Coli StatPearls Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2023 Jan [15] Mazzariol A, Bazaj A, Cornaglia G Multi-drug-resistant Gram-negative bacteria causing urinary tract infections: a review J Chemother 2017 Dec;29(sup1):2-9 [16] Kaper JB, Nataro JP, Mobley HL Pathogenic Escherichia coli Nat Rev Microbiol 2004;2(2):123-140 [17] Clin Microbiol J (2000), "Recurrent Infections and Chronic Colonization by an Escherichia coli Clone in the Respiratory Tract of a Patient with Severe Cystic Bronchiectasis", Journal of Clinical Microbiology, 38(7): pp 2766-2767 [18] Kowalska-Krochmal B, Dudek-Wicher R The Minimum Inhibitory Concentration of Antibiotics: Methods, Interpretation, Clinical Relevance Pathogens 2021 Feb 4;10(2):165 [19] Rodríguez-Melcón C, Alonso-Calleja C, García-Fernández C, Carballo J, Capita R Minimum Inhibitory Concentration (MIC) and Minimum Bactericidal Concentration (MBC) for Twelve Antimicrobials (Biocides and Antibiotics) in Eight Strains of Listeria monocytogenes Biology (Basel) 2021 Dec 29;11(1):46 [20] Parham S, Kharazi AZ, Bakhsheshi-Rad HR, Nur H, Ismail AF, Sharif S, RamaKrishna S, Berto F Antioxidant, Antimicrobial and Antiviral Properties of Herbal Materials Antioxidants (Basel) 2020 Dec 21;9(12):1309 [21] Hossain S, Urbi Z, Karuniawati H, Mohiuddin RB, Moh Qrimida A, Allzrag AMM, Ming LC, Pagano E, Capasso R Andrographis paniculata (Burm f.) Wall ex Nees: An Updated Review of Phytochemistry, Antimicrobial Pharmacology, and Clinical Safety and Efficacy Life (Basel) 2021 Apr 16;11(4):348 [22] Zhou H, Dai C, Cui X, Zhang T, Che Y, Duan K, Yi L, Nguyen AD, Li N, De Souza C, Wan X, Wu Y, Li K, Liu Y, Wu Y Immunomodulatory and antioxidant effects of Glycyrrhiza uralensis polysaccharide in Lohmann Brown chickens Front Vet Sci 2022 Aug 26; 9:959449 [23] Laldinsangi C The therapeutic potential of Houttuynia cordata: A current review Heliyon 2022 Aug 24;8(8):e10386 [24] Blagojević P., Radulović N., Palić R., Stojanović G Chemical composition of the essential oils of Serbian wild-growing Artemisia absinthium and Artemisia vulgaris 2006; 54 :4780–4789 [25] Kennedy D.A., Lupattelli A., Koren G., Nordeng H Safety classification of herbal medicines used in pregnancy in a multinational study BMC Complem Altern M 2016; 16:102 [26] Balouiri M, Sadiki M, Ibnsouda SK Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review J Pharm Anal 2016 Apr;6(2):71-79 [27] Genestra Marcelo (2007), "Oxyl radicals, redox-sensitive signalling cascades and antioxidants", Cellular signalling, 19(9), pp 1807-1819 [28] Kumar S, Singh B, Bajpai V Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees: Traditional uses, phytochemistry, pharmacological properties and quality control/quality assurance J Ethnopharmacol 2021 Jul 15; 275:114054 [29] Krithika R., Verma RJ, Shrivastav PS Antioxidative and cytoprotective effects of andrographolide against CCl4-induced hepatotoxicity in HepG2 cells 2013; 32 :530– 543 [30] Rafiq S, Hao H, Ijaz M, Raza A Pharmacological Effects of Houttuynia cordata Thunb (H cordata): A Comprehensive Review Pharmaceuticals (Basel) 2022 Aug 29;15(9):1079 [31] Li, G.Z.; Chai, O.H.; Lee, M.S.; Han, E.H.; Kim, H.T.; Song, C.H Inhibitory Effects of Houttuynia Cordata Water Extracts on Anaphylactic Reaction and Mast Cell Activation Biol Pharm Bull 2005, 28, 1864–1868 [32] Chen, H.Y.; Lin, Y.H.; Thien, P.F.; Chang, S.C.; Chen, Y.C.; Lo, S.S.; Yang, S.H.; Chen, J.L Identifying Core Herbal Treatments for Children with Asthma: Implication from a Chinese Herbal Medicine Database in Taiwan Evid Based Complement Altern Med 2013, 2013, 125943 [33] Lu, H.M.; Liang, Y.Z.; Yi, L.Z.; Wu, X.J Anti-Inflammatory Effect of Houttuynia Cordata Injection J Ethnopharmacol 2006, 104, 245–249 [34] Park, E.; Kum, S.; Wang, C.; Park, S.Y.; Kim, B.S.; Schuller-Levis, G AntiInflammatory Activity of Herbal Medicines: Inhibition of Nitric Oxide Production and Tumor Necrosis Factor-α Secretion in an Activated Macrophage-like Cell Line Am J Chin Med 2005, 33, 415–424 [35] Ng, L.T.; Yen, F.L.; Liao, C.W.; Lin, C.C Protective Effect of Houttuynia Cordata Extract on Bleomycin-Induced Pulmonary Fibrosis in Rats Am J Chin Med 2007, 35, 465–475 [36] Chang, J.S.; Chiang, L.C.; Chen, C.C.; Liu, L.T.; Wang, K.C.; Lin, C.C Atileukemic Activity of Bidenspilosa l Var Minor (Blume) Sherff and Houttuynia Cordata Thunb Am J Chin Med 2001, 29, 303–312 [37] Kim, S.K.; Ryu, S.Y.; No, J.; Choi, S.U.; Kim, Y.S Cytotoxic Alkaloids from Houttuynia Cordata Arch Pharm Res 2001, 24, 518–521 [38] Zhuang, T.; Li, F.; Huang, L.R.; Liang, J.Y.; Qu, W Secondary Metabolites from the Plants of the Family Saururaceae and Their Biological Properties Chem Biodivers 2015, 12, 194–220 [39] Yang R, Yuan BC, Ma YS, Zhou S, Liu Y The anti-inflammatory activity of licorice, a widely used Chinese herb Pharm Biol 2017 Dec;55(1):5-18 [40] Borzabad R.K., Sudarshana M.S., Niranjan M.H In vitro Plant Regeneration from Leaf Explants of Artemisia vulgaris L A Medicinal Herb Mod Appl Sci 2010;4:130–134 [41] Ekiert H, Pajor J, Klin P, Rzepiela A, Ślesak H, Szopa A Significance of Artemisia Vulgaris L (Common Mugwort) in the History of Medicine and Its Possible Contemporary Applications Substantiated by Phytochemical and Pharmacological Studies Molecules 2020 Sep 25;25(19):4415 [42] Bylka W., Znajdek‐Awiżeń P., Studzińska‐Sroka E., Dańczak‐Pazdrowska A., Brzezińska M (2014), “Centella asiatica in dermatology: an overview”, Phytotherapy research, 28(8), tr 1117-1124 [43] Naidoo D B., Chuturgoon A A., Phulukdaree A., Guruprasad K P., Satyamoorthy K., & Sewram V (2017), “Centella asiatica modulates cancer cachexia associated inflammatory cytokines and cell death in leukaemic THP-1 cells and peripheral blood mononuclear cells (PBMC’s)”, BMC complementary and alternative medicine, 17(1), tr 1-11 [44] Seevaratnam V., Banumathi P., Premalatha M R., Sundaram S P., Arumugam T (2012), “Functional properties of Centella asiatica (L.): a review”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(5), tr 8-14 [45] Prakash V., Jaiswal N I S H I T A., Srivastava M (2017, “A review on medicinal properties of Centella asiatica”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 10(10), 69 [46] İlhami Gulcin (2020), "Antioxidants and antioxidant methods: an updated overview", Archives of Toxicology [47] Long DR, Mead J, Hendricks JM, Hardy ME, Voyich JM 18β-Glycyrrhetinic acid inhibits methicillin-resistant Staphylococcus aureus survival and attenuates virulence gene expression Antimicrob Agents Chemother 2013 Jan;57(1):241-7 [48] Singha, P.K.; Roy, S.; Dey, S Antimicrobial activity of Andrographis paniculata Fitoterapia 2003, 74, 692–694 [49] Sahalan, A.Z.; Sulaiman, N.; Mohammed, N.; Ambia, K.M.; Lian, H.H Antibacterial activity of Andrographis paniculata and Euphorbia hirta methanol extracts J Sains Kesihat Malays 2007, 5, 1–8 [50] Kim HJ, Seo JY, Suh HJ, Lim SS, Kim JS Antioxidant activities of licoricederived prenylflavonoids Nutr Res Pract 2012 Dec;6(6):491-8 [51] Oyedemi S., Coopoosamy R Preliminary Studies on the Antibacterial and Antioxidative Potentials of Hydroalcoholic Extract from the Whole Parts of Artemisia vulgaris L Int J Pharmacol 2015;2:1–9 [52] Banerjee, M.; Parai, D.; Chattopadhyay, S.; Mukherjee, S.K Andrographolide: Antibacterial activity against common bacteria of human health concern and possible mechanism of action Folia Microbiol 2017, 62, 237–244 [53] Temraz A., El-Tantawy W.H Characterization of antioxidant activity of extract from Artemisia vulgaris Pak J Pharm Sci 2008;21:321–326 [54] Ji Xiao Zhu, Ying Wang, Ling Dong Kong cộng (2004), "Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonate-induced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver", Journal of Ethnopharmacology, 93(1), tr 133-140 [55] Mussard E, Cesaro A, Lespessailles E, Legrain B, Berteina-Raboin S, Toumi H Andrographolide, a Natural Antioxidant: An Update Antioxidants (Basel) 2019 Nov 20;8(12):571 [56] Subathra M, Shila S, Devi MA, Panneerselvam C Emerging role of Centella asiatica in improving age-related neurological antioxidant status Exp Geronto 2005;40:707–715