Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 MỤC LỤC I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 2 5.1. Thời gian 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN 4 Ở DOANH NGHIỆP 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm vốn 4 1.1.2. Vai trò củavốn 5 1.1.3. Phân loại vốn 6 1.1.3.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành 6 1.1.3.1.1. Vốn chủ sở hữu 6 1.1.3.1.2. Vốn huy động của doanh nghiệp 6 1.1.3.2. Phân loại theo phương thức chu chuyển 8 1.1.3.2.1. Tài sản cố định 8 1.1.3.2.2. Vốn lưu động 10 1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý vốn và nhân tố ảnh hưởng tới quản lý vốncủa doanh nghiệp 12 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam 13 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 1.2.1.1. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 13 1.2.1.2.Tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 14 1.2.1.3. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam năm 2013 15 1.2.2.Tình hình hoạt động của ngành thủysảngiaiđoạn 2011- 2013 16 1.2.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củaTrungtâmgiaiđoạn 2011- 2013 16 CHƯƠNG II: PHÂNTÍCHHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNSẢN XUẤT KINH DOANH CỦATRUNGTÂMGIỐNGTHỦYSẢNNGHỆANGIAIĐOẠN 2011- 2013 23 2.1. Khái quát về TrungtâmgiốngthủysảnNghệAn 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củaTrungtâm giống thủy sản Nghệ An 23 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ củaTrungtâm 24 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaTrungtâm 25 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 25 2.1.3.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất củaTrung tâm: 25 2.1.4. Tổ chức sản xuất 26 2.1.4.1. Công nghệsản xuất các đối tượng: 26 2.1.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất 27 2.2. Hiệuquảsửdụngvốn đầu tư củaTrungTâmGiốngThủySảnNghệAn 27 2.2.1. Đánh giá tình hình tài sảncủaTrungtâm 27 2.2.1.1. Tài sản lưu động 30 2.2.1.2. Tài sản dài hạn 34 2.2.2. Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn 35 2.2.2.1. Nợ phải trả 36 2.2.2.2. Vốn chủ sở hữu 41 2.3. Đánh giá hiệuquảsửdụngvốncủaTrungtâm 43 2.3.1. Khả năng thanh khoản 45 2.3.2. Đánh giá tỷ suất lợi nhuận 47 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 2.2.3. Đáng giá các chỉ têu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 49 2.2.3.1. Hiệuquảsửdụngvốn cố định 49 2.2.3.2. Hiệuquảsửdụngvốn lưu động 50 2.3.3.3. Vòng quay khoản phải thu 50 2.2.3.4. Vòng quay hàng tồn kho 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỦATRUNGTÂMGIỐNGTHỦYSẢNNGHỆAN 51 3.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển củaTrungtâm 51 3.1.1. Phương hướng phát triển 51 3.1.2. Mục tiêu phát triển 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệuquảsửdụngvốncủaTrungtâmgiốngthủysảnnghệAn trong thời gian tới 51 3.2.1. Giải pháp thứ nhất: Xây dựng các chủ trương kế hoạch sửdụng hợp lý để hoạt động quản lý vốnhiệuquả hơn 52 3.2.2. Giải pháp thứ hai: Hoàn thiện công tác lập và phân bổ dự toán vốnsản xuất kinh doanh 52 3.2.3. Giải pháp thứ ba: Tăng cường chất lượng sửdụngvốn 53 3.2.4. Giải pháp thứ tư: Cải tiến thủ tục, qui định rõ trách nhiệm từng khâu của các cơ quan có liên quan trong quá trình cấp phát vốn thanh toán 54 3.2.5. Giải pháp thứ năm: Tăng cường đầu tư mở rộng và đổi mới trang thiết bị 54 3.2.6. Giải pháp thứ sáu: Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý vốn đầu tư 54 3.2.7. Các giải pháp cơ bản khác: 55 3.3. Một số khuyến nghị của Tỉnh và Nhà nước 56 3.3.1. Khuyến nghị thứ nhất: Thu hút đầu tư 56 3.3.2. Khuyến nghị thứ hai: Mở rộng thị trường 56 3.3.3. Khuyến nghị thứ ba: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 57 3.3.4. Khuyến nghị thứ tư: Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủysản từ trung ương đến địa phương 57 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 3.3.5 Khuyến nghị thứ năm: Tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản. Có dự báo thường xuyên cập nhật về ngư trường để hướng dẫn ngư dân hoạt động sản xuất trên biển 57 3.3.6. khuyến nghị thứ 6: Bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản. Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu và xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của ngành thủysản 58 3.3.7. Khuyến nghị thứ 7: Có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủysản tập trung, chính sách về tăng cường quản lý chất lượng và bình ổn giá một số mặt hàng thủysản xuất khẩu chủ lực, chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủysản 58 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 1.Kết luận 59 2.Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Vốn là yếu tố đầu tiên được biết đến khi một doanh nghiệp muốn tham gia vào hoạt động SXKD, là nguồn lực quan trọng cho mọi hoạt động SXKD, đặc biệt nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây đang bị rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề. Hệ lụy của nó các là doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với bối cảnh thiếu vốncủa các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp sản xuất giốngthủysản nói riêng làm cho hàng hóa tiêu thụ chậm, lợi nhuận của các doanh nghiệp bị giảm sút, gây nên sức ép cho các doanh nghiệp trong nước khó có thể dùng nguồn vốncủa mình để tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến đã trực tiếp làm giảm nâng lực cạnh trạnh. Yêu cầu quan trọng và cấp bách là phải sửdụngvốn sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệuquả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng thêm sức cạnh tranh của mình. Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều tìm mọi cách để tăng cường nguồn vốn, và do vậy sự cạnh tranh cả trên thị trường vốn cũng ngày càng trở nên quyết liệt. Thực tế trong thời gian qua cũng chỉ rõ các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay, các doanh nghiệp không kiểm soát được dòng tiền thu về do chạy theo chỉ tiêu doanh thu và dùngvốn ngắn hạn để đầu tư trung hạn dẫn đến sự mất cân đối về nguồn vốn. Ngoài ra có một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp dùngquá nhiều vốn tự có, không chủ động đi vay và huy động từ các nguồn khác nhau, điều này dẫn đến những hệ quả tiêu cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là không thể đạt được quy mô vốn lớn, từ đó dẫn đến không đủ khả năng tiếp cận các dự án lớn, kéo theo không có cơ hội để bứt phá và tăng trưởng. TrungtâmgiốngthủysảnNghệAn cũng vậy, trong thời gian qua , nó đã hoạt theo quy luật của nền kinh tế Việt Nam nên chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này. Trong thời gian qua, Trungtâm đã có nhiều điểm mạnh như: Lợi nhuận thu về củaTrungtâmqua các năm đầu có sự tăng trưởng, ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng, cơ sở vật chất ngày càng được hoàn thiện và hiệuquảsửdụngvốn ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, Trungtâm còn gặp phải một số hạn chế sau: Bị chiếm dụng một lượng vốn vẫn còn lớn, chi phí vẫn nằm ở tình trạng cao do nhu cầu mở rộng quy mô nên lượng vốn bị Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 1 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 thâm hụt và nhiều máy móc chưa được đổi mới. Xuất phát từ những vấn đề trên nên em lựa chọn đề tài “Phân tíchhiệuquảsửdụngvốncủaTrungtâmgiốngthủysảnNghệAngiaiđoạn2011– 2013” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vốnsản xuất kinh doanh củaTrungTâmGiốngThủySảnNghệAn để đánh giá những thành công cũng như tồn tại từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệuquảsửdụngvốncủaTrung tâm. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở khoa học về hiệuquảsửdụngvốn - Phân tích, đánh giá hiệuquảsửdụngvốncủaTrungtâmgiốngthủysảnNghệAn trong thời gian qua (3 năm 2011- 2013). - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệuquảsửdụngvốncủaTrungtâmgiốngthủysảnNghệ An. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: bằng cách thu thập số liệu và các thông tin liên quan đến đề tài qua các báo cáo, số liệu thống kê củaTrungTâmGiốngThủySảnNghệAn nhằm làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá về thực trạng của công tác sửdụngvốn để từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng công tác sửdụngvốncủaTrung Tâm. - phương pháp xử lý số liệu: Đối với các số liệu đã được công bố: dựa vào các số liệu đã được công bố để tiến hành thống kê, tính toán thô, tổng hợp, đối chiếu, chọn ra những thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài. 4. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề hiệuquảsửdụngvốncủaTrungtâm gống thủysảnNghệ An. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Thời gian - Thời gian nghiên cứu: từ 10/02/2014 đến 17/05/2014. - số liệu nghiên cứu: Số liệu bao gồm những thông tin cập nhật ở các tài liệu đã Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 2 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 công bố qua 3 năm 2011, 2012 và 2013, các số liệu điều tra trực tiếp từ các cơ quan đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư. 4.2.2. Không gian Địa bàn nghiên cứu: TrungtâmgiốngthủysảnNghệAn Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 3 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN Ở DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm vốn Hiện nay có rất nhiều khái niệm về vốn. Vốn trong doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt nhằm mục đích phục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh. Theo quan điểm của Mark nhìn nhận dưới góc độ sản xuất thì Mark cho rằng “Vốn chính là tư bản, là yếu tố đem lại thặng dư, là đầu vào củaquá trình sản xuất ”. Tuy nhiên theo quan điểm của Mark thì chỉ có sản xuất mới tạo được thặng dư trong quá trình sản xuất và sửdụng như đầu vào hữu ích cho quá trình sản xuất đó. Theo Paul A. Samuelson, một đại diện tiêu biểu của học thuyết kinh tế hiện đại cho rằng: “Đất đai và yếu tố lao động ban đầu là sơ khai, còn vốn và hàng hóa là kết quảcủaquá trình sản xuất. Vốn bao gồm các loại hàng hóa lâu bền được sản xuất ra và phục vụ cho quá trình đầu vào củasản xuất một cách hữu ích”. Một số hàng hóa vốn có thể tồn tại trong vài năm hoặc lâu hơn nhưng điều đặc biệt của hàng hóa vốn chính là sản phẩm đầu ra củaquá trình sản xuất và cũng là đầu vào của một quá trình sản xuất. Trong cuốn kinh tế học của David Begg cho rằng: “Vốn được phân chia theo hai hình thức: Vốn hiện vật và vốn tài chính” . Trong đó: - Vốn hiện vật: Là những hàng hóa dự trữ của một quá trình sản xuất để sản xuất ra một hàng hóa khác. - Vốn tài chính: Là tiền và tài sản trên giấy của doanh nghiệp. Khái niệm vốnsản xuất kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.Khi phântích hình thái biểu hiện và sự vận động củavốn kinh doanh, cho thấy những đặc điểm nổi bật sau: - Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệđặc biệt. Mục tiêu của quỹ làđể phục vụ cho sản xuất - kinh doanh tức là mục đích tích luỹ, Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 4 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 không phải là mục đích tiêu dùng như một vài quỹ khác trong doanh nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất -kinh doanh. - Vốn kinh doanh của doanh nghiệp sau khi ứng ra, được sửdụng vào kinh doanh và sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để đáp ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau. - Vốn kinh doanh không thể mất đi. Mất vốn đối với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản. Cần thấy rằng có sựphân biệt giữa tiền và vốn. Thông thường có tiền sẽ làm nên vốn, nhưng tiền chưa hẳn là vốn. 1.1.2. Vai trò củavốn Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiêp. - Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn pháp định khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới được xác lập. Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện được. Trường hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốncủa doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động như phá sản, giải thể, sát nhập…Như vậy, vốn có thể được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật. - Về kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ để phục vụ cho quá trình sản xuất mà mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục. Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Điều này càng thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư hiện đại hoá Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 5 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 công nghệ … Tất cả những yếu tố này muốn đạt được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn đủ lớn. Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản suất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh, vốncủa doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo vốncủa doanh nghiệp tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Nhận thức được vai trò quan trọng củavốn như vậy thì doanh nghiệp mới có thể sửdụngvốn tiết kiệm, có hiệuquả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệuquảsửdụng vốn. 1.1.3. Phân loại vốn 1.1.3.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành 1.1.3.1.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là số vốncủa các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, do vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Vốn chủ sở hữu bao gồm: - Vốn pháp định: Vốn pháp định là số vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn này do ngân sách nhà nước cấp. - Vốn tự bổ sung: Thực chất nguồn vốn này là số lợi nhuận chưa phân phối ( lợi nhuận lưu giữ ) và các khoản trích hàng năm của doanh nghiệp như các quỹ xí nghiệp (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi …) - Vốn chủ sở hữu khác: Thuộc nguồn này gồm khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do được ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị phụ thuộc nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng xây dựng cơ bản. 1.1.3.1.2. Vốn huy động của doanh nghiệp Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, vốn chủ sở hữu có vai trò rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng cường huy động các nguồn vốn khác dưới hình thức vay nợ, liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu và các hình thức khác: Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 6 [...]... 1.152.571.931 3.457.715.794 18 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Nguồn: Phòng kế toán TrungtâmgiốngthủysảnNghệAn Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 19 Phân tíchhiệuquảsửdụngvốn của TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Từ bảng phântích số liệu trên cho thấy: • Lợi nhuận sau thuế: Hình 1: Lợi nhuận sau thuế củaTrungtâm sau 3 năm Tổng lợi nhuận... tài sản chúng ta cần tìm hiểu từng khoản mục cụ thể về tài sản, nguồn vốn và việc sửdụng chúng Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 27 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 28 Phân tíchhiệuquảsửdụngvốn của TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Bảng 6: TÌNH HÌNH TÀI SẢNCỦATRUNGTÂMQUA 3 NĂM chỉ tiêu TSLĐ TSDH TTS Năm 2011. .. tài sản hợp lý Căn cứ vào tình hình sửdụng thì tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: - Tài sản cố định đang sửdụng - Tài sản cố định chưa cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 9 Phân tíchhiệuquảsửdụngvốn của TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Cách phân loại này cho thấy mức độ sửdụng có hiệuquả các tài sản của. .. 11 Phân tíchhiệuquảsửdụngvốn của TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 - Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn 1.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý vốn và nhân tố ảnh hưởng tới quản lý vốncủa doanh nghiệp - Hiệuquảsửdụngvốn cố định Hvcd = Trong đó: Hvcd: Hiệuquả sử. .. năm 2013 thì các chỉ tiêu này lại tăng Sự tăng giảm của các chỉ tiêu này là do tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu, mặc dù doanh thu tăng nhiều làm cho lợi nhuận tăng đáng kể CHƯƠNG II: PHÂNTÍCHHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNSẢN XUẤT KINH DOANH CỦATRUNGTÂMGIỐNGTHỦYSẢNNGHỆANGIAIĐOẠN 2011- 2013 2.1 Khái quát về TrungtâmgiốngthủysảnNghệAn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung. .. sảncủa công ty qua 3 năm Năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng Năm 2012 Năm 2013 29 Phân tíchhiệuquảsửdụngvốn của TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 2.2.1.1 Tài sản lưu động Bảng7: Tình hình tài sản lưu động củaTrungtâmqua 3 năm Đơn vị: Đồng 2012 /2011 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 2013/ 2012 Tỷ lệ (%) theo quy mô Năm 2013 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 2011 chung 2012 2013 A Tài sản. .. đó: Hvcd: Hiệuquảsửdụngvốn cố định của doanh nghiệp Vcd: Vốn cố định sửdụng bình quân kỳ D: Doanh thu thuần của doanh nghiệp trong kỳ - Hiệuquảsửdụngvốn lưu động Hvld = Trong đó: Hvld: Hiệuquảsửdụngvốn lưu động của doanh nghiệp Vld: Vốn lưu động sửdụng bình quân kỳ Các chỉ tiêu hiệuquảsửdụngvốn cho biết được rằng bỏ ra một đồng vốn sẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu tỷ số này càng... đồ 2: Công nghệsản xuất các đối tượng thủysản Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 26 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Đàn bố Nuôi vỗ thành thục Cho đàn bố mẹ vào bể đẻ Ương nuôi ấu trùng mẹ Tiêm, kích thích cho đẻ Đưa trứng vào bể ấp Nguồn: Phòng kế toán TrungtâmgiốngthủysảnNghệAn Các bước cơ bản trong công nghệsản xuất các đối tượng thủy sản: Sau khi... của doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 13 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 Doanh nghiệp thực tế đang hoạt động SXKD: Tại thời điểm 31/12 /2011 số doanh nghiệp thực tế đang hoạt động SXKD đã được thống nhất danh sách giữa 3 cơ quan cấp tỉnh, thành phố là 312.600 doanh nghiệp Doanh nghiệp đã đăng ký nhưng chưa đi vào hoạt động sản. .. các loại giốngthủysản , thuốc phòng trừ bệnh và thức ăn cho NTTS Nghiên cứu, tiếp nhận, khảo nghiệm, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến về sản xuất giống, nuôi trồng, phòng trừ dịch bệnh, môi sinh, Sinh viên: Nguyễn Thị Phượng 24 Phântíchhiệuquảsửdụngvốncủa TT giốngthủysảnNghệAngiaiđoạn 2011- 2013 môi trường thủysản Tư vấn kỹ thuật về giốngthủysản và các . 16 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011- 2013 23 2.1. Khái quát về Trung tâm giống thủy sản Nghệ An 23 2.1.1. Quá. Thị Phượng Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của TT giống thủy sản Nghệ An giai đoạn 2011- 2013 2.2.3. Đáng giá các chỉ têu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 49 2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. hiệu quả sử dụng vốn - Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Trung tâm giống thủy sản Nghệ An trong thời gian qua (3 năm 2011- 2013) . - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử