Nợ phải trả

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm giống thủy sản nghệ an giai đoạn 2011 – 2013 (Trang 40 - 47)

1.2.2 .Tình hình hoạt động của ngành thủy sản giai đoạn 2011 2013

2.2. Hiệu quảsử dụng vốn đầu tư của Trung Tâm Giống Thủy Sản Nghệ An

2.2.2.1. Nợ phải trả

Là tất cả các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp cótrách nhiệm phải thanh tốn cho các tác nhân kinh tế, bao gồm:

- Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong quá trình SXKD của doanh nghiệp đương nhiên phát sinh các quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các tác nhân kinh tế khác như với Nhà nước, với CBCNV, với khách hàng, với người bán từđó mà phát sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có các khoản vốn sau:

+ Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả.

+ Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp. + Các khoản phải thanh toán với CBCNV chưa đến hạn thanh tốn.

Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp chỉ có thể sửdụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó cóưu điểm nổi bật là doanh nghiệp khơng phải trả chi phí sử dụng vốn, địn bẩy tài chính ln dương, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán.

- Các khoản nợ vay: bao gồm toàn bộ vốn vay ngắn - trung - dài hạn ngân hàng, nợ trái phiếu và các khoản nợ khác. Thông thường, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sở hữu vànợ phải trảđểđảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động cũng nhưquyết định tài chính của người quản lý trên cơ sởđiều kiện thực tế của doanh nghiệp.

Làm thế nào để lựa chọn được một cơ cấu tài chính tối ưu? Đó là câu hỏi ln làm trăn trở của các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp bởi sự thành công hay

thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đókhi lựa chọn cơ cấu tài chính.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ (%) theo quy mô chung Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 2011 2012 2013 A. Nợ phải trả 154.692.037.047 185.532.717.871 203.196.945.231 30.840.680.824 19,94 17.664.227.360 9,52 86,64 87,15 78,91 I. Nợ ngắn hạn 145.159.123.571 176.098.674.937 192.915.284.294 30.939.551.366 21,31 16.816.609.357 9,55 81,30 82,72 74,92 1. Vay ngắn hạn 25.200.610.879 20.868.839.779 20.328.475.921 (4.331.771.100) (17,19) (540.363.858) (2,59) 14,11 9,80 7,89 2. Phải trả người bán 44.252.050.313 47.117.972.435 53.293.489.003 2.865.922.122 6,48 6.175.516.568 13,11 24,78 22,13 20,70 3. Nguời mua trả tiền

trước

17.522.194.519 62.192.709.943 69.305.281.945 44.670.515.424 254,94 7.112.572.002 11,44 9,81 29,21 26,92 4. Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước

19.267.673.858 15.530.992.094 13.383.586.927 (3.736.681.764) (19,39) (2.147.405.167) (13,83) 10,79 7,30 5,20 5. Phải trả người lao động 5.799.610.538 12.807.704.076 18.367.885.460 7.008.093.538 120,84 5.560.181.384 43,41 3,25 6,02 7,13 6. Chi phí pải trả 119.981.222 119.981.222 119.981.222 - - - - 0,07 0,06 0,05 7. phải trả nội bộ 20.370.339.964 5.495.358.286 7.283.429.991 (14.874.981.678) (73,02) 1.788.071.705 32,54 11,41 2,58 2,83 8. Các khoản phải trả phải

nộp khác

12.214.412.994 10.848.471.154 9.294.668.825 (1.365.941.840) (11,18) (1.553.802.329) (14,32) 6,84 5,10 3,61 9. Quỹ khen thưởng phúc

lợi

412.249.284 1.116.645.948 1.538.485.000 704.396.664 170,87 421.839.052 37,78 0,23 0,52 0,60 II. Nợ dài hạn 9.532.913.476 9.434.042.934 10.281.660.937 998.870.542) (1,04) 847.618.003 8,98 5,34 4,43 3,99 1. Phải trả dài hạn người

bán 3.327.836.037 150.000.100 1.278.684.694 (3.177.835.937) (95,49) 1.128.684.594 752,46 1,86 0,07 0,50 2. Vay và nợ dài hạn 6.179.000.000 9.023.211.385 8.412.490.952 2.844.211.385 46,03 (610.720.433) (6,77) 3,46 4,24 3,27 3. Dự phong trợ cấp mất việc làm 26.077.439 260.831.449 590.485.291 234.754.010 900,22 329.653.842 126,39 0,01 0,12 0,23

Đơn vị: Đồng

- Nợ ngắn hạn:

Nợ phải trả chính là các khoản mà Cơng ty đi chiếm dụng của cơng ty khác.

Hình 5: Tình hình nợ ngắn hạn qua 3 năm

Đơn vị: Đồng

Trong cơ cấu nợ phải trả của Trung tâm thì nợ ngắn hạn chiếm một lượng tương đối. Có thể nói trong ba năm qua Trung tâm hoạt động rất tốt trong lĩnh vực chiếm dụng vốn. Năm 2011, lượng nợ ngắn hạn là 145.159.123.571 đồng chiếm tỷ lệ 81,30%trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm. Năm 2012, tăng 21,31% o với năm 2011, đạt giá trị 176.098.674.937 đồng và chiếm 82,72% trong cơ cấu nguồn vốn. Đến năm 2013, lượng này vẫn tiếp tục tăng, đạt giá trị 192.915.284.294 đồng tăng 9,55% so với năm 2012 nhưng lại chiếm tỷ lệ thấp hơn trong cơ cấu nguồn vốn là 74,92%.

Nguyên nhân Trung tâm chiếm dụng được nhiều vốn chủ yếu là do khách hàng trả tiền trước cho Trung tâm tăng vọt từ 17.522.194.519 đồng năm 2011 lên

62.192.709.943 đồng năm 2012 với tỷ lệ tăng 254,94% và tiếp tục tăng đến năm 2013 đạt 69.305.281.945 đồng tăng 11.44% so với năm 2012. Trong ba năm vốn do khách hàng trả trước chiếm tỷ lệ lần lượt là 9,81%, 29,21% và 26,92% trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm. Tiếp theo là chi phí phải trả người bán, Trung tâm đã chiếm dụng rất tốt khoản chi phí này. Vào năm 2011, chi phí này nằm ở mức 44.252.050.313 đồng chiếm tỷ lệ 24,78% trong cơ cấu nguồn vốn. Năm 2012, con số này đã tăng lên thành 47.117.972.435 đồng với tỷ lệ tăng là 6,48% chiếm 22,13% trong cơ cấu nguồn vốn.

Năm 2013, khoản chiếm dụng này tăng lên thành 53.293.489.003 đồng với tỷ lệ tăng so với năm trước là 13,11% chiếm 20,70% trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm. Đồng thời thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước cũng như các khoản phải trả phải nộp khác trong 3 năm qua lại liên tục giảm làm cho nguồn vốn chiếm dụng liên tục được tăng lên.

- Nợ dài hạn:

Trung tâm đã chiếm dụng các khoản nợ dài hạn nhưng không đạt kết quả cao. Cụ thể là:

Tỷ lệ nợ dài hạn trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm qua ba năm 2011, 2012, 2013 lần lượt chỉ chiếm 5,34%, 4,43%, 3,99%.

Trong nợ dài hạn thì các khoản vay và nợ dài hạn chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 6.179.000.000 đồng , 9.023.211.385 đồng và 8.412.490.952 đồng vào các năm

2011,2012,2013 với tỷ lệ lần lượt là 3,46%, 4,24%, 3,27% trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm. Tiếp đó là phải trả dài hạn người bán và sau cùng là dự phòng trợ cấp mất việc làm.

2.2.2.2. Vốn chủ sở hữu

Đây là nguồn vốn đầu tiên khi tham gia vào hoạt động kinh doanh: Bao gồm nguồn vốn tự có, thặng dư vốn trên cổ phần, các nguồn kinh phí, kinh quỹ. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn với công ty nếu công ty muốn mở rộng quy mô sản xuất cần phải gia tăng nguồn vốn này đồng thời công ty cần phải quản lý tốt nguồn vốn này để có thể thu về lợi nhuận cao nhất cho cơng ty.

Bảng 11: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu qua 3 năm

Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

2012/2011 2013/2012 Tỷ lệ (%) theo quy mô chung Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 2011 2012 2013 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 23.852.236.898 27.353.777.94 1 54.294.114.43 7 3.501.541.043 14,68 26.940.336.49 6 98,49 13,3 6 12,85 21,09 I. Vốn chủ sở hữu 23.852.236.898 27.353.777.94 1 54.294.114.43 7 3.501.541.043 14,68 26.940.336.49 6 98,49 13,3 6 12,85 21,09 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 20.000.000.000 22.600.000.000 45.645.676.99

0 2.600.000.000 13,00 23.045.676.99 0 101,9 7 11,2 0 10,6 2 17,73 2. Thặng dư vốn cổ phần 1.396.500.000 - 2.557.853.200 (1.396.500.000 ) (100) 2.557.853.200 0,78 0 0,99

3. Quỹ đầu tư phát triển - 560.306.716 720.441.497 560.306,716 - 160.134.781 28,58 0 0,26 0,28 4. Quỹ dự phịng tài chính - 640.843.500 834.759.321 640.843.500 - 193.915.821 30,26 0 0,30 0,32 5. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

2.455.736.898 3.552.627.725 4.535.383.429 1.096.890.827 44,67 982.755.704 27.66 1,38 1,67 1,76

Hình 6: Vốn chủ sở hữu của Trung tâm qua 3 năm

Đơn vị: Đồng

Nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung liên tục qua 3 năm từ 23.852.236.898 đồng vào năm 2011 tăng lên 27.353.777.941 đồng vào năm 2012 tăng 14,68%. Đến năm 2013 tăng vọt với tỷ lệ tăng 98,49% so với năm 2012 đạt 54.294.114.437

đồng.nguồn vốn này chiếm tỷ lệ tương đối trong cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm với tỷ lệ lần lượt là 13,36%, 12,85%, 21,09% vào các năm 2011, 2012 và 2013.

Vốn chủ sở hữu tăng là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng liên tục trong giai đoạn 2011– 2013. Năm 2011 đạt 20.000.000.000 đồng đến năm 2012 là

22.600.000.000 đồng và tiếp tục tăng đến 45.645.676.990 đồng vào năm 2013. Ngoài ra, thặng dư vốn cổ phần, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng có sự tăng trưởng qua các năm.

Với sự tăng trưởng trên cho thấy được rằng nguồn VCSH ngày càng được gia tăng nhằm đẩy mạnh cho việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của cơng, góp phần cho việc tạo ra được lợi nhuận cao.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm giống thủy sản nghệ an giai đoạn 2011 – 2013 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w