Hoàng thị vân anh sàng lọc dược liệu có tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào ung thư vú mcf 7 của tamoxifen khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

64 6 0
Hoàng thị vân anh sàng lọc dược liệu có tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào ung thư vú mcf 7 của tamoxifen khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ VÂN ANH SÀNG LỌC DƯỢC LIỆU CĨ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TĂNG SINH TẾ BÀO UNG THƯ VÚ MCF-7 CỦA TAMOXIFEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ VÂN ANH Mã sinh viên: 1801016 SÀNG LỌC DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TĂNG SINH TẾ BÀO UNG THƯ VÚ MCF-7 CỦA TAMOXIFEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Đức Vịnh ThS Trần Thị Hồng Vân Nơi thực hiện: Viện Dược liệu Bộ môn Dược lý HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Đức Vịnh - Giảng viên Bộ môn Dược lý, khoa Dược lý - Dược lâm sàng ThS Trần Thị Hồng Vân – khoa Dược lý - Sinh hóa, Viện Dược liệu người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Viện Dược liệu, anh chị cán khoa Dược lý- Sinh hóa tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến CN Nguyễn Văn Hiệp, DS Bùi Thị Hà Vy, SV Lều Khánh Duy nhiệt tình hỗ trợ, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành khóa luận Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em trình học tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, quan tâm chỗ dựa vững tơi gặp khó khăn học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 1/6/2023 Sinh viên Hoàng Thị Vân Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ung thư vú 1.1.1 Dịch tễ học ung thư vú 1.1.2 Phân loại ung thư vú theo dấu ấn phân tử 1.1.3 Điều trị ung thư vú 1.2 Tamoxifen điều trị ung thư vú 1.2.1 Cơ chế tác dụng tamoxifen 1.2.2 Vai trò tamoxifen phác đồ điều trị ung thư vú 1.2.3 Tác dụng không mong muốn tamoxifen 1.2.4 Kháng tamoxifen 1.3 Tác dụng chống ung thư vú dược liệu 10 1.4 Các nghiên cứu phối hợp tamoxifen với dược liệu phương pháp đánh giá khả phối hợp 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.2.1 Hóa chất 14 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 15 2.2.3 Dòng tế bào 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 17 2.4.2 Tổng quan y văn lựa chọn dược liệu đưa vào sàng lọc 17 2.4.3 Chuẩn bị mẫu thử 18 2.4.4 Nuôi cấy tế bào 18 2.4.5 Thử nghiệm sống sót tế bào 18 2.4.5.1 Phân tích khả phối hợp thuốc – dược liệu phương pháp Bliss 19 2.4.5.2 Phân tích khả phối hợp thuốc – dược liệu bằng phương pháp Chou-Talalay 20 2.4.6 Thử nghiệm hình thành cụm tế bào 23 2.4.7 Thử nghiệm hóa tế bào miễn dịch 23 2.4.8 Thử nghiệm phân tích chu kỳ tế bào 24 2.4.9 Phương pháp phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ 26 3.1 Kết sàng lọc mẫu dược liệu để tìm dược liệu tiềm có khả tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen 26 3.2 Kết đánh giá tác dụng hiệp đồng ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen vông nem 29 3.2.1 Tác dụng hiệp đồng tamoxifen vơng nem ức chế sống sót tế bào MCF-7 29 3.2.2 Tác dụng hiệp đồng tamoxifen vông nem ức chế hình thành cụm tế bào MCF-7 32 3.2.3 Tác dụng hiệp đồng tamoxifen vông nem mức độ biểu Ki-67 tế bào MCF-7 34 3.2.4 Tác dụng hiệp đồng gây bắt giữ chu kỳ tế bào tamoxifen vông nem 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 Bàn luận mô hình nghiên cứu tác dụng hiệp đồng ức chế tăng sinh tế bào ung thư vú tamoxifen dược liệu 40 4.2 Bàn luận kết sàng lọc mẫu dược liệu có khả tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen 41 4.3 Bàn luận tác dụng hiệp đồng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 với tamoxifen vông nem 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thể phân tử ung thư vú theo Hội nghị đồng thuận St Gallen 2015 [1] Bảng 2.1 Danh mục hóa chất nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Nồng độ thử tamoxifen và/hoặc dược liệu tế bào MCF-7 theo phương pháp Chou-Talalay 22 Bảng 3.1 Danh mục dược liệu đưa vào nghiên cứu sàng lọc dược liệu có tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen 26 Bảng 3.2 Điểm Bliss đạt phối hợp tamoxifen nồng độ µM với cao chiết dược liệu nồng độ 50 µg/mL thử nghiệm sống sót tế bào 27 Bảng 3.3 Tỷ lệ ức chế tế bào MCF-7 (Fa) xử lý tamoxifen, vông nem đơn độc kết hợp 29 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 17 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn Fa – CI cho kết hợp tamoxifen vông nem tế bào MCF-7 theo phương pháp Chou-Talalay 30 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn Fa – log(DRI) cho kết hợp tamoxifen vông nem tế bào MCF-7 theo phương pháp Chou-Talalay 31 Hình 3.3 Ảnh hưởng tamoxifen vơng nem đến hình thành cụm tế bào MCF-7 33 Hình 3.4 Ảnh hưởng tamoxifen vơng nem đến mức độ biểu Ki-67 tế bào MCF-7 36 Hình 3.5 Ảnh hưởng tamoxifen vông nem đến chu kỳ tế bào MCF-7 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT UTV Ung thư vú GLOBOCAN Tổ chức Ghi nhận Ung thư toàn cầu (Global Cancer Observatory) DCIS Ung thư biểu mô thể ống chỗ (Ductal Carcinoma in Situ) ER Thụ thể estrogen (Estrogen receptor) PR Thụ thể progesteron (Progesteron receptor) HER2 Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì người số (Human epidermal growth factor receptor SERM Thuốc điều biến chọn lọc thụ thể estrogen (Selective estrogen receptor modulators) SERD Thuốc làm suy giảm thụ thể estrogen chọn lọc (Selective estrogen receptor degrader) AI Thuốc ức chế aromatase (Aromatase inhibitor) VEGF Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (Vascular Endothelial Growth Factor) GnRH Hormon giải phóng gonadotropin (Gonadotropin-releasing hormone) DVT Huyết khối tĩnh mạch sâu (Deep venous thrombosis) PE Thuyên tắc phổi (Pulmonary embolism) EGFR Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô (Epidermal growth factor receptor) IGFR Thụ thể yếu tố tăng trưởng giống insulin (Insulin-like growth factor receptor) ERK Kinase điều hịa tín hiệu ngoại bào (Extracellular signal-regulated kinases) MMP Proteinase kim loại chất ngoại bào (Matrix Metalloproteinase) CI Chỉ số kết hợp (Combination index) DRI Chỉ số giảm liều (Dose reduction index) ROS Nhóm oxy hoạt động (Reactive oxygen species) FBS Huyết thai bò (Fetal bovine serum) BSA Albumin huyết bò (Bovine serum albumin) PBS Dung dịch đệm phosphat (Phosphate-Buffered Saline) OD Mật độ quang (Optical density) CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận mơ hình nghiên cứu tác dụng hiệp đồng ức chế tăng sinh tế bào ung thư vú tamoxifen dược liệu Hai phương pháp đánh giá tác dụng hiệp đồng tamoxifen dược liệu sử dụng đề tài phương pháp Bliss phương pháp Chou-Talalay Nguyên lý hai phương pháp xác định dựa hai mơ hình tham chiếu phổ biến: mơ hình tham chiếu Bliss Independence phương pháp Bliss mơ hình tham chiếu Loewe Additivity phương pháp Chou-Talalay [40] Sự khác biệt hai mơ hình tham chiếu đến từ giả định chúng Mơ hình Bliss Independence giả định loại thuốc không tương tác với tạo tác dụng chúng cách độc lập (nghĩa chúng tạo tác dụng hiệp đồng theo đường khác nhau), mơ hình Loewe Additivity giả định loại thuốc có chế tác động [37], [40] Trên thực tế, mơ hình số cho trường hợp phối hợp thuốc Do đó, việc sử dụng mơ hình để đánh giá phụ thuộc vào bối cảnh nghiên cứu cụ thể ưu tiên khác nhà nghiên cứu Khi thực đề tài này, xác định chế tác dụng tamoxifen cao chiết dược liệu độc lập hay có liên quan đến nhau, chúng tơi lựa chọn kết hợp hai phương pháp dựa hai mơ hình tham chiếu để đánh giá toàn diện tác dụng hiệp đồng thuốc dược liệu Cho đến tại, có nhiều phương pháp đánh giá tác dụng hiệp đồng phát triển dựa hai mơ hình tham chiếu Loewe (1953), Bliss (1956), Carter cộng (1988), Berenbaum (1989), Greco, Par Rustum (1990), Machado Robinson (1994), Greco, Bravo and Parsons (1995), Dawson, Gennings cộng (2002), Chou (2006), Fitzgerald cộng (2006), Lee cộng (2007), Whitehead cộng (2008)…[37] Tuy nhiên lựa chọn sử dụng phương pháp Bliss phương pháp Chou-Talalay lí sau đây: Thứ nhất, phương pháp Bliss cho phép xác định tác dụng hiệp đồng hay đối kháng cách đơn giản cách so sánh tích số tỷ lệ tế bào sống sót dùng thuốc đơn độc (SA x SB) với tỷ lệ tế bào sống sót dùng kết hợp (SAB) [61] Do chúng tơi sử dụng phương pháp để sàng lọc nhanh cao chiết dược liệu tiềm có khả tăng cường hoạt tính ức chế tế bào MCF-7 tamoxifen cách xử lý điểm nồng độ định 40 Thứ hai, phương pháp Chou-Talalay phương pháp sử dụng rộng rãi để phát định lượng tương tác hiệp đồng hai nhiều loại thuốc, trích dẫn 7.000 lần báo khoa học thập kỷ qua Phương pháp phát triển dựa mơ hình tham chiếu Loewe Additivity, nhược điểm mơ hình tham chiếu phải thử nghiệm nhiều ma trận nồng độ kết hợp phức tạp Tuy nhiên phương pháp có ưu điểm so với phương pháp khác có mơ hình tham chiếu Loewe Additivity ma trận nồng độ thử kết hợp đơn giản hơn, giúp thuận tiện nghiên cứu [13], [14] Do vậy, nghiên cứu này, phương pháp Bliss với ưu điểm thiết kế nghiên cứu đơn giản ưu tiên sử dụng giai đoạn sàng lọc dược liệu có tác dụng Trái lại, mơ hình Chou – Talalay với độ tin cậy thẩm định, đặc biệt cho phép lượng hóa tương tác thuốc dược liệu, sử dụng để phân tích sâu tác dụng hiệp đồng tamoxifen dược liệu tiềm 4.2 Bàn luận kết sàng lọc mẫu dược liệu có khả tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen Kết đánh giá khả phối hợp tamoxifen dược liệu sống sót tế bào MCF-7 phương pháp Bliss cho thấy dược liệu vơng nem có khả tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen tốt 19 mẫu dược liệu đưa vào sàng lọc Các cao chiết dược liệu cịn lại khơng thể tác dụng hiệp đồng, chí số dược liệu có tác dụng đối kháng với tamoxifen Giả thuyết đưa để giải thích cho kết cao chiết dược liệu chứa thành phần hóa học làm giảm tác dụng chống ung thư tamoxifen thông qua tương tác dược lực học Phytoestrogen polyphenol có nguồn gốc từ thực vật với cấu trúc chức tương tự 17β-estradiol, phytoestrogen sở hữu tác dụng tương tự estrogen kháng estrogen cách liên kết với ER Mặc dù phytoestrogen liên kết với thụ thể ER-α ER-β, hợp chất có xu hướng liên kết với ER-β mạnh so với ER-α (ER-β đối kháng với tác dụng thúc đẩy tăng sinh tế bào ERα mơ vú, tử cung) [65] Do đó, tác dụng tương tự estrogen/ kháng estrogen phytoestrogen phụ thuộc vào cấu trúc trao đổi chất phytoestrogen, nồng độ phytoestrogen so với nồng độ estrogen nội sinh, tỷ lệ ER-α/ER-β, mơ đích [18] Theo nghiên cứu Jian Chen cộng sự, rễ Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus), thành phần có hoạt tính chống ung thư vú astragalan, astragalosid, isoastragalosid…, cịn có calycosin hợp chất phytosestrogen thuộc nhóm isoflavon Chất có tác dụng tương tự estrogen tác 41 dụng kháng estrogen phụ thuộc vào nồng độ Calycosin kích thích tăng sinh tế bào MCF7 thơng qua q trình điều hịa giảm biểu gen Bax tăng biểu gen Bcl-2 nồng độ thấp, ngược lại nồng độ cao, calycosin ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 [12] Tương tự, nghiên cứu Jong Yoo Park cộng cho thấy hợp chất sesquiterpen 4α,5αoxidoeudesm-11-en-3-one phân lập từ dịch chiết methanol thân rễ Hương phụ (Cyperus rotundus) có tác dụng tương tự estrogen kháng estrogen tùy thuộc vào nồng độ estradiol nội sinh Nghiên cứu so sánh tác dụng tăng sinh tế bào MCF-7 hợp chất tamoxifen xử lý với estradiol, kết cho thấy tác dụng trái ngược hợp chất tamoxifen Ở nồng độ estradiol thấp, hợp chất cho tác dụng tương tự estrogen gây tăng sinh tế bào MCF-7, ngược lại nồng độ estradiol cao, hợp chất có tác dụng kháng estrogen gây ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 [76] 4.3 Bàn luận tác dụng hiệp đồng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 với tamoxifen vông nem Tác động hiệp đồng tamoxifen vông nem khả sống sót tế bào MCF-7 phân tích sâu phương pháp Chou – Talalay Khi kết hợp tamoxifen vông nem nồng độ 1,25/5; 2,5/10; 5/20; 7,5/30; 10/40 (µM/ µg/mL) làm tăng đáng kể tỷ lệ tế bào bị ức chế so với xử lý tamoxifen đơn độc Tại tất cặp nồng độ thử nghiệm, kết hợp tamoxifen với vông nem thể tác dụng hiệp đồng (giá trị số kết hợp CI < 1) Đặc biệt, nồng độ kết hợp tăng lên, tác dụng hiệp đồng tamoxifen vông nem mạnh Tại nồng độ kết hợp cao (10 µM + 40 µg/mL) cho thấy tác dụng hiệp đồng tốt (giá trị CI thấp nhất: CI = 0,393) với hiệu ức chế tế bào MCF-7 cao (96,1%) Các giá trị số giảm liều (DRI) tamoxifen lớn nhiều so với 1, lớn nhiều so với vông nem giá trị tăng dần theo mức tác dụng ức chế tế bào MCF-7 đạt Để đạt hiệu ức chế 96,1%, nồng độ tamoxifen vông nem giảm ~ 21,24 lần ~ 2,89 lần kết hợp, nồng độ đơn độc chúng tới 212,35 µM 115,62 μg/ml Điều gợi ý việc phối hợp với vông nem làm giảm mạnh nồng độ tamoxifen, qua có khả làm giảm tác dụng khơng mong muốn tamoxifen Tác dụng hiệp đồng tamoxifen vơng nem cịn đánh giá khả hình thành cụm tế bào, mức độ biểu Ki-67 phân bố chu kỳ tế bào tế bào MCF-7 Thí nghiệm hình thành cụm tế bào phương pháp dùng để đánh giá tác dụng thuốc lên phát triển tăng sinh tế bào dựa khả hình thành cụm tế bào từ tế bào đơn lẻ Khác với thử nghiệm MTT, thử nghiệm phân tích chu kỳ tế bào hay thử nghiệm 42 đánh giá mức độ biểu Ki-67 phương pháp hóa tế bào miễn dịch… khả sống sót/ tăng sinh tế bào đánh giá thời gian ngắn (khoảng 48 giờ), thử nghiệm hình thành cụm tế bào cho phép đánh giá tác dụng thuốc khoảng thời gian dài (khoảng tuần) Kết nghiên cứu cho thấy xử lý phối hợp tamoxifen vông nem làm giảm đáng kể khả hình thành cụm tế bào so với xử lý tamoxifen đơn độc Điều xác minh thêm tác dụng hiệp đồng tamoxifen vông nem khả ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 Ki67 protein nhân liên quan đến tăng sinh tế bào Protein diện pha hoạt động chu kỳ tế bào (pha G1, S, G2, M) không tồn pha nghỉ G0 Mức độ biểu Ki-67 hay số Ki-67 sử dụng dấu ấn đặc trưng cho mức độ tăng sinh tế bào Chỉ số Ki-67 cao phản ánh tốc độ tăng sinh tế bào nhanh Chỉ số Ki-67 đề xuất dấu hiệu cận lâm sàng để tiên lượng dự đoán đáp ứng điều trị Chỉ số Ki-67 có liên quan đáng kể với yếu tố lâm sàng phản ánh tiên lượng xấu bao gồm tuổi già, độ ác tính khối u cao, di hạch dương tính với Her2/neu [67] Nhiều nghiên cứu bệnh nhân ung thư vú có mức độ biểu Ki-67 cao có nguy tái phát cao thời gian sống tồn thời gian sống sót khơng bệnh thấp so với bệnh nhân có mức độ biểu Ki-67 thấp [67] Chỉ số Ki67 báo cáo có liên quan đến đáp ứng lâm sàng với hóa trị liệu, đặc biệt ung thư vú ba âm tính [33] Do việc làm giảm biểu Ki-67 tiêu chí đánh giá tác dụng chống ung thư vú thuốc Kết nghiên cứu cho thấy xử lý phối hợp tamoxifen cao chiết vông nem làm giảm mức độ biểu Ki-67 tế bào MCF-7 so với tamoxifen đơn độc Chu kỳ tế bào trình phát triển phân chia tế bào Chu kỳ tế bào chia thành năm pha chính: pha G0 (pha nghỉ: tế bào khơng hoạt động), pha G1 (tế bào phát triển chuẩn bị cho trình tổng hợp ADN); pha S để tổng hợp ADN; pha G2 (tế bào phát triển chuẩn bị cho trình nguyên phân) cuối pha M (diễn trình nguyên phân phân bào, phân chia đồng nhiễm sắc thể, màng, tế bào chất bào quan) Quá trình tiến triển chu kỳ tế bào từ pha sang pha khác điều hòa chặt chẽ điểm kiểm soát chu kỳ tế bào để đảm bảo mức độ chép phân chia thích hợp Các tác nhân điều trị ung thư hoạt động cách bắt giữ chu kỳ tế bào điểm kiểm sốt cụ thể để ngăn khơng cho tế bào tăng sinh phát triển [45] Kết nghiên cứu cho thấy xử lý phối hợp tamoxifen cao chiết vông nem làm tăng tỷ lệ tế bào MCF-7 pha G0/G1, giảm tỷ lệ tế bào pha S pha G2/M so với xử lý tamoxifen 43 đơn độc Các nghiên cứu trước chứng minh tamoxifen ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 thông qua bắt giữ tế bào pha G0/G1 [51], [53] Do đó, kết nghiên cứu gợi ý tamoxifen vông nem hiệp đồng tăng cường tác dụng ức chế tăng sinh tế bào MCF7 theo chế tác động chu kỳ tế bào: tăng bắt giữ tế bào pha G0/G1 từ ức chế chuyển tiếp tế bào sang pha S pha G2/M Tóm lại, phối hợp tamoxifen vơng nem làm giảm khả sống sót tế bào, hình thành cụm tế bào, mức độ biểu Ki-67 tế bào làm tăng bắt giữ tế bào pha G0/G1 so với sử dụng tamoxifen đơn độc Các kết cho thấy vơng nem có tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen, gợi ý liệu pháp phối hợp tamoxifen vơng nem chiến lược điều trị mang lại hiệu cao điều trị ung thư vú Nghiên cứu nghiên cứu đánh giá tác dụng hiệp đồng tamoxifen vông nem khả ức chế tăng sinh tế bào ung thư vú Trong y học cổ truyền, rễ vông nem sử dụng để điều trị ung thư, nhiên có nghiên cứu đánh giá tác dụng chống ung thư vú vông nem Nghiên cứu Teti Herlina cộng cho thấy dịch chiết methanol vỏ thân vông nem (Erythrina variegata) thể tác dụng chống ung thư dòng tế bào ung thư vú T47D với giá trị IC50 43,7 40,5 µg/mL [70] Hơn nữa, nghiên cứu xác định hai thành phần có tác dụng chống ung thư có dịch chiết methanol 10,11-dioxoerythratidin (alkaloid) erystagallin A (isoflavonoid) với IC50 1,0 3,3 µg/mL [70] Nghiên cứu Van Shalirai cộng dịch chiết methanol vơng nem (Erythrina variegata L) có khả gây độc tế bào ung thư vú MCF-7 MDA-MB 231 cách thúc đẩy trình tế bào chết theo chương trình [77] Phân tích thành phần hóa học có dịch chiết methanol vông nem cho thấy có mặt hợp chất báo cáo có tác dụng gây độc tế bào, rutin (flavonoid), podocarpatrien (terpenoid) cepharanthin (alkaloid) [77] Rutin chứng minh có tác dụng ức chế tăng sinh, xâm lấn di làm tăng trình chết theo chương trình tế bào ung thư vú chuột (4T1) cách điều hòa đường truyền tín hiệu canxi qua trung gian microRNA129-1-3p [36] Nghiên cứu Li-Wen Shen cộng phối hợp cepharanthin (CEP) tác nhân hóa trị liệu epirubicin làm giảm đáng kể khả sống sót tế bào, hình thành cụm tế bào làm tăng đáng kể trình tạo superoxid ty thể, gây trình chết theo chương trình tế bào ung thư vú MDA-MB-231 BT549 so với sử dụng epirubicin đơn độc [48] Kết sở gợi ý khả tác dụng hiệp đồng 44 vông nem phối hợp với tác nhân điều trị ung thư vú khác tamoxifen Hơn nữa, CEP ức chế tăng sinh tế bào cách gây trình tự thực, q trình chết theo chương trình thơng qua ức chế đường truyền tín hiệu AKT/mTOR bắt giữ tế bào pha G0/G1 đối tế bào ung thư vú MCF-7 MDA-MB-231 [23] Điều giúp ủng hộ kết luận tamoxifen vông nem hiệp đồng tăng cường tác dụng ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 theo chế hoạt động tăng bắt giữ tế bào pha G0/G1 Tình trạng kháng tamoxifen thách thức lớn điều trị ung thư vú Nhiều nghiên cứu việc phối hợp dược liệu thuốc hóa trị liệu làm giảm khả kháng thuốc Ví dụ nghiên cứu Jiang cộng chứng minh curcumin làm tăng tính nhạy cảm đảo ngược kháng tamoxifen tế bào ung thư vú kháng thuốc MCF-7/LCC2, MCF-7/LCC9 thông qua ức chế đường tín hiệu NF-κB AKT/mTOR,…[30] Đối chiếu với hợp chất CEP có vơng nem chứng minh ức chế tăng sinh tế bào cách gây trình tự thực, trình chết theo chương trình thơng qua ức chế đường truyền tín hiệu AKT/mTOR, vơng nem làm giảm khả kháng thuốc kết hợp với tamoxifen với chế tương tự curcumin Hơn nữa, thành phần hóa học khác vơng nem rutin có khả ức chế bơm P-gp protein kháng ung thư vú (BCRP), đảo ngược tình trạng kháng thuốc phục hồi tính nhạy cảm với cyclophosphamide tế bào ung thư vú MDA-MB-231 kháng thuốc [28] Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tác dụng hiệp đồng tamoxifen dược liệu dòng tế bào MCF-7 tế bào ung thư vú nhạy cảm với tamoxifen, cần tiếp tục nghiên cứu tác dụng hiệp đồng dịng tế bào kháng tamoxifen Ngồi ra, nghiên cứu thực mô hình tế bào, có khác biệt định sinh lý đáp ứng so với thể sống Để khẳng định thêm tác dụng hiệp đồng tamoxifen vông nem cần thêm chứng kết từ mơ hình nghiên cứu động vật 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN: Nghiên cứu đạt mục tiêu đề ban đầu, cụ thể: - Về sàng lọc dược liệu: nhóm nghiên cứu chọn 19 mẫu dược liệu đưa vào sàng lọc, kết sàng lọc cho thấy vông nem có khả tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen tốt - Về nghiên cứu đánh giá tác dụng hiệp đồng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen vông nem: so với sử dụng tamoxifen vông nem đơn độc, kết hợp tamoxifen vông nem làm tăng đáng kể tác dụng ức chế sống sót tế bào, ức chế hình thành cụm tế bào, ức chế biểu dấu ấn tăng sinh Ki-67 gây bắt giữ chu kỳ tế bào pha G0/G1 Phân tích tác dụng hiệp đồng phương pháp Chou – Talalay cho thấy kết hợp tamoxifen vông nem thể tác dụng hiệp đồng tăng cường ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tất cặp nồng độ thử nghiệm Tại nồng độ kết hợp cao (10 µM + 40 µg/mL) cho thấy tác dụng hiệp đồng tăng cường tốt (chỉ số kết hợp thấp nhất: CI = 0,393) với hiệu ức chế tế bào MCF-7 cao (96,1%) Các giá trị số giảm liều (DRI) tamoxifen lớn nhiều so với cho thấy phối hợp với vơng nem làm giảm mạnh nồng độ tamoxifen, qua có khả làm giảm tác dụng không mong muốn tamoxifen Cụ thể, để đạt hiệu ức chế 96,1%, nồng độ tamoxifen giảm ~ 21,24 lần kết hợp, nồng độ đơn độc lên tới 212,35 µM ĐỀ XUẤT: Từ kết thu được, xin đề xuất: ➢ Đánh giá tác dụng vông nem tính nhạy cảm với tamoxifen dịng tế bào MCF-7 kháng tamoxifen ➢ Phân lập thành phần hóa học có vơng nem có tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen ➢ Tìm hiểu chế phân tử tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào MCF-7 tamoxifen cao chiết vông nem ➢ Nghiên cứu tác dụng tăng cường hoạt tính ức chế tăng trưởng khối u vú tamoxifen cao chiết vơng nem mơ hình động vật thực nghiệm 46 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư vú 2020 Bộ Y Tế (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất Giáo Dục, pp Nguyễn Thị Mai Lan (2020), Nghiên cứu tỉ lệ mắc ung thư vú phụ nữ Hà Nội giai đoạn 2014-2016, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh, et al (2017), "Một số nhận định tuổi bệnh ung thư Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, pp 25 Tiếng Anh Li Yang, Miao Wenfang, et al (2021), "Recent Progress on Immunotherapy for Breast Cancer: Tumor Microenvironment, Nanotechnology and More", Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, 9, pp Ring Alistair, Dowsett Mitch (2004), "Mechanisms of tamoxifen resistance", Endocrine-Related Cancer Endocr Relat Cancer, 11(4), pp 643-658 Ali S., Mondal N., et al (2016), "Current Management Strategies in Breast Cancer by Targeting Key Altered Molecular Players", Front Oncol, 6, pp 45 Ali S., Rasool M., et al (2016), "Molecular mechanisms and mode of tamoxifen resistance in breast cancer", Bioinformation, 12(3), pp 135-139 Bai H., Wang R., et al (2022), "Network Pharmacology Analysis, Molecular Docking, and In Vitro Verification Reveal the Action Mechanism of Prunella vulgaris L in Treating Breast Cancer", Evid Based Complement Alternat Med, 2022, pp 5481563 10 Bergman L., Beelen M L., et al (2000), "Risk and prognosis of endometrial cancer after tamoxifen for breast cancer Comprehensive Cancer Centres' ALERT Group Assessment of Liver and Endometrial cancer Risk following Tamoxifen", Lancet, 356(9233), pp 881-7 11 Chang M (2012), "Tamoxifen resistance in breast cancer", Biomol Ther (Seoul), 20(3), pp 256-67 12 Chen J., Xiong W B., et al (2011), "Calycosin stimulates proliferation of estrogen receptor-positive human breast cancer cells through downregulation of Bax gene expression and upregulation of Bcl-2 gene expression at low concentrations", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 35(6), pp 763-9 13 Chou T C (2010), "Drug combination studies and their synergy quantification using the Chou-Talalay method", Cancer Res, 70(2), pp 440-6 14 Chou T C (2006), "Theoretical basis, experimental design, and computerized simulation of synergism and antagonism in drug combination studies", Pharmacol Rev, 58(3), pp 621-81 15 Cohen I (2004), "Endometrial pathologies associated with postmenopausal tamoxifen treatment", Gynecol Oncol, 94(2), pp 256-66 16 Das B K., Swamy A V., et al (2019), "Experimental evidence for use of Acorus calamus (asarone) for cancer chemoprevention", Heliyon, 5(5), pp e01585 17 Desta Z., Ward B A., et al (2004), "Comprehensive evaluation of tamoxifen sequential biotransformation by the human cytochrome P450 system in vitro: prominent roles for CYP3A and CYP2D6", J Pharmacol Exp Ther, 310(3), pp 1062-75 18 Diel P., Olff S., et al (2001), "Molecular identification of potential selective estrogen receptor modulator (SERM) like properties of phytoestrogens in the human breast cancer cell line MCF-7", Planta Med, 67(6), pp 510-4 19 Drăgănescu M., Carmocan C (2017), "Hormone Therapy in Breast Cancer", Chirurgia (Bucur), 112(4), pp 413-417 20 Eeckhoute J., Carroll J S., et al (2006), "A cell-type-specific transcriptional network required for estrogen regulation of cyclin D1 and cell cycle progression in breast cancer", Genes Dev, 20(18), pp 2513-26 21 Eugênio D S., Souza J A., et al (2016), "Breast cancer features in women under the age of 40 years", Rev Assoc Med Bras (1992), 62(8), pp 755-761 22 Fan P., Jordan V C (2019), "New insights into acquired endocrine resistance of breast cancer", Cancer Drug Resist, 2(2), pp 198-209 23 Gao S., Li X., et al (2017), "Cepharanthine Induces Autophagy, Apoptosis and Cell Cycle Arrest in Breast Cancer Cells", Cell Physiol Biochem, 41(4), pp 1633-1648 24 Greco W R., Bravo G., et al (1995), "The search for synergy: a critical review from a response surface perspective", Pharmacol Rev, 47(2), pp 331-85 25 Guo L., Dong Z., et al (2023), "Morusinol extracted from Morus alba induces cell cycle arrest and apoptosis via inhibition of DNA damage response in melanoma by CHK1 degradation through the ubiquitin-proteasome pathway", Phytomedicine, 114, pp 154765 26 He Y Q., Zhang Q., et al (2018), "Rubiadin-1-methyl ether from Morinda officinalis How Inhibits osteoclastogenesis through blocking RANKL-induced NF-κB pathway", Biochem Biophys Res Commun, 506(4), pp 927-931 27 Hernandez R K., Sørensen H T., et al (2009), "Tamoxifen treatment and risk of deep venous thrombosis and pulmonary embolism: a Danish population-based cohort study", Cancer, 115(19), pp 4442-9 28 Iriti M., Kubina R., et al (2017), "Rutin, a Quercetin Glycoside, Restores Chemosensitivity in Human Breast Cancer Cells", Phytother Res, 31(10), pp 15291538 29 Jaiyesimi I A., Buzdar A U., et al (1995), "Use of tamoxifen for breast cancer: twenty-eight years later", J Clin Oncol, 13(2), pp 513-29 30 Jiang M., Huang O., et al (2013), "Curcumin induces cell death and restores tamoxifen sensitivity in the antiestrogen-resistant breast cancer cell lines MCF7/LCC2 and MCF-7/LCC9", Molecules, 18(1), pp 701-20 31 Jones M E., van Leeuwen F E., et al (2012), "Endometrial cancer survival after breast cancer in relation to tamoxifen treatment: pooled results from three countries", Breast Cancer Res, 14(3), pp R91 32 Jordan V C (2003), "Tamoxifen: a most unlikely pioneering medicine", Nat Rev Drug Discov, 2(3), pp 205-13 33 Kim K I., Lee K H., et al (2014), "Ki-67 as a predictor of response to neoadjuvant chemotherapy in breast cancer patients", J Breast Cancer, 17(1), pp 40-6 34 Lee M S., Yuet-Wa J C., et al (2005), "Effects of polyphyllin D, a steroidal saponin in Paris polyphylla, in growth inhibition of human breast cancer cells and in xenograft", Cancer Biol Ther, 4(11), pp 1248-54 35 Lee S H., Jaganath I B., et al (2011), "Antimetastatic effects of Phyllanthus on human lung (A549) and breast (MCF-7) cancer cell lines", PLoS One, 6(6), pp e20994 36 Li Q., Xu D., et al (2021), "Rutin restrains the growth and metastasis of mouse breast cancer cells by regulating the microRNA-129-1-3p-mediated calcium signaling pathway", J Biochem Mol Toxicol, 35(7), pp e22794 37 Liu Q., Yin X., et al (2018), "Evaluation of drug combination effect using a Bliss independence dose-response surface model", Stat Biopharm Res, 10(2), pp 112-122 38 Long F., Lin H., et al (2020), "Atractylenolide-I Suppresses Tumorigenesis of Breast Cancer by Inhibiting Toll-Like Receptor 4-Mediated Nuclear Factor-κB Signaling Pathway", Front Pharmacol, 11, pp 598939 39 Luo J Z., Li M S., et al (2022), "New alkaloids and their in vitro antitumor activity of Corydalis balansae", Fitoterapia, 162, pp 105289 40 Ma J., Motsinger-Reif A (2019), "Current Methods for Quantifying Drug Synergism", Proteom Bioinform, 1(2), pp 43-48 41 Mamay C L., Mingo-Sion A M., et al (2003), "An inhibitory function for JNK in the regulation of IGF-I signaling in breast cancer", Oncogene, 22(4), pp 602-14 42 Masoud V., Pagès G (2017), "Targeted therapies in breast cancer: New challenges to fight against resistance", World J Clin Oncol, 8(2), pp 120-134 43 Mazzio E., Badisa R., et al (2014), "High throughput screening of natural products for anti-mitotic effects in MDA-MB-231 human breast carcinoma cells", Phytother Res, 28(6), pp 856-67 44 Montano M M., Katzenellenbogen B S (1997), "The quinone reductase gene: a unique estrogen receptor-regulated gene that is activated by antiestrogens", Proc Natl Acad Sci U S A, 94(6), pp 2581-6 45 Oshima J., Campisi J (1991), "Fundamentals of cell proliferation: control of the cell cycle", J Dairy Sci, 74(8), pp 2778-87 46 Robinson E., Kimmick G G., et al (1996), "Tamoxifen in postmenopausal women a safety perspective", Drugs Aging, 8(5), pp 329-37 47 Sawka C A., Pritchard K I., et al (1986), "Role and mechanism of action of tamoxifen in premenopausal women with metastatic breast carcinoma", Cancer Res, 46(6), pp 3152-6 48 Shen L W., Jiang X X., et al (2022), "Cepharanthine sensitizes human triple negative breast cancer cells to chemotherapeutic agent epirubicin via inducing cofilin oxidation-mediated mitochondrial fission and apoptosis", Acta Pharmacol Sin, 43(1), pp 177-193 49 Simorangkir D., Masfria M., et al (2019), "Activity Anticancer n-hexane Fraction of Cyperus Rotundus l Rhizome to Breast Cancer MCF-7 Cell Line", Open Access Maced J Med Sci, 7(22), pp 3904-3906 50 Sung H., Ferlay J., et al (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", CA Cancer J Clin, 71(3), pp 209-249 51 Sutherland R L., Green M D., et al (1983), "Tamoxifen induces accumulation of MCF human mammary carcinoma cells in the G0/G1 phase of the cell cycle", Eur J Cancer Clin Oncol, 19(5), pp 615-21 52 Swerdlow A J., Jones M E (2005), "Tamoxifen treatment for breast cancer and risk of endometrial cancer: a case-control study", J Natl Cancer Inst, 97(5), pp 375-84 53 Taylor I W., Hodson P J., et al (1983), "Effects of tamoxifen on cell cycle progression of synchronous MCF-7 human mammary carcinoma cells", Cancer Res, 43(9), pp 4007-10 54 Yaacob N S., Kamal N N., et al (2014), "Synergistic anticancer effects of a bioactive subfraction of Strobilanthes crispus and tamoxifen on MCF-7 and MDAMB-231 human breast cancer cell lines", BMC Complement Altern Med, 14, pp 252 55 Yen C., Zhao F., et al (2022), "Interactions Between Natural Products and Tamoxifen in Breast Cancer: A Comprehensive Literature Review", Front Pharmacol, 13, pp 847113 56 Yue W., Yager J D., et al (2013), "Estrogen receptor-dependent and independent mechanisms of breast cancer carcinogenesis", Steroids, 78(2), pp 161-70 57 Zhao H., Han B., et al (2022), "Salvia miltiorrhiza in Breast Cancer Treatment: A Review of Its Phytochemistry, Derivatives, Nanoparticles, and Potential Mechanisms", Front Pharmacol, 13, pp 872085 58 Zhou R., Chen H., et al (2018), "Extract from Astragalus membranaceus inhibit breast cancer cells proliferation via PI3K/AKT/mTOR signaling pathway", BMC Complement Altern Med, 18(1), pp 83 59 Zuhrotun Nisa F., Astuti M., et al (2017), "Anti-proliferation and Apoptosis Induction of Aqueous Leaf Extract of Carica papaya L on Human Breast Cancer Cells MCF-7", Pak J Biol Sci, 20(1), pp 36-41 60 Alphonse Taghian MD, PhD (2023), "Adjuvant radiation therapy for women with newly diagnosed, non-metastatic breast cancer", Retrieved, from https://www.uptodate.com/contents/adjuvant-radiation-therapy-for-women-withnewly-diagnosed-non-metastatic-breast-cancer#H34414858 61 Amzallag Arnaud, Ramaswamy Sridhar, et al (2019), "Statistical assessment and visualization of synergies for large-scale sparse drug combination datasets", BMC Bioinformatics, 20(1), pp 83 62 Arnold Melina, Morgan Eileen, et al (2022), "Current and future burden of breast cancer: Global statistics for 2020 and 2040", The Breast, 66, pp 15-23 63 Asees Kaur, Kumari Chandini, et al (2021), "Breast cancer: The role of herbal medication", Modern Phytomorphology, 15(3), pp 64 Bak Min Ji, Das Gupta Soumyasri, et al (2016), "Role of dietary bioactive natural products in estrogen receptor-positive breast cancer", Seminars in Cancer Biology, 40-41, pp 170-191 65 Basu Paramita, Maier Camelia (2018), "Phytoestrogens and breast cancer: In vitro anticancer activities of isoflavones, lignans, coumestans, stilbenes and their analogs and derivatives", Biomedicine & Pharmacotherapy, 107, pp 1648-1666 66 Herlina Tati, Nurlelasari Nurlelasari, et al (2011), "In vitro anticancer and antimalarial Erystagallin-A from Erythrina variegata (L.) stem bark", Medicinal Plants - International Journal of Phytomedicines and Related Industries, 3, pp 67 Inwald E C., Klinkhammer-Schalke M., et al (2013), "Ki-67 is a prognostic parameter in breast cancer patients: results of a large population-based cohort of a cancer registry", Breast Cancer Research and Treatment, 139(2), pp 539-552 68 Jaradat Nidal Amin, Shawahna Ramzi, et al (2016), "Herbal remedies use by breast cancer patients in the West Bank of Palestine", Journal of Ethnopharmacology, 178, pp 1-8 69 Jia Yali, Yuan Wenjuan, et al (2015), "Comparison of cell membrane damage induced by the therapeutic ultrasound on human breast cancer MCF-7 and MCF7/ADR cells", Ultrasonics Sonochemistry, 26, pp 128-135 70 Jose J., Sudhakaran S., et al (2014), "A comparative evaluation of anticancer activities of flavonoids isolated from Mimosa pudica, Aloe vera and Phyllanthus niruri against human breast carcinoma cell line (MCF-7) using MTT assay", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6, pp 319-322 71 Lou Chenghua, Yokoyama Satoru, et al (2016), "Targeting the ataxia telangiectasia mutated pathway for effective therapy against hirsutine-resistant breast cancer cells", Oncol Lett, 12(1), pp 295-300 72 McGrowder Donovan A., Miller Fabian G., et al (2020), "Medicinal Herbs Used in Traditional Management of Breast Cancer: Mechanisms of Action", Medicines, 7(8), pp 47 73 Michael C Perry, Donald C Doll, et al (2012), Perry's The Chemotherapy Source Book, Lippincott Williams & Wilkins pp 74 Mohammed Hasan Zainab, Al-Halbosiy Mohammad, et al (2022), "Short Communication: Antimicrobial of lemongrass (Cymbopogon citratus L.) volatile oil and cytotoxic effects against L20B and MCF-7cell lines", Biodiversitas Journal of Biological Diversity, 23, pp 75 Ngan Nguyen Thi Thanh, Hoang Nguyen Huy, et al (2020), "Cytotoxic phenanthrenes and phenolic constituents from the tubers of Dioscorea persimilis", Phytochemistry Letters, 40, pp 139-143 76 Park Yong Joo, Zheng Hailing, et al (2019), "Sesquiterpenes from Cyperus rotundus and 4α,5α-oxidoeudesm-11-en-3-one as a potential selective estrogen receptor modulator", Biomedicine & Pharmacotherapy, 109, pp 1313-1318 77 Rai Vaishali, Pai Vinitha Ramanath, et al (2017), "In vitro evaluation of anticancer potential of Erythrina variegata L On breast cancer cell lines", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 10, pp 305 78 Viedma-Rodríguez Rubí, Baiza-Gutman Luis, et al (2014), "Mechanisms associated with resistance to tamoxifen in estrogen receptor-positive breast cancer (Review)", Oncol Rep, 32(1), pp 3-15

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan