1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn và đánh giá hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa của dược liệu củ nghệ vàng

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ VI KHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG POLYPHENOL, HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA DƯỢC LIỆU CỦ NGHỆ VÀNG HÀ NỘI – 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ VI KHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG POLYPHENOL, HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA DƯỢC LIỆU CỦ NGHỆ VÀNG Người thực : Bùi Thị Thanh Ngân Mã sinh viên : 642146 Lớp : K64CNSHA Khoa : Công nghệ sinh học Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thanh Hải : TS Nguyễn Thị Thanh Hà Bộ môn : CNSH Thực vật HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng có chép hay cơng trình nghiên cứu khác Tất số liệu nghiên cứu tự làm ghi chép lại, nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp tiến hành Phần nội dung lí thuyết cơng trình nghiên cứu tơi có sử dụng dựa số tài liệu tham khảo liệt kê mục tài liệu tham khảo Tất số liệu, phần mềm, chương trình khóa luận trung thực hồn tồn tơi làm, chưa có cơng trình cơng bố Tơi xin cam đoan giúp đỡ cố vấn nhận trình nghiên cứu cảm ơn đề cập đến danh mục trích dẫn tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Thanh Ngân i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô môn Công nghệ sinh học thực vật nói riêng tồn thể thầy khoa Cơng nghệ sinh học nói chung tạo điều kiện để em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Quan trọng nhất, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thanh Hà theo sát, quan tâm giúp đỡ, tận tình dẫn tạo điều kiện tốt truyền lại cho em kinh nghiệm quý báu, kiến thức vô giá tạo điều kiện sở vật chất tinh thần thoải mái, đầy đủ để em hoàn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, bạn em phịng thí nghiệm Bộ mơn Nội- Chẩn- Dược- Độc chất, Khoa Thú Y – nơi em làm việc nghiên cứu ln nhiệt tình giúp đỡ đồng hành em suốt thời gian vừa qua Cuối em xin dành lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người tạo móng chỗ dựa tinh thần vững cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Thanh Ngân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nghệ 2.2 Xu hướng sử dụng thuốc thực phẩm chức có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên giới 2.3 Tình hình nghiên cứu tác dụng dịch chiết củ nghệ 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.4 Tổng quan chủng loại vi khuẩn 11 2.4.1 Nhóm vi khuẩn Gram dương 11 2.4.2 Nhóm vi khuẩn Gram âm 12 2.5 Tổng quan polyphenol 14 2.5.1 Giới thiệu chung polyphenol 14 2.5.2 Cơ chế hoạt động hợp chất chống oxy hóa polyphenol 16 2.5.3 Thành phần polyphenol có củ nghệ 17 2.6 Hoạt tính chống oxy hóa 18 iii PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.3 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 21 3.2 Phương pháp thí nghiệm 22 3.2.1 Phương pháp chiết xuất dược liệu 22 3.2.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết dược liệu vi khuẩn 24 3.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol 26 3.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 27 3.2.5 Phương pháp xử lí số liệu 29 PHẦN IV: KẾT QUẢ 30 4.1 Kết đường kính vịng ô khuẩn loại dịch chiết củ nghệ chưa thô 30 4.1.1 Kết đường kính vịng vơ khuẩn loại dịch chiết nghệ chưa 30 4.1.2 Kết đường kính vịng vơ khuẩn loại dịch chiết củ nghệ vàng sau thô 37 4.1.3 So sánh kết đường kính vịng vơ khuẩn loại dịch chiết củ nghệ chưa thô 39 4.2 Kết xác định hàm lượng polyphenol tổng số dịch chiết dược liệu 40 4.2.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng acid chlorogenic gia tăng giá trị mật độ quang đo 40 4.2.2 Kết hàm lượng polyphenol tổng số dịch chiết củ nghệ vàng 42 iv 4.3 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng 44 4.3.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng VTME, khả loại bỏ gốc tự DPPH 44 4.3.2 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng Trolox, khả loại bỏ gốc tự ABTS 48 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết dược liệu củ nghệ loài vi khuẩn 32 Bảng 4.2: Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết dược liệu củ nghệ thơ lồi vi khuẩn có khả kháng khuẩn 38 Bảng 4.3: Sự thay đổi giá trị OD theo nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic 41 Bảng 4.4: Hàm lượng polyphenol tổng số dược liệu củ nghệ trước sau quy đổi theo mg CGA/100mg dược liệu khô 42 Bảng 4.5: Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn VTME xác định theo phương pháp sử dụng DPPH nồng độ khác (AA%) 44 Bảng 4.6: Khả chống oxy hóa loại dịch chiết củ nghệ củ nghệ thô 46 Bảng 4.7: Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn Trolox nồng độ 49 Bảng 4.8: Khả chống oxy hóa loại dịch chiết 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Thân, hoa củ nghệ vàng Hình 2.2: Củ nghệ vàng Hình 2.3: Cấu tạo hợp chất Curcumin tinh dầu nghệ Hình 2.4: Các phân nhóm Flavonoid 15 Hình 2.5: Một số thực vật có khả chống oxy hóa 19 Hình 3.1: Bột nghệ mịn – bột nghệ thô mịn (màu đậm hơn) 22 Hình 3.2: Dịch chiết dược liệu củ nghệ trước sau ly tâm 23 Hình 3.3: Hệ thống quay chân khơng phịng thí nghiệm 23 Hình 3.4: Dược liệu nghệ vàng sau pha loãng bảo quản với dung tích 1ml ống Eppendorf 1,5ml 24 Hình 3.5: Vịng vơ khuẩn thể khả ức chế vi khuẩn dịch chiết củ nghệ vàng sau 24h nuôi vi khuẩn 26 Hình 3.6: Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hàm lượng polyphenol tổng số, sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteu's phenol 27 Hình 3.7: Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hoạt tính chống oxy hóa sử dụng thuốc thử DPPH 28 Hình 3.8: Máy quang phổ so màu 722 Ultra Violet - Visibility Spectrum, công ty Jinghua, Trung Quốc (ảnh chụp phịng thí nghiệm) 29 Hình 4.1: Đánh giá ảnh hưởng DMSO (Hình A) pH (Hình B) đến phát triển vi khuẩn 31 Hình 4.2: Vịng vơ khuẩn dịch chiết củ nghệ vàng chưa – Ethanol loài vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25923 35 Hình 4.3: Vịng vô khuẩn dịch chiết củ nghệ vàng chưa – Hexan loài vi khuẩn G.philus 36 Hình 4.4: Dược liệu khuyếch tán không hết vào thạch gây tượng nồng độ thấp vịng vơ khuẩn lớn 37 vii Hình 4.5: So sánh kết đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết dung môi củ nghệ không sau thơ lồi vi khuẩn nồng độ 1g/ml DMSO 39 Hình 4.6: Mối tương quan nồng độ acid chlorogenic (mg/ml) với mức độ gia tăng giá trị đo mật độ quang 41 Hình 4.7: Polyphenol dịch chiết củ nghệ vàng thô làm đổi màu thuốc thử Folin Ciocalteu nồng độ dịch chiết 100 mg/ml DMSO 43 Hình 4.8: So sánh hàm lượng polyphenol dịch chiết củ nghệ trước sau 43 Hình 4.9: Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn VTM E (mg/ml) khả loại bỏ gốc tự DPPH 45 Hình 4.10: Sự thay đổi màu sắc DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME (chất chuẩn) nồng độ khác (mg/ml) 45 Hình 4.11: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng chưa nồng độ 20mg/ml làm thay đổi màu thuốc thử DPPH 46 Hình 4.12: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng thô nồng độ 20mg/ml làm thay đổi màu thuốc thử DPPH 47 Hình 4.13: Khả chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô DW nồng độ 20mg/ml 100mg/ml làm đổi màu DPPH 47 Hình 4.14: Khả chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô Hexan nồng độ 20mg/ml 100mg/ml làm đổi màu DPPH 48 Hình 4.15: So sánh hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô 48 Hình 4.16: Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn ABTS (mg/ml) khả loại bỏ gốc tự ABTS 49 viii Blank DW Hexan Ethyl Ethanol Methanol Aceton acetat Hình 4.7: Polyphenol dịch chiết củ nghệ vàng thô làm đổi màu (mg acid chlorogenic/ 100mg dược liệu) Hàm lượng polyphenol quy đổi thuốc thử Folin Ciocalteu nồng độ dịch chiết 100 mg/ml DMSO 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Methanol Ethanol Aceton Ethyl acetat Nghệ Hexan Dw Nghệ thơ Hình 4.8: So sánh hàm lượng polyphenol dịch chiết củ nghệ trước sau 43 4.3 Kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng 4.3.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng VTME, khả loại bỏ gốc tự DPPH Vitamin E ( VTME – Alpha tocophenol) sử dụng làm chất chuẩn để quy đổi khả chống oxy hóa dịch chiết dược liệu Đồ thị chuẩn nồng độ VTME với khả loại bỏ gốc tự DPPH thể bảng 4.5 hình 4.8 Bảng 4.5: Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn VTME xác định theo phương pháp sử dụng DPPH nồng độ khác (AA%) Giá trị OD control Lần Lần 1,193 1,183 1,189 1,183 VTME Nồng Giá trị OD sample Hoạt tính Giá trị OD blank chống oxy hóa Lần Lần Lần Lần 0,00 1,079 1,029 0,025 0,023 13,518 0,05 0,938 0,969 0,024 0,021 21,830 0,10 0,847 0,833 0,026 0,026 31,654 0,15 0,730 0,818 0,025 0,024 37,070 0,20 0,574 0,647 0,025 0,025 50,840 0,25 0,506 0,526 0,024 0,024 58,690 0,30 0,416 0,357 0,024 0,026 69,647 0,35 0,242 0,298 0,023 0,024 79,303 0,40 0,103 0,102 0,023 0,023 93,325 độ 44 Khả loại bỏ gốc tự (AA) 100 90 80 y = 201.02x + 10.065 R² = 0.9935 70 60 50 40 30 20 10 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 Nồng độ vitamin E (mg/ml) Hình 4.9: Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn VTM E (mg/ml) khả loại bỏ gốc tự DPPH Từ bảng 4.5 hình 4.8, ta thấy mối tương quan thuận hàm lượng axit chlorogenic mức độ tăng giá trị mật độ quang với hệ số xác định R² = 0,9935 p value < 0,001 Hàm tương quan sử dụng để quy đổi tương đương với mức độ gia tăng giá trị mật độ quang tạo dịch chiết phản ứng với thuốc thử DPPH hàm lượng chất chuẩn VTME Hình 4.10: Sự thay đổi màu sắc DPPH tạo hoạt tính chống oxy hóa VTME (chất chuẩn) nồng độ khác (mg/ml) 45 Bảng 4.6: Khả chống oxy hóa loại dịch chiết củ nghệ củ nghệ thơ Hoạt tính chống oxy hóa quy đổi theo mg VTME/ 100mg dược liệu Dung môi Nghệ chưa Nghệ thô Methanol 1,901±0,022 1,997±0 Ethanol 2,080±0,001 0,975±0,007 Acetone 2,060±0,002 1,935±0,005 Ethyl acetat 2,086±0,002 1,984±0,003 Hexan 0,037±0,003 0,019±0,004 DW 0,263±0,001 0,268±0,002  Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng Control Hexan DW Metha Ethyl Aceton Ethanol acetat Hình 4.11: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng chưa nồng độ 20mg/ml làm thay đổi màu thuốc thử DPPH 46 Control Hexan DW Ethyl Ethanol Metha Aceton acetat Hình 4.12: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng thô nồng độ 20mg/ml làm thay đổi màu thuốc thử DPPH Từ hình 4.10 4.11 ta thấy rõ đổi màu dịch chiết củ nghệ vàng dịch chiết củ nghệ vàng thô nồng độ 20mg/ml dung môi ethyl acetat, ethanol, metha, aceton nhiên đổi màu lại không khác biệt nhiều Ở dịch chiết với dung môi hexan dw rõi thay đổi màu Để tránh mức chống oxy hóa DPPH chưa tới ngưỡng màu chất chuẩn dẫn đến sai kết xác định hoạt tính chống oxy hóa dược liệu Chúng tơi tăng nồng độ để màu nằm khoảng màu dãy chất chuẩn hình 4.13 4.14 Control Nghệ Nghệ ST 20mg/ml Nghệ Nghệ ST 100mg/ml Hình 4.13: Khả chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô DW nồng độ 20mg/ml 100mg/ml làm đổi màu DPPH 47 Control Nghệ Nghệ ST Nghệ 20mg/ml Nghệ ST 100mg/ml Hình 4.14: Khả chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô Hexan nồng độ 20mg/ml 100mg/ml làm đổi màu DPPH So sánh hoạt tính chống oxy hóa loại dịch chiết với loại dược liệu củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô Hoạt tính chống oxy hóa 2.5 1.5 0.5 Methanol Ethanol Aceton Nghệ Ethyl acetat Hexan Dw Nghệ thơ Hình 4.15: So sánh hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô 4.3.2 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng Trolox, khả loại bỏ gốc tự ABTS Trolox sử dụng làm chất chuẩn để quy đổi khả chống oxy hóa dược liệu Đồ thị chuẩn trolox với khả loại bỏ gốc tự ABTS 48 thể bảng 4.7 hình 4.16 Bảng 4.7: Hoạt tính chống oxy hóa chất chuẩn Trolox nồng độ Giá trị OD control Lần Lần 0,943 0,952 Trolox Nồng Giá trị OD Giá trị OD sample blank Hoạt tính chống oxi hóa Lần Lần Lần Lần 0,01 0,829 0,821 0,034 0,033 16,065 0,02 0,770 0,791 0,034 0,033 20,785 0,04 0,670 0,687 0,034 0,033 31,601 0,06 0,594 0,590 0,034 0,033 40,774 0,08 0,478 0,473 0,034 0,033 53,128 0,10 0,309 0,313 0,034 0,033 70,573 0,14 0,217 0,234 0,034 0,033 79,639 0,16 0,161 0,169 0,034 0,033 86,055 0,18 0,100 0,103 0,034 0,033 92,789 0,22 0,098 0,099 0,034 0,033 93,107 độ Khả loại bỏ gốc tự 120 100 y = 404.9x + 17.556 R² = 0.9428 80 60 40 20 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 Hình 4.16: Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn ABTS (mg/ml) khả loại bỏ gốc tự ABTS 49 Mối tương quan thuận hàm lượng acid chlorogenic mức dộ tăng giá trị mật độ quang với hệ số R² = 0,9428 ; p value < 0,001 thể bảng hình Control 0.02 0.06 0.10 0.14 0.18 0.22 0.26 0.3 Hình 4.17: Sự thay đổi màu sắc dung dịch ABTS tạo hoạt tính chống oxy hóa Trolox (chất chuẩn) nồng độ khác (mg/ml)  Kết xác định khả chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô Control Methanol Ethanol Aceton Ethyl Hexan Dw Hình 4.18: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết dược liệu củ nghệ vàng nồng độ 20mg/ml làm đổi màu thuốc thử ABTS 50 Control Methanol Ethanol Aceton Ethyl Hexan Dw Hình 4.19: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết dược liệu củ nghệ vàng thô nồng độ 20mg/ml Từ hai hình trên, ta thấy rõ khả chống oxy hóa dịch chiết dược liệu methanol, ethanol, aceton, ethyl acetat nồng độ 20mg/ml thể rõ thông qua việc đổi màu ống dược liệu Ở hai loại dịch chiết dược liệu hexan dw, khả chống oxy hóa chưa thể rõ nồng độ 20mg/ml Để làm rõ khác nồng độ, chúng tơi thực pha lỗng nồng độ 20mg/ml; 5mg/ml; 1mg/ml dịch chiết củ nghệ vàng củ nghệ vàng thô, kết thể hình sau 51 Nghệ - Methanol Control sample blank 20mg/ml Nghệ -Ethanol sample blank sample 5mg/ml blank 1mg/ml 20mg/ml Nghệ - Aceton Control sample blank 20mg/ml Control sample blank sample blank sample 5mg/ml blank 20mg/ml blank 1mg/ml blank 1mg/ml Control sample blank Nghệ - Hexan sample sample 5mg/ml Nghệ - Ethyl acetat 20mg/ml Control sample blank sample blank sample 5mg/ml blank 1mg/ml Nghệ - DW sample blank sample 5mg/ml blank Control sample blank sample blank 20mg/ml sample blank 5mg/ml 1mg/ml 1mg/ml Hình 4.20: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng với dung môi nồng độ 20mg/ml; 5mg/ml; 1mg/ml Sau điều chỉnh nồng độ dịch chiết đảm bảo cho q trình đo hoạt tính chống oxy hóa dược liệu, kết khảo sát biểu diễn bảng 4.7 Bảng 4.8: Khả chống oxy hóa loại dịch chiết Hoạt tính chống oxy hóa quy đổi theo mg Trolox/ 100mg dược liệu Dung môi Nghệ chưa Nghệ thô Methanol 0,820±0,001 0,799±0 Ethanol 0,806±0,005 0,805±0,013 Acetone 0,815±0,001 0,816±0,001 Ethyl acetat 0,806±0,001 0,817±0,004 Hexan ND ND DW 0,047±0,027 ND Chú thích: ND: Not detected 52 Từ số liệu bảng 4.7 cho thấy, dịch chiết củ nghệ vàng: tổng số dung môi có hoạt tính chống oxy hóa methanol, ethanol, aceton, ethyl acetat, dw; dịch chiết với dung môi hexan nồng độ đo khơng thể đo thấy hoạt tính chống oxy hóa Đối với nghệ thơ, hoạt tính chống oxy hóa đo thấy tổng số dung mơi hịa tan methanol, ethanol, aceton, ethyl acetat; dung môi hexan dw chưa đo nồng độ 20mg/ml; 5mg/ml; 1mglml/ Số liệu cho thấy dịch chiết củ nghệ vàng với dung môi methanol cao với 0,820±0,001 mg trolox /100 mg dược liệu yếu dịch chiết củ nghệ với dung môi dw: 0,047±0,027 mg trolox /100mg dược liệu Ở nghệ thơ, dung mơi dịch chiết cho thấy hoạt tính chống oxy hóa cao ethyl acetat với 0,817±0,004 mg trolox /100 mg dược liệu; yếu dịch chiết với dung môi methanol: 0,799 mg trolox /100 mg dược liệu Khi dược liệu xử lí nhiệt độ cao (sao thơ) hoạt tính chống oxy hóa khơng thay đổi nhiều dung môi dịch chiết Nghệ - Methanol Control Nghệ -Ethanol sample blank 5mg/ml sample blank 1mg/ml sample blank 5mg/ml sample blank 1mg/ml sample blank 1mg/ml Control sample blank 5mg/ml sample blank 1mg/ml Nghệ - DW Nghệ - Hexan Control sample blank 5mg/ml Nghệ - Ethyl acetat Nghệ - Aceton Control Control sample blank 5mg/ml Control sample blank 1mg/ml sample blank 5mg/ml sample blank 1mg/ml Hình 4.21: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết củ nghệ vàng thô với dung môi nồng độ 5mg/ml; 1mg/ml 53 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Củ nghệ vàng có tác dụng kháng khuẩn loài vi khuẩn thử nghiệm là: E coli (ATCC 25922, ATCC 85922, ATCC 35218), Bacillus subtilis ATCC 6633, Geobacillus stearothermophilus ATCC 7953, Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 Staphylococcus aureus (ATCC 25023, 25923), Salmonella ATCC 13311 Bột nghệ vàng thơ khơng có tác dụng kháng khuẩn loài vi khuẩn Salmonella ATCC 13311, Escheria coli ATCC 85922 Escheria coli ATCC 35218 Nghệ sau xử lí nhiệt ( thơ) bị giảm khả kháng khuẩn, giảm hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa, nhiên mức giảm khơng nhiều Hàm lượng polyphenol hoạt tính chống oxy hóa đc tìm thấy nhiều củ nghệ vàng có giảm củ nghệ vàng thô Bột củ nghệ vàng sau xử lí nhiệt nhiệt độ cao ( thô ) giúp dược liệu bảo quản lâu hơn, sử dụng trái mùa mà trì hoạt tính chống oxy hóa áp dụng để nghiên cứu sản phẩm ngành dượcthực phẩm- mĩ phẩm phục vụ đời sống Nghiên cứu nhằm tạo nguồn sở liệu phong phú chọn lọc dược liệu có khả ức chế vi khuẩn thay thuốc kháng sinh B Kiến nghị Do thời gian thực nghiên cứu ngắn nên chưa thể khảo sát nhiều dược liệu, dung môi dịch chiết khác Tơi hi vọng tương lai có nhiều nghiên cứu dược liệu, có nhiều nghiên cứu phương pháp tách chiết hoạt chất giống curumin củ nghệ,… để tìm phương pháp hiệu bào chế tạo thuốc kháng sinh có nguồn gốc từ thực vật góp phần vào công phát triển y học, nâng cao sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Tho (2003) "Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi", NXB Hà Nội Bùi Thị Tho & Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) Giáo trình Dược liệu Thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn ThịThu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa kháng khuẩn vi khuẩn escherichia coliatcc 25922 số loài thảo dược Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2021, 19(12): 1628-1639 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Hiền Nguyễn Ánh Tuyết, 2003 Thí nghiệm vi sinh vật học, Trang 130-160 Nhà xuất đại hoc quốc gia Phan Thị Hoàng Anh, Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Sung, “Tổng hợp xác định hoạt tính sinh học số dẫn xuất bisdemethoxycurcumin”, Tạp chí Hóa học, 50(4), 488-492, 2012 Trần Yến Nhi, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Đoàn Thị Thảo Nhi, 2015 “Nghiên cứu chiết xuất tinh bột nghệ từ củ nghệ vàng Quảng Bình” Tạp chí thơng tin khoa hoạc cơng nghệ Quảng Bình – số 2/2015 Viện diện liệu- Bộ Y Tế "Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam" Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2005 D Tài liệu tiếng anh B B Aggarwal , A Kumar , A C Bharti Anticancer Res 2003 Jan Feb ; 23 ( 1A ) , 363 - 98 Chan, E.W.C, Lim, Y.Y, Wong, S.K et al (2009) Effects of different drying methods on the antioxidant properties of leaves and tea of ginger species Food chemistry, 113, 166172 55 Feng Yeh, C., Chih Wang, K., Chai Chiang, L., Shieh, D E., Hong Yen, M., & San Chang, J (2013) Water extract of licorice had anti-viral activity against human respiratory syncytial virus in human respiratory tract cell lines Journal of Ethnopharmacology, 148(2), 466– 473 doi:10.1016/j.jep.2013.04.040 Lee, J.-W., Ji, Y.-J., Yu, M.-H., Bo, M.-H H., Seo, H.-J., Lee, S.-P., & Lee, I.-S (2009) Antimicrobial effect and resistant regulation of Glycyrrhiza uralensison methicillin-resistantStaphylococcus aureus Natural Product Research, 23(2), 101– 111 doi:10.1080/14786410801886757 R Olszanecki , J Jawien , M Gajda , L Mateuszuk , A Gebska , M Korabiowska , S Chlopicki , R Korbut J - Physiol - Pharmacol 2005 Dec ; 56 (4) , 627-35 Steve Yan, S., Pendrak, M L., Abela-Ridder, B., Punderson, J W., Fedorko, D P., & Foley, S L (2004) An overview of Salmonella typing Clinical and Applied Immunology Reviews, 4(3), 189– 204 doi:10.1016/j.cair.2003.11.002 S V Jovanovic , S Steenken , C Boone , M G Simic J Am Chem Soc , 121 ( 41 9677 - 9681 ( 1999 ) S Wesser , P Muenzner , TF Meyer , M Naumann Biol Chem , 386 (5) , 481 - 90 (2005) Tozo Nishiyama, Tatsumasa Mae, Hideyuki Kishida, Misuzu Tsukagawa, Yoshihiro Mimaki, Minpei Kuroda, Yutaka Sashida, Kazuma Takahashi, Teruo Kawada, Kaku Nakagawa, and Mikio Kitahara Chem, 53 (4) , 959 - 963 (2005) 56 J.Agric Food PHỤ LỤC Hình 1: Dung dịch chuẩn McFarland mức khác để so sánh độ đục nồng độ vi khuẩn tương ứng với độ đục 57

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w