Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng tổng hợp chất ức chế ezyme α glucosidase và α amylase

70 118 0
Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng tổng hợp chất ức chế ezyme α  glucosidase và α  amylase

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - - PHÙNG THỊ HUỆ PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT ỨC CHẾ EZYME α-GLUCOSIDASE VÀ α-AMYLASE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - - PHÙNG THỊ HUỆ PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT ỨC CHẾ EZYME α-GLUCOSIDASE VÀ α-AMYLASE Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ NHƯ HẰNG Hà Nội - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chị gia đình Với tất lòng chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Như Hằng người tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn thực nghiên cứu, góp ý sửa chữa để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trường Đại Học Thái Nguyên tận tình truyền đạt cho kiến thức suốt năm học tập, tảng cho tơi q trình nghiên cứu luận văn hành trang quý báu theo suốt đời Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Hoàng Kim Chi, Ths Nguyễn Đình Tuấn tập thể cán cơng tác phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hố học Hợp chất thiên nhiên giúp đỡ suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân yêu tôi, người bên tôi, ủng hộ động viên chỗ dựa vững để tơi n tâm học tập hồn thành khóa học Cuối tơi xin kính chúc q thầy, cơ, anh, chị gia đình dồi sức khỏe, thành công nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phùng Thị Huệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DMSO Dimethyl sulfoxid (Dimetyl sulfoxit) EtOAc Ethylacetat ( etyl axetat) EtOH Ethanol (Etanol) IC50 Inhibitory concentration 50% (Nồng độ ức chế 50%) OD Optical Density (Mật độ quang) pNPG p-Nitrophenyl-α-D-glucopyranoside VSV Vi sinh vật TĐ Tiểu đường v.v Vân vân PDA Potato dextrose agar HVA Humic acid Vitamin agar LB Luria-bertani DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường chế tác dụng [17] Hình 1.2 Hình minh họa chất ức chế tác động lên enzyme Hình 1.3 Sơ đồ phản ứng với tham gia gốc amino acid trung tâm hoạt động enzyme α-amylase (Ogawa cs 2014) 11 Hình 2.1: Quy trình thu nhận cặn chiết EtOAc từ dịch lên men chủng VSV 25 Hình 3.1 Khuẩn lạc hình thành đĩa thạch LB từ phận khác mẫu thực vật 30 Hình (a) Chủng NĐR1 sinh trưởng môi trường HVA; (b) Chủng HCRt1 sinh trưởng môi trường LB; (c) Chủng HVA DL-NA sinh trưởng môi trương ISP4; (d) DTC-L-N5 sinh trưởng môi trường PDA 38 Hình 3 Các thử nghiệm ức chế α-amylase α-glucosidase 39 Hình Các thử nghiệm đo nồng độ ức chế IC50 với enzyme α-amylase (A) α-glucosidase (B) 41 Hình Nồng độ ức chế IC50 dịch chiết chủng (HVA)DL-NA6 lên enzyme α-amylase DTC-Rt-N1.2 lên enzyme α-glucosidase so sánh với Acarbose 42 Hình Sơ đồ phân loại chủng DTC-Rt-N1.2 dựa đoạn trình tự ITS………………………………………………………………………….47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dịch chiết/hoạt chất chiết xuất từ thực vật có hoạt tính ức chế αglucosidase [6] 13 Bảng 3.1 Danh sách chủng vi sinh vật phân lập số đặc điểm hình thái 31 Bảng Phần trăm ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng nguồn cacbon khác đến hoạt tính ức chế enzyme α-amylase chủng (HVA)DL-NA6 44 Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng nguồn cacbon khác đến hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase chủng DTC-Rt-N1.2 44 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh tiểu đường Th c tr ng ệnh tiểu đường tr n giới v t i Việt N m 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số phương pháp điều trị ệnh tiểu đường 1.2.1 Điều trị chế độ ăn uống 1.2.2 Điều trị thảo dược 1.2.3 Sử dụng thuốc có hoạt tính chữa bệnh tiểu đường 1.3 Chất ức chế enzyme α- myl se v α-glucosidase 1.3.1 Khái niệm chất ức chế enzyme 1.3.2 Các loại chất ức chế: có loại 1.3.3 Cấu tạo phản ứng xúc tác enzyme α-amylase αglucosidase 10 1.3.3.1.α-Amylase 10 1.3.3.2.Enzyme α-glucosidase 12 1.3.4 Vai trò α-glucosidase α-amylase người bệnh tiểu đường 12 1.3.5 Chất ức chế hoạt động α-glucosidase α-amylase 13 1.4 Tình hình nghi n cứu tìm kiếm hợp chất có ho t tính chống tiểu đường tr n giới v t i Việt N m 15 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Tại Việt Nam 18 1.5 Hợp chất thi n nhi n có ho t tính chống tiểu đường từ vi sinh vật 21 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 Vật liệu v đối tượng nghi n cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Môi trường phân lập nuôi cấy vi sinh vật 22 2.1.3 Hóa chất thiết bị 22 2.2 Phương pháp nghi n cứu 23 2.2.1 Phân lập chủng vi sinh vật từ mẫu thực vật 23 2.2.2 Lựa chọn lưu giữ giống 23 2.2.3 Phương pháp tách chiết dịch nuôi cấy 23 2.2.4 Phương pháp xác định hoạt độ enzyme 25 2.2.4.1 Thử nghiệm ức chế enzyme α-amylase 25 2.2.4.2 Sàng lọc hoạt tính ức chế α-Glucosidase 26 2.2.5 Phương pháp xác định ảnh hưởng nguồn cacbon đến sinh trưởng tổng hợp chất ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase 28 2.2.6 Định danh chủng nấm sinh học phân tử 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết phân lập chủng vi sinh vật từ mẫu th c vật 30 3.2 Ho t tính ức chế enzyme α- myl se v α-glucosidase 38 3.3 Ảnh hưởng củ nguồn c c on đến sinh trưởng v tổng hợp chất ức chế enzyme α- myl se v α-glucosidase 43 3.4 Định d nh chủng nấm ằng sinh học phân tử 45 45 Kết cho thấy hai chủng thử nghiệm sinh chất có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase tốt sử dụng nguồn cacbon tinh bột, với giá trị ức chế tương ứng 70,09% ức chế enzyme αamylase chủng (HVA) DL-NA 29,91% ức chế enzyme α-glucosidae chủng DTC- Rt-N1.2 Điều chất ức chế sinh thường có cấu trúc gần giống với tinh bột chúng ức chế enzyme thử nghiệm chế ức chế cạnh tranh, tức chúng cạnh tranh vị trí tương tác enzyme chất, từ giảm hiệu phân giải chất enzyme 3.4 Định danh chủng nấm sinh học phân tử 3.4.1 Chủng DTC-Rt-N1.2 Trình tự rDNA vùng ITS chủng DTC-Rt-N1.2: GCGCTTCGGCGCACCCAGAAACCCTTTGTGAACTTATACCT ACTGTTGCCTCGGCGCAGGCCGGCCTCTTCGCTGAGGCCCCCTGGA GACAGGGAGCAGCCCGCCGGCGGCCAACTAAACTCTTGTTTCTT TAGTGAATCTCTGAGTAAAAAACATAAATGAATCAAAACTTTCAA CAACGGATCTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAAT GCGATAAGTAATGTGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCT TTGAACGCACATTGCGCCCTCTGGTATTCCGGAGGGCATGCCTGT TCGAGCGTCATTTCAACCCTCAAGCCTGGCTTGGTGATGGGGCACT GCTCTCTAGCGGGAGCAGGCCCTGAAATCTAGTGGCGAGCTCGC CAGGACCCCGAGCGTAGTAGTTATATCTCGTTCTGGAAGGCCCTG GCGGTGCCCTGCCGTTAAACCCCCAACTTCTGAAAATTTGACCTCG GATCAGGTAGGAATACCCGCTGAACTTAAGCATATCAATAAGC GGAGGAAAA 46 Kết so sánh với liệu ngân hàng gen NCBI cho thấy, trình tự rDNA vùng ITS chủng DTC-Rt-N1.2 tương đồng 97.35% (514/528 bp) với trình tự rDNA vùng ITS Phomopsis longicolla_HQ333500, tương đồng 97.7% (508/520 bp) với Diaporthe melonis_FJ889447 Và đặc biệt, so sánh ngân hàng gen nhóm chi Diaporthe, chủng DTC-RtN1.2 tương đồng 99% (540/543 bp) với chủng Diaporthe phaseolorum_ZJ4 Như vậy, nói DTC-Rt-N1.2 chủng nấm thuộc loài Diaporthe phaseolorum, loài nấm cộng sinh thực vật tương đối phổ biến 47 Hình 3.6 Sơ đồ phân loại chủng DTC-Rt-N1.2 dựa đoạn trình tự ITS 3.4.2 Chủng (HVA)DL-NA6 Trình tự vùng 16S rDNA chủng (HVA)DL-NA6: ACGAACGCTGGCGGCGTGCTTAACACATGCAAGTCGAACG 48 ATGAACCACTTCGGTGGGGATTAGTGGCGAACGGGTGAGTAACA CGTGGGCAATCTGCCCTGCACTCTGGGACAAGCCCTGGAAACGG GGTCTAATACCGGATACTGATCATCTTGGGCATCCAAGGTGTTCG AAAGCTCCGGCGGTGCAGGATGAGCCCGCGGCCTATCAGCTTGT TGGTGAGGTAGTGGCTCACCAAGCCGACGACGGGTAGCCGGCCT GAGAGGGCGACCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACT CCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGCACAATGGGCGAAAG CCTGATGCAGCGACGCCGCGTGAGGGATGACGGCCTTCGGGTTG TAAACCTCTTTCAGCAGGGAAGAAGCGAAAGTGACGGTACCTGC AGAAGAAGCGCCGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATAC GTAGGGCGCGAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGAGCTC GTAGGCGGCTTGTCACGTCGGTTGTGAAAGCCCGGGGCTTAACCC CGGGTCTGCAGTCGATACGGGCAGGCTAGAGTTCGGTAGGGGAG ATCGGAATTCCTGGTGTAGCGGTGAAATGCGCAGATATCAGGAG CAACACCGGTGGCGAAGGCGGATCTCTGGGCCGATACTGACGCA GAGGAGCGATAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGT AGTCCACGCCGTAAACGGTGGGCACTAGGTGTGGGCAACATTCC ACGTTGTCCGTGCCGCAGCTATCGCATTAAGTGCCCCGCCTGGGG AGTACGGCCGCAAGGCTAATACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCC GCACTAGGGGCGGAGCATGTGGCTTAATTCGACGCAACGCGAAG AACCTTACCAAGGCTTGACATACACCGGAAAGCATTAGAGATAG TGCCCCCCTTGTGGTCGGTGTACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCA GCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAA CCCTTGTCCCGTGTTGCCAGCAGGCCCTTGTGGTGCTGGGGACTC ACGCGAGACCGCCGGGGTCAACTCGGAG 49 Kết so sánh với liệu ngân hàng gen NCBI cho thấy, trình tự 16S rRNA partial gene chủng (HVA)DL-NA6 tương đồng 98.05% (1107/1129 bp) với trình tự vùng 16S rRNA chủng Streptomyces sp 222 Kết gợi ý cần thực thêm phương pháp phân loại bổ sung hình thái kết hợp xác định đặc điểm dinh dưỡng để phân loại chủng xạ khuẩn (HVA)DL-NA6 cách xác Mặt khác, đến chưa có thị sinh học phân tử coi đặc trưng cho nhóm xạ khuẩn, kết phân loại mang tính định hướng cho nghiên cứu [14] Hình 3.7 Sơ đồ phân loại chủng (HVA)DL-NA6 dựa đoạn trình tự 16S rRNA partial gene 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận  Từ thưc vật thu thập phân lập 65 chủng VSV với màu sắc khuẩn lạc hình thái khác Trong có 38 chủng vi khuẩn, 12 chủng nấm, 15 chủng xạ khuẩn  Đã sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase 65 chủng lựa chọn 02 có hoạt tính cao: chủng (HVA)DLNA6 thể phần trăm ức chế cao α-amylase với giá trị IC50 73,6 µg/ml, chủng DTC-Rt-N1.2 ức chế hoạt tính enzyme αglucosidase với giá trị IC50 51,9 µg/ml  Kết cho thấy hai chủng thử nghiệm sinh chất có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase tốt sử dụng nguồn cacbon tinh bột, với giá trị ức chế tương ứng 70,09% ức chế enzyme α-amylase chủng (HVA) DL-NA 29,91% ức chế enzyme α-glucosidae chủng DTC-Rt-N1.2  Đã định danh 02 chủng VSV chọn lựa: Chủng DTC-Rt-N1.2 chủng nấm thuộc loài Diaporthe phaseolorum Chủng (HVA)DL-NA6 chủng nấm thuộc chi Streptomyces 4.2 Kiến nghị Đề tài thu số kết khả quan Cần tiếp tục tìm kiếm thêm chủng có khả sinh chất ức chế emzyme liên quan đến bệnh tiểu đường, nghiên cứu sâu tách chiết hóa học, phân lập chất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham hảo Tiếng Việt Lê Quốc Duy, Nguyễn Minh Chơn N P T (2016) “Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase số thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường,” Tạp chí Nơng nghiệp-thu n, vol 22, no Đỗ Trung Đàm (2012) “Các thuốc có tác dụng làm hạ glucose huyết điều trị đái tháo đường,” Tạp chí Dược học, vol 1, p 52 Phạm Hữu Điển (2003) “Một số hợp chất thiên nhiên từ thực vật có tác dụng hạ đường huyết,” Tạp chí Dược học, vol 7, pp 10–12 Hội Nội tiết Tiểu đường Việt Nam (2009) Khuyến cáo bệnh đái tháo đường Nhà xuất Y học Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Thanh Mai, Phan Nguyễn Hữu Trọng, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân (2011) “Hoạt tính ức chế enzym Alphaglucosidase thành phần hóa học huyết rồng hoa nhỏ, satholobus parviflorus (roxb.)., T , S 2T,” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, vol 2, p 14 Hà Thị Bích Ngọc (2012) “Điều tra, nghiên cứu số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hoà lượng đường máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2,” Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Hà Thị Bích Ngọc (2012) “Điều tra, nghiên cứu số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hoà lượng đường máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2.,” Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 52 Trần Văn Ơn, Phùng Thanh Hương, Đỗ Anh Vũ cộng (2008) “Tác dụng hạ đường huyết dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.)R.Br.ex Schult),” Tạp chí Dược học, vol 391, pp 31–33 Đỗ Thị Trang, Hà Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Mùi P V C (2010) “Điều tra, nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết số thực vật Việt Nam lên mơ hình chuột tiểu đường type 2,” Tạp chí Y học Việt Nam, vol 372, no 2, pp 100–103 10 Đái Thị Xuân Trang N T L P (2014) “Khả ức chế enzyme alpha-glucosidase điều trị bệnh tiểu đường cao chiết nhàu (morinda citrifolia l),” Tạp chí học Thực hành, no 944, pp 77–80 Tài liệu tham hảo Tiếng nh 11 Al-Achi a (2008) An introduction to botanical medicines: history, science, uses, and dangers Greenwood publishing group, 2008 12 Alwan A (2010) “Raising the priority accorded to diabetes in global health and development: A promising response ,” Int J Diabetes Mellit., vol 2, no 3, pp 139–140 13 Apostolidis E., Kwon Y.-I., Shetty K (Mar 2007) “Inhibitory potential of herb, fruit, and fungal-enriched cheese against key enzymes linked to type diabetes and hypertension,” Innov Food Sci Emerg Technol., vol 8, no 1, pp 46–54 14 Bentley S D., Parkhill J (2015) “Genomic perspectives on the evolution and spread of bacterial pathogens,” Proc R Soc B Biol Sci., vol 282, no 1821 15 Brzozowski A M., Davies* G J (1997) “Structure of the Aspergillus oryzae α-Amylase Complexed with the Inhibitor Acarbose at 2.0 Å 53 Resolution†,‡,” Biochemistry, no 36, pp 10837–10845 16 DeFronzo R A (Jun 1988) “Lilly lecture 1987 The triumvirate: beta-cell, muscle, liver A collusion responsible for NIDDM.,” Diabetes, vol 37, no 6, pp 667–87 17 DeFronzo R A., Ferrannini E., Groop L., Henry R R., Herman W H., et al (Jul 2015) “Type diabetes mellitus,” Nat Rev Dis Prim., vol 1, p 15019 18 Dham S., Shah V., Hirsch S., Banerji M A (May 2006) “The role of complementary and alternative medicine in diabetes,” Curr Diab Rep., vol 6, no 3, pp 251–258 19 Doyle, J., Doyle J L (1987) “Genomic plant DNA preparation from fresh tissue-CTAB method,” Phytochem Bull, vol 19, no 11, pp 11–15 20 Harvey L M (Jan 1991) “Cultivation techniques for the production of ectomycorrhizal fungi,” Biotechnol Adv., vol 9, no 1, pp 13–29 21 Joshi S R., Parikh R M., Das A K (2007) “Insulin history, biochemistry, physiology and pharmacology.,” J Assoc Physicians India, vol L, no 55, p 19 22 Kandel S., Joubert P., Doty S (2017) “Bacterial Endophyte Colonization and Distribution within Plants,” Microorganisms, vol 5, no 4, p 77 23 Lane D J (1991) “Nucleic acid techniques in bacterial systematics (16S/23S rRNA sequencing),” pp 115–175 24 Loghmani E (2005) “DIABETES MELLITIS : TYPE AND TYPE Guidelines for adolescent nutrition services.” 25 Goodfellow M (1989) Search and discovery of industrially 54 significant Actinomycetes Cambridge: Cambridge University Press, 1989 26 MacGregor E A (Aug 1988) “Alpha-amylase structure and activity.,” J Protein Chem., vol 7, no 4, pp 399–415 27 Mahmud T., Tornus I., Egelkrout E., Wolf E., Uy C., et al (1999) “Biosynthetic studies on the α-glucosidase inhibitor acarbose in actinoplanes sp.: 2-epi-5-epi-valiolone is the direct precursor of the valienamine moiety,” J Am Chem Soc., vol 121, no 30, pp 6973– 6983 28 Maritim A C., Sanders R A., Watkins J B (Jan 2003) “Diabetes, oxidative stress, and antioxidants: A review,” J Biochem Mol Toxicol., vol 17, no 1, pp 24–38 29 Michael J C., James M C., Robbins V (2000) “Pathalogic Basis of Disease (sixth ed.), Harcourt Publisher,” in The pancreas, Harcourt Publisher, 2000, pp 902–929 30 Pathak Y V (2009) Handbook of Nutraceuticals Volume I: Ingredients, Formulations, and Applications, vol 24 CRC Press, Boca Raton, 2009 31 Rosenblueth M., Martnez-Romero E (May 2004) “Rhizobium etli maize populations and their competitiveness for root colonization,” Arch Microbiol., vol 181, no 5, pp 337–344 32 Ruggenenti P., Fassi A., Ilieva A P., Bruno S., Iliev I P., et al (Nov 2004) “Preventing Microalbuminuria in Type Diabetes,” N Engl J Med., vol 351, no 19, pp 1941–1951 33 Peng S., Zhao M (2009) Pharmaceutical Bioassays-Methods and Applications, New Jersey, 2009 55 34 Subramanian R., Asmawi M Z., Sadikun A (2008) “In vitro alphaglucosidase and Andrographis alpha-amylase paniculata extract enzyme and inhibitory effects andrographolide.,” of Acta Biochim Pol., vol 55, no 2, pp 391–398 35 Tan R X., Zou W X (2001) “Endophytes: a rich source of functional metabolites,” Nat Prod Rep., vol 18, no 4, pp 448–459 36 Tiwari P., Ahmad K., Hassan Baig M (May 2017) “Gymnema sylvestre for Diabetes: From Traditional Herb to Future’s Therapeutic,” Curr Pharm Des., vol 23, no 11, pp 1667–1676 37 Truscheit E., Frommer W., Junge B., Müller L., Schmidt D D., et al (1981) “Chemistry and Biochemistry of Microbial α‐ Glucosidase Inhibitors,” Angew Chemie Int Ed English, vol 20, no 9, pp 744–761 38 White T J., Bruns T., Lee S., Taylor J (1990) “Amplification and {Direct} {Sequencing} of fungal {Ribosomal} {RNA} genes for {Phylogenetics} {In} {PCR} {Protocols}: {A} {Guide} to methods and {Applications},” Acad Press New York, USA., vol 18, no 1, pp 315–322 39 WHO (2015) “Diabetes Programme: About Diabetes - Introduction,” 2015 40 Yang J Y., Park J H., Chung N., Lee H S (2017) “Inhibitory Potential of Constituents from Osmanthus fragrans and Structural Analogues Against Advanced Glycation End Products, α-Amylase, α-Glucosidase, and Oxidative Stress,” Sci Rep., vol 7, no March, pp 1–9 56 PHỤ LỤC Hình Các mẫu thu thập dùng phân lập vi sinh vật 57 58 59 .. .VI N HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VI T NAM VI N SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT - - PHÙNG THỊ HUỆ PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP CHẤT ỨC CHẾ... có nguồn gốc từ vi sinh vật Tuy nhiên thuốc điều trị hành cho thấy hiệu ức chế không cao, thực tế đặt vấn đề vi c sàng lọc chủng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp chất ức chế α- glucosidase α- amylase. .. độ ức chế thấp hơn, hướng tiềm cần tập trung nghiên cứu 2 Xuất phát từ yêu cầu thực tế đây, tiến hành thực đề tài: Phân lập v tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp chất ức chế

Ngày đăng: 25/10/2019, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan