1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn và đánh giá hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxi hóa của các dịch chiết từ dược liệu rẻ quạt, lá chanh, sả và quế

54 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỨC CHẾ VI KHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG POLYPHENOL, HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ DƯỢC LIỆU RẺ QUẠT, LÁ CHANH, SẢ VÀ QUẾ Người thực : BÙI XUÂN THẮNG Mã sinh viên : 610767 Lớp : K61CNSHB Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN THANH HẢI TS NGUYỄN THỊ THANH HÀ Bộ môn : Thực vật HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, hình ảnh kết báo cáo trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Xuân Thắng i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp trưởng thành nhân cách trình độ chun mơn Ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận dạy bảo tận tình Thầy, Cơ giáo đặc biệt Thầy, Cô giáo khoa công nghệ sinh học Từ giúp tơi tích lũy kiến thức nghề Đây chìa khóa tri thức, hành trang để vững bước sống nghề nghiệp sau Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa công nghệ sinh học, tồn thể Thầy, Cơ giáo giúp đỡ tơi q trình học tập Học viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Thanh Hà PGS.TS.Nguyễn Thanh Hải, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, bạn bè, gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Xuân Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC DÙNG THUỐC THẢO DƯỢC 2.2 MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG NGHIÊN CỨU THUỐC THẢO DƯỢC 2.3 CÁC DƯỢC LIỆU SỬ DỤNG 2.3.1 Rẻ quạt 2.3.2 Lá chanh 2.3.3 Sả 2.3.4 Quế 2.4 VI KHUẨN 2.5 TỔNG QUAN VỀ POLYPHENOL 10 2.6 HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA 11 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 iii 3.2 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 13 3.2.1 Cây thuốc 13 3.2.2 Vi khuẩn nghiên cứu 13 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.3.1.Phương pháp chiết xuất dược liệu 13 3.3.2 Phương pháp cất kéo nước chiết tách thu tinh dầu 15 3.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết dược liệu vi khuẩn 17 3.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol 21 3.3.5 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa 22 3.3.6 Phương pháp khảo sát tác dụng tinh dầu lên phát triển vi khuẩn 23 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH VỊNG VÔ KHUẨN CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KHUYẾCH TÁN TRÊN THẠCH 25 4.1.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA HƠI TINH DẦU LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN 26 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU 30 4.2.1 Kết xác định khả chống oxi hóa chất chuẩn VTME (Alpha tocopherol) 30 4.2.2 Kết xác định khả chống oxi hóa dịch chiết rẻ quạt chanh 31 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU 33 iv 4.3.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng acid chlorogenic gia tăng giá trị mật độ quang đo phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu 33 4.3.2 Kết xác định hàm lượng polyphenol dịch chiết rẻ quạt chanh 35 4.3.3 Kết xác định hàm lượng polyphenol tinh dầu sả quế 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Tiếng Việt: 38 Tiếng Anh: 39  v DANH MỤC BẢNG Bảng Kết xác định đường kính vịng vơ khuẩn (mm) dịch chiết rẻ quạt, chanh với dung môi khác 25 Bảng Ảnh hưởng tinh dầu lên phát triển vi khuẩn khảo sát 28 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị Đồ thị đường chuẩn hoạt tính chống oxi hóa VTME 31 Đồ thị Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) với mức độ gia tăng giá trị đo mật độ quang (OD value) 34 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Cây sả Hình ảnh 2: Cây quế Hình ảnh 3: Tác dụng polyphenol sức khỏe 10 Hình ảnh 4: Máy cô quay dược liệu 15 Hình ảnh 5: Nồi chưng cất 16 Hình ảnh 6: Bình chiết tách 17 Hình ảnh 7: Vi khuẩn phát triển làm nước thịt bị đục 19 Hình ảnh 8: Ống khâu đồng có đường kính 1cm 20 Hình ảnh 9: Các giếng có đường kính 10 mm sử dụng để chứa chất kháng khuẩn (kháng sinh dịch chiết dược liệu) 20 Hình ảnh 10: Đường kính vịng vơ khuẩn tạo sau 24 nuôi cấy dịch chiết rẻ quạt 21 Hình ảnh 11: Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hàm lượng polyphenol tổng số, sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteu's phenol reagent 22 Hình ảnh 12: Cơ chế phản ứng chuyển màu xác định hoạt tính chống oxi hóa sử dụng chất thử nghiệm DPPH 23 Hình ảnh 13: Miếng giấy thấm mm đặt vào tâm nắp đĩa petri nuôi vi khuẩn 24 Hình ảnh 14: Ảnh hưởng tinh dầu lên phát triển vi khuẩn Baccilus subtilis ATCC 6633 26 Hình ảnh 15: Ảnh hưởng tinh dầu quế lên phát triển vi khuẩn khảo sát 27 Hình ảnh 16: Sự thay đổi màu sắc VTME nồng độ 0; 0,05 ;0,1; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3; 0,35; 0,4; 0,45 mg/ml với thuốc thử DPPH 30 viii Hình ảnh 17: Các chất có hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết dược liệu làm chuyển màu thuốc thử DPPH 32 Hình ảnh 18: Sự thay đổi màu sắc tạo hệ nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic sử dụng để xây dựng đồ thị biểu đạt mối tương quan hàm lượng polyphenol với hiệu số giá trị OD value (Các ống từ trái sang: acid chlorogenic nồng độ 0,1; 0,2; 0,4; 0,8 mg/ml) 34 Hình ảnh 19: Polyphenol dịch chiết dược liệu làm chuyển màu thuốc thử Folin Cio calteu 35 ix Bảng Ảnh hưởng tinh dầu lên phát triển vi khuẩn khảo sát Bạch đàn Bacillus subtilis ± Lá chan Trầu Quế Hồi Sả h ± khôn g ± - ± - ATCC 6633 Geobacillus Tổng (-); (±) ± + ± - ± - (-); (±) 1(+) stearothermophilus ATCC 7953 Staphylococcus - - ± - ± - (-); (±) aureus ATCC 25023 Staphylococcus - ± ± - ± - (-); (±) aureus ATCC 25923 Escherichia coli - - ± - - - ATCC 85922 Escherichia coli (±) - - ± - - - ATCC 35218 Escherichia coli - - ± - - - (-); (±) - - ± - - - aeruginosa ATCC (-); (±) 9027 Tổng (-); (±) ATCC 25922 Pseudomonas (-); (-); (±) (-); 2(±); 1(+) (±) 28 (-) (-); (±) (-) Ghi chú: (-) tinh dầu không ức chế phát triển vi khuẩn; (±) tinh dầu ức chế phần phát triển vi khuẩn; (+): tinh dầu ức chế hoàn toàn phát triển vi khuẩn Thông qua bảng thấy nồng độ 20 µl/ đĩa petri, tinh dầu tạo tác dụng không ức chế, ức chế phần ức chế hoàn toàn phát triển vi khuẩn Kết phụ thuộc vào yếu tố chất tinh dầu loại vi khuẩn thử nghiệm Tác dụng ức chế toàn phần tinh dầu quan sát trường hợp tinh dầu chanh vi khuẩn Geobacillus stearothermophilus ATCC 7953 (Bảng 2) Nếu phân loại theo khả ức chế loại vi khuẩn thử nghiệm, nhận thấy tinh dầu quế cho tác dụng tốt (ức chế 8/8 vi khuẩn khảo sát – Hình 15), tiếp đến sả (ức chế 4/8 vi khuẩn), đến chanh (ức chế 3/8 vi khuẩn) bạch đàn (ức chế 2/8 vi khuẩn khảo sát) Riêng tinh dầu hồi trầu không cho tác dụng nhất, không tạo ức chế vi khuẩn thử nghiệm Nếu phân loại theo loại vi khuẩn, nhận thấy Geobacillus stearothermophilus ATCC 7953 mẫn cảm (chịu tác dụng ức chế 4/6 tinh dầu, có có trường hợp bị ức chế hồn tồn chanh – bảng 2), tiếp Bacillus subtilis ATCC 6633 (chịu tác dụng ức chế phần 4/6 tinh dầu - Hình 16), Staphylococcus aureus ATCC 25923 (chịu tác dụng ức chế phần 3/6 tinh dầu), Staphylococcus aureus ATCC 25023 (chịu tác dụng ức chế phần 2/6 tinh dầu khảo sát) Ngược lại, Escherichia coli ATCC 85922, ATCC 35218, ATCC 25922 Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 cho thấy khả đề kháng mạnh với tác dụng tinh dầu, chịu tác dụng ức chế tinh dầu quế 29 4.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU 4.2.1 Kết xác định khả chống oxi hóa chất chuẩn VTME (Alpha tocopherol) Trong thí nghiệm sử dụng VTME (Alpha tocopherol) làm chất chuẩn để quy đổi khả chống oxy hóa dược liệu Để làm vậy, trước hết tiến hành thiết lập đồ thị chuẩn nồng độ VTME với khả oxi hóa DPPH Hình ảnh 16: Sự thay đổi màu sắc VTME nồng độ 0; 0,05 ;0,1; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3; 0,35; 0,4; 0,45 mg/ml với thuốc thử DPPH 30 Mức độ gia tăng giá trị mật độ quang (OD) 45 y = 80.374x + 3.5802 R² = 0.979 40 35 30 25 20 15 10 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Nồng độ VTME (mg/ml) Đồ thị Đồ thị đường chuẩn hoạt tính chống oxi hóa VTME Kết cho thấy mối quan hệ thuận hàm lượng VTME mức độ gia tăng giá trị mật độ quang tạo phản ứng với thuốc thử DPPH, hệ số xác định R2 0,9795 p value < 0.001 Hàm tương quan sử dụng để quy đổi tương quan sử dụng để quy đổi tương đương mức độ gia tăng giá trị mật độ quang tạo dịch chiết phản ứng với thuốc thử DPPH hàm lượng chất chuẩn VTME 4.2.2 Kết xác định khả chống oxi hóa dịch chiết rẻ quạt chanh Để khảo sát khả chống oxi hóa dịch chiết dược liệu, chúng tơi tiến hành so sánh mức độ oxi hóa tạo dịch chiết nồng độ 100 mg/ml Kết thể bảng 31 Bảng Hoạt tính chống oxi hóa quy đổi theo VTME (mg) dược liệu (hàm lượng 100 mg/ml) chiết xuất dung môi khác Dược liệu Etanol Metanol Nước nóng Rẻ quạt 6.195 ± 1.482 23.046 ± 7.589 5.875 ± 0.854 Lá chanh 6.007 ± 3.036 31.165 ± 2.169 55.8205 ± 2.644 Từ bảng nhận thấy dịch chiết dược liệu chanh nước cất có xu hướng cho hoạt tính chống oxy hóa mạnh nhất, tiếp đến metanol Ngược lại, dịch chiết ethanol có hoạt tính chống oxy hóa dược liệu Hình ảnh 17: Các chất có hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết dược liệu làm chuyển màu thuốc thử DPPH Để so sánh hoạt tính chống oxi hóa dược liệu với nhau, tiến hành so sánh hoạt tính chống oxi hóa dịch chiết chiết loại dung môi Từ bảng thấy với dung mơi ethanol hoạt tính chống oxy 32 hóa dược liệu thấp Tuy nhiên, với dung mơi nước cất hoạt tính chống oxi hóa chanh cao Từ kết thấy dung mơi có ảnh hưởng quan đến việc tách chiết lấy chất có khả chống oxi hóa dược liệu Cụ thể, loại dược liệu có dung môi chiết xuất phù hợp khác để thu dịch chiết có hoạt tính chống oxy hóa cao 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ CỦA CÁC DỊCH CHIẾT DƯỢC LIỆU Vì thành phần polyphenol thường coi chất đóng vai trị quan trọng việc tạo khả chống oxi hóa dược liệu, nên nghiên cứu tiến hành xác định hàm lượng polyphenol tổng số có dịch chiết thử nghiệm 4.3.1 Kết xây dựng đồ thị chuẩn hàm lượng acid chlorogenic gia tăng giá trị mật độ quang đo phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Trong thí nghiệm xác định hàm lượng polyphenol tổng số, sử dụng acid chlorogenic làm chất chuẩn để quy đổi hàm lượng polyphenol dược liệu số mg chất Để làm vậy, trước hết tiến hành thiết lập đồ thị chuẩn nồng độ acid chlorogenic với gia tăng giá trị mật độ quang, đánh giá đo đạc giá trị OD values dung dịch tạo sau phản ứng với thuốc thử Folin Ciocalteu Kết thu được tập hợp bảng thể đồ thị 33 Hình ảnh 18: Sự thay đổi màu sắc tạo hệ nồng độ chất chuẩn acid chlorogenic sử dụng để xây dựng đồ thị biểu đạt mối tương quan hàm lượng polyphenol với hiệu số giá trị OD value (Các ống từ trái sang: acid chlorogenic nồng độ 0,1; 0,2; 0,4; 0,8 mg/ml) Mức độ gia tăng giá trị mật độ quang (OD) 1.8 1.6 y = 1.4789x - 0.0502 R² = 0.9746 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Nồng độ acid chlogenic (mg/ml) 1.2 Đồ thị Mối tương quan hàm lượng chất chuẩn acid chlorogenic (mg/ml) với mức độ gia tăng giá trị đo mật độ quang (OD value) Kết cho thấy mối quan hệ tương quan thuận hàm lượng axit chlogenic mức dộ thăng giá trị đo mật độ quang tạo phản với thuốc thử Folin Ciocaulteu, hệ số xác định R2 0.9746 p value < 34 0,001 Hàm tương quan sử dụng để quy đổi tương đương mức giá trị mật độ quang tạo chất chuẩn axit chlorogenic 4.3.2 Kết xác định hàm lượng polyphenol dịch chiết rẻ quạt chanh Kết thể bảng Bảng Hàm lượng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) dược liệu (hàm lượng 100 mg/ml) chiết xuất dung môi khác Dược liệu Etanol Metanol Nước nóng Rẻ quạt 0.2695± 0,0415 0.2845± 0.0145 0.2195 ± 0.0075 Lá chanh 0.236 ± 0.0030 0.4505 ± 0.0275 0.5185± 0.0225 Hình ảnh 19: Polyphenol dịch chiết dược liệu làm chuyển màu thuốc thử Folin Cio calteu 35 Từ bảng nhận thấy dịch chiết dược liệu chanh nước nóng cho hàm lượng polyphenol tổng số cao nhất, tiếp đến metanol Ngược lại, dịch chiết rẻ quạt nước nóng có hàm lượng polyphenol thấp Chúng thấy hàm lượng polyphenol cao trường hợp dich chiết chanhnước nóng 0.5185 mg (acid chlorogenic/ 100g dược liệu) thấp trường hợp dịch chiết rẻ quạt-nước nóng(0.2195 mg acid chlorogenic) Lá chanh cho hàm lượng polyphenol cao dung mơi nước nóng methanol Tuy nhiên, với trường hợp ethanol, rẻ quạt lại dược liệu có hàm lượng polyphenol cao nhất, từ kết thấy dung mơi có ảnh hưởng quan trọng đến việc tách chiết lấy polyphenol thực vật Cụ thể loại dược liệu có dung mơi chiết xuất phù hợp khác để thu dịch chiết có hàm lượng polyphenol cao 4.3.3 Kết xác định hàm lượng polyphenol tinh dầu sả quế Bảng Hàm lượng polyphenol tổng số quy đổi theo acid chlorogenic (mg) tinh dầu (hàm lượng 50 ml/ml) chiết xuất dung môi khác Quế Sả 1,325 ± 0,112 1.715 ± 0,113 Từ bảng cho thấy hàm lượng polyphenol có tinh dầu sả lớn tinh dầu quế, tinh dầu dược liệu hàm lượng polyphenol cao so với dịch chiết rẻ quạt chanh nồng độ giảm nửa đo 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu sơ chứng minh tác dụng kiềm chế sinh trưởng phát triển vi khuẩn dịch chiết rẻ quạt, chanh tinh dầu sả, quế biệt khả kháng b Subtilic dịch chiết, khả kháng khuẩn tinh dầu quế Điều phần tạo sở để lý giải cách khoa học việc thuốc y học dân gian sử dụng từ lâu đời cho mục đích điều trị chứng bệnh có liên quan đến nhiễm khuẩn, đường tiêu hóa người động vật Bên cạnh việc có chứa thành phần phytoncid tạo tác dụng ức chế vi khuẩn, khảo sát chúng tơi cịn cho thấy rẻ quạt chanh có chứa thành phần polyphenol có hoạt tính sinh học chống oxi hóa Trong nhân y, thành phần cho chống lão hóa, tăng cường sức khỏe phòng ngừa bệnh tật tốt Trong thú y, thành phần chứng minh có khả kích thích tăng trưởng, đồng thời giúp hoạt hóa khả miễn dịch động vật (Krzysztof Lipiński cộng sự, 2019; Sujuan Ding cộng sự, 2018) Vì thế, nghiên cứu tiếp theo, tiếp tục khảo sát dược liệu cho tác dụng nâng cao suất phịng bệnh gia cầm Dung mơi sử dụng q trình chiết xuất đóng vai trị quan trọng thành phần hoạt chất hoạt tính sinh học dịch chiết thu Trong nghiên cứu sơ chúng tôi, loại dược liệu có dung mơi lý tưởng cho việc chiết xuất phytoncid kháng khuẩn, polyphenol thành phần hoạt tính chống oxy hóa Tuy nhiên, cịn cần thêm nhiều nghiên cứu để xác định hoạt chất dược liệu, khảo sát thêm với dung môi khác (VD: hexan, chloroform, aceton ) để tìm loại ưu việt với mục đích chiết xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Thị Tho (1996) Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytocid E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội., trang Bùi Thị Tho (2001) Sự kháng thuốc E coli phytoncid tỏi, hẹ mật động vật so với số kháng sinh Tạp chí Dược liệu số 5, tập 6: Trang 147-152 Bùi Thị Tho & Nguyễn Thi Thanh Hà (2009) Giáo trình Dược liệu Thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Thị Tho Và Nguyễn Thành Trung (2010) Khảo sát tác dụng xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum) điều trị bệnh tiêu chảy lợn Chi hội Thú y – Đại học Nông nghiệp Hà Nội trang trang Đỗ Tất Lợi (1999) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội Lã Văn Kính, Phan Văn Kiệm, Trần Cơng Luận, Nguyễn Thị Thu Hương, Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lệ Hằng & Lã Thị Thanh Huyền (2005) Nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dược dùng để thay kháng sinh thức ăn nhằm kích thích sinh trưởng phòng bệnh tiêu chảy cho lợn gà (Tên tiếng Anh: Herbal extract preparation replacing antibiotic in feed to stimulate growth and prevent diarrhea disease on swine and broiler) Tuyển tập: Kết nghiên cứu bật lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn năm đầu kỷ 21 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Chăn nuôi thú y 1: 227-239 Lê Thị Ngọc Diệp (1999) Tác dụng dược lý số ứng dụng dược liệu actiso chăn nuôi thú y NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội trang trang Nguyễn Hữu Nhạ & Hoàng Quang Nghị (1978) Thuốc Nam chữa bệnh gia súc gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (1991) Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội 32: 9-338 10 Nguyễn Thanh Hải Và Bùi Thị Tho (2013) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi (Allium sativum l.) E.coli gây bệnh E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin Tạp chí Khoa học Phát triển tập 11, số 6: 804-808 38 11 Phạm Khắc Hiếu Và Lê Thị Ngọc Diệp (1997) Dược lý học thú Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang trang Tiếng Anh: 12 Abdul H & Masood A (2002) Aloe Vera as an immunostimulant in chickens [Book] Lap Lambert Academic Publishing 13 Babak D., Ali Mahdavi, Farzad Mirzaei Aghjehgheshlagh, Eleni Kasapidou & Samuel Nahashon (2017) Effect of Aloe vera and vitamin E supplementation on the immune response of broilers 30: 159-164 14 Badami S., Moorkoth S & Suresh B (2004) Caesalpinia sappan medicinal and dye yielding plant A 15 Bassam A.-S., Ghaleb Adwan, Naser Jarrar, Awni Abu-Hijleh & Kamel Adwan (2006) Antibacterial Activity of Four Plant Extracts Used in Palestine in Folkloric Medicine against Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Turk J Biol 30: 195-198 16 Chandu A N., Santhoshkumar C., Bhattacharjee C., Debnath S & Kannan K (2011) STUDIES ON IMMUNOMODULATORY ACTIVITY of Aloe vera (Linn) International Journal of Applied Biology and P 17 Churiyah, Pongtuluran O B., Rofaani E & Tarwadi (2015) Antiviral and Immunostimulant Activities of Andrographis paniculata HAYATI Journal of Biosciences 22(2): 67-72 18 Clinical Laboratory Standards Institute (2010) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing twentieth informational supplement M100-S20 30(1) 19 Cowan M (1999) Plant products as antimicrobial agents Clin Microbiol Rev 12: 564-82 20 Do Q., Angkawijaya Ae, Tran-Nguyen Pl, Huynh Lh, Soetaredjo Fe & Ismadji S (2014) Effect of extraction solvent on total phenol content, total flavonoid content, and antioxidant activity of Limnophila aromatic J Food Drug Anal 22: 296-302 21 Elisha I L., Botha F S., Mcgaw L J & Eloff J N (2017) The antibacterial activity of extracts of nine plant species with good activity against Escherichia coli against five other bacteria and cytotoxicity of extracts BMC Complement Altern Med 17(1): 133 22 Eunhee K., Sejin Ahn, Hae-Ik Rhee & Deus-Chan Lee (2016) Coptis chinensis Franch extract up-regulate type I helper T-cell cytokine through MAPK activation in MOLT-4 T cell Journal of Ethnopharmacoloy 189: 126-131 39 23 Gajalakshmi S., Vijayalakshmi S & Devirajeswari V (2012) Echinacea purpurea – A potent immunostimulant International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research 14(2): 47‐52 24 Harborne J & Williams C (2001) Advances in flavonoid research since 1992 Phytochemistry 55: 481-504 25 Heidari Sureshjani M., Tabatabaei Yazdi F., Alizadeh Behbahani B & Mortazavi A (2015) ANTIMICROBIAL EFFECT OF AQUEOUS, ETHANOL, METHANOL AND GLYCERIN EXTRACTS OF SATUREJA BACHTIARICA ON STREPTOCOCCUS PYOGENES, PSEUDOMONAS AERUGINOSA AND STAPHYLOCOCCUS EPIDERMIDIS ZAHEDAN JOURNAL OF RESEARCH IN MEDICAL SCIENCES (TABIB-E-SHARGH) 17(7): - 26 Hsin-Yi P., Chin-Chun Lai, Chih-Chien Lin & Su-Tze Chou (2014) Effect of Vetiveria zizanioides Essential Oil on Melanogenesis in Melanoma Cells: Downregulation of Tyrosinase Expression and Suppression of Oxidative Stress Scientific World Journal Hindawi Publishing Corporation 27 Hudzicki J (2009) Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol (2020) Retrieved from https://asm.org/getattachment/2594ce26bd44-47f6-8287-0657aa9185ad/Kirby-Bauer-Disk-DiffusionSusceptibility-Test-Protocol-pdf.pdf on March 22, 2021 28 Irshad N., Avijit Mazumder & Chakraborthy G S (2013) Wedelia chinensis (Asteraceae) - An Overview Of A Potent Medicinal Herb International Journal of PharmTech Research 5(3): 957-964 29 Karaman I., Sahin F., Gỹllỹce M., Ogỹtỗỹ H., Sengỹl M & Adigüzel A (2003) Antimicrobial activity of aqueous and methanol extracts of Juniperus oxycedrus L J Ethnopharmacol 85(2-3): 231-5 30 Kim L S., Waters R F & Burkholder P M (2002) Immunological activity of larch arabinogalactan and Echinacea: a preliminary, randomized, double-blind, placebo-controlled trial Altern Med Rev 7(2): 138-49 31 Kosakowska O., Bączek K., Przybył J L., Pióro-Jabrucka E., Czupa W., Synowiec A., Gniewosz M., Costa R., Mondello L & Węglarz Z (2018) Antioxidant and Antibacterial Activity of Roseroot (Rhodiola rosea L.) Dry Extracts Molecules (Basel, Switzerland) 23(7): 1767 32 Lee J H., Cho S., Paik H D., Choi C W., Nam K T., Hwang S G & Kim S K (2014) Investigation on antibacterial and antioxidant activities, phenolic and flavonoid contents of some thai edible plants as an alternative for antibiotics Asian-Australas J Anim Sci 27(10): 1461-8 40 33 Masuda T., Oyama Y., Inaba Y., Toi Y., Arata T., Takeda Y., Nakamoto K., Kuninaga H., Nishizato S & Nonaka A (2002) Antioxidant-Related Activities of Ethanol Extracts from Edible and Medicinal Plants Cultivated in Okinawa, Japan NIPPON SHOKUHIN KAGAKU KOGAKU KAISHI 49: 652-661 34 Nakamura I., Obi T., Sakemi Y., Nakayama A., Miyazaki K., Ogura G., Tamaki M., Oka T., Takase K., Miyamoto A & Kawamoto Y (2011) The prevalence of antimicrobial-resistant Escherichia coli in two species of invasive alien mammals in Japan J Vet Med Sci 73(8): 1067-70 35 Nguyen V (2015) The use of medicinal plants as immunostimulants in aquaculture: A review Aquaculture 446: 88-96 36 Pandiyan B., Venkatachalam V., Thillainayagam S & Kamarajan K (2016) ACTIVATION OF COMPLEMENT SYSTEM, ALTERNATE PATHWAY ACTIVITY OF SELECTED HERBAL DRUGS Mintage Journal of Pharmaceutical and Medical Sciences 10-15 37 Puri A., Saxena R., Saxena R P., Saxena K C., Srivastava V & Tandon J S (1993) Immunostimulant agents from Andrographis paniculata J Nat Prod 56(7): 995-9 38 Sandigawad A M (2015) Traditional Applications and Phytochemical Investigations of Lonicera japonica Thunb International Journal of Drug Development and Research 7: 42-49 39 Sen A & Batra A (2012) Evaluation of antimicrobial activity of different solvent extracts of medicinal plant: Melia Azedarach L Int J Curr Pharm Res 4: 67-73 40 Suda I., Oki T., Nishiba Y., Masuda M., Kobayashi M., Nagai S., Hiyane R & Miyashige T (2005) Polyphenol Contents and Radical-Scavenging Activity of Extracts from Fruits and Vegetables in Cultivated in Okinawa, Japan Journal of The Japanese Society for Food Science and Technologynippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi - J JPN SOC FOOD SCI TECHNOL 52: 462-471 41 Thanh Van Nguyen & Hai Thanh Nguyen (2019) Study on antibacterial effects of several Vietnamese medicine plants and their relationships with polyphenol contents Asian J Pharm Clin Res Retrieved from https://doi.org/10.22159/ajpcr 2019.v12i4.32290 on March 22, 2021 12(4): 257-265 42 Vietnam National Institute of Materia Medica (1999) Selected Medicinal plants in Vietnam, Volume I, II 1999 Vietnam National Institute of 41 Materia Medica Publications Science and Technology Publishing house, Hanoi, Vietnam 43 Wan Y.-J., Xu L., Song W.-T., Liu Y.-Q., Wang L.-C., Zhao M.-B., Jiang Y., Liu L.-Y., Zeng K.-W & Tu P.-F (2019) The Ethanolic Extract of Caesalpinia sappan Heartwood Inhibits Cerebral Ischemia/Reperfusion Injury in a Rat Model Through a Multi-Targeted Pharmacological Mechanism Frontiers in Pharmacology 10(29) 44 Yadav R., Yadav N & Kharya M D (2016) Immunomodulation Potential of Andrographis Paniculata and Tinospora Cordifolia Methanolic Extracts in Combination Forms International Journal of Pharmacological Research 6(1): 29-40 45 Zhai Z., Liu Y., Wu L., Senchina D S., Wurtele E S., Murphy P A., Kohut M L & Cunnick J E (2007) Enhancement of innate and adaptive immune functions by multiple Echinacea species Journal of medicinal food 10(3): 423-434 46 Zhao J.-F., H Kiyohara, X-B Sun, T Matsumoto, J-C Cyong, H Yamada, N Takemoto & H Kawamura (1991) In vitro immunostimulating polysaccharide fractions from roots of Glycyrrhiza uralensis fish et DC Phytotherapy Research 5(5): 206-210 47 Zhou T X., Zhang Z F & Kim I H (2013) Effects of Dietary Coptis Chinensis Herb Extract on Growth Performance, Nutrient Digestibility, Blood Characteristics and Meat Quality in Growing-finishing Pigs AsianAustralas J Anim Sci 26(1): 108-15 42

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w