Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
M ềi cảm ổn ĩ Nhân chân thành tới: Trung ương dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng biết B an giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Hà Nội B an L ã n h đạo, Phòng Đào tạo sau đại học, Viện vệ -H Nội Dịch tễ - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Điều dưỡng N am Định Đã tạo điều kiện thuận lợi, cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: ■Tiến sĩ Đ ặng Đức A nh, Viện phó Viện vệ sinh Dịch tễ T rung Hà Nội - Phó giáo sư, tiến Trường Đại học Y H sĩ Lê H uy Chính, Chủ n Nội Về tận tình bảo, hướng dẫn tơi si q trình học tập nghiên cứu Tơi củng xin bày tỏ lịng biết ơn tới: - Các thầy, khoa Vi khuẩn, Phịng th í nghiệm virus hơ hấp, Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương -H Nội - Các thầy, cô m ôn Vi sinh, Trường Đại học Y H Nội ■ Các thầy, cô môn Vi sinh - K ý sinh trùng, Trường đại học Điều dưỡng N a m Định Đã giúp đỡ thời gian học tập thực đ ề tài Cuối cùng, từ đáy lịng m ình tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm , động viên giúp đd mặt, đ ể tơi hồn thành luận văn Tháng 10 năm 2004 r0 ũ (Ị)ủ n C fhiinlr DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AM Amikacin AMC Amoxycillin/a clavulanic ARI Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (Acute Respứatory Infection) ASTS Chương trình quốc gia giám sát tính kháng thuốc vi khuẩn (Antibiotic Sensitivity Testing Study) CFU Đơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony Forming Unit) CHL Chlorampenicol OP Ciprofloxacin CS Cộng Sự CTX Cefotaxime HA Phản ứng ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination Assay) HI Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination Inhibition) H influenzae Haemophilus influenzae IFA Phản ứng miễn dịch huỳnh quang (Immuno fluorescence Assay) M catarrhalis Moraxella NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NTHHCT Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính OF Oxidation Fermentation PCR Polymerase Chain Reaction PG Penicillin G RSV Respiratory Syncytial S aureus Staphylococcus aureus s pneumoniae Streptococcus pneumoniae SXT Cotrimoxazol TM Tobramycin TSB Trypticase Soy Broth WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Virus p MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đ ề Chương Tổng q uan 1.1 Tình hình nhiễm ừùng đường hơ hấp cấp tính 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu máy hô hấp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Căn nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính trẻ em 1.2.1 Căn nguyên gây bệnh virus 1.2.1.1 Vừus cúm 1.2.1.2 Virus cúm gia cầm 1.21.3 Virus hợp bào đường hô hấp 11 1.2.1.4 A denovirus .12 1.2.1.5 Coxsackievirus 13 1.2.1.6 Virus gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp nặng 14 1.2.2 Căn nguyên gây bệnh vi khuẩn 15 1.2.2.1 s pneumoniae 15 1.2.2.2 H influenzae 17 1.2.2.3 M catarrhalis ' 19 1.3 Tình hình kháng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 20 1.3.1 Tình hình sử dụng kháng sinh n a y 20 1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.T 1.3.2.1 Tinh hình kháng kháng sinh ,0 22 pneum oniae 23 1.3.2.2 Tinh hình kháng kháng sinh H influenzae 26 : 1.3.2.3 Tinh hình kháng kháng sinh M catarrhalis 28 Chương Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 32 2.2.2.1 Dụng cụ lấy bệnh phẩm 32 2.22.2 Môi trường nuôi cấy xác định nsuyên gây bệnh 32 2.2.23.Môi trường xác định độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh 33 2.2.3 Sinh phẩm vật liệu khác 33 2.3 Các kỹ thuật 35 2.3.1 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm 35 2.3.2 Nuôi cấy, phân lập xác định nguyên vi khuẩn 35 2.3.2.1 Xử lý bệnh phẩm 35 2.3X ác định 2.3.2.3 Xác định s pneum oniae 38 H.influenzae 39 2.3.2A Xác định M catarrhalis 39 2.3.3 Nuôi cấy, phân lập xác định nguyên virus 40 2.3.3.1 Xử lý bệnh phẩm .40 2.3.3.2 Nuôi cấy bệnh phẩm 42 2.3.3.3 Xác định vữus cúm .42 2.3.3.4 Xác định virus Adeno vữus hợp bào đường hô hấp 43 2.3.4 Xác định độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh kỹ thuật Kirby-Bauer 47 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệ u 48 Chương Kết nghiên cứu 49 3.1 Kết vi khuẩn phân lập 49 3.1.1 Kết loài vi khuẩn phân lập 49 3.1.2 Kết loài vi khuẩn phân lập theo tuổi 52 3.1.3 Kết loài vi khuẩn phân lập theo giới 53 3.1.4 Kết loài vi khuẩn phân lập theo địa dư 54 3.2 Kết vữus phân lập 55 3.2.1 Kết loài virus phân lập 55 3.2.2 Kết loài virus phân lập theo tuổi 56 3.2.3 Kết loài vữus phân lập theo giới 57 3.2.4 Kết loài virus phân lập theo địa dư 57 3.3 Kết đồng nhiễm vi khuẩn virus phân lập .58 3.3.1 Kết nhiễm loài vi khuẩn virus phân lập 58 3.3.2 Kết đồng nhiễm loài vi khuẩn virus phân lập theo tuổi 59 3.3.3 Kết đồng nhiễm loài vi khuẩn virus phân lập theo giói 60 3.3.4 Kết đồng nhiễm loài vi khuẩn vữus phân lập theo địa dư 61 3.4 Kết xác định tính nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 62 3.4.1 Kết tính nhạy cảm với kháng sinh s pneumoniae 62 3.4.2 Kết tính nhạy cảm với kháng sinh M 63 3.4.3 Các kiểu kháng kháng sinh vi khuẩn 65 Chương Bàn lu ận 67 4.1 Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính phân lập 4.1.1 Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập 67 4.1.2 Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập theo tuổi 69 4.1.3 Tỷ lệ loài vi khuẩn phấn lập theo giới 70 4.1.4 Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập theo địa dư 71 4.2 Căn nguyên virus gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính phân lập .72 4.2.1 Tỷ lệ loài virus phân lập 72 4.2.2 Tỷ lệ loài virus phân lập theo tuổi 74 4.2.3 Tỷ lệ loài vữus phân lập theo giới 75 4.2.4 Tỷ lệ loài virus phân lập theo địa dư 75 4.3 Sự đồng nhiễm vi khuẩn vữus gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính phân lập đư ợc 4.3.1 Tỷ lệ đồng nhiễm loài vi khuẩn vữus phân lập 76 76 4.3.2 Tỷ lệ đồng nhiễm loài vi khuẩn virus phân lập theo tuổi .77 4.3.3 Tỷ lệ đồng nhiễm loài vi khuẩn virus phân lập theo giới .77 4.3.4 Tỷ lệ đồng nhiễm loài vi khuẩn virus phân lập theo địa dư 78 4.4 Tính nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính phân lập 79 4.4.1 Độ nhạy cảm với kháng sinh s pneumoniae 80 4.4.2 Độ nhạy cảm với kháng sinhcủa M 83 Kết luận 85 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo ĐẬT VẤN ĐỂ Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (NTHHCT) nhóm bệnh phổ biến trẻ em nước phát triển, nước phát triển Bệnh có tỷ lệ mắc cao, vói tần suất mắc nhiều lần năm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ, đặc biệt trẻ tuổi [33], [38] Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 15 triệu trẻ em chết tồn giới, 95% nước phát triển, có tới triệu trẻ chết NTHHCT [31], [70] Do vậy, WHO coi việc xác định phồng chống nguyên gây NTHHCT chiến lược mang tính tảng, nhằm nâng cao sức khoẻ trẻ em [71] Việt Nam bước đường hội nhập với quốc tế, ngân sách chi cho chăm sóc sức khoẻ ban đầu cịn hạn hẹp Vì vậy, với tiêu chảy suy dinh dưỡng, NTHHCT có tỷ lệ mắc tử vong cao, đứng đầu nhóm bệnh nhiễm trùng cấp tính [59], [60] Hàng năm, trung bình trẻ mắc NTHHCT từ đến lần, ngun nhân làm cho gia đình phải đưa trẻ khám bệnh nhập viện [38] Từ 1984 đến nay, trợ giúp WHO, tổ chức triển khai chương trình phịng chống NTHHCT khắp tỉnh, thành phố nước với mục tiêu : ưu tiên giảm tỷ lệ tử vong, bước giảm tỷ lệ mắc bệnh, tiến tới khống chế NTHHCT ỏ trẻ tuổi [8], [24] Căn nguyên gây NTHHCT trẻ đa dạng phong phú, vi khuẩn, virus, ký sinh v ậ t Các cơng trình nghiên cứu gần cho thấy : nước phát triển, nguyên gây bệnh chủ yếu virus, chiếm 8090% Các vữus gây bệnh hay gặp virus cúm, virus hợp bào đường hô hấp virus Adeno Ngược lại nước phát triển, nguyên gây bệnh lại chủ yếu vi khuẩn chiếm 75% [35], [38], [44] Các vi khuẩn gây bệnh hay gặp s pneumoniae, H influenzae, M catarrhalis Đây vi khuẩn thuộc hệ vi khuẩn chí gây bệnh có điều kiện [1], [12], [13] Cho dù WHO có nhiều cố gắng việc triển khai chương trình phịng chống NTHHCT phạm vi toàn cầu: việc cung cấp kiến thức nhằm phát bệnh sớm, xử trí kịp thời khuyến cáo sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý điều trị [24] Nhung tỷ lệ mắc tử vong NTHHCT thuyên giảm chậm, vi khuẩn ln ln thay đổi tính đề kháng với kháng sinh, hạn chế hiệu điều trị [46], [49] Trong đó, vấn đề phịng NTHHCT vacxin nhiều hạn c h ế : giá thành cao vacxin có khơng phịng hết bệnh NTHHCT Do vậy, xác định nguyên gây NTHHCT trẻ tuổi giám sát kháng kháng sinh vi khuẩn vấn đề cấp thiết [8], [70] nước ta, từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vi khuẩn gây NKHHCT tính nhạy cảm với kháng sinh chúng [1], [2], [20] Nhưng cịn nghiên cứu đồng nhiễm nguyên vi khuẩn virus gây NTHHCT Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu số nguyên vikhuẩn virus gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính trẻ e tuổi Hà N ội " với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi độ nhạy cảm với kháng sinh điều trị Tìm hiểu nguyên virus gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính phân lập Chương TỔNG QUAN Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính (NTHHCT) bệnh phổ biến trẻ em, với tỷ lệ mắc tử vong cao Trẻ mắc NTHHCT nhiều lần năm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng Trong việc phịng bệnh vacxin nhiều bất cập vi khuẩn kháng lại kháng sinh điều trị ngày cao [46], [72] Do tầm quan trọng vấn đề chăm sóc sức khoẻ trẻ em, năm 19S3 WHO có chương trình phịng chống NTHHCT trẻ em phạm vi toàn cầu [71] Từ năm 1984 tới nay, trợ giúp WHO, Việt Nam tổ chức, triển khai chương trình phịng chống NTHHCT với mục tiêu : ưu tiên giảm tỷ lệ tử vong, bước giảm tỷ lệ mắc bệnh tiến tới không chế NTHHCT trẻ em, đặc biệt trẻ tuổi [60], [70], 1.1 TÌNH HÌNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP TÍNH 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu máy hô hấp Bộ máy hơ hấp bao gồm đường dẫn khí phổi Đường dẫn khí gồm : mũi, họng - hầu, quản, khí quản phế quản Đường dẫn khí có chức dẫn khơng khí từ ngồi vào phổi từ phổi mơi trường xung quanh Lóp niêm mạc đường dẫn khí có tuyến tiết chất nhầy, có tác dụng giữ hạt bụi nhỏ có lẫn khơng khí hít vào Các vi mao rung động, đẩy bụi chất nhầy khỏi thể Mũi có tuyến nước, làm cho khơng khí bão hồ trước đến phổi Dưói niêm mạc mũi có hệ thống mao mạch phát triển dày đặc, giúp cho khơng khí sưởi ấm hít vào khí, phế quản lớn có vịng sụn làm cho đường dẫn khí luốn mở rộng, để lưu chuyển khí dễ dàng Các phế quản nhỏ có hệ thống trơn, giúp cho việc co giãn điều hồ thiết diện hơ hấp 83 * Tóm lại: chung s pneumoniae gây NKHHCT bệnh nhi mà chúng tơi phân lập được, cịn nhạy cảm cao vói kháng sinh như: cefotaxime, amoxycillin/a clavulamc tobramycin, lại đề kháng cao vói co-trimoxazol penicillin Tỷ lệ, s pneumoniae kháng đa kháng sinh cao 4.4.2 Độ nhạy cảm với kháng sinh M catarrhalis catarhálislà thành viên hệ vi khuẩn chí đường hơ hấp ây bệnh có điều kiện Trước năm 1970, chủng M catarrhalis nhạy cảm 100% với ampicillin kháng sinh khác thuộc nhóm beta-lactam Chủng catarrhalis kháng ampicillin xác định năm 1975 Tới nay, có 85% số chủng M.catarrhalis phân lập kháng lại penicillin Nghiên cứu cho thấy: M catarrhalis gây NKHHCT phân lập nhạy cảm 100% với cefotaxime, amikacin, ciprofloxacin chloramphenicol Nhưng lại kháng lại penicillin 100% kháng cotrimoxazol 52,2% So với nghiên cứu Trần Thị Biền bệnh viện Saint Paul - Hà Nội năm 1997, tỷ lệ M catarrhalis kháng penicillin 85% kháng co-trimoxazol 43,8%, thấp so với nghiên cứu [2] Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước cho thấy: tỷ lệ M.catarrhalis kháng penicillin 100%, lại nhạy cảm với kháng sinh amoxycillin/a clavulanic, cefotaxime ciprofloxacin [27], [39] Về chế kháng thuốc M.catarrhalis giống sinh beta-lactamase làm phá hủy liên kết amide vòng beta-lactam làm tác dụng kháng sinh M catarrhalis không kháng lại penicillin, mà kháng kháng sinh khác nhóm beta-lactam Betalactamase bị bất hoạt acid clavulanic sulbactam [39], [54] Vì thời gian có hạn, không xác định enzym beta-lactamase Nhưng cơng trình tác giả ngồi nước cho thây, ty lệ M 84 catarrhalis sinh beta-lactamase cao: Đài Loan 98,2%, Bồ Đào Nha 96% Canada 85,3%, Việt Nam theo Đoàn Mai Phương 59,2% [20], [27], Bởi vậy, xác định có mặt M.catarrhalis đ cần thiết Vì tỷ lệ cao chủng M catarrhalis sinh beta-lactamase, khơng trực tiếp gây bệnh, có mặt chúng giúp cho vi khuẩn gây bệnh khác, không bị tiêu diệt kháng sinh nhóm beta-lactam * Tóm lại: chủng M catarrhalis gây NKHHCT phân lập nhạy cảm với kháng sinh: cefotaxime, ciprofloxacin, amikacin chloramphenicol Nhưng 100% kháng lại penicillin 52,2% kháng lại cotrimoxazol 85 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 198 mẫu bệnh phẩm họng-mũi, 198 bệnh nhi độ tuổi 1-59 tháng sống địa bàn Hà Nội, chẩn đoán nhiễm trùng hơ hấp cấp tính Khoa Hơ hấp nhi Phòng khám bệnh viện Saint Paul - Hà Nội, từ tháng 12 năm 2003 đến tháng năm 2004 Chúng xin kết luận sau: Tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính phân lập - Số mẫu bệnh phẩm có loài vi khuẩn chiếm 41,9% - Số mẫu bệnh phẩm có lồi vi khuẩn chiếm 11,1% - Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập được/ số chủng: + s pneumoniae : 36,2% + H influenzae :31,4% + M catanhalis :25,7% + s.a ureus : 6,7% (chỉ gặp bệnh nhi tháng) - Khơng có khác biệt tuổi, giới địa dư, với p > 0,05 Tỷ lệ virus gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính phàn lập - Số mẫu bệnh phẩm có virus chiếm 9,1% - Tỷ lệ lồi virus phân lập /bệnh phẩm (+): + Virus cúm A : 16,7% + Virus Adeno : 27,8% + Virus Coxsackie B : 44,4% + Virus khác : 11,1% - Không có khác biệt tuổi, giới địa dư, với p > 0,05 86 Tỷ lệ đồng nhiễm loài vi khuẩn virus gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính phân lập - Số mẫu bệnh phẩm đồng nhiễm vi khuẩn virus chiếm 4,6% - Tỷ lệ đồng nhiễm loài vi khuẩn virus / bệnh phẩm (+): + s pneumoniae virus cúm A + H influenzae virus Adeno + M + : 22,2% : 22,2% catrhlisvà virus khác s aureus virus Coxsackie B : 22,2% : 33,4% - Không có khác biệt tuổi, giới địa dư, với p > 0,05 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gảy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính phân lập * s pneumoniae: - Nhạy cảm 100% với cefotaxime, 92,9% với amoxycillin/a clavulanic - Đề kháng thật với penicillin G 17,8%, giảm nhạy cảm 46,5% - Kháng co-trimoxazol 82,2% - Kháng đa kháng sinh 69,8% * - M catarrhalis: Nhạy cảm 100% với: ciprofloxacin, cefotaxime, chloramphenicol amikacin - Đề kháng 100% với penicillin G kháng co-trimoxazol 52,2% - Đề kháng đồng thời với penicillin G co-trimoxazol 34,3% 87 KIẾN NGHỊ Để hạn chế tỷ lệ tử vong, hước giảm tỷ lệ mắc bệnh tiến tới khống chế nhiễm trùng hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi Chúng xin đưa kiến nghị sau: Tăng cường cơng tác giám sát có hệ thống, kháng kháng sinh vi khuẩn sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Cần có nghiên cứu sâu xác định nguyên virus, vai trò đồng nhiễm vi khuẩn vứus nhiễm trùng hô hấp cấp tính TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng V iệ t: Đặng Đức Anh, Phan Lê Thanh Hương, Ngô Thị Thi c s , (2003), “Tính kháng thuốc chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp”, Tạp y học dự phòng, tập xm , số (62), Tr: - Trần Thị Biền, (1997), “Căn nguyên gây bệnh tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm dường hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị khoa nhi bệnh viện Saint Paul Hà Nội 1993”, Tạp y thực hành, số 3, Tr: 42 - 44 Nguyễn Thanh Bình, (2003), “Tình trạng lạm dụng sử dụng thuốc bất hợp lý an tồn nay”, Tạp chíthơng Phạm Văn Ca, (2003), “Tmh hình kháng thùốc y dược, s s.pneumoniae cộng đồng”, Tạp chí y học dự phòng, tập x in , số phụ san, Tr 133 - 135 Phạm Văn Ca, Lê Đăng Hà, (2003), “Tỷ lệ trẻ khoẻ mạnh mang H influenzae s.pneumoniaeở Vị Xuyên Vân Đồn”, Tạ cứu y học, số 23 (3), Tr: 42 - 49 Lê Huy Chính, (1998), “Xét nghiệm bệnh phẩm mũi họng tìm s.pneumoniae H influenzae”, Tài liệu dùng cho lófp tập huấn vi sinh lâm sàng, Hà Nội, Tr: -2 Lê Huy Chính, (2000), “ Streptococcuspneumoniae môn vi sinh - Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 2001, Tr: -1 Ị Nguyên Việt Cô, (2000),“Báo cáo hoạt động chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính năm 1999”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1999, Bộ y t é -C h n g trìnhnhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, Tr: 1- Đàm Viết Cương, Lẽ Huy Chính (2000), “Các virus Adeno Coxsackie virus”, Vi s in h y học, Bộ môn vi sinh - Trườn Nội, Nhà xuất y học 2001, Tr: 325-327 373 - 376 10 Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca (1999), “Tình hình kháng thuốc sơ' vi khuẩn gây bệnh nước Đơng Nam Á năm 1997”, Thơng vỉkhuẩn gây bệnh, Bộ Y Tế - Chương trình kháng thuốc giám sát kháng kháng sinh vi khuẩn, Số 3, Tr: - 11 Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Phạm Văn Ca c s , (2004), “Thông tin kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2002”, Báo cáo tổng kết hoạt động, chương trình quốc gia, giám sát vikhuẩn, Tr - 15 kháng kháng sinh 12 Nguyễn Thị Thanh Hà, Hoàng Thuỷ Long, (2000), “Tình hình kháng kháng sinh s.pneumoniaetrong năm qua”, Tuyển tậ trình nghiên cứu khoa học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, 1997 — 2000, Tr: 2 -2 13 Nguyễn Thị Thanh Hà, Hoàng Thuỷ Long cs, (2000), “H influenzaevà s.pneumoniae ngun gây viêm cấp đường hơ hấp trẻ tuổi Hà Nội tính nhạy cảm với kháng sinh , Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, 9 -2 0 , Tr: -2 14 Bùi khắc Hậu, (2003), “Nghiên cứu vi khuẩn số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ viêm V.A nhà trẻ - mẫu giáo ngoại thành Hà Nội năm 2001”, Tạp chíYhọc thực hành, số 1, Tr: 42 - 46 15 Đoàn Hồng Hạnh, Phạm Minh Hương c s, (1996) “Tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây viêm đường hơ hấp cấp tính trẻ tuổi taị khoa nhi bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển, ng Bí, Quảng Ninh năm 1994 -1995”, Tạp thông y dược, số 3, Tr: 153 - 156 16 Phạm Lê Hùng, Lê Huy Chính, (1996), “Sự nhạy cảm kháng sinh s.pneumoniae H.influenzae Thái Nguyên từ tháng - 1992 đến tháng 12 - 1994”, Tạp chíthơng 17 Hồng Thuỷ Long c s , (2000), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, nguyên chọn lựa phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm”, Tuyển tập cơng trìnhnghiên cứu khoa học, Viện vệ sinh dịch tễ Tr Ương, 1997 - 2000, Tr: 170 - 174 18 Lê Thị Oanh, (2000), “Vims cúm virus hợp bào đường hô hấp”, Vi sinh y học, Bộ môn vi sinh - Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học 2001, Tr: 298 - 300 307 - 308 19 Lê Văn Phủng, (2000), “Haemophilus influenzae’’, y học, Bộ môn vi sinh - Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học 2001, Tr: -2 20 Đoàn Mai Phương, (1993), Nhận xét họng mũi chủng khuẩn phân lập từ trẻkhoẻ mạnh tuôi Hà Luận án tiến sĩ khoa học y dược - Trường Đại học Y Hà Nội 21 Đoàn Mai Phương, Nguyễn xuân Quang c s , (2004), “Tình hình kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập bệnh viện Bạch Mai năm 2003”, Báo cáo tổng kết hoạt động, chương trình quốc gia, giám sát kháng kháng sinh vi khuân, T n 18 —26 22 L ê Hong Quang, (1995), Nghiên cứu tinh trạng mang S.pneumorũae, H influenzaevà sơ'nguy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi tại3 điểm dân cư miền bắc ViNam, L dược - Học viện quân y 23 Nguyễn Hồng Sơn, (1996), Góp phần nghiên cứu khuẩn đường hơ hấp nhiễm trênỏ trẻ em qua điều tra nghiên cứu V iệt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học y dược - Trường Đại học y Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Vân, (2000), “Hoạt động khoa nhi bệnh viện tuyến huyện”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1999, Bộ Y Chương nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, Tr: 12 - 17 25 Nguyễn Thị Vinh, (1998), “Các kỹ thuật kháng sinh đồ”, cho lớp tập huấn dùng visinh lâm sàng, Hà Nội năm 1998, Tr: 1-16 * Tiếng Anh : 26 Ayora - Talavera G., Gongora - Biachi R.A et al, (2002), “Detection of human influenza viruin Yucatan, M C lin.Sep - oct; 54 (5): 410 - 414 27 Blondeau J.M., Suter M., Borsos s., (1999), “Determination of the antimicrobial susceptibilities of Canadian isolates of JAntimicrob Chem s.pneumoniaeand M.catarrhalis”, 28 Cox N J et al, (1994), “ pandemic variants”, 29 Cullm an w , mechanisms”, i Influenza:Global surveillance for Eur.J.Epid; 10: 467 - 470 (1997), M ed - 9K , 2(3): - 166 lim eatrhVirulence "M and resistanc 30 Da Cunha A.J., E Silva M.A., (2003), “Inappropriate antibiotic prescription to children with acute respiratory infection in Brazil”, Indian Pediatr Jan; 40(1): - 12 31 Demers A.M., Morency p et al, (2000), “Risk factors for mortality among children hospitalized because of acute respữatory infections in Bangui, Centre African Republic”, Inflect Dis May; 19 (5): 424 - 432 32 Dosseh A., Ndỉaye K et al, (2000), “Epidemiological and Virological influenza survey in DaKa, Senegal”, AmJ Trop Med Hyg May; 62 (5): -6 33 Echave p., Bille J et al, (2003), “Percentage, bacterial etiology and antibiotic susceptibility of acute respiratory infection and pneumonia among children in rural Senegal”, J.Trop Pediatr, Feb; 49 (1): 28 - 32 34 Fierek o , Hinniger p., Panzig B., (1998), “Antibiotic sensitivity of important pathogens of bacterial respừatory infections in Northeast Germany”, M e d -K lin ;93 (11): 6 -6 35 Forgie I.M., O’Neill K et al, (1991), “Etiology of acute lower respừatory tract infections in Gambian children”, Pediatr Infect Dis :4 - 36 Garenne M., Ronsman c et al, (1992), “The magnitude of mortality from ARI in children under years in developing countries”, World Health Statistic quartely, 45: 180 - 190 37 Glenzen W.P., (1990), “Morbidity associated with the major respữatory viruses”, Pediatr Ann; 19: 535 - 540 38 G reenw ood B., (1999), The epidemiology of pneumococcal infection in the children in the developing world”, Philos Trans Sci; 354 (1384): 7 -7 39 Harenska K J a n i c k a G et al, (1998), “The penicillin susceptibility o f S.pneumoniae, H influenzaeand M.catarrhalis in persons suffering upper respiratory tract infection”, Przegl Epidemiol; 52 (2): 199 - 203 40 Heikkinen T., Ziegler et al, (2003), “Incidence of influenza in Finnish children”, Pediatr Infect Dis J oct; 22 (10): 204 - 206 41 Hokama T., Yara A et al, (1999), “Isolation of respiratory bacterial pathogens from the throats of healthy infants fed by different methods”, J Trop Pediatr, 45(3): 173 - 176 42 HuiL., Li X.S., Zeng X.J., et al,(1997), “Patterns and determinants of use of antibiotics for acute respiratory tract infection in children in DisJ.\ 16(6): 560 - 564 China”, Pediatr Infect 43 Izurieta H.S., Thompson W W et al, (2000), "Influenza and the rates of hospitalization for respiratory disease among infants and young children", N.Engl J Med; 342 : 232- 239 44 John T.J., cherian T et al, (1991), “Etiology of acute respiratory infections Southern India”, Rev Infect Dis 13: 463 - 469 45 Koch A., Sorensen P et al, (2002), “Population - based study of acute respiratory infections in children Greenland”, Emerg Infect Dis Jun; 8(6): -5 46 Lopez Antunano F.J , Silva Sanchez J., (1997), “Bacterial resistance to antibiotics in acute respiratory infection”, Arch Med ; 28 (2): 195 —203 47 Manjarrez M.E., Rosete D.P e al, (2003), “Comparative viral frequency in Mexican children under years of age with and without upper respiratory symptoms”, J.Med Microbiol, Jul; 52 (7): 579 - 583 48 Masuda K., Masuda R et al, (2002), “Incidences of nasopharyngeal colonization of respiratory bacterial pathogens in Japanese children attending day - care centers”, Pediatr Int Aug; 44 (4): 376 - 380 49 Mastro T.D., Nomani N.K et al, (1993), “Use of nasopharyngeal isolates of S.pneumoniae and Hinfluefrom childre surveillance for antimicrobial resistance”, Pediatr Infect Dis J 12: 824-830 50 Mohammed E., Muhe L et al, (2000), “Prevalence of bacterial pathogens in children with acute respirratory infection in addis Ababa” , Ethiop Med J Jul; 38(3): 165 - 174 51 Moura F.E., Borges L.C et al, (2003), “RSV infections during an epidemic period in Salvador, Brazil Viral antigenic group analysis and description of clinical and epidemiological aspects”, Mem Inst Oswaldo Cruz Sep; 98(6): 739 - 743 52 Muller serieys C., (1999), “Epidemiology of resistance to antibiotics in respiratory tract infections”, Prese Med\ 28 (3): 37 - 42 53 Navarro —Mari J.M., Palacios Del Valle E et al, (2003), “The impact of influenza viruses on hospitalization in infants younger than two years old during epidemics of RSV infection”, Clin Microbiol Infect Sep, (9): 9 - 54 Nishioka K., Ogihara H et al, (1996), “The incidence of respiratory tract pathogens and antimicrobial susceptibilities of S influenzae and M catarrhalis isolated between 1990 —1993 , Exp Med Jun; 2: 1 - 55 Oshi Nagatake et al, (1994), “Clinical micrbiology of respiratory infections , Depai tment o f InteARNl Medicine, Insti Medicine, Nagasaki University, Nagasaki 852, Japan:7-41 56 Orín S., Levine, Gangliu et al, (2000), "H.influenzae type b and S.pneumoniae as causes of pneumoniae among children in Beijing, China”, Emer Infect Dis March - April; (2): 165 - 170 57 Ostroff S.M., Harrison L.H et al, (1996), “Resistance patterns of S.pneumoniae and H.influenzae isolated recovered in Egypt from children with pneumonia”, Clin Infect 23:1069 - 1074 58 Peltola V., Ziegler T et al, (2003), “ in children ”, A and B virus infections Clin.Ifect Dis; 36 : 299-305 59 Piechulek H., Al - sabbir A et al, (2003), “Diarrhea and ARI in rural areas of Bangladesh”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, Jun; • 34 (2): 337 - 342 60 Selwyn B.J., (1990), “The epidemiology of acute respiratory tract infections young children: comparison of finding from several developing countries”, Rev Infect Dis; 8: 870-888 61 Sequeira M.D., Zerbini E et al, (1997), “Etiology of acute lower respiratory tract infections among children younger than years old in Santa Fe”, Med B Aires; 57 (2): 191 - 199 62 Spada B et al,(1991), “Comparison of rapid immunofluorescence assay to cell culture isolation for the detection of influenza A and B viruses in nasopharyngeal secretion from infants and children”, J Virol Methods, 33: -3 63 Storch G.A., (2003), “Rapid diagnostic tests for influenza , Curr Opin Pediatr.; 15: 77 - 84 64 Straliotto S.M., Siqueira M.M et al, (2002), “Viral etiology o f acute respiratory infections among children in Porto Alegre, RS, Brazil”, Rev Soc Bras Med Trop Jul - Aug; 35 (4): 283 - 291 65 Thompson W.W., Shay D.K et al, (2003), "Mortality associated with influenza and RSV in the United States”, JAMA\ 289:-179 - 186 66 Uyeki T.M; (2003), “ Influenzadiagnostic and treatment review of studies on clinically useful tests and antiviral treatment for influenza”, Pediatr Infect Dis Jr, 22: 164 - 177 67 Vincante D., MontesM.et al, (2003), “Hospitalization for Respiratory Syncytial Virus in the paediatric population in Spain”, Epidemiol infect Oct; 131 (2): -8 68 W aner J et al, (1991), “Comparison of directigen flu-A with viral isolation and direct immunofluorescence for rapid detection and identification of influenza A virus", J Clin Microbiol, 29: 479 - 482 69 Williams B.G., Gouws E et al, (2002), “Estimates of world-wide distribution of children deaths from acute respiratory infections”, Lencet Infect Dis Jan; (1): 25 - 32 70 W orld Health Organization, (1998), “Acute respiratory infections: a forgotten pandemic”, Bull World Health ; 76: 101 —103 71 World Health Organization (1993), "Weekly epidemiological record", Program fo r control o f acute respiratory infections recent development; 48 : 353 - 357 72 World Health Organization News and activities, (1998), "Acute respiratory infection : the forgotten pandemic Communique from the international conference on acute respiratory infection, held in Caberra Australia, - July 1997 ", Infect J Tuberc Lung Dis; ( ) : 2-4 73 World Health Organization (2003), "Severe acme respiratory syndrome", 7-12 74 WHO communicable Diseases, Surveillance and Respo World Health Organization (2004), "Influenza (H5N.) in poultry, Hong Kong special administrative region of China", Wkly Epidemiol Rec, 16: 151-154 ... Nhưng cịn nghiên cứu đồng nhiễm nguyên vi khuẩn virus gây NTHHCT Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu số nguyên vikhuẩn virus gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính trẻ e tuổi Hà N ội... vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi độ nhạy cảm với kháng sinh điều trị Tìm hiểu ngun virus gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính phân lập 3 Chương TỔNG QUAN Nhiễm trùng hơ hấp cấp tính. .. chung, nghiên cứu cịn dừng lại nguyên vi khuẩn virus, mà chủ yếu vi khuẩn, chưa có tác giả đề cập tới đồng nhiễm nguyên vi khuẩn virus gây NTHHCT 1.2 CĂN NGUYÊN GÂY NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP TÍNH