Một số giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn của Trung tâm giống thủy sản nghệ An

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm giống thủy sản nghệ an giai đoạn 2011 – 2013 (Trang 55 - 60)

1.2.2 .Tình hình hoạt động của ngành thủy sản giai đoạn 2011 2013

3.2Một số giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn của Trung tâm giống thủy sản nghệ An

sản nghệ An trong thời gian tới

nghệ An cần đưa ra các giải pháp sau đây:

3.2.1. Giải pháp thứ nhất: Xây dựng các chủ trương kế hoạch sử dụng hợp lý để hoạt động quản lý vốn hiệu quả hơn. hoạt động quản lý vốn hiệu quả hơn.

Khâu kế hoạch nếu thực hiện tốt, sâu sát sẽ đóng góp một phần quan trọng để các dự án đầu tư xây dựng hoàn thành đảm bảo tiến độ thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh đã bỏ ra, tiết kiệm được nguồn lực hạn chế, bên cạnh đó làm giảm đáng kể việc thất thốt, lãng phí vốn đầu tư. Nhìn chung việc bố trí kế hoạch hàng năm của Trung tâm cịn bộc lộ một số nhược điểm như: Thiếu kế hoạch đầu tư tổng quát; hàng năm việc phân phối vốn thường mang tính "chia phần" dẫn đến bố trí kế hoạch phân tán, không theo tiến độ thực hiện được phê duyệt… và những tồn tại như đã nêu trên. Trung tâm cần làm gì trước những tồn tại trên, phải chăng câu trả lời đó là cần phải đưa ra các chủ trương, kế hoạch đầu tư đúng đắn kịp thời.

Muốn xây dựng được các chủ trương kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiêụ quả, một số điểm Công ty phải chú ý trong công tác lập kế hoạch đó là:

- Xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn (kế hoạch 5 năm). Trên cơ sở đó bố trí thích đáng vốn sản xuất kinh doanh cho công tác chuẩn bị đầu tư, đảm bảo công tác này đi trước một bước để làm cơ sở cho kế hoạch đầu tư hàng năm.

- Đối với kế hoạch đầu tư từng kì:

Thứ nhất, đề ra và sắp xếp các công việc cho hợp lý để phân bổ vốn và hồn thành cơng việc cho toàn diện và dứt điểm.

Thứ hai, tạo ra các loại giống cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian ương nuôi ngắn hơn để tạo ra được nhiều kì trong một năm nhằm làm tăng them lợi nhuận cho Trung tâm.

3.2.2. Giải pháp thứ hai: Hồn thiện cơng tác lập và phân bổ dự toán vốn sản xuất kinh doanh

Lập dự toán vốn sản xuất kinh doanh là cơ sở để phân bổ vốn cho các công việc, một điều kiện quan trọng trong việc tổ chức thực hiện khi tiến hành thực hiện công việc. Công tác lập dự tốn vốn sản xuất kinh doanh nói chung và đặc biệt của Trung tâm giống thủy sản Nghệ An nói riêng nhất định phải tuân theo các quy định cụ

thể trên cơ sở nguyên tắc tâp trung dân chủ.

Thực tế trong thời gian qua công tác lập và phân bổ dự toán vốn sản xuất kinh doanh của trung tâm chưa dựa vào những tài liệu khoa học cụ thể để làm căn cứ xác định toàn bộ các chi phí cần thiết của q trình sản xuất, mà q trình này chủ yếu dựa vào kế hoạch phân bổ vốn hàng năm, tình trạng này gây ra lãng phí vốn rất lớn.

Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới, cơng tác lập và phân bổ dự tốn phải căn cứ vào các tài liệu sau đây:

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có) và báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Khối lượng cơng việc thực hiện tính theo thiết kế phù hợp với danh mục của đơn giá sản xuất kinh doanh.

- Danh mục và số lượng các thiết bị công nghệ, các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt cần phải lắp đặt theo yêu cầu sản xuất của từng cơng việc.

- Định mức các chi phí, phí, lệ phí tính theo tỷ lệ % hoặc các bảng giá theo quy định của Chính Phủ và hướng dẫn của các Bộ tài chính, Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

- Các chế độ, chính sách liên quan do Bộ nơng nghiệp và phát triển nông thôn và các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Nếu cơng tác lập và phân bổ dự toán được thực hiện dựa vào những tài liệu như trên sẽ khắc phục được tình trạng các dự án phân tán, dàn trải, kéo dài, qua đó tiết kiệm được thời gian cũng như vốn sản xuất kinh doanh, sẽ giải quyết triệt để tình trạng vốn ứ đọng. Giải pháp trên được thực hiện tốt sẽ giải quyết được tình trạng các cơng việc có quy mơ vượt quá so với nhu cầu thực tế.

3.2.3. Giải pháp thứ ba: Tăng cường chất lượng sử dụng vốn

Chất lượng của các thủ tục đầu tư nó ý nghĩa đến việc thực hiện thành cơng hay thất bại trong việc tiến hành các giai đoạn tiếp theo của các công việc. Với những vướng mắc và tồn tại trong khâu lập các thủ tục đầu tư như đã nêu ở trên, các biện pháp cụ thể Trung tâm cần thực hiện trong giai đoạn tới:

Thứ nhất, rà sốt các cơng việc thật kỹ càng và sâu sát để theo dõi và kiểm tra tiến độ thực hiện và lượng vốn cần thiết để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

Thứ hai, khâu triển khai giai đoạn chuẩn bị đầu tư nên thực hiện sớm hơn một bước để các thủ tục thẩm tra, phê duyệt đáp ứng yêu cầu, đủ điều kiện để ghi vào kế hoạch vốn .

3.2.4. Giải pháp thứ tư: Cải tiến thủ tục, qui định rõ trách nhiệm từng khâu của các cơ quan có liên quan trong q trình cấp phát vốn thanh tốn các cơ quan có liên quan trong q trình cấp phát vốn thanh tốn

Giải ngân vốn cịn chậm là một trong những tồn tại của Công ty trong những năm qua. Nhiều đơn vị quản lý dự án đợi đơn vị thi công hồn thành cơng trình rồi mới làm thủ tục thanh quyết tốn 1 lần nên có khi vốn bị dồn lại hoặc bên B bị thiếu vốn. Một số ban quản lý dự án khơng tích cực làm thủ tục thanh quyết toán cho bên B với nhiều lý do khác nhau. Vì thế, để khắc phục tình trạng trên cần qui định rõ trách nhiệm từng khâu, từng cấp, từng đơn vị có liên quan một cách cụ thể, thời hạn phải thực hiện giải ngân kèm với chế độ thưởng, phạt nghiêm minh.

3.2.5. Giải pháp thứ năm: Tăng cường đầu tư mở rộng và đổi mới trang thiết bị

Trong nhiều năm qua, Trung tâm đã và đang sử dụng các trang thiêt bị, máy móc của nhiều năm trước, đang dần bị cũ kỹ, lạc hậu. Vì vậy, Trung tâm cần phải khơng ngừng đổi mới máy móc thiết bị hiện đại, hàng năm Trung tâm luôn đầu tư và mở rộng quy mô, vừa đầu tư nâng cao cơng suất máy móc thiết bị phục vụ cho mục đích phát triển sản xuất kinh doanh.

3.2.6. Giải pháp thứ sáu: Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý vốn đầu tư bộ làm công tác quản lý vốn đầu tư

Trong các nhân tố tác động đến công tác quản lý vốn sản xuất của Trung tâm giống thủy sản Nghệ An thì nhân tố con người là quan trọng nhất, tác động sâu rộng nhất, vì thế cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh là cần thiết hơn bao giờ hết.

Cùng với việc củng cố và kiện toàn tổ chức, bộ máy, trong những năm qua, Trung tâm đã chú trọng việc kiện toàn đội ngũ cán bộ, đã đưa ra những tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh cán bộ lãnh đạo, hướng dẫn và triển khai công tác đào tạo, quy hoạch cán bộ trong ngành theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về chiến lược cán bộ. Đồng thời thường xuyên tiến hành rà soát, đánh giá lại đội ngũ công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý trên cơ sở đó bố trí điều chỉnh lại cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phù hợp.

Khó khăn lớn nhất của cơng tác nhân sự trong những ngày đầu mới thành lập là: Chuyên môn, nghiệp vụ của nhiều công chức, viên chức về lĩnh vực đầu tư vốn sản xuất kinh doanh còn hạn chế, không đồng đều và chưa đáp ứng kịp với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ đổi mới.

Để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn tới, địi hỏi cần có những giải pháp về công tác đào tạo và đào tạo lại đối với cán bộ, viên chức như sau:

- Phối hợp các trường Đại học, cao đẳng các chuyên viên kinh tế đầu tư, quản lý nhà nước…, khẩn trương hồn chỉnh giáo trình về các chun ngành đào tạo sâu về Quản lý vốn sản xuất kinh doanh của ngành điện.

- Phối hợp với các trường Đại học, Trung học và các trung tâm dạy nghề tổ chức đào tạo lại số cán bộ hiện có, nhất là đối với cán bộ có trình độ trung cấp trở xuống.

- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành sâu về quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội, quản lý vốn sản xuất kinh doanh đối với toàn bộ cán bộ, công chức trong ngành đặc biệt đối với các cán bộ trong Ban quản lý dự án, các cán bộ làm công tác về quản lý vốn sản xuất kinh doanh.

- Tuyển mới và đào tạo cán bộ trong ngành về trình độ quản lý, sử dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động của tồn ngành.

Các cán bộ làm cơng tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh thuộc Ban tài chính cùng các cán bộ thuộc các ban quản lý dự án ở các tỉnh, thành phố phải thường xuyên cập nhật các văn bản mới ban hành của Nhà nước và tự đào tạo qua các hình thức:

- Cơng ty trang bị đầy đủ các tài liệu về sản xuất kinh doanh cho các bộ phận, thường xuyên có trao đổi trong đơn vị về các văn bản quản lý đầu tư và xây dựng mới ban hành.

-Cử cán bộ theo học các lớp bồi dưỡng của các Bộ, nghành về sản xuất kinh doanh.

3.2.7. Các giải pháp cơ bản khác:

doanh. Củng cố và tăng cường vai trò của cán bộ kỹ thuật là người trực tiếp tiến hành việc sản xuất kinh doanh của Trung tâm (nuôi trồng thủy sản) để giải quyết nhanh chóng những vấn đề phát sinh cấp bách để đảm bảo tiến độ và chất lượngGiải quyết sớm các thủ tục cho vay vốn trong và ngoài nước để đáp ứng đủ vốn cho các cơng trình đã có đủ các điều kiện thanh tốn

Phát động phong trào thi đua trong toàn Trung tâm trong thời gian tới với nội dung: Quyết tâm thực hiện sản xuất, nuối trồng con giống hoàn thành đúng mục tiêu, đảm bảo khối lượng và giá trị thanh toán,…

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm giống thủy sản nghệ an giai đoạn 2011 – 2013 (Trang 55 - 60)