Khảo sát tác dụng ức chế enzyme α amylase và α glucosidase của cây sài đất ba thùy wedelia trilobata

62 1 0
Khảo sát tác dụng ức chế enzyme α amylase và α glucosidase của cây sài đất ba thùy wedelia trilobata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYME α-AMYLASE α-GLUCOSIDASE CỦA CÂY SÀI ĐẤT BA THUỲ WEDELIA TRILOBATA Hà Nội -2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÁC DỤNG ỨC CHẾ ENZYME α-AMYLASE α-GLUCOSIDASE CỦA CÂY SÀI ĐẤT BA THUỲ WEDELIA TRILOBATA Người thực : PHẠM THỊ THU PHƯƠNG Mã sinh viên : 637349 Lớp : K63CNSHD Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH HẢO PGS.TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT Hà Nội -2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Hảo PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn tồn trích dẫn khóa luận có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Thu Phương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Hảo, môn Sinh Học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tâm hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực tập vừa qua nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình tập thể anh chị cán trung tâm Tôi xin chân thành cảm ơn trợ giúp quý báu Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa quý thầy, cô khoa Công nghệ sinh học trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian em học tập trường Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc, chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân Tuy nhiên, thiếu sót, hạn chế báo cáo tránh khỏi Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Thu Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY WEDELIA TRILOBATA 2.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố 2.1.2 Tổng quan thành phần hố học lồi Wedelia trilobata 2.1.3 Tổng quan hoạt tính sinh học loài Wedelia trilobata 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG 12 2.2.1 Giới thiệu bệnh tiểu đường 12 2.2.2 Các loại bệnh tiểu đường 13 2.2.3 Bệnh tiểu đường tuýp 15 2.2.4 Các liệu pháp điều trị bệnh tiểu đường tuýp 15 2.3 TỔNG QUAN VỀ ENZYME α-AMYLASE VÀ α-GLUCOSIDASE 16 2.3.1 Enzyme α-amylase Enzyme α-glucosidase 16 2.3.2 Chất ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase 17 2.3.3 Tình hình nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α-amyalse αglucosidase nước 20 iii PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 3.3 NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 23 3.3.1 Thiết bị, dụng cụ dùng để thu thập xử lý mẫu 23 3.3.2 Thiết bị, dụng cụ dùng để thử hoạt tính ức chế enzyme 24 3.3.3 Mẫu đối chứng 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.4.1 Phương pháp thu xử lý mẫu 25 3.4.2 Phương pháp phân lập chất cao chiết Sài đất ba thùy 26 3.4.3 Phương pháp khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase Sài đất ba thuỳ 26 3.4.4 Phương pháp khảo sát ức chế enzyme α-glucosidase Sài đất ba thuỳ 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết phân lập số hợp chất có hoạt tính sinh học cao chiết Sài đất ba thuỳ 33 4.2 Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase chất đối chứng Acarbose 34 4.2.1 Kết ức chế enzyme α-amylase 34 4.2.2 Kết ức chế enzyme α-glucosidase 35 4.3 Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase hợp chất Apigenin 36 4.3.1 Kết ức chế enzyme α-amylase 36 4.3.2 Kết ức chế enzyme α-glucosidase 37 4.4 Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase hợp chất 3-O-[β-D-glucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl ester 40 iv 4.4.1 Kết ức chế enzyme α-amylase 40 4.4.2 Kết ức chế enzyme α-glucosidase 41 4.5 Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase hợp chất Caffeic acid 43 4.5.1 Kết ức chế enzyme α-amylase 43 4.5.1 Kết ức chế enzyme α-glucosidase 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hoá học tinh dầu Wedelia trilobata Bảng 2.2 Thành phần hóa học loài Wedelia trilobata Bảng 2.3 Các hợp chất tự nhiên ức chế enzyme α-amylase 18 Bảng 2.4 Các hợp chất tự nhiên ức chế enzyme α-glucosidase 19 Bảng 3.1 Tỉ lệ trộn DMSO với mẫu thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Tỉ lệ trộn mẫu thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Tỉ lệ trộn MeOH với mẫu thí nghiệm 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ trộn mẫu thí nghiệm 32 Bảng 4.1 Kết thử hoạt tính ức chế α-amylase thuốc Acarbose 34 Bảng 4.2 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase thuốc Acarbose 35 Bảng 4.3 Kết thử hoạt tính ức chế α-amylase hợp chất Apigenin 36 Bảng 4.4 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase hợp chất Apigenin 38 Bảng 4.5 Kết thử hoạt tính ức chế α-amylase hợp chất 3-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-Oβ-D-glucopyranosyl ester 40 Bảng 4.6 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase hợp chất-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-Oβ-D-glucopyranosyl ester 41 Bảng 4.7 Kết thử hoạt tính ức chế α-amylase hợp chất Caffeic acid 43 Bảng 4.8 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase hợp chất Caffeic acid 44 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Lồi Wedelia trilobata Hình 1.2 Một số phận loài Wedelia trilobata Hình 3.1 Mẫu Sài đất ba thuỳ 23 Hình 4.1 Cơng thức cấu tạo hợp chất Sài đất ba thuỳ 34 Đồ thị 4.2 Giá trị ức chế enzyme α-glucosidase Acarbose Apigenin 38 Đồ thị 4.3 Giá trị ức chế enzyme α-amylase Acarbose 3-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-Oβ-D-glucopyranosyl este 40 Đồ thị 4.4 Giá trị ức chế enzyme α-glucosidase Acarbose 3-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-Oβ-D-glucopyranosyl ester 42 Đồ thị 4.5 Giá trị ức chế enzyme α-amylase Acarbose Caffeic acid 44 Đồ thị 4.6 Giá trị ức chế enzyme α-glucosidase Acarbose Caffeic acid 45 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải Wedelia trilobata W.trilobata SDBT Sài đất ba thuỳ LADA Bệnh tiểu đường tự miễn tiềm ẩn người lớn GC-MS Hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ PNP p-Nitrophenol pNPG 4-Nitrophenyl-β-D- glucopyranoside DMSO Dimethyl sulfoxide DNSA 3,5-Dinitrosalicylic acid DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl IC50 Nồng độ ức chế tối đa nửa viii Vậy nên kết luận hợp chất WT1 có hoạt tính ức chế enzyme αamylase nồng độ khảo sát % Ức chế enzyme α-amylase 80 70 60 50 40 30 20 10 70.12 51.75 47.2 43.59 40.46 32.17 31.34 36.21 24.76 20.23 15 25 50 %I Acarbose 100 200 %I Apigenin Đồ thị 4.1 Giá trị ức chế enzyme α-amylase Acarbose Apigenin Đồ thị 4.1 cho thấy rõ kết hoạt tính ức chế α-amylase mẫu đối chứng Acarbose hợp chất WT1 nồng độ tương ứng Acarbose đạt giá trị ức chế tốt hợp chất WT1 4.3.2 Kết ức chế enzyme α-glucosidase Theo báo cáo vào năm 2020, WT1 cho tác nhân chống bệnh tiểu đường ngăn chặn hoạt động enzyme α-glucosidase, kích thích tiết insulin loại oxy phản ứng, kiểm sốt biến chứng tiểu đường WT1 cung cấp cho tế bào nội mơ oxit nitric đó, ngăn ngừa làm giảm tổn thương tế bào nội mô tăng mức glucose máu Nó làm giảm nguy xơ vữa động mạch bệnh tim mạch bệnh nhân tiểu đường (Barky, Ezz et al 2020) 37 Bảng 4.4 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase hợp chất Apigenin Nồng độ (µg/ml) % Ức chế (%) Sai số 25 48,51 0,44 50 60,17 0,43 100 72,7 0,41 200 80,46 0,45 500 83,38 0,43 IC50 = 26,22 ± 0,46 µg/ml Kết bảng 4.4 cho thấy nồng độ 25 µg/ml hiệu ức chế đạt 48,51% Tăng nồng độ lên mức 50 µg/ml khả ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất WT1 đạt 60,17% coi có hoạt tính cao Ở nồng độ 100 – 200 µg/ml khả ức chế đạt 72,7% 80,46% mức cao Hiệu ức chế enzyme α-glucosidase đạt cao 83,38% nồng độ 500 µg/ml % Ức chế enzyme α-glucosidase 100 72.7 80 60 60.17 83.38 55.36 48.51 32.26 40 20 80.46 20.36 1.24 9.25 25 50 100 %I Acarbose 200 500 %I Apigenin Đồ thị 4.2 Giá trị ức chế enzyme α-glucosidase Acarbose Apigenin Theo kết đồ thị 4.2 thấy hợp chất WT1 có khả ức chế enzyme α-glucosidase cao hẳn chất đối chứng Acarbose Tại nồng độ ban đầu 15 µg/ml hoạt tính ức chế Apigenin cao gấp 39 lần chất đối chứng gấp lần tăng nồng độ thí nghiệm lên 25 µg/ml Tại nồng độ khảo sát cao 200 µg/ml hợp chất WT1 cao Acarbose 28,02% ức chế 38 Kết khảo sát cho thấy hợp chất WT1 có giá trị IC50 = 26,22 ± 0,46 µg/ml có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase cao gấp nhiều lần so với đối dương Acarbose có IC50 = 450,56 ± 0,32 µg/ml So sánh kết khố luận với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Luyến cộng năm 2019 cho thấy có tương đồng Thứ nhất, Apigenin thành phần tìm thấy cao chiết Sài đất ba thuỳ nghiên cứu Luyến cộng Thứ hai, qua khảo sát họ hợp chất WT1 khơng có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase Thứ ba, hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất đạt giá trị IC50 = 27,54 ± 1,12 µg/ml So với nghiên cứu IC50 = 26,22 ± 0,46 µg/ml kết năm 2019 có phần (Nguyen Thi Luyen, Pham Thanh Binh et al 2019) Trong nghiên cứu vào năm 2021 tác giả Yang cộng có kết Họ so sánh ức chế α-glucosidase hợp chất flavonoid Acarbose, cụ thể có hợp chất Apigenin Theo kết quả, giá trị IC50 hợp chất Apigenin (1,43 ± 0,02)×10− 5M Acarbose (37,65 ± 0,44)×10− 5M Kết cho thấy hợp chất Apigenin có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase tốt chất đối chứng kiểm nghiệm Acarbose (Yang, Wang et al 2021) Từ nghiên cứu khảo sát hoạt tính hợp chất có Sài đất ba thuỳ cho thấy loại có hoạt tính ức chế enzyme αamylase α-glucosidase Nghiên cứu chúng tơi có kết tương đồng với cơng bố trước Chứng tỏ lồi có cơng dụng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 39 4.4 Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase hợp chất 3-O-[β-D-glucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl ester 4.4.1 Kết ức chế enzyme α-amylase Bảng 4.5 Kết thử hoạt tính ức chế α-amylase hợp chất 3-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl ester Nồng độ (µg/ml) % Ức chế (%) Sai số 15 15,53 0,52 25 30,23 0,48 50 44,42 0,53 100 61,35 0,47 200 80,90 0,57 IC50 = 64,13 ± 0,53 µg/ml Kết khảo sát theo bảng 4.5, từ nồng độ hợp chất 100 µg/ml cho hiệu ức chế hợp chất WT2 đạt 61,35% Khi tăng nồng độ lên 200 µg/ml hiệu ức chế tăng lên đạt 80,90% Tại nồng độ thấp 15-25-50 µg/ml, hiệu ức chế < 50% Có thể thấy hợp chất có hoạt tính nồng độ Nồng độ mẫu thí nghiệm cao hoạt tính ức chế enzyme thể rõ % Ức chế enzyme α-amylase 100 50 24.76 15.53 40.46 30.23 47.244.42 61.35 51.75 80.9 70.12 15 25 50 %I Acarbose 100 200 %I WT2 Đồ thị 4.3 Giá trị ức chế enzyme α-amylase Acarbose 3-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl este 40 Đồ thị 4.2 so sánh khả ức chế enzyme α-amylase WT2 với đối chứng dương Acarbose, cho thấy nồng độ khảo sát ban đầu WT2 có hoạt tính Khi tăng nồng độ lên 50 µg/ml hiệu ức chế đạt 44,42%, thấp so với Acarbose có hiệu ức chế đạt 47,2% Tại nồng độ 100-200 µg/ml cho thấy rõ hoạt tính hợp chất WT2 tốt chất đối chứng Hợp chất WT2 đạt giá trị IC50 = 64,13 ± 0,53 µg/ml Kết cho thấy hoạt tính ức chế hợp chất WT2 cao chất đối chứng dương Acarbose có IC50 = 85,50 ± 0,32 µg/ml Có nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme hợp chất WT2 Theo nghiên cứu Luyến cộng đạt giá trị IC50 = 181,97 ± 2,62 µg/ml, giá trị ức chế cao gấp lần so với nghiên cứu (Nguyen Thi Luyen, Pham Thanh Binh et al 2019) 4.4.2 Kết ức chế enzyme α-glucosidase Bảng 4.6 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase hợp chất-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl ester Nồng độ (µg/ml) % Ức chế (%) Sai số 25 8,36 0,54 50 19,75 0,50 100 35,96 0,46 200 53,36 0,42 500 56,25 0,44 IC50 = 179,77 ± 1,01 µg/ml Qua bảng 4.6 thấy nồng độ để hợp chất WT2 ức chế enzyme αglucosidase đạt hiệu cao 500 µg/ml với khả ức chế đạt 56,25% Trong khoảng nồng độ khảo sát 25-50-100 µg/ml, khả ức chế thấp Bởi nồng độ hiệu ức chế có giá trị < 50%, coi có hoạt tính Tiến hành tăng nồng độ lên 200 µg/ml, hợp chất 41 WT2 có hoạt tính ức chế đạt cao 53,36% Có thể thấy nồng độ cao hiệu ức chế enzyme α-glucosidase thể rõ % Ức chế enzyme α-glucosidase 60 50 40 30 20 10 53.36 35.96 19.75 8.36 55.3656.25 32.26 20.36 9.25 1.24 25 50 100 %I Acarbose 200 500 %I WT2 Đồ thị 4.4 Giá trị ức chế enzyme α-glucosidase Acarbose 3-O-[β-Dglucopyranosyl(1-4)-β-D-glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl ester Hiệu ức chế Acarbose hợp chất WT2 có kết tương đồng theo đồ thị 4.4 nồng độ khảo sát cao 500 µg/ml Còn nồng độ lại, chất đối chứng dương có giá trị % ức chế nhiều hợp chất WT2 Khả ức chế enzyme thể qua giá trị IC50, hợp chất WT2 có giá trị IC50 = 179,77 ± 1,01 µg/ml so với chất đối chứng Acarbose IC50 = 450,56 ± 0,32 µg/ml Tiến hành so sánh giá trị IC50 hợp chất WT2 việc ức chế enzyme α-glucosidase so với nghiên cứu Luyến cộng sau Hợp chất WT2 thử nghiệm có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase đạt giá trị IC50 52,08 ± 0,56 µg/ml Trong giá trị IC50 chất đối chứng Acarbose 450,56 ± 2,31 µg/ml Chất đối chứng có hoạt tính ức chế αglucosidase gấp 2,5 lần hoạt tính ức chế mẫu thí nghiệm Giá trị IC50 nghiên cứu có kết IC50 = 179,77 ± 1,01 µg/ml Như nói từ trước đó, giá trị IC50 thấp chứng tỏ chất có hoạt tính ức chế mạnh Trong nghiên cứu chúng tôi, hợp chất WT2 có hoạt tính ức chế 42 enzyme α-glucosidase cao nghiên cứu Luyến cộng (Luyen, Binh et al 2019) 4.5 Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase hợp chất Caffeic acid 4.5.1 Kết ức chế enzyme α-amylase Caffeic acid hợp chất hữu phân loại axit hydroxycinnamic tìm thấy tất lồi thực vật chất trung gian q trình sinh tổng hợp lignin Là chất chống oxy hóa bao gồm phân tử trì hỗn ngăn cản q trình oxy hóa phân tử khác, quan trọng việc ngăn ngừa bệnh ung thư động mạch vành Bên cạnh hoạt tính chống oxy hóa mạnh mẽ, tăng sản xuất collagen ngăn ngừa lão hóa sớm, caffeic axit chứng minh hoạt tính kháng khuẩn có triển vọng điều trị bệnh da (Magnani, Isaac et al 2014) Bảng 4.7 Kết thử hoạt tính ức chế α-amylase hợp chất Caffeic acid Nồng độ (µg/ml) % Ức chế (%) Sai số 15 15,69 0,65 25 30,12 0,52 50 35,02 0,45 100 38,06 0,48 200 55,09 0,49 IC50 = 176,34 ± 0,47 µg/ml Trong nghiên cứu này, Caffeic acid thử nghiệm chất ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase Kết bảng 4.7 cho thấy rằng, hợp chất WT3 có hoạt tính ức chế α-glucosidase cao nồng độ 200 µg/ml với hiệu ức chế đạt 55,09% Tại nồng độ 15-25-50-100 µg/ml khả ức chế enzyme < 50% thể hợp chất WT3 chưa đạt hoạt tính cao 43 % Ức chế enzyme α-amylase 80 70.12 60 40 20 24.76 15.69 40.46 30.12 51.75 47.2 35.02 55.09 38.06 15 25 50 %I Acarbose 100 200 %I WT3 Đồ thị 4.5 Giá trị ức chế enzyme α-amylase Acarbose Caffeic acid Kết đồ thị 4.5 so sánh hiệu ức chế WT3 với chất đối chứng Acarbose nồng độ cho thấy hiệu ức chế Acarbose cao hợp chất WT3 Tính tốn giá trị IC50 hợp chất WT3 = 176,34 ± 0,47 µg/ml Giá trị IC50 cao, nhiên so với giá trị ức chế enzyme αamylase chất đối chứng Acarbose với IC50 = 85,50 ± 0,32 µg/ml 1/2 chất đối chứng 4.5.1 Kết ức chế enzyme α-glucosidase Bảng 4.8 Kết thử hoạt tính ức chế α-glucosidase hợp chất Caffeic acid Nồng độ µg/ml % Ức chế (%) Sai số 25 4,71 0,41 50 25,42 0,40 100 32,68 0,35 200 58,96 0,29 500 63,85 0,30 IC50 = 162,45 ± 0,42 µg/ml Các số liệu hiệu ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất WT3 nêu bảng 4.8 Đầu tiên, tiến hành khảo sát nồng độ 25 µg/ml cho thấy hiệu ức chế enzyme thấp Khi tăng nồng độ lên 50 – 100 µg/ml hiệu ức chế chưa đạt hiệu cao Tại nồng độ 200 44 µg/ml hiệu ức chế đạt 58,96% Khả ức chế enzyme α-glucosidase đạt giá trị cao 63,85% nồng độ 500 µg/ml % Ức chế enzyme α-glucosidase 80 58.96 60 40 20 25.42 1.24 4.71 32.68 63.85 55.36 32.26 20.36 9.25 25 50 100 %I Acarbose 200 500 %I WT3 Đồ thị 4.6 Giá trị ức chế enzyme α-glucosidase Acarbose Caffeic acid Tiến hành so sánh kết với chất đối chứng dương Acarbose cho thấy nồng độ 200 µg/ml Acarbose ức chế 32,26% Trong hợp chất WT3 ức chế 58,96% Cao so với chất đối chứng Tương tự, nồng độ cao 500 µg/ml Acarbose ức chế 55,36% hoạt động enzyme α-glucosidase hợp chất WT3 ức chế đến 63,85% hoạt động enzyme α-glucosidase Ở tất nồng độ khảo sát thu kết ức chế WT3 tốt Acarbose Để minh chứng rõ ràng khả ức chế, so sánh giá trị IC50 hợp chất WT3 với chất đối chứng thấy WT3 có giá trị IC50 = 162,45 ± 0,42 µg/ml cao gấp gần lần so với chất đối dương Acarbose có IC50 = 450,56 ± 0,32 µg/ml Chứng tỏ hợp chất WT3 có hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase cao Trong nghiên cứu Luyến cộng sự, hợp chất Caffeic acid tìm thấy cao chiết Sài đất ba thuỳ Các giá trị nghiên cứu chúng tơi có điểm tương đồng với nghiên cứu nhóm tác giả Trong nghiên cứu chúng tơi, hợp chất Caffeic acid có hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase cao với giá trị IC50 = 162,45 ± 0,42 µg/ml Trong kết nhóm tác giả có giá trị IC50 =173,78 ± 2,37 (Luyen, Binh et al 2019) 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Tìm hợp chất có hoạt tính sinh học Sài đất ba thuỳ - Về tác dụng ức chế enzyme α-amylase hợp chất có Sài đất ba thuỳ qua dải nồng độ khác nhau: Ngoại trừ hợp chất WT1 có hoạt tính ức chế kém, cịn lại hai hợp chất WT2 WT3 có hoạt tính ức chế tốt Trong đó, hợp chất WT2 có hoạt tính ức chế enzyme mạnh với giá trị IC50 = 64,13 ± 0,53 µg/ml Tiếp đến WT2 có giá trị IC50 = 176,34 ± 0,47 µg/ml - Về tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase hợp chất có Sài đất ba thuỳ qua dải nồng độ khác nhau: Tất hợp chất tìm thấy cao chiết Sài đất ba thuỳ có hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase Hợp chất WT1 có hoạt tính ức chế mạnh giá trị IC50 = 26,22 ± 0,46 µg/ml Thậm chí cịn cao nhiều lần so với chất đối chứng dương Acarbose IC50 = 450,56 ± 0,32 µg/ml Thứ hai, hợp chất WT3 IC50 = 162,45 ± 0,42 µg/ml WT2 IC50 = 179,77 ± 1,01 µg/ml Hai hợp chất có hoạt tính ức chế tương tự cao so với chất đối chứng 5.2 KIẾN NGHỊ - Thực nghiên cứu hợp chất phương pháp in vivo lâm sàng Sản xuất đưa thị trường thực phẩm chức thuốc điều trị bệnh - Tiếp tục phân lập thêm hợp chất khác có cao chiết Sài đất ba thùy thực tiếp thí nghiệm ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase hợp chất 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2017) "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tiểu đường típ 2." Hà Nội Đái Thị Xuân Trang & Bùi Tấn Anh (2012) " Khảo sát khả điều trị bệnh tiểu đường cao chiết ổi (Psidium guajaval)." Tạp chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ (22b): tr 163-171 Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Thùy Oanh &Trần Chí Linh (2019) "Đánh giá khả kháng oxy hóa, ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase cao chiết từ núc nác (Oroxylum indicum L.)." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(6): tr 29-36 Hồng Gia Ân (2018) Khảo sát so sánh đặc điểm vi học, sơ hóa thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn-kháng nấm sài đất thùy (Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.): Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Chuyên ngành Sản xuất phát triển thuốc, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Công Khẩn, Trương Tuyết Mai & Lê Thị Hồng Hảo (2020) "Xác định hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase cao chiết cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.)." Tạp chí điện tử Dinh dưỡng Thực phẩm 16(6): tr 99-105 Nguyễn Minh Chơn & Dương Duy Dương (2019) "Ảnh hưởng ức chế dịch trích lồng đèn (Physalis angulata L.) lên hoạt tính α-amylase α-glucosidase." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(CĐ Công nghệ Sinh học): 126-1 tr 32 Nguyễn Minh Chơn & Nguyễn Phạm Tuấn (2016) " Khảo sát khả ức chế enzyme αamylase α-glucosidase số thuốc dân gian điều trị bệnh tiểu đường." Nguyễn Minh Thủy & Nguyễn Thị Mỹ Tuyền (2015) "Tối ưu hóa q trình thủy phân tinh bột enzyme amylase chế biến sữa gạo sử dụng mơ hình phức hợp trung tâm bề mặt đáp ứng." Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ(37):tr 30-38 Nguyễn Văn Đàn & Ngô Ngọc Khuyến (1999) "Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học Hà Nội." 10 Trần Trí Linh & Đái Thị Xuân Trang (2019) "Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa kháng đái tháo đường in vitro cao chiết từ cò sen (Miliusa velutina)." Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên 207(14): tr 99-106 11 Viện Hàn Lâm (2021) "Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme thuỷ phân tinh bột kháng oxy hoá cao chiết rau cua (Peperomia pellucida)." Tạp chí Học viện Khoa học Cơng nghệ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Alam, U, O Asghar, S Azmi and R A Malik (2014) "General aspects of diabetes mellitus." Handbook of clinical neurology 126: pp 211-222 Arvigo, R and M J Balick (1993) Rainforest remedies: One hundred healing herbs of Belize, Journal of Lotus Press Azeem, U., R Shri and G S Dhingra (2021) "In vitro and in vivo antihyperglycemic activities of medicinal mushrooms (Agaricomycetes) from India." International Journal of Medicinal Mushrooms 23(2) pp.233 Azizan, K A., N H A Ghani and M F Nawawi (2015) "GC-MS based metabolomics and multivariate statistical analysis of'Wedelia trilobata'extracts for the identification of potential phytochemical properties." Plant Omics 8(6): pp 537-543 Balekar, N., N G Katkam, T Nakpheng, K Jehtae and T Srichana (2012) "Evaluation of the wound healing potential of Wedelia trilobata (L.) leaves." Journal of Ethnopharmacology 141(3): pp 968-971 Balekar, N., T Nakpheng and T Srichana (2014) "Wedelia trilobata L.: A pytochemical and pharmacological review." Chiang Mai Journal of Science 41(3): pp 590-605 Balfour, J A and D McTavish (1993) "Acarbose." Drugs 46(6): 1025-1054 Barky, A., A Ezz and T Mohammed (2020) "The Potential role of apigenin in diabetes mellitus." Int J Clin Case Rep Rev 3(1): pp 32 Bawari, S., A Negi Sah and D Tewari (2018) "Antiurolithiatic Activity of Daucus carota: An In vitro Study." Pharmacognosy Journal 10(5): pp 880-884 10 Brahmam, P and K Sunita (2018) "Phytochemical Investigation and In vitro Antimalarial Activity of Acalypha indica (L.) and Cocculus hirsutus (L.) From Prakasam District, Andhra Pradesh, India." Biomedical and Pharmacology Journal 11(4): pp 2123-2134 11 Brito, S., O Crescente, A Fernández, A Coronado and N Rodriguez (2006) "Efficacy of a kaurenic acid extracted from the Venezuelan plant Wedelia trilobata (Asteracea) against Leishmania (Viannia) braziliensis." Biomédica 26: pp 180-187 12 Compendium, I S (2019) Sphangeticola trilobata (Wedelia) CAB International 13 Chi, H T., N T L Thuong and B T K Ly (2021) "Sphagneticola Trilobata (L.) Pruski (Asteraceae) methanol extract induces apoptosis in leukemia cells through suppression of BCR/ABL." Plants 10(5): pp 980 14 Chiasson, J.-L., R G Josse, R Gomis, M Hanefeld, A Karasik, M Laakso and S.-N T R Group (2002) "Acarbose for prevention of type diabetes mellitus: the STOPNIDDM randomised trial." The Lancet 359(9323):pp 2072-2077 15 Cho, N H., J Shaw, S Karuranga, Y Huang, J da Rocha Fernandes, A Ohlrogge and B Malanda (2018) "IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045." Diabetes research and clinical practice 138: pp 271-281 16 Duke, J (2002) American Agricultural Research Service–Phytochemical & Ethnobotanical Database 17 Erharuyi, O., A Falodun and P Langer (2014) "Medicinal uses, phytochemistry and pharmacology of Picralima nitida (Apocynaceae) in tropical diseases: A review." Asian Pacific journal of tropical medicine 7(1): pp 1-8 48 18 Hoang Thanh Chi, Nguyen Thi Lien Thuong and Bui Thi Kim Ly (2021) "Sphagneticola Trilobata (L.) Pruski (Asteraceae) Methanol Extract Induces Apoptosis in Leukemia Cells through Suppression of BCR/ABL." Plants 10(5): pp 980 19 Hu, R., L Lin, T Liu, P Ouyang, B He and S Liu (2008) "Reducing sugar content in hemicellulose hydrolysate by DNS method: a revisit." Journal of Biobased Materials and Bioenergy 2(2):pp 156-161 20 Huang, X.-S., R.-W Jiang and V E.-C Ooi (2003) "Trilobolide-6-O-isobutyrate, a eudesmanolide from Wedelia trilobata." Acta Crystallographica Section E 59(6): pp o771-o772 21 Husain, N and A Kumar (2015) "Comparative study of phytochemical constituents in flower of Wedelia trilobata, Achyranthes aspera and Chrysanthemum from Durg District of Chhattisgarh, India." Int J Curr Microbiol App Sci 4(4): pp 150-156 22 Husain, N and A Kumar (2017) "Characterisation of antioxidant property of root extract of Sphagneticola trilobata in recovery of oxidative stress." Indian J Sci Res 12: pp 116120 23 Joshi, S R., E Standl, N Tong, P Shah, S Kalra and R Rathod (2015) "Therapeutic potential of α-glucosidase inhibitors in type diabetes mellitus: an evidence-based review." Expert opinion on pharmacotherapy 16(13): pp 1959-1981 24 Kade, I., N Barbosa, E Ibukun, A Igbakin, C Nogueira and J Rocha (2010) "Aqueous extracts of Sphagneticola trilobata attenuates streptozotocin-induced hyperglycaemia in rat models by modulating oxidative stress parameters." Biol Med 2: pp 1-13 25 Kalliokoski, T., C Kramer, A Vulpetti and P Gedeck (2013) "Comparability of mixed IC50 data–a statistical analysis." PloS one 8(4): e61007 26 Kurapati, S., R K Pallapatti, S Kanikaram and H B Bollikolla (2018) "Journal of Natural Products and Resources." 27 Lankatillake, C., T Huynh and D A Dias (2019) "Understanding glycaemic control and current approaches for screening antidiabetic natural products from evidence-based medicinal plants." Plant Methods 15(1): pp 1-35 28 Langhi, S., P Hon, A Mate, S Pangavhane, V Pande, R Bhalke and M Giri (2020) "Pharmacognostic and phytochemical investigation of Wedelia trilobata leaves." 29 Li, D., Z Liang, M Guo, J Zhou, X Yang and J Xu (2012) "Study on the chemical composition and extraction technology optimization of essential oil from Wedelia trilobata (L.) Hitchc." African Journal of Biotechnology 11(20): pp 4513-4517 30 Li, X., Y Bai, Z Jin and B Svensson (2022) "Food-derived non-phenolic α-amylase and α-glucosidase inhibitors for controlling starch digestion rate and guiding diabetesfriendly recipes." LWT 153: pp 112455 31 Luyen, N T., P T Binh, P T Tham, T M Hung, N H Dang, N T Dat and N P Thao (2019) "Wedtrilosides A and B, two new diterpenoid glycosides from the leaves of Wedelia trilobata (L.) Hitchc with α-amylase and α-glucosidase inhibitory activities." Bioorganic Chemistry 85: pp 319-324 32 Madiraju, A K., Y Qiu, R J Perry, Y Rahimi, X.-M Zhang, D Zhang, J.-P G Camporez, G W Cline, G M Butrico and B E Kemp (2018) "Metformin inhibits gluconeogenesis via a redox-dependent mechanism in vivo." Nature medicine 24(9): pp.1384-1394 49 33 Magnani, C., V L B Isaac, M A Correa and H R N Salgado (2014) "Caffeic acid: a review of its potential use in medications and cosmetics." Analytical Methods 6(10): pp 3203-3210 34 Maldini, M., S Sosa, P Montoro, A Giangaspero, M Balick, C Pizza and R Della Loggia (2009) "Screening of the topical anti-inflammatory activity of the bark of Acacia cornigera Willdenow, Byrsonima crassifolia Kunth, Sweetia panamensis Yakovlev and the leaves of Sphagneticola trilobata Hitchcock." Journal of ethnopharmacology 122(3):pp 430-433 35 Manikandan, R., A V Anand and G D Muthumani (2013) "Phytochemical and in vitro anti-diabetic activity of methanolic extract of Psidium guajava leaves." Int J Curr Microbiol App Sci 2(2): pp 15-19 36 Meena, A., M Rao, R Meena and P Panda (2011) "Pharmacological and phytochemical evidences for the plants of Wedelia Genus–A Review." Asian Journal of Pharmaceutical Research 1(1): pp 7-12 37 Mohamed, E A H., M J A Siddiqui, L F Ang, A Sadikun, S H Chan, S C Tan, M Z Asmawi and M F Yam (2012) "Potent α-glucosidase and α-amylase inhibitory activities of standardized 50% ethanolic extracts and sinensetin from Orthosiphon stamineus Benth as anti-diabetic mechanism." BMC complementary and alternative medicine 12(1): pp 1-7 38 Nirmal, S., M Chavan, V Tambe, R Jadhav, P Ghogare, R Bhalke and A Girme (2005) "Chemical composition and antimicrobial activity of essential oil of Wedelia trilobata leaves." Indian Journal of Natural Products 21(3): pp.33-35 39 Nguyen, T H., N V Huynh, T Q Ton and K P P Nguyen (2006) "Contribution to the study on chemical constituents of the leaves of Wedelia trilobata (L.) Hitch (Asteraceae)." 40 Oboh, G., O B Ogunsuyi, M D Ogunbadejo and S A Adefegha (2016) "Influence of gallic acid on α-amylase and α-glucosidase inhibitory properties of acarbose." journal of food and drug analysis 24(3): pp 627-634 41 Petersmann, A., D Müller-Wieland, U A Müller, R Landgraf, M Nauck, G Freckmann, L Heinemann and E Schleicher (2019) "Definition, classification and diagnosis of diabetes mellitus." Experimental and Clinical Endocrinology & Diabetes 127(S 01): S1S7 42 Prasanna, K S., G J Reddy, M Kiran and K T Raju (2019) "Biological Activities and Phytochemical Constituents of Trailing Daisy Trilobata: A Review." Journal of Drug Delivery and Therapeutics 9(4-s):pp 888-892 43 Rahal, A., A Kumar, V Singh, B Yadav, R Tiwari, S Chakraborty and K Dhama (2014) "Oxidative stress, prooxidants, and antioxidants: the interplay." BioMed research international 2014 44 Suchantabud, A., T Katisart and C Talubmook (2017) "Chronic toxicity of leaf extract from Sphagneticola trilobata (L.) Pruski." Pharmacognosy Journal 9(3) 45 Taddei, A and A Rosas-Romero (1999) "Antimicrobial activity of Wedelia trilobata crude extracts." Phytomedicine 6(2): pp.133-134 46 Teng, H and L Chen (2017) "α-Glucosidase and α-amylase inhibitors from seed oil: A review of liposoluble substance to treat diabetes." Critical reviews in food science and nutrition 57(16): pp 3438-3448 50 47 Tolmie, M., M J Bester and Z Apostolides (2021) "Inhibition of α‐glucosidase and α‐amylase by herbal compounds for the treatment of type diabetes: A validation of in silico reverse docking with in vitro enzyme assays." Journal of Diabetes 13(10): pp 779-791 48 Toppo, K I., S Gupta, D Karkun, S Agrawal and A Kumar (2013) "Antimicrobial activity of Sphagneticola trilobata (L.) Pruski, against some human pathogenic bacteria and fungi." The Bioscan 8(2): pp 695-700 49 Tundis, R., M Loizzo and F Menichini (2010) "Natural products as α-amylase and αglucosidase inhibitors and their hypoglycaemic potential in the treatment of diabetes: an update." Mini reviews in medicinal chemistry 10(4): pp.315-331 50 Wanner, C and N Marx (2018) "SGLT2 inhibitors: the future for treatment of type diabetes mellitus and other chronic diseases." Diabetologia 61(10): pp 2134-2139 51 Wilcox, G (2005) "Insulin and insulin resistance." Clinical biochemist reviews 26(2): pp.19 52 Yang, J., X Wang, C Zhang, L Ma, T Wei, Y Zhao and X Peng (2021) "Comparative study of inhibition mechanisms of structurally different flavonoid compounds on αglucosidase and synergistic effect with acarbose." Food Chemistry 347: pp 129056 53 Zinjarde, S S., S Y Bhargava and A R Kumar (2011) "Potent α-amylase inhibitory activity of Indian Ayurvedic medicinal plants." BMC complementary and alternative medicine 11(1): pp 1-10 51

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan